Hiệu quả của việc đáp ứng yêu cầu về năng lực lãnh đạo của nữ doanh nhân mai kiều liên – tổng giám đốc công ty cổ phần sữa vinamilk
Trang 1Lời mở đầu
Ngày nay, với nền khoa học quản trị ngày càng phát triển, mọi người, đặc biệtgiới doanh nhân ngày càng ý thức rõ ràng rằng một nhà lãnh đạo thực thụ, ngoàinhững khả năng thuộc về “phần cứng” như thiết lập tầm nhìn, chiến lược cho tổchức, xây dựng hệ thống, triển khai chiến lược và vận hành bộ máy hiệu quả… còn
có những phẩm chất rất “mềm” nhưng lại có sức mạnh khiến những yếu tố như địa
vị, chức danh, quyền lực không còn mấy quan trọng nữa
Đó là khả năng lãnh đạo bản thân, thấu hiểu những giá trị, nguyên tắc, động cơcủa chính mình, và xây dựng được niềm tin, sự kính trọng đối với nhân viên, kháchhàng, đối tác, và thậm chí là đối thủ không phải qua những lời nói, thông điệptruyền thông “có cánh”, mà bằng những hành động cụ thể, nhất quán, mạnh mẽ,dựa trên những giá trị, nguyên tắc và động cơ đúng đắn, tiến bộ
Trên nền tảng thấu hiểu và lãnh đạo được bản thân mình, nhà lãnh đạo có thểxây dựng và dẫn dắt đội ngũ nhờ khả năng giao tiếp đồng cảm, thấu cảm, thiết lậpmột môi trường làm việc thúc đẩy tính đổi mới, sáng tạo, có văn hóa tiến bộ là nềntảng để công ty tăng trưởng bền vững, kể cả trong những giai đoạn khó khăn
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế ở Việt Nam cho thấy
sự sụp đổ của hàng loạt công ty danh tiếng một thời Điều này đã khẳng định mộtcách mạnh mẽ rằng năng lực lãnh đạo của nhà quản trị là rất quan trọng đối vớidoanh nghiệp Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người không chỉ có khả năng lãnhđạo người khác, lãnh đạo tổ chức, mà còn phải có khả năng lãnh đạo chính bảnthân mình và lấy đó là nền tảng để tạo ra giá trị thực, tạo đà cho thành công bềnvững của bản thân, của đội ngũ và của cả tổ chức
Để làm rõ vấn đề này chúng tôi sẽ đi nghiên cứu đề tài:” Hiệu quả của việc đápứng yêu cầu về năng lực lãnh đạo của nữ doanh nhân Mai Kiều Liên – Tổng giámđốc công ty cổ phần sữa vinamilk”
Trang 2CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I- Các khái niệm
1 Năng lực
Là một trong những thuộc tính tâm lý cá nhân quan trọng Năng lực là mộttrong những phẩm chất của con người, tạo cho người đó khả năng hoàn thành cókết quả một loạt những hoạt động nhất định nào đó Năng lực có 3 mức độ là:năncg lực,tài năng và thiên tài Tài năng là năng lực ở mức độ cao hơn, biểu thị sựhoàn thành có sáng tạo ra một hoạt động nào đó
Thiên tài là một mức độ cao nhất của năng lực biểu thị ở mức kiệt xuất, hoànchỉnh nhất trong hoạt động của các vĩ nhân trong lịch sử nhân loại
Tuy nhiên theo Êđixơn thì “ thiên tài là 10% là do hứng khởi ( tư chất ), còn90% do công sức lao động , mồ hôi nước mắt tạo nên “ và như nhà khoa học phápnhận xét “ cọn người không mấy khi thành công nhờ vào sự may mắn nhưng rất
có thể làm nên thành công và sự nghiệp nhờ mồ hôi và nước mắt của mình” Đó lànhững tổng kết có tính chân lý và điều kiện và con đường hình thành, phát triểnnăng lực của con người
Năng lực của cá nhân được chia thành năng lực chung và năng lực riêng Nănglực chung bao gồm các thuộc tính như: quan sát, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng,…
là những điều kiện cần thiết để giúp cho ca nhâ đó hoạt động hiệu quả
Năng lực riêng là sự thể hiện độc đáo các phẩm chất riêng nhằm đáp ứng yêucầy trong một số lĩnh vực thể với hiệu cao như : Năng lực toán học, thơ, văn, hộihọa âm nhạc thể dục,…
Năng lực chung và năng lực riêng có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau.Nẳng lực riêng phát triền thuận lợ va nhanh chóng hơn trong điều kiênh tồn tạinăng lực chung
Trong doanh nghiệp, nhà quản trị cần biết rõ năng lực của từng thành viêndưới quyền, để bố trí , sử dụng phù hợp góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
Trang 3trong doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiên cho mỗi thành viên phát triển đúnghướng.
2 Lãnh đạo
Lãnh đạo là một chức năng quan trọng của quản lý kinh doanh Năng lực lãnhđạo là tiêu chí để đánh giá trình độ và hiệu quả của lãnh đạo, là tiêu đề quan trọng
để trở thành một nhà kinh doanh giỏi
Thực chất của lãnh đạo là tạo ra sự tuân thủ, hay nói một cách khác là làm chomọi người tự giác, tin tưởng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tổ chức Trongthực tế người lao động có xu hướng tuân thủ theo những người mà họ cho là có thểcung cấp cho họ các điều kiện và phương tiện để thỏa mãn những ước vọng, mongmuốn và nhu cầu của họ
Trong thực tế, khái niệm về người lãnh đạo không lúc nào cũng chứa đựngnhững nội dung giống nhau Theo keith davis thì hiện lại xem theo khái niệm lãnhđạo từ khía cạnh giao tiếp người – người theo ông lãnh đạo là tìm hiêu môi trường
và dung những động lực để thúc đẩy họ đạt được những mục tiêu mong muốn Tuy nhiên, một cách khái quát, lãnh đạo được xác định như một nghệ thuật,một quá trình tác động đến con người, sao cho họ có ý thức tự nguyện và nhiệt tìnhphấn đấu để đạt mục tiêu của tổ chức
Người lãnh đạo tập thể thuộc những nhóm chính thức có những đặc điểm sau:
Người lãnh đạo được bổ nhiệm một cách chính thức
Người lãnh đạo được luật pháp trao cho những quyền hạn và nghĩa vụnhất định theo chức vụ mà người đó phải đảm nhiệm
Người lãnh đạo có một hệ thống quyền lực được thiết lập một cách chínhthức để tác động đến những người dưới quyền;
Người lãnh đạo là người đại diện cho nhóm của mình trong mối quan hệchính thức với các tổ chức khác để giải quyết những vẫn đề lien quantới nhóm
Người lãnh đạo phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tình hình thựchiện nhiệm vụ của tập thể mình
Trang 4Tuy nhiên khi nói khái niệm “người lãnh đạo” ta thường không nên nhấnmạnh đến khía cạnh quyền lực nguời lãnh đạo mà phải đề cập đến nghệ thuật kíchthích, lôi cuốn và thúc đẩy cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chung nhằm hoàn thànhmục tiêu đề ra.
3 Năng lực lãnh đạo.
Năng lực lãnh đạo là cả một quá trình mà tại đó một cá nhân có ảnh hưởng lênnhững người khác để họ hoàn thành một mục tiêu, nhiệm vụ nào đó theo phươngcách nối kết, liên hoàn sao cho có hiệu quả nhất
a- Năng lực tổ chức
Năng lực tổ chức là một trong những đặc điểm tâm lý cá nhân quan trọngđảm bảo cho người lãnh đạo thành đạt trong hoạt động quản lý Cấu trúc của nănglực tổ chức là tổng hòa hoạt động quản lý hoản chỉnh như trí tuệ, ý chí, tính sángtạo, linh hoạt, sự tự tin và sự đam mê, yêu thích công việc
Năng lực tổ chức của người lãnh đạo biểu hiện ở sự phản ứng nhanh chóng,chính xác và đầy đủ đối với các đặc điểm tâm lý của mọi người, xác định nhữngdiễn biến tâm lý của họ trong những tình huống nhất định Một nhà lãnh đạo giỏi làngười có cái nhìn sắc bén, nhận định chính xác về tính khí, tính cách, năng lực củamỗi người và xác định được vị trí hợp lí của họ trong guồng máy hoạt động củadoanh nghiệp
Một nhà tổ chức có tài , trong ý thức luôn có sẵn năng lực để dự đoán chínhxác tâm lý của người khác qua những biểu hiện về hình thức bên ngoài, qua hành
vi ứng xử trong giao tiếp… điều đó cho phép nhà quản lý có kết luận tương đốichính xác về một con người qua nhũng cuộc tiếp xúc ngắn ban đầu
Người có năng lực tổ chức là con người biết kết hợp nhuần nhuyễn giữakhả năng tư duy thực tế, óc tưởng tượng với những đặc điểm quan trọng của tínhcacch như sự kiên trì, tính kiên quyết, kiên định, long dung cảm , ý thức tự chủ…
để thực hiện thắng lợi những ý đồ của tổ chức
b- Năng lực sư phạm
Năng lực sư phạm và năng lực tổ chức có mối quan hệ cùng với nhau, bổsung và hỗ trợ cho nhau Một nhà sư phạm không thể thực hiện tốt chức năng giáo
Trang 5không thể tiến hành công tác tổ chức có hiệu quả nếu không có tài năng sư phạm
để giáo dục Động viên quần chúng và mỗi cá nhân trong tập thể
Tập thể lao động là một nhóm người không đồng nhất và không được đào tạo,giáo dục đầy đủ toàn diện như nhau Vì vậy mở mỗi người có thểconf nhữngnhược điểm nhất định, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chung của tập thể Chính những điều đó đòi hỏi nhà lãnh đạo khả năng giáo dục, động viên, thuyếtphục, tính nguyên tắc nhất quán, để xây sựng một tập thể thống nhất, vững mạnhtheo các chuẩn mực nhất định của xã hội và của doanh nghiệp
Nhà sự phạm và nhà quản lý ( tổ chức) đều phải hiểu rõ con người, mặt mạnh,mặt yếu ở mỗi người để sử dụng hoặc giáo dục, giúp đỡ họ một cách có hiệu quảtrong mỗi công việc cụ thể
Thông thường các nhà lãnh đạo luôn dành thời gian và tâm trí để nâng caonăng lực tổ chức mà ít quan tâm tới năng lực sư phạm, họ coi đó là nhiệm vụ củacác nhà sư phạm Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động của tập thể lao động, các mốiquan hệ không diễn ra một cách bình thường Những hành vi về đạo đức, luật phápthường xuyên xẩy ra ỏ một số người hay ở một bộ phận nào đó, gây trở ngại áchtắc cho quá trình thực hiện kế hoạch chung của tập thể , đòi hỏi người lãnh đọaphải phát huy cao năng lực sư phạm để lặp lại kỷ cương, đưa hoạt động của tập thểtrở lại bình thường
Năng lực sư phạm ở người lãnh đạo là hệ thống những đặc điểm tâm lý cá nhânđảm bảo cho họ có ảnh hưởng giáo dục hiệu quả đối với mọi thành viên trong tậpthể Mục đích chủ yếu của giáo dục là hình thành , củng cố và phát triển ở mỗi cánhân những đặc điểm tâm lý, đạo đức cần thiết có lợi cho xã hội, cho doanhnghiệp
Đặc điểm cơ bản của năng lực sư phạm là sự quan sát đặc biệt tinh tế, từ đónhà sư phạm hiểu được những mặt mạnh mặt yếu của mỗi cá nhân, những khókhan mà mỗi mà mỗi người đang gặp phải, phát hiện năng lực cá nhân ở mỗi conngười đang gặp phải, phát hiện năng lực cá nhân ỏ mỗi người nhằm tiếp cận, gâytác động đến họ, hướng họ vào những mục tiêu chung của tập thể Tuy nhiên, cầnthiết thấy rõ tính quảng giao giúp cho con người lãnh đạo dễ dàng hòa nhập vớiquần chúng, nắm bắt kịp thời mọi tâm tư nguyện vọng của họ tạo nên bầu khôngkhí chan hòa gần gũi, tin yêu nhau
Trang 6Bĩnh tĩnh và lạc quan cũng giúp cho người lãnh đạo sáng suốt trong tư duy,tránh được sai lầm trong ứng sử hang ngày.
Lạc quan giúp cho con người luôn vui tươi, yêu đời, có tác dụng động viên mọingười sung quanh hang say làm việc, hướng tới tương lai Thậm chí ngay cả nhữngkhi gặp khó khan, thất bại, sự lạc quan sẽ giúp cho người lãnh đạo bình tĩnh tìmcách vượt qua cơn song gió, côr vũ mọi người, tạo nên bầu không khí vui tươi,lành mạnh
II- Các nguyên tắc của năng lực lãnh đạo
-Hãy hiểu chính bản thân mình và hãy nỗ lực tự hoàn thiện mình
Để hiểu chính mình, bạn phải hiểu rõ các đặc tính của bản thân: bạn là ai, bạnbiết những gì và bạn đang làm gì Còn việc nỗ lực tự hoàn thiện mình đồng nghĩavới việc không ngừng phát huy các đặc tính đó Điều này có thể được thực hiệnthông qua việc tự học, qua các khoá học chính thức, qua suy ngẫm chiêm nghiệm
và giao tiếp với người khác
-Hãy là một người giỏi chuyên môn:
Với vai trò là nhà lãnh đạo, bạn phải biết rõ về công việc của mình đồng thời
có sự hiểu biết vững vàng về các công việc của nhân viên dưới quyền
-Tìm kiếm và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm đối với hành động của bạn:
Hãy tìm kiếm các cách để dẫn dắt công ty vươn tới những tầm cao mới Và khigặp rắc rối, mà điều này thì sớm muộn gì chắc chắn cũng sẽ đến với bạn - khôngbao giờ được đổ lỗi cho người khác Hãy phân tích tình huống, thực hiện nhữngbiện pháp chấn chỉnh, và tiếp tục bước tới để đương đầu với những thách thức tiếptheo
-Hãy đưa ra những quyết định hợp lý và kịp thời:
Trang 7Bạn hãy sử dụng các kỹ năng và công cụ tốt để giải quyết vấn đề, ra quyết định
và lên kế hoạch
-Hãy gương mẫu:
Bạn phải là một tấm gương điển hình trong con mắt các nhân viên Họ khôngchỉ nghe mà sẽ còn nhìn vào những gì họ mong đợi Khi đó, hình ảnh của nhà lãnhđạo là rất quan trọng Việc này thực sự không quá khó, nó chỉ đòi hỏi ở bạn mộtsuy nghĩ cẩn trọng trong công việc
-Phải thấu hiểu nhân viên và tìm cách chăm lo cho phúc lợi của họ:
Người lãnh đạo giỏi cần thấu hiểu bản chất con người và tầm quan trọng củaviệc chân thành quan tâm đến nhân viên của mình
-Hãy tuyền tải thông tin đầy đủ cho nhân viên của bạn:
Bạn phải biết cách giao tiếp và hỗ trợ nhân viên chủ động trong việc liên lạc
và cung cấp thông tin cho các nhà lãnh đạo Việc giao tiếp này không chỉ đơnthuần giữa nhân viên với người phụ trách mà còn giữa nhân viên với các nhà quản
lý cấp cao hơn hay với những nhân vật chủ chốt khác trong công ty
-Phát triển ý thức tinh thần trách nhiệm của các nhân viên:
Điều này giúp phát triển các tính cách tốt của nhân viên và sẽ giúp họ gánh váctốt hơn trách nhiệm trong công việc của mình
-Đảm bảo rằng các nhiệm vụ khi giao phó đã được hiểu, được giám sát và được hoàn thành:
Giao tiếp là yếu tố then chốt để thực thi trách nhiệm này
Trang 8-Tạo ra một tập thể gắn kết thực thụ:
Mặc dù nhiều nhà lãnh đạo tìm cách gọi công ty, các bộ phận, phòng ban, …của mình là những tập thể đoàn kết, nhưng thực ra đó vẫn chưa phải là một đội ngũtập thể thực thụ, mà chỉ đơn thuần là một nhóm người làm chung một công việc màthôi Nhà lãnh đạo giỏi phải biết cách tạo ra một tập thể thực thụ
-Hãy sử dụng một cách toàn diện mọi năng lực của công ty bạn:
Bằng việc đẩy mạnh tinh thần tập thể, bạn sẽ có thể tận dụng toàn bộ năng lựccủa công ty, của các phòng ban, bộ phận và nhân viên
III- Hiệu quả của việc đáp ứng yêu cầu về năng lực lãnh đạo của nhà
quản trị
Lãnh đạo và năng lực lãnh đạo có ý nghĩa to lớn và đóng 1 vai trò hết sức quantrọng đối với sự thành công của doanh nghiệp Một doanh nghiệp thiếu người lãnhđạo có năng lực được ví như 1 đơn vị chiến đấu thiếu vị tướng tài chỉ huy hoặc 1con thuyền thiếu đi một người thuyền trưởng
Nhưng muốn có sự thành công của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tin tưởng
và đáp ứng những yêu cầu nhà quản trị đưa ra Hiệu quả của việc đáp ứng là:
Giúp doanh nghiệp thấy đường đi và cái đích cần phải đạt tới hay nói cáchkhác, tầm nhìn chiến lược và khả năng nhìn xa trông rộng của lãnh đạo giúp doanhnghiệp xác định nên thâm nhập lĩnh vực nào hay kinh doanh trên lĩnh vực nào để
có thể thu được hiệu quả cao nhất kể cả trước mắt hay lâu dài
Dựa trên ưu tiên chiến lược xác định xem đâu là những yếu tố văn hóa màcông ty cần có để hỗ trợ cho việc thực thi chiến lược này
Cũng dựa trên ưu tiên chiến lược này, phối hợp cùng văn hóa công ty, cácyếu tố khác như Tầm nhìn, Sứ mệnh, các giá trị cốt lõi và lưu ý đển những tính nétchung về lãnh đạo trong các công ty có thành tích cao nhằm xác định xem nhữngnăng lực nào là quan trọng và côt yếu mà các lãnh đạo trong công ty cần có
Trang 9 Thực hiện xây dựng các năng lực này trong đội ngũ lãnh đạo công ty quaviệc: Truyền thông, Đào tạo và Đánh giá.
Có thể tập hợp được một đội ngũ đông đảo những người tin yêu xung quanhmình để tạo thành một khối kết dính, thống nhất đủ sức thực hiện mọi nhiệm vụcủa tổ chức, doanh nghiệp
Tóm lại, chúng ta có thể thấy rõ hiệu quả của việc đáp ứng yêu cầu về năng lựclãnh đạo đóng vai trò quan trọng trong việc thực thi Chiến lược kinh doanh củacông ty Khi những nhà Lãnh đao liên kết theo chiến lược kinh doanh, làm cho vănhóa công ty sống động qua chính các hành xử của mình và gia tăng cam kết củanhân viên thông qua các hành động của mình, họ sẽ có tác động tích cực lên thànhcông chung của công ty
IV- Một số doanh nhân Việt Nam
Doanh nhân Lê Phước Vũ Chủ tịch HĐQT CTCP Tập đoàn Hoa Sen đượcnhận Giải thưởng EY - Bản lĩnh doanh nhân lập nghiệp 2014, ông đã thể hiện nănglực lãnh đạo qua việc nghiêm khắc trong hành xử với nhân viên, hướng tới mộtmôi trường quản trị chuyên nghiệp với nguyên tắc “10 chữ T”: Trung thực - Trungthành - Tận tụy - Trí tuệ - Thân thiện
Doanh nhân Đinh Hồng Kỳ, Chủ tịch HĐQT CTCP Secoin đã ghi danhCông ty trên thị trường thế giới bằng những sản phẩm gạch chất lượng cao, với ýtưởng luôn sáng tạo ra những sản phẩm có mẫu mã độc đáo, kết hợp đặc biệt giữa
kỹ thuật hiện đại và truyền thống lâu đời của Việt Nam
Doanh nhân Lê Viết Hải, CEO địa ốc Hòa Bình không giống như những gìngười ta vẫn hình dung về một ông chủ doanh nghiệp xây dựng, thẳng thắn đến thôtháp, ít kiêng dè, kiến trúc sư Lê Viết Hải, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốcCTCP Xây dựng và kinh doanh địa ốc Hòa Bình , TOP 5 doanh nghiệp xây dựnglớn nhất Việt Nam lại có phong cách nói chuyện đầy khiêm nhường, nhẹ nhàng,sâu sắc đối với nhân viên, khách hàng của mình Lê Viết Hải đã chia sẻ câu chuyệntuổi thơ vất vả khi ông lên 9, cha anh, một hiệu trưởng trường trung tiểu học tạiThành phố Huế quyết định đưa vợ con vào Sài Gòn sinh sống, nhà đông con, nênHải “chẳng có việc gì chưa từng làm qua để phụ giúp bố mẹ”, từ việc nhà cho đếnviệc sản xuất kinh doanh… Chính những năm tháng đó đã giúp Lê Viết Hải tích
Trang 10lũy được nhiều bài học quý cho hoạt động kinh doanh sau này, đặc biệt là bài học
về chữ nhẫn, không ngại khó, ngại khổ, tận tâm tận lực với khách hàng
CHƯƠNG II:HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA NỮ DOANH NHÂN MAI KIỀU LIÊN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN SỮA VINAMILK I- Giới thiệu về công ty và nữ doanh nhân Mai Kiều Liên:
1- Giới thiệu về công ty Vinamilk:
- Tên đầy đủ : Công ty cổ phần sữa Việt Nam
- Tên viết tắt : Vinamilk
Trang 11chính : Sản xuất sữa và các chế phẩm từ Sữa Nhiều năm qua, với những nỗ lực
phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu củaViệt Nam trên tất cả các mặt Thành tựu của Công ty đã đóng góp tích cực vào sựphát triển sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Với những thành tích nổi bật đó, Công
ty đã vinh dự nhận được các phần thưởng cao quý : Huân chương Độc lập hạngNhì ( 2010), Huân chương Độc lập hạng Ba ( 2005), Huân chương Lao động hạngNhất ( 1996), hạng Nhì ( 1991), hạng Ba ( 1985 ), Huân chương Lao động Hạng
Ba và Hạng Nhì (2003 – 2008 ) cho 3 Nhà máy thành viên : Thống Nhất, TrườngThọ, Dielac, Huân chương Lao động hạng Ba ( 2004 ) cho Nhà máy sữa Hà Nội
14 năm liên tục nhận cờ Luân lưu Chính Phủ - “ Đơn vị dẫn đầu phong trào Thiđua ngành Công nghiệp “ ( 1992-2005) Cờ của Bộ Công nghiệp tặng cho Nhà máySữa Dielac đạt thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất năm 2000 - 2004 NhiềuBằng khen của Chủ tịch nước, Thủ Tướng, Các Bộ, Ngành Trung ương, UBNDcác Tỉnh, Thành phố tặng về thành tích : Nộp thuế; Phong trào chăn nuôi bò sữa;Xoá đói giảm nghèo; thực hiện luật lao động; hoạt động Xuất nhập khẩu; lao độngsáng tạo; Chuyển đổi cây trồng vật nuôi; phát hành công trái; sức khoẻ; dân số;phụ nữ; trẻ em ; công tác thi đua; công tác xã hội; an toàn giao thông 16 năm liêntục đứng vào Topten hàng Việt Nam chất lượng cao được người tiêu dùng ưa thíchnhất (1995 – 2010 ), giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Wipo năm 2000 và
2004 và đặc biệt năm 2000 Công ty vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệuANH HÙNG LAO ĐỘNG thời kỳ đổi mới; năm 2010 là doanh nghiệp đầu tiên vàduy nhất của Việt nam trong 200 công ty có doanh thu dưới 1 tỷ đô la hoạt động cóhiệu quả nhất, tốt nhất Châu Á được tạp chí Forbes vinh danh; xếp thứ Tư trongdanh sách Top 10 – bảng xếp hạng VN R.500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất ViệtNam; Top 10 thương hiệu được ưa thích nhất Việt Nam do Nielsen Singapore vàtạp chí Compaign thực hiện
Đạt được được những thành tựu to lớn và vị trí đặc biệt cùng thương hiệu nổibật Vinamilk trong nước và trên trường quốc tế như ngày nay, lãnh đạo và cán bộcông nhân viên toàn công ty đã thể hiện đầy đủ bản lĩnh chính trị và trình độchuyên môn cùng những kiến thức được kiểm nghiệm trên thương trường là nhữngđặc điểm tạo nên giá trị của một thương hiệu nổi tiếng suốt 35 năm qua
Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sữa Việt nam được khái quáttrong 3 giai đọan chính :
Trang 12 Giai đoạn 1976-1986:
- Năm 1976: Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng CụcCông nghiệp thực phẩm, với 2 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhàmáy sữa Trường Thọ
- Năm 1978: Công ty có thêm nhà máy bột Bích Chi, nhà máy bánh Lubico vànhà máy Café Biên Hòa Công ty được chuyển cho Bộ Công nghiệp Thực phẩmquản lý và Công ty được đổi tên thành Xí nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo
- Năm 1996: Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thànhlập Xí Nghiệp Liên doanh Sữa Bình Định Đưa nhà máy sữa Hà Nội đi vào hoạtđộng
- Năm 2001: Khánh thành và đưa nhà máy sữa Cần Thơ tại miền Tây đi vàohoạt động
- Năm 2003: Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 11 năm
2003 và đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thứchoạt động của Công ty
- Năm 2004: Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn, tăng vốn điều lệcủa Công ty lên 1.590 tỷ đồng
- Năm 2005: Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công tyLiên doanh Sữa B.nh Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa B.nh Định) và khánh