MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 Chương I. TỔNG QUÁT VỀ HUYỆN MƯỜNG TÈ VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG TÈ 5 1. Đặc điểm vị trí địa lý của huyện Mường Tè 5 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan ,tổ chức, đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mương Tè . 6 3. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của phòng Dân tộc 7 3.1. Vị trí, chức năng 7 3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 8 CHƯƠNG 2. CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẬP 10 I. PHẦN MỞ ĐẦU 10 1. Tính cấp thiết của đề tài 10 2. Lịch sử nghiên cứu 10 3 phương pháp nghiên cứu 10 4. Vấn đề nghiên cứu 11 5. Phạm vi nghiên cứu 11 II. NỘI DUNG BÁO CÁO 11 1. Nhiệm vụ, đối tượng QLNN về Dân tộc 11 1.1 Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhà nước về công tác dân tộc gồm: 11 1.2 Đối tượng quản lý nhà nước về Dân tộc 14 2. Những lĩnh vực chủ yếu Quản lý nhà nuớc về Dân tộc và kết quả thực hiện các lĩnh vực quản lý nhà nước về dân tộc ở huyện Mường Tè năm 2016 15 2.1 Quản lý nhà nước về công tác định canh định cư, di cư tự do 15 2.2 Quản lý nhà nước về tài nguyên thiên nhiên miền núi 16 2.3 Quản lý nhà nước về giao thông vận tải và bưu điện miền núi 17 2.4 Quản lý nhà nước về thương nghiệp dịch vụ 18 2.5 Quản lý nhà nước về văn hoá xã hội 19 2.6 Quản lý nhà nước về y tế 19 2.7 Quản lý nhà nước về an ninh chính trị 20 3. Nội dung Quản lý nhà nước về công tác Dân tộc 20 4. Phương thức Quản lý nhà nước về Dân tộc 23 4.1 Quản lý bằng pháp luật 23 4.2 Quản lý bằng chính sách, chương trình 23 4.3 Quản lý bằng tổ chức bộ máy 23 5. Các chương trình, chính sách Dân tộc và kết quả thực hiện chương trình, chính sách của Phòng Dân tộc huyện Mường Tè năm 2016 24 5.1 Các chuơng trình, chính sách Dân tộc 24 5.2 Kết quả thực hiện các chương trình, chính sách của Phòng Dân tộc huyện Mường Tè năm 2016 30 III. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 32 1. Bình đẳng giữa các dân tộc trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội 32 2. Đoàn kết các dân tộc 33 3. Tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển 33 III. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TẠI HUYỆN MƯỜNG TÈ NĂM 2016 34 1. Thực trạng Quản lý nhà nước về công tác dân tộc của nuớc ta hiện nay 34 1.2 Thành tựu 34 1.2 Tồn tại, hạn chế 35 1.3 Nguyên nhân 35 1.4 Giải pháp 35 2. Những ưu, nhược điểm của công tác Quản lý nhà nước về công tác Dân tộc tại huyện Mường Tè năm 2016 36 2.1 Những mặt đạt được 36 2.2 Những tồn tại hạn chế 37 3.2 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 37 3.3 Giải pháp 37 3.4 Kiến nghị, đề xuất 38 3.5 Phương hướng, nhiệm vụ trong những năm 2017 38 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 1MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
Chương I TỔNG QUÁT VỀ HUYỆN MƯỜNG TÈ VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG TÈ 5
1 Đặc điểm vị trí địa lý của huyện Mường Tè 5
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan ,tổ chức, đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mương Tè 6
3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của phòng Dân tộc 7
3.1 Vị trí, chức năng 7
3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 8
CHƯƠNG 2 CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẬP 10
I PHẦN MỞ ĐẦU 10
1 Tính cấp thiết của đề tài 10
2 Lịch sử nghiên cứu 10
3 phương pháp nghiên cứu 10
4 Vấn đề nghiên cứu 11
5 Phạm vi nghiên cứu 11
II NỘI DUNG BÁO CÁO 11
1 Nhiệm vụ, đối tượng QLNN về Dân tộc 11
1.1 Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhà nước về công tác dân tộc gồm: 11
1.2 Đối tượng quản lý nhà nước về Dân tộc 14
2 Những lĩnh vực chủ yếu Quản lý nhà nuớc về Dân tộc và kết quả thực hiện các lĩnh vực quản lý nhà nước về dân tộc ở huyện Mường Tè năm 2016 15
2.1 Quản lý nhà nước về công tác định canh định cư, di cư tự do 15
2.2 Quản lý nhà nước về tài nguyên thiên nhiên miền núi 16
2.3 Quản lý nhà nước về giao thông vận tải và bưu điện miền núi 17
2.4 Quản lý nhà nước về thương nghiệp dịch vụ 18
Trang 22.5 Quản lý nhà nước về văn hoá xã hội 19
2.6 Quản lý nhà nước về y tế 19
2.7 Quản lý nhà nước về an ninh chính trị 20
3 Nội dung Quản lý nhà nước về công tác Dân tộc 20
4 Phương thức Quản lý nhà nước về Dân tộc 23
4.1 Quản lý bằng pháp luật 23
4.2 Quản lý bằng chính sách, chương trình 23
4.3 Quản lý bằng tổ chức bộ máy 23
5 Các chương trình, chính sách Dân tộc và kết quả thực hiện chương trình, chính sách của Phòng Dân tộc huyện Mường Tè năm 2016 24
5.1 Các chuơng trình, chính sách Dân tộc 24
5.2 Kết quả thực hiện các chương trình, chính sách của Phòng Dân tộc huyện Mường Tè năm 2016 30
III QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 32
1 Bình đẳng giữa các dân tộc trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội 32
2 Đoàn kết các dân tộc 33
3 Tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển 33
III THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC DÂN TỘC CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN TỘC TẠI HUYỆN MƯỜNG TÈ NĂM 2016 34
1 Thực trạng Quản lý nhà nước về công tác dân tộc của nuớc ta hiện nay34 1.2 Thành tựu 34
1.2 Tồn tại, hạn chế 35
1.3 Nguyên nhân 35
1.4 Giải pháp 35
2 Những ưu, nhược điểm của công tác Quản lý nhà nước về công tác Dân tộc tại huyện Mường Tè năm 2016 36
2.1 Những mặt đạt được 36
Trang 32.2 Những tồn tại hạn chế 37
3.2 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế 37
3.3 Giải pháp 37
3.4 Kiến nghị, đề xuất 38
3.5 Phương hướng, nhiệm vụ trong những năm 2017 38
KẾT LUẬN 40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Nhận thấy tầm quan trọng của thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội đã tổ chức cho sinh viên đi thực tập tốt nghiệp tại các cơ quan, đơn vị, tổchức…trong cả nước thực hiện mục tiêu sinh viên ra trường không chỉ có tấmbằng trong tay mà còn có kiến thức, năng lực chuyên môn vững vàng để sinhviên có thể dễ dàng làm quen với công việc sau khi tốt nghiệp
Được sự giới thiệu của nhà trường và sự đồng ý của cơ quan thực tập, em
đã tới thực tập tại Phòng Dân tộc huyện Mường Tè Được sự quan tâm, giúp đỡcủa các cán bộ, công chức trong phòng Dân tộc huyện Mường Tè, em đã đượctiếp cận trực tiếp với hoạt động quản lý hành chính nhà nước Từ đó em đã họcđược nhiều kiến thức không có trong sách vở, được quan sát các cán bộ, côngchức trong cơ quan giải quyết các công việc chuyên môn, nghiệp vụ giúp emhiểu rõ hơn những khó khăn, phức tạp mà người CBCC làm công tác Quản lýNhà nước phải đảm nhiệm và qua đây em cũng rút ra được nhiều kinh nghiệmvận dụng những kiến thức chuyên ngành đã học, biết nhìn nhận, phân tích, đánhgiá và kiến nghị từ đó đưa ra giải pháp trong cơ quan nơi mình thực tâp dưới gócnhìn của một nhà khoa học quản lý Em nhận thấy mình cần phải cố gắng họchỏi, trau dồi kiến thức hơn nữa để đáp ứng yêu cầu công việc trong thời kỳ đổimới Trong giai đoạn xã hội phát triển với tốc độ nhanh như hiện nay thì tri thứccon người là tiền đề vô cùng quan trọng Lý thuyết mà gắn với thực hành thì sẽthúc đẩy công việc, sản xuất một cách nhanh chóng và đạt kết quả cao hơn Quađây em xin bày tỏ lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại Học Nội Vụ HàNội, đặc biệt là các Thầy, cô trong Khoa Hành chính học đã giảng dạy nhiệt tìnhgiúp em có được những kiến thức cơ bản để hoàn thành tốt đợt thực tập này
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Phòng Dân tộc huyện MườngTè; Các cô, chú, anh, chị trong Phòng đã giúp em có niềm tin và lòng say mênghề nghiệp cũng như nhận biết được phẩm chất và trách nhiệm của người cán
bộ sau khi ra trường công tác Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thànhtốt đợt thực tập quan trọng này
Để đánh giá lại kết quả thực tập trong thời gian qua, rút ra những ưu điểm,
Trang 5hạn chế của bản thân và những kinh nghiệm quý báu trong thời gian thực tập.Đây là kết quả đầu tiên và là sản phẩm đánh dấu bước trưởng thành của emtrong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Trong quá trình thực tập và viếtbáo cáo em còn nhiều bỡ ngỡ, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế chắc chắn emkhông tránh khỏi những sai sót nhất định Em rất mong nhận được sự giúp đỡ, ýkiến đóng góp và nhận xét từ quý Thầy, cô trong nhà trường, trong Khoa Hànhchính học cùng sự đóng góp ý kiến của các cô, chú, anh, chị trong cơ quan đểbài báo cáo của em được hoàn thiện hơn./
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Dân tộc là cộng đồng những người cùng chung một lịch sử (lịch sử hìnhthành và phát triển của dân tộc), nói chung một ngôn ngữ, sống chung trên một
lãnh thổ, có chung một nền văn hoá (hiểu theo nghĩa rộng nhất của từ này là
tổng hợp các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra, tiêu biểu chotrình độ văn minh đã đạt được)
Dân tộc đa số theo luật pháp Nhà nước Việt Nam là những dân tộc có sốdân chiếm trên 50% tổng dân số trên cả nước, theo điều tra dân số quốc gia
Dân tộc thiểu số là những dân tộc có số dân ít hơn dân tộc đa số trênphạm vi lãnh tổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Quản lý nhà nước về dân tộc là quá trình tác động, điều chỉnh các hoạtđộng kinh tế xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số, để những hoạt động đódiễn ra theo đúng quan điểm, chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước Đốitượng quản lý nhà nước về dân tộc là toàn bộ các hoạt động kinh tế xã hội diễn
ra trong đời sống gắn liền với vùng cư trú của dồng bào các dân tộc thiểu số, đểkhông ngừng nâng cao đời sống kinh tế văn hoá của đồng bào trên tất cả các mặtcủa đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi Các mặt đó là an ninhchính trị, quốc phòng bảo vệ biên giới, các hoạt động kinh tế xã hội, các hoạtđộng văn hoá, giáo dục, y tế, quản lý tài nguyên môi trường
Công tác dân tộc là những hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộcnhằm tác động và tạo điều kiện để đồng bào các dân tộc thiểu số cùng phát triển,đảm bảo sự tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
công tác quản lý nhà nước về dân tộc ngày càng trở thành một lĩnh vựchoạt động quan trọng của bộ máy nhà nước Vai trò quan trọng của công tácquản lý nhà nước về dân tộc thể hiện ở những điểm chủ yếu dưới đây:
Thứ nhất: vấn đề dân tộc là một nội dung trọng yếu trong đường lối cách
mạng của Đảng ta nhằm giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân, cội nguồn sứcmạnh cho thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Chính sách dân tộc của Đảng taluôn nhất quán, đúng đắn và sáng tạo, phù hợp với thực tiễn vấn đề dân tộc ởnước ta Tuy nhiên, để những nội dung đúng đắn và sáng tạo của chính sách dân
Trang 7tộc đi vào cuộc sống thì cần có sự tổ chức thực hiện một cách triệt để các chínhsách bằng hoạt động quản lý, điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước vềdân tộc.
Thứ hai: trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, yêu cầu cấp thiết
đặt ra là cần thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển giữa các vùng miền, thúcđẩy phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục của các dân tộc hiện nay cònđang ở trong tình trạng kém phát triển Để thực hiện được mục tiêu cấp thiếtnày, Nhà nước ta đang nỗ lực đầu tư cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số,trong đó, đặc biệt quan tâm đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu số cư trú ở vùngcao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn Các chiến lược, chương trình, kế hoạchhoạt động hướng đến đồng bào dân tộc thiểu số được thực hiện thông qua hoạtđộng quản lý nhà nước về dân tộc
Thứ ba: để hướng đến mục tiêu sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng một
nước kém phát triển, thì cùng với việc tích cực đầu tư làm thay đổi kinh tế - xãhội ở khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, một vấn đề quan trọng đặt ra là Đảng
và Nhà nước ta cần phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc Để làm được điềunày không thể thiếu công tác quản lý nhà nước về dân tộc, với tính chất là mộtlĩnh vực hoạt động thường xuyên trong tổ chức, điều hành nền hành chính quốcgia
Thứ tư: hiện nay vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc đang là một trong
những vấn đề thường xuyên bị các thế lực thù địch lợi dụng để gây rối an ninhchính trị, trật tự xã hội, phá hoại sự ổn định chính trị của chế độ và sự phát triểnbền vững của Nhà nước ta Trước tình hình đó, công tác dân tộc trở thành mộtnhiệm vụ quan trọng của toàn bộ hệ thống chính trị mà trong đó, hoạt động quản
lý nhà nước về dân tộc có vị trí rất quan trọng
Chính vì biết được tầm quan trọng của việc quản lý nhà nước đối với công
tác dân tộc nên em xin chọn đề tài " Quản lý nhà nước về công tác Dân tộc tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu " làm đề tài báo cáo thực tập của em.
Trang 8
Chương I TỔNG QUÁT VỀ HUYỆN MƯỜNG TÈ VÀ
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG TÈ
1 Đặc điểm vị trí địa lý của huyện Mường Tè
Trước khi chia tách tỉnh Lai Châu (cũ) thành hai tỉnh Lai Châu và ĐiênBiên , huyện Mường Tè bao gồm thị trấn Mường Tè, cùng 13 xã hiện nay trừ xãNậm Hàng (chuyển từ huyện Mường Lay cũ (tức là Mường Chà tỉnh ĐiệnBiên) sang năm 2004), và 4 xã cũ (trước từng thuộc huyện) là: Mường Toong,Mường Nhé, Chung Chải, Sín Thầu (các xã này nay thuộc huyện Mường Nhé tỉnh Điện Biên) Diện tích tự nhiên của huyện Mường Tè cũ lúc đó là5.042,8 km2, từng là huyện lớn nhất tỉnh Lai Châu và cũng từng là huyện cựctây Việt Nam, với quy mô dân số khoảng 44.800 người, theo thống kê năm
1999 Ngày 02 tháng 01 năm 2004 Chính phủ nước Công hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam quyết định chia tách tỉnh Lai Châu cũ, huyện Mường Tè trực thuộctỉnh Lai Châu mới và có quy mô như hiện nay (nghị định số 01/2004/NĐ-CP)
Tháng 1 năm 2002 , thành lập huyện Mường Nhé trên cơ sở một phầndiện tích và dân số của các huyện Mường Tè, Mường Lay.Tháng 11 năm 2003 ,Quốc hội ra Nghị quyết trong đó chia tỉnh Lai Châu thành tỉnh Lai Châu (mới)
và tỉnh Điện Biên; huyện Mường Tè thuộc tỉnh Lai Châu mới
Mường Tè nay là Vùng biên giới của Tỉnh Lai Châu , Nằm tận cùnh TâyBắc tổ quốc Việt Nam,Phía Đông giáp huyện Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu ) và HuyệnKim Bình ( Trung Quốc ) ; phía bắc giáp huyệ Lục Xuân ( Trung Quốc ) ; phíaNam giáp huyện Sìn Hồ ( tỉnh Lai Châu ) và huyện Mường Lay ( tỉnh Điện Biên) ;phía tây giáp huyên Mương Nhé ( tỉnh Điện Biên) va huyện Giang Thành( Trung Quốc ) Mường Tè có đường biên giới với nước cộnh hòa nhân dânTrung Hoa dài 143.5 km
Với vị trí như vậy huyên Mường Tè đứng trước những vấn đề đặt ra ,thuận lợi và khó khăn đan xen nhau
Đứng trước những khó khăn và thử thách mới , Đảng bộ và nhân dânhuyên Mường Tè đã tập trung nỗ lực phấn đấu, quyết tâm xây dựng vững chắc
Trang 9cơ sở hạ tầng , Xây dựng lại quy họach phát triển kinh tế - xã hội , không ngừngcủng cố tòan diện bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở.
Dân số trên địa bàn huyện tính đến thời điểm 13/02/2017 là 9.048 hộ;43.138 nhân khẩu; tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm 94,28 %, đời sống củanhân dân trên địa bàn huyện còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm55,37% Những năm gần đây được sự quan tâm của trung ương, tỉnh đã đầu tưxây dựng cơ bản, giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư, giao thông, thuỷ lợi,nước sinh hoạt…, đến nay 100 % xã, thị trấn có đường ô tô đến trung tâm; 100
% xã, thị trấn có điện lưới quốc gia; 100 % nhân dân vùng đồng bào dân tộcđược cấp phát thẻ bảo hiểm y tế đồng thời nhân dân còn được hưởng nhiềuchính sách đãi ngộ khác Tình hình an ninh chính trị từ biên giới, đến nội địa,nội bộ cơ bản giữ vững và ổn định, tuy nhiên trong năm phát hiện số lượng dân
di cư tự do đến địa bàn tương đối đông, phần lớn số dân cư tự do đến đều là dântộc Mông; làm ảnh hưởng đến an ninh trật tự an ninh nông thôn và tài nguyênmôi trường, sinh thái trên địa bàn Sau khi biết được tình hình trên UBND huyệnchỉ đạo cơ quan liên quan cử cán bộ trực thôn, bản tăng cường công tác tuần traphòng ngừa, đấu tranh các loại tội phạm đặc biệt là vào các ngày cao điểm thôngqua đó tuyên truyền vận động Nhân dân biết được các chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và phối hợp cùng UBND các huyện
có số dân di cư tự do đến địa bàn huyện Mường Tè cùng tuyên truyền vận độngdân di cư tự do quay trở về nơi ở cũ
2 Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan ,tổ chức, đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện Mương Tè
Trang 10ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN MƯỜNG TÈ
3 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của phòng Dân tộc
3.1 Vị trí, chức năng
Phòng Dân tộc là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năngquản lý nhà nước về công tác dân tộc
Phòng Dân tộc có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu
sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấphuyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn,nghiệp vụ của Ban Dân tộc hoặc Phòng Dân tộc trực thuộc Văn phòng Ủy bannhân dân cấp tỉnh (đối với tỉnh không đủ tiêu chí thành lập Ban Dân tộc)
Các tổ chức ,đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND
- Hội chữ thập đỏ
- Đài truyền thanh và truyền hình
- Trung tâm phát triển quỹ đất
- Trạm thú y
- Trạm bảo vệ thực vật
- Ban quản lý dự án
- Trạm khuyến nông ,khuyên lâm
Các cơ quan chuyên môn thuộc
Trang 113.2 Nhiệm vụ, quyền hạn
Chủ trì xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp huyện:
a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị, kế hoạch 5 năm, hàng năm, chính sách,chương trình, dự án, đề án thuộc lĩnh vực công tác dân tộc; nội dung, biện pháp
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính thuộc lĩnh vực công tác dântộc trên địa bàn huyện
b) Dự thảo các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Ủy bannhân dân cấp tỉnh về công tác dân tộc trên địa bàn
Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch, chính sách,chương trình, dự án sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; công tác địnhcanh, định cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số; thông tin, tuyên truyền, phổbiến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc; vận động đồng bào dântộc thiểu số trên địa bàn huyện thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng, pháp luật của Nhà nước
Thường trực giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực hiện các chínhsách, chương trình, dự án, đề án, mô hình thí điểm đầu tư phát triển kinh tế - xãhội, hỗ trợ ổn định cuộc sống đối với đồng bào dân tộc thiểu số; theo dõi, tổnghợp, sơ kết, tổng kết và đánh giá việc thực hiện các chương trình, dự án, chínhsách dân tộc; tham mưu, đề xuất các chủ trương, biện pháp thích hợp để giảiquyết các vấn đề xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư, di cư đối với đồngbào dân tộc thiểu số và các vấn đề dân tộc khác trên địa bàn huyện
Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức tiếp đón, thăm hỏi,giải quyết các nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số theo chế độ chínhsách và quy định của pháp luật; định kỳ tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộcthiểu số của huyện theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; lựa chọn đềnghị cấp có thẩm quyền khen thưởng các tập thể và cá nhân tiêu biểu người dântộc thiểu số có thành tích xuất sắc trong lao động, sản xuất, phát triển kinh tế -
xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ gìn an ninh, trật tự và gương mẫu thực hiện chủtrương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
Thực hiện công tác thông tin, lưu trữ phục vụ quản lý nhà nước về công
Trang 12tác dân tộc theo chuyên môn, nghiệp vụ được giao.
Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án và các quy địnhcủa pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phítrong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật và phân công của
Ủy ban nhân dân cấp huyện
Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ và độtxuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác dân tộc trên địa bàn huyện vànhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ban Dân tộchoặc Phòng Dân tộc thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (ở những tỉnhkhông đủ tiêu chí thành lập Ban Dân tộc)
Quản lý tổ chức, biên chế; thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và các chế
độ, chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức của người lao độngthuộc phạm vi quản lý của Phòng theo quy định của pháp luật và phân công của
Ủy ban nhân dân cấp huyện
Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Ủy ban nhândân cấp huyện
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặctheo quy định của pháp luật
Trang 13CHƯƠNG 2 CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài "Quản lý nhà nước về công tác Dân tộc tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu"
I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâudài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam Từtầm quan trọng vừa có ý nghĩa chiến lược, cơ bản lâu dài vừa cấp bách của vấn
đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc cho thấy tầm quan trọng và tính cấp thiết củacông tác dân tộc và quản lí nhà nước về công tác dân tộc ở nước ta - một quốcgia đa dân tộc (tộc người)
2 Lịch sử nghiên cứu
Tính đa dạng của đối tượng quản lí, tính phức tạp trong quản lí liên ngànhđang đặt ra nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn cần nghiên cứu tổng kết Côngtác nghiên cứu lý luận về dân tộc, quan hệ dân tộc, chính sách dân tộc và quản línhà nước về công tác dân tộc đang đặt ra hàng loạt vấn đề mới mẻ đòi được làmsáng tỏ
Trong những năm gần đây, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới do Đảng takhởi xướng và lãnh đạo đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu lý luận, tổngkết thực tiễn liên quan đến vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, chính sách dân tộc
và công tác dân tộc ở nước ta góp phần tích cực vào việc tham mưu cho Đảng vàNhà nước trong hoạch định chính sách, pháp luật về vấn đề dân tộc, tổng kếtthực hiện chính sách dân tộc, giải quyết các quan hệ tộc người nhằm thực hiệnđại đoàn kết các dân tộc
3 phương pháp nghiên cứu
- Phân tích ,tổng hợp ,so sánh
- Tra cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát
Trang 14II NỘI DUNG BÁO CÁO
1 Nhiệm vụ, đối tượng QLNN về Dân tộc
1.1 Nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhà nước về công tác dân tộc gồm:
Xây dựng, tổ chức thực hiện một số chương trình, đề án, dự án:
Xây dựng Đề án điều tra, nghiên cứu xây dựng bộ dữ liệu về các dân tộcthiểu số làm cơ sở cho việc quản lý nhà nước về dân tộc và tổ chức thực hiệnchính sách dân tộc;
Tổ chức thực hiện tốt Chương trình 135 giai đoạn II (2006-2010) Điềutra, khảo sát tình hình kinh tế - xã hội làm căn cứ xây dựng Chương trình 135giai đoạn 2010-2015
Xây dựng, hoàn thiện chính sách dân tộc:
Rà soát, tổng kết đánh giá việc tổ chức thực hiện các chính sách hiệnhành, bổ sung, sửa đổi ban hành chính sách mới cho phù hợp tình hình thực tế
Bổ sung, sửa đổi hoặc xây dựng mới một số chính sách để giúp đỡ, hỗtrợ, tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số phát huy được nội lực, phấn đấu vươnlên hoà nhập với sự phát triển chung của cả nước; tập trung vào các lĩnh vực:giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực; đào tạo cán bộ cho
hệ thống chính trị cơ sở; phát triển văn hoá các dân tộc; giao đất giao rừng
Thực hiện phân công, phân cấp có hiệu quả trong lĩnh vực công tác dân tộc:
Xây dựng quy chế, quy trình phối hợp giữa UBND các cấp trong quá trình
tổ chức thực hiện các chương trình, dự án ở vùng dân tộc, miền núi;
Trang 15Thực hiện phân công, phân cấp giữa các cơ quan Trung ương và địaphương trong thực hiện chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc, miềnnúi theo hướng: cơ quan Trung ương quản lý, hướng dẫn và kiểm tra; địaphương (tỉnh, huyện, xã) tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm tư khâu kế hoạchđến kết quả cuối cùng và tổng kết;
Phân loại cấp độ về chính sách, chương trình, dự án để hoàn thiện cơ chếquản lý, đầu tư và thanh quyết toán vốn từ ngân sách nhà nước cho từng cấp ởđịa phương
Huy động các nguồn vốn và sử dụng có hiệu quả nguồn lực đầu tư cho vùng dân tộc thiểu số:
Đa dạng hoá nguồn tài chính, ban hành chính sách khuyến khích cácdoanh nghiệp, các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tư vào vùng dântộc, miền núi; tăng cường khai thác các nguồn vốn từ hợp tác quốc tế, thành lậpquỹ phát triển cho vùng dân tộc, miền núi;
Tăng ngân sách nhà nước hàng năm cho việc thực hiện chính sách dân tộcđối với vùng dân tộc, miền núi đặc biệt khó khăn;
Tăng cường công tác quản lý, thanh tra, kiểm tra tài chính nhằm chốngthất thoát, lãng phí, nâng cao hiệu quả, chất lượng các chương trình, dự án đầutư;
Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc thiểu số:
Xây dựng chương trình, kế hoạch và định kỳ kiểm tra, thanh tra, tổng kết,đánh giá việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc, miềnnúi;
Xây dựng và ban hành các quy định, quy chế giám sát việc tổ chức thựchiện chính sách, chương trình, dự án ở vùng dân tộc, miền núi; phá huy vai tròcủa HĐND, MTTQ, các tổ chức chính trị xã hội ở các cấp và các tầng lớp nhândân trong hoạt động giám sát
Tuyên truyền, vận động quần chúng tham gia việc thực hiện chính sách dân tộc:
Trang 16Tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng vàNhà nước bằng nhiều biện pháp, hình thức để đồng bào các dân tộc thiểu số hiểu
rõ và chủ động tham gia vào quá trình thực hiện chính sách;
Thực hiện tốt công tác dân vận của Đảng ở vùng dân tộc, miền núi;
Tổ chức tốt các phong trào tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộctrong phát triển kinh tê, văn hoá, xã hội
Nghiên cứu khoa học phục vụ quản lý nhà nước về công tác dân tộc:
Xây dựng chương trình, kế hoạch nghiên cứu khoa học, tổng kết kinhnghiệm thực tiễn QLNN về công tác dân tộc phục vụ cho việc xây dựng chiếnlược, quy hoạch, chính sách, chương trình, dự án phát triển vùng dân tộc, miềnnúi;
Xây dựng chương trình, kế hoạch đưa tiến bộ khoa học-kỹ thuật vàchuỷên giao khoa học công nghệ tiên tiến vào vùng dân tộc, miền núi nhằm đẩymạnh sản xuất, thực hiện hiệu quả công tác xoá đói giảm nghèo và phát triển sảnxuất xã hội;
Nghiên cứu đặc điểm, bản sắc văn hoá các dân tộc, cung cấp cơ sở khoahọc để xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá, nâng cao mứchưởng thụ văn hoá của các dân tộc;
Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, đề xuất những giải pháp củng cố, nângcao chất lượng hệ thống chính trị vùng dân tộc miền núi;
Củng cố cơ quan nghiên cứu khoa học của Uỷ ban Dân tộc, xây dựngchương trình nghiên cứu khoa học dài hạn, từng năm phục vụ cho công tác xâydựng quy hoạch và chiến lược phát triển vùng dân tộc thiểu số, miền núi;
Tăng cường công tác thông tin khoa học trong hệ thống cơ quan QLNN
về công tác dân tộc và các bộ, ngành, địa phương phục vụ cho công tác nghiêncứu, quản lý, xây dựng chính sách dân tộc;
Xây dựng hệ thống thông tin về tình hình dân tộc và tổ chức thực hiện chính sách dân tộc:
Áp dụng công nghệ thông tin, xây dựng và tổ chức hệ thống thông tintrong hệ thống cơ quan QLNN về công tác dân tộc; thu thập số liệu thống kê về
Trang 17tình hình vùng dân tộc phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ vàcác bộ, ngành trung ương và địa phương; thực hiện tốt chế độ thông tin, báo cáođịnh kỳ, đột xuất về tình hình kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, thiên tai, lũlụt vùng dân tộc, miền núi để có giải pháp ứng phó kịp thời;
Nâng cao năng lực hệ thống cơ quan làm công tác thông tin, thực hiện báocáo tình hình vùng dân tộc, miền núi
Kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan QLNN về công tác dân tộc:
Tiếp tục kiện toàn cơ quan chuyên trách làm công tác dân tộc các cấp theoNghị định 53/2004/NĐ-CP của Chính phủ;
Quy định cụ thể tiêu chuẩn cán bộ, công chức làm công tác QLNN vềcông tác dân tộc các cấp theo chức danh; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức; thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ làm công tác QLNN về công tácdân tộc;
Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn nghiệp vụ công tác dân tộc và quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, lýluận chính trị, tin học … cho đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác dân tộc ởtrung ương và địa phương;
Bảo đảm các điều kiện, phương tiện làm việc, kinh phí hoạt động thườngxuyên cho cơ quan QLNN về công tác dân tộc các cấp và chính sách lương, phụcấp … nhằm động viên, thu hút cán bộ, công chức về làm việc ở các cơ quanQLNN về công tác dân tộc và vùng dân tộc, miền núi
1.2 Đối tượng quản lý nhà nước về Dân tộc
Quản lý nhà nước về dân tộc là quá trình tác động, điều chỉnh các hoạtđộng kinh tế xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số, để những hoạt động đódiễn ra theo đúng quan điểm, chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước Đốitượng quản lý nhà nước về dân tộc là toàn bộ các hoạt động kinh tế xã hội diễn
ra trong đời sống gắn liền với vùng cư trú của dồng bào các dân tộc thiểu số, đểkhông ngừng nâng cao đời sống kinh tế văn hoá của đồng bào trên tất cả các mặtcủa đời sống xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi Các mặt đó là an ninhchính trị, quốc phòng bảo vệ biên giới, các hoạt động kinh tế xã hội, các hoạt
Trang 18động văn hoá, giáo dục, y tế, quản lý tài nguyên môi trường
2 Những lĩnh vực chủ yếu Quản lý nhà nuớc về Dân tộc và kết quả thực hiện các lĩnh vực quản lý nhà nước về dân tộc ở huyện Mường Tè năm 2016
2.1 Quản lý nhà nước về công tác định canh định cư, di cư tự do
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của địa phương trên cơ sởđiều kiện tự nhiên tính chất đặc điểm của từng vùng, từng dân tộc để bố trícác cụm dân cư theo phương châm không gây những biến động lớn trong đờisống nhân dân, điều chỉnh dần từng bước để đạt mục đích, yêu cầu đề ra từthấp đến cao, từ bộ phận đến tổng thể
Trước mắt, vận động đồng bào tự nguyện di chuyển từ những điểm cưtrú rải rác vào trong các bản làng hợp lý Phải công khai tuyên truyền về bốquy hoạch dân cư đã được duyệt để đồng bào biết và chủ động định liệu việcxây dựng cơ ngơi, ổn định làm ăn sinh sống lâu dài
Bố trí dân cư phải dựa vào quy hoạch hệ thống giao thông Trong quátrình thực hiện nên vận động đồng bào tự nguyện di rời vào khu dân cư Nếuchưa xây dựng được khu dân cư có thể vận động đồng bào di chuyển vào nhữngbản làng gần đường giao thông, hay mở đường đến khu vực bản làng
Việc bố trí dân cư phải gắn với việc thực hiện các chương trình của cấptrên; định canh định cư theo các dự án ổn định và phát triển, chương trình hỗ trợdân tộc đặc biệt khó khăn, chương trình này phải được thực hiện dứt điểm trêntừng địa bàn để sớm tạo bước chuyển biến rõ rệt ở từng vùng đồng bào dân tộcmiền núi Đối với những hộ du canh, du cư, sống rải rác ở những nơi quá khókhăn, nên vận động đồng bào chuyển đến cư trú và làm ăn sinh sống ở nhữngnơi đã quy hoạch có điều kiện thuận lợi hơn
Khi bố trí dân cư ở các vùng biên giới phải chú trọng gắn với nhiệm vụ
an ninh, quốc phòng, rà phá bom mìn, đưa dân về sinh sống và sản xuất ở khuvực giáp biên giới
Cùng với với việc quy hoạch, bố trí các cụm dân cư, tăng cường cơ sở hạ
tầng ở miền núi phải khai thác mọi tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát
Trang 19triển kinh tế - xã hội với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao có hiệu quả và bềnvững Những tỉnh vùng dân tộc và miền núi có thế mạnh về nông lâm, côngnghiệp, du lịch dịch vụ, khu vực sản xuất hàng hoá lớn phải huy động nguồnlực của các khu vực này hỗ trợ cho những huyện, xã ở khu vực khó khăn khác
Tiếp tục mở rộng diện tích canh tác một cách hợp lý, thực hiện thâm canh
áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, tăng năng suất và sản lượng cây trồng,vật nuôi gắn với chế biến và tiêu thụ hình thành những vùng sản xuất hàng hoá.Phát triển mạnh cụm công nghiệp chế biến, khai khoáng, vật liệu xây dựng, dulịch, dịch vụ, ngành nghề truyền thống, hình thành các khu động lực, những khu
vệ tinh gia công cho các khu cụng nghiệp Có chính sách khuyến khích và bảohiểm sản xuất và cho vay ưu đãi đối với một số loại sản phẩm Chú trọng pháttriển nguồn nhân lực nâng cao dân trí, phát triển khoa học và công nghệ, cảithiện môi trường sinh thái để bảo đảm tăng trưởng bền vững
Mục tiêu đạt ra cho nội dung quản lý công tác định canh định cư chotương lai là không còn du canh du cư giảm số hộ nghèo cho các tỉnh miền núi vàdân tộc Xoá bỏ tình trạng đói giáp hạt Việc ổn định đời sống đồng bào ở khuvực này chủ yếu dựa vào phát triển nông lâm nghiệp, từng bước hình thành cácvùng sản xuất hàng hoá từ cây trồng, vật nuôi, gắn với chế biến và tiêu thụ.Cách thực hiện tổ chức thực hiện
Trên địa bàn huyện Mường Tè tính từ thời điểm 01/01/2016 đến13/02/2017 đã phát hiện 90 hộ = 206 khẩu; di cư từ các tỉnh Điện Biên; Sơn La;Lào Cai Đến thời điểm báo cáo UBND huyện đã tuyên truyền vận động và traotrả số dân di cư tự do đến địa bàn huyện về nơi ở cũ
Phối hợp cùng Ban Dân tộc Hội đồng Nhân dân huyện Mường Tè thanhtra về tình hình thực hiện chính sách định canh định cư theo Quyết định số33/QĐ-TTg và Đề án sắp xếp ổn định dân cư 02 xã Tà tổng, Mù Cả
2.2 Quản lý nhà nước về tài nguyên thiên nhiên miền núi
Môi trường tài nguyên thiên nhiên miền núi chiếm vị trí quan trọng trongchính sách phát triển bền vững cho quốc gia Tài nguyên gồm rừng đất rừng,động vật, thực vật, khoáng sản, nguồn nước là nguyên liệu quan trọng cho phát
Trang 20triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp cho vùng đồng bào dântộc và cả nước Quản lý tài nguyên rừng đất rừng, theo nguyên tắc Nhà nướcthống nhất quản lý rừng, đất trồng rừng bằng pháp luật, chính sách, quy hoạch,
kế hoạch và các chế độ thể lệ Nhà nước thực hiện việc phân cấp trách nhiệmquản lý nhà nước về rừng từ trung ương đến cơ sở, Nhà nước giao rừng, đấttrồng rừng cho các tổ chức cá nhân thuộc các thành phần kinh tế để bảo vệ, xâydựng và sản xuất kinh doanh ổn định lâu dài UBND xã có trách nhiệm phối hợpcùng lực lượng kiểm lâm tuần tra canh gác bảo vệ rừng nghiêm cấm khai tháctrái phép, bảo vệ phát triển rừng chống cháy rừng
2.3 Quản lý nhà nước về giao thông vận tải và bưu điện miền núi
Nâng cấp và xây dựng các tuyến đường giao thông là nhiệm vụ hàng đầutrong việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở miền núi Phấn đấu để các tuyến đườngtrục chính khu vực miền núi được rải nhựa Đường giao thông từ trung tâm cụm
xã đến các bản làng do dân làm là chính, nhà nước hỗ trợ một phần vật tư, ximăng, sắt, thuốc nổ, đối với làm cầu treo dân sinh Uỷ ban nhân dân huyện sẽgiúp đỡ thiết kế kỹ thuật và hỗ trợ nguyên liệu kinh phí để xây dựng Đối vớinhững nơi xa xôi hẻo lánh không thể kéo lưới điện quốc gia thì Ủy ban nhân dân
xã báo cáo cấp trên để có thể phát triển mạng lưới điện thuỷ điện nhỏ, cực nhỏ
và các nguồn năng lượng khác để đồng bào vùng dân tộc và miền núi được dùngđiện trong sản xuất và sinh hoạt
Kết hợp giải quyết nước sản xuất với nước sinh hoạt, tiếp tục đưa chươngtrình nước sạch vào phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc và miền núi, ưutiên giải quyết nước sạch ở khu vực khó khăn Phấn đấu trong tuơng lai đảm bảonước sạch cho sinh hoạt của nhân dân và các đồn biên phòng
Hiện nay tại địa bàn huyện Mường Tè được sự quan tâm của trung ương,tỉnh đã đầu tư xây dựng cơ bản, giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư, giaothông, thuỷ lợi, nước sinh hoạt, đến nay 100 % xã, thị trấn có đường ô tô đếntrung tâm, 100 % xã, thị trấn có điện lưới quốc gia, nguồn nước sạch đã đến vớicác bản vùng sâu vùng xa
Trang 212.4 Quản lý nhà nước về thương nghiệp dịch vụ
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để mọi tổ chức, cá nhân, khôngphân biệt thành phần kinh tế tham gia vào việc phát triển thương mại ở địa bànmiền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc Uỷ ban nhân dân xã nên có chươngtrình khuyến khích các cá nhân đầu tư sản xuất kinh doanh trên địa bàn, kêu gọicác doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khácđầu tư chế biến và tiêu thụ sản phẩm, tạo ra hệ thống các kênh lưu thông hànghoá thúc đẩy dịch vụ
Khuyến khích xây dựng chợ cửa hàng mua bán hàng hoá của thươngnghiệp nhà nước hoặc hợp tác xã thương mại dịch vụ tại các cụm xã trên địa bànmiền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc Việc xây dựng chợ ở cụm xã phải gắnvới quy hoạch, kế hoạch xây dựng trung tâm cụm xã, phôí hợp với sự phân bố
và mật độ dân cư ở địa bàn để chợ thực sự trở thành trung tâm giao dịch, tiếpxúc, mua bán hàng hoá của nhân dân trong vùng, tạo điều kiện thúc đẩy giao lưuhàng hoá ở từng địa phương miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc và giữacác vùng trong từng khu vực
Đối với các cụm xã thuộc chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miềnnúi, vùng cao cần ưu tiên đầu tư xây dựng chợ để hình thành địa điểm giao dịch,trao đổi, mua bán hàng hoá của nhân dân, tạo tiền đề cho việc mở rộng giao lưuhàng hoá, kích thích phát triển sản xuất, góp phần vào việc cải thiện, nâng caođời sống của nhân dân miền nuí, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc
Trong địa bàn huyện Mường Tè, ở các xã vùng biên giới có họat động sảnxuất, giao lưư buôn bán với nước giáp biên góp phần nâng cao đời sống đồngbào Ví dụ như ở xã Thum Lũm đồng bào Dân tộc Hà Nhì có sản xuất được tinhdầu xả, làm thương phẩm bán sang Trung Quốc, nên đời sông của đồng bào trênnày khá ổn định
Ngoài ra, ở các xã khác vẫn có một số nghành nghề thủ công, bà con làm
ra sản phẩm truyền thống mang trao đổi hàng hóa tại các chợ, hoặc các địaphương với nhau như: Mây tre đan, vải rệt…
Trang 222.5 Quản lý nhà nước về văn hoá xã hội
Chính quyền các địa phương xây dựng kế hoạch giải quyết những nhiệm
vụ cấp bách cho đồng bào các dân tộc và miền núi những vấn đề dưới đây:
Tập trung xoá nạn mù chữ Xây dựng trường lớp tiểu học, trung học cơ
sở tại các bản, làng, xã miền núi
Ủy ban nhân dân xã có những biện pháp giúp đỡ đội ngũ giáo viên giảngdạy tại các khu vực miền núi, vùng đồng bào các dân tộc, tập trung ưu tiên chođội ngũ giáo viên là người các dân tộc thiểu số và người miền xuôi lên công tácmiền núi Chủ động đề nghị lên cấp trên cung cấp đồ dùng thiết bị dạy học, sáchgiáo khoa đồ dùng học sinh cho học sinh các trường miền núi và dân tộc, trườngdân tộc nội trú…
Đến nay 100% các xã của huyện Mường Tè đã có trường học, các em họcsinh đều được đến lớp học Đảng, Nhà nuớc và các cấp chính quyền co sự quantâm sâu sắc đến vấn đề xóa nạn mũ chữ, 70% đồng bào biết chữ Bên cạnh xâydựng trương học và cung cấo trang thiết bị cần thiết trong họat động giảng dạythì các thầy, cô giáo vùng cao cũng luôn có sự đãi ngộ đặc biệt
2.6 Quản lý nhà nước về y tế
Việc tổ chức các loại hình trạm Y tế xã, bệnh xá quân dân y kết hợp Ủyban nhân dân xã với bộ đội biên phòng là rất cần thiết tại các vùng biên giới Ủyban nhân dân xã cùng với trạm y tế vận động nhân dân thực hiện nếp sống vệsinh đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, xây dựng nhà cửa tránh xa chuồng trạichăn nuôi; thường xuyên phun thuốc diệt muỗi và côn trùng, phòng trừ bệnhdịch, đảm bảo vệ sinh nguồn nước tiến tới cung cấp nước sạch cho đồng bào cácdân tộc thiểu số Hướng dẫn cho nhân dân cách phòng bệnh ăn chín uống sôi,thay đổi tập quán uống rượu, chữa bệnh bằng thờ cúng
Tại huyện Mường Tè đến nay 100 % nhân dân vùng đồng bào dân tộcđược cấp phát thẻ bảo hiểm y tế đồng thời nhân dân còn được hưởng nhiềuchính sách đãi ngộ khác Ngoài ra ở các xã đều xây dựng Trạm y tế, một số xã
có đồn biên phòng nên có sự kiết hợp của quân y với UBND các xã trong việckhám chữa bệnh cho người dân và tuyên truyền phổ biến các kiến thức sức khỏe