1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án vật lý k10 GDTX TIET 47 50

10 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 624 KB

Nội dung

Tuần 28 Tiết: 55 NS: 08 2014 BÀI TẬP I Mục tiêu Về kiến thức: Ôn lại kiến thức về nội năng, độ biến thiên nội và các nguyên lý của nhiệt động lực học Về kĩ năng: Vận dụng để giải các bài tập SGK, SBT và BT có dạng tương tự Thái độ: u thích bợ mơn vật lý II Ch̉n bị GV: Chuẩn bị bảng tóm tắt kiến thức của cả chương HS: Ơ lại toàn bợ kiến thức của cả chương III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp ktss KTBC: (5’) GV - Nêu câu hỏi và gọi hs lên TL 1/ Pb nguyên lí II NĐLH theo cách: Clau-di-út và Các-nô 2/ / Động nhiệt lí tưởng làm việc với hiệu suất 20%, thực hiện cơng là 2.103KJ Tính nhiệt lượng tỏa cho nguồn lạnh? HS ND - Lên bảng TL câu hỏi 1/ Mục II.2-bài 33 2/ H = A/ Q1  Q1 A = Q1 – Q2  Q2 = 104 J Bài tập Hoạt đợng 1: Ơn lại kiến thức có liên quan (7’) (PPDH: Vấn đáp) GV - Gọi hs nhắc lại các KT trọng tâm của chương VI HS - Hs làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi của gv yêu cầu ND - Phát biểu định nghĩa nội năng? - Nhiệt lượng là gì? Viết CT tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa t của vật thay đổi? - Phát biểu nguyên lý I, nguyên lý II NĐLH Nêu tên, đơn vị quy ước dấu của các đại lượng hệ thức (nglý I)? - Viết biểu thức tính hiệu suất của ĐCN? Hoạt động 2: Giải số bài tập sgk chương VI (28’) (PPDH: thảo luận nhóm, vấn đáp) GV - Hd HS gbt 7/173 - Hd HS gbt các câu hỏi gợi ý: + Đề bài cho có tất cả bao n vật? + Khi thả miếng sắt vào nước bình nhôm thì vật nào thu nhiệt & vật nào tỏa nhiệt? + Khi nào thì vật ko thu nhiệt hay tỏa nhiệt?  pt cân nhiệt * Lưu ý sự nhầm lẫn của HS và nhấn mạnh pt cân nhiệt  Phương án gbt trên? HS - Tiến hành gbt 7/ 173 theo hd của GV - Đọc đề, tóm tắt bài toán & sd các gợi ý của GV để gbt: + Đề cho vật + Miếng sắt tỏa nhiệt, nước và bình nhôm thu nhiệt + Khi nhiệt độ của vật  Tìm nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra, nhiệt lượng nước và bình nhôm thu vào Sau đó áp dụng pt cân nhiệt để tìm nhiệt độ của nước có sự cân nhiệt xảy - Mợt HS lên bảng gbt, các HS lại tự làm vào nháp ND 7/ 173 Tóm tắt m1 = 0,2 kg; t1 = 750C; c1= 0,46.103J/ (kg K ) m2= 0,5 kg; t2 = 200C; c2= 0,92.103J/ (kg K ) m3= 0,118 kg; c3 = 4,18.103 J/ (kg K ) t=? Giải - Khi thả miếng sắt vào bình, miếng sắt tỏa nhiệt, cả bình nhôm và nước đều thu nhiệt - Gọi t là nhiệt độ có cân nhiệt Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra: Q1 = m1c1( t1 – t) Nhiệt lượng bình nhôm thu vào: Q2 = m2c2 ( t – t2 ) Nhiệt lượng nước thu vào: Q3 = m3c3 ( t – t2 ) - Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 + Q3  m1c1( t1 – t) = m2c2 ( t – t2 ) + m3c3 ( t – t2 ) t= - Cho HS tự gbt 6,7 (sgk/ 180) dựa vào biểu thức nguyên lý I NĐLH & quy ước về dấu của A - Cá nhân HS đọc đề và tự gbt theo các CT học mục I của bài 33 6/ 180 = 24,80C & Q - NX và xác hóa bài làm của HS - Yc HS đọc đề & tóm tắt bài 8/ 180? - Giới thiệu CT tính cơng: A = pV cos - Gọi HS lên bảng gbt 8/180 - Nx và chỉnh sửa bài làm của HS - Theo dõi và ghi nhớ nd - Đọc đề & tóm tắt bài 8/ 180 - Gbt 8/ 180 theo gợi ý và hd của GV - Một HS lên bảng gt tập, cá nhân hs lại tự làm vào nháp - Tiếp thu & ghi nhớ nd Tóm tắt A = 100J; Q = - 20J  U = ? Theo nguyên lý I NĐLH: U = A + Q = 100 – 20 = 80J 7/ 180 Tóm tắt A = - 70J; Q = 100J  U = ? Theo nguyên lý I NĐLH: U = A + Q = - 70 + 100 = 30J 8/ 180 Tóm tắt V = 0,5 m3; p = 8.106 N/m2, p = const Q = 6.106J U=? Công thực hiên của chất khí A = pV.cos (cos = ) = 4.106 J Vì chất khí thực hiện cơng nên theo quy ước về dấu của công  A = - 4.106J  Hoạt động 3: Củng cố (3’) GV HS - Nhấn mạnh KT trọng - Tiếp thu tâm U = A + Q = 106 J ND - Lưu ý phương trình cân nhiệt: tổng nhiệt lượng thu vào tổng nhiệt lượng tỏa - Lưu ý cách xđ dấu của A & Q & CT xđ A là A = pV.cos (cos = ) Hoạt động 4: Dặn dò (2’) GV HS - Giao nhiệm vụ về nhà - Nhận nhiệm vụ về cho hs nhà ND - Xem lại các bt làm, và giải tiếp các bài tập lại sgk của chương ( bt TN & TL ) - Chuẩn bị tiết tới: 1/ Thế nào là CRKT và CRVĐH? 2/ So sánh chất rắn kết tinh CRRVĐH cấu tạo tính chất? *Rút kinh nghiệm Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……….năm 20……… Giáo viên soạn Kim Sô Phi Trầm Thái Vân Tuần 28 Tiết: 56 NS: 08 2014 Chương VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH - CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I Mục tiêu Về kiến thức: Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mơ của chúng Về kĩ năng: Kể những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình sản xuất và đời sống Thái độ: Yêu thích bợ mơn vật lý II Ch̉n bị GV: Mợt số hạt muối ăn; tranh ảnh về tinh thể muối ăn, kim cương, than chì HS: Xem lại cấu tạo mạng tinh thể học lớp III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp KTBC: ko có Bài Hoạt đợng 1: Nhắc lại cấu trúc tinh thể & giới thiệu sơ lược về CRKT & CRVĐH (10’) (PPDH: vấn đáp, trực quan) GV HS ND I Chất rắn kết tinh Cấu trúc tinh thể - Cho hs quan sát các hạt muối ăn - Hs quan sát các hạt muối ăn Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là mắt thường và KHV mắt thường và KHV (nếu có) cấu trúc tạo các hạt (nguyên tử, (hình 34.1 SGK) Rút nhận xét Rút nhận xét… phân tử, ion) liên kết chặt với về hình dạng của những hạt muối những lực tương tác và xếp này? theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, đó mỗi hạt dao động nhiệt quanh - Tiếp thu & ghi nhớ nd vị trí cân của nó - Giới thiệu cấu trúc tinh thể & cho Chất rắn có cấu trúc tinh thể gl biết CR có cấu trúc tinh thể gl chất rắn kết tinh TD: NaCl, SiO2,… CRKT, CR ko có CTTT gl - TL C1: tinh thể đc hình thành CRVĐH quá trình đông đặc - Các em trả lời C1 - Nhấn mạnh & lưu ý cho hs câu TL C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu cụ thể về chất rắn kết tinh & chất rắn vơ định hình (25’) ( PPDH: thảo luận nhóm, vấn đáp) GV HS ND - Cho hs thảo luận nhóm để tiến - Tiến hành làm việc theo nhóm Các đặc tính chất rắn kết hành ss sau: sự hướng dẫn của gv để phân tinh + SS các tính chất của CRKT và biệt đc CRKT & CRVĐH, đưa - CRKT có nhiệt độ nóng chảy xđ CRVĐH đc các đặc tính của loại CR ko đởi mỗi áp suất cho trước + So sánh các tính chất của chất - CRKT có thể là chất đơn tinh thể đơn tinh thể và đa tinh thể chất đa tinh thể * CR đơn tinh thể: có tính - Gv gợi ý hs thảo ḷn: + Đầu tiên we đọc SGK (phần dò hướng (muối, thaïch anh, a mục và mục II) để ss CRKT với kim cương…), nghóa tính CRVĐH chất vật + Đọc tiếp theo phần c của mục để so sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể - Thảo luận nhóm về câu C2 - Nêu ứng dụng của CRKT & CRVĐH? Hoạt động 3: Củng cố (8’) GV - Nhấn mạnh KT trọng tâm - HD hs gbt 4/187 sgk không giống theo hướng khác * CR đa tinh thể: có tính đẳng hướng (sắt, đồng…), nghóa tính chất vật theo hướng TT Ứng dụng CRKT - Tham khảo SGK mục I.3 & mục - CR đơn tinh thể: Si, II để biết ứng dụng của CRKT & Ge… dùng làm linh kiện CRVĐH bán dẫn - CR đa tinh thể: Fe,Cu… dùng luyện kim, chế tạo máy… II Chất rắn vô đònh hình - Thuỷ tinh, nhựa, chất dẻo… chất rắn VĐH - CRVĐH cấu trúc tinh thể nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác đònh - CRVĐH có tính đẳng hướng - CRVĐH dùng ngành công nghệ khác (do dễ tạo hình), không gỉ, không ăn mòn giá thành rẽ - C2 (CR đa tinh thể đc cấu tạo vô số các tinh thể nhỏ xếp hỡn đợn Vì thế tính dị hướng of mỗi tinh thể nhỏ đc bù trừ toàn khới chất, nên CR đa tinh thể ko có tính dị hướng CR đơn tinh thể) HS - Tiếp thu - Gbt 4/187 Hoạt động 4: Dặn dò (2’) GV HS - Giao nhiệm vụ về nhà - Nhận nhiệm vụ về cho hs nhà ND - Kiến thức trọng tâm: Mục ghi nhớ SGK - BT 4/187 B ND - Học bài, TL câu hỏi 1-3, gbt 5-9 sgk/187 - Đọc mục em có biết về “Các tinh thể lỏng” - Chuẩn bị tiết tới: 1/ Có những dạng biến dạng của VR nào? 2/ Định luật Húc về biến dạng của VR có nd ntn? *Rút kinh nghiệm Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……….năm 20……… Giáo viên soạn Kim Sô Phi Trầm Thái Vân Tuần 29 Tiết: 57 NS: 08 2014 Bài 36: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I Mục tiêu Về kiến thức: - Viết đc các CT nở dài và nở khối - Nêu đc ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của VR đời sống và kĩ thuật Về kĩ năng: Vận dụng công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản Nêu ý nghĩa thực tiễn của việc tính toán đợ nở dài và độ nở khối của vật rắn đời sống và kĩ tḥt Thái độ: u thích bợ mơn vật lý II Chuẩn bị GV: Bảng 36.1 SGK giấy lớn HS: Xem lại sự nở khối và nở dài học VL6 III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp và ktss Kiểm tra bài cũ (5’) GV HS - Nêu câu hỏi và gọi hs TL - Một hs lên bảng 1/ Pb và viết CT về biến dạng của VR? TL 2/ Viết CT lực đàn hồi từ CT của đl Húc? Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về nở dài (20’) (PPDH: vấn đáp, diễn giảng) GV - Các em nc SGK cho biết MĐ TN và cách THTN về sự nở dài của vật rắn - Các em dự đoán về sự phụ thuộc của độ nở dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ - Tính hệ số  bảng 36.1 vàđưa NX - Hd HS xd CT 36.2 - Hãy viết biểu thức dạng tương tự với đònh luật húc ? - GV kết luận chung ND 1/ Mục II.2 2/ Mục II.3 HS ND - Đọc SGK  trình bày mục đích TN và cách tiến hành TN - Đưa dự đoán (độ nở dài tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ) - Tiến hành tính sớ liệu theo bảng 36.1 và NX:  ko thay đổi - Xd CT 36.2 theo hd của GV -  l =  ( t – t0) l0 I Sự nở dài Thí nghiệm ( SGK ) Kết ḷn - Sự tăng độ dài nhiệt độ tăng gọi nở dài - Độ nở dài l VR (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ độ tăng nhiệt độ t độ dài ban đầu l0 VR - Tiếp thu & ghi nhớ nd l l  l0 l t  : hệ số nở dài (K-1) - TL C2: Hệ số nở dài băng độ nở dài tỉ đối VR nhiệt độ tăng thêm độ - C2?  l =  (t– t0)gọi l0 độ nở dài tỉ đối Hoạt động 2: Tìm hiểu về nở khới và ứng dụng về ht nở nhiệt VR (10’) (PPDH: vấn đáp, hs thảo luận) GV HS - Từ đn sự nở dài đưa đn về sự nở khối? - TL theo sgk mục II - Độ nở khối của VR phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Phụ thuộc vào độ tăng nhiệt đợ & thể tích ban đầu của VR ND II Sự nở khới - Sự tăng thể tích VR nhiệt độ tăng gọi nở khối - Độ nở khối V VR tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t thể tích ban đầu V0 VR - Nêu số ứng dụng nở dài nở khối thực tế sống mà em biết? - Yêu cầu hs đọc ứng dụng SGK - Trong xây dựng : đường đan, cầu đường Đường ray xe lửa…… Chủ yếu ứng dụng ngành GTVT -Đọc ứng dụng SGK tham khảo bt vd trang 196 V V  V0  V0 t  : hệ số nở khối,  3 , đơn vò K-1 III Ứng dụng Dùng ứng dụng kó thuật chế tạo lắp đặt máy móc, xây dựng công trình Hoạt động 3: Củng cớ (7’) GV HS ND - Nhấn mạnh KT trọng tâm - Tiếp thu - Kiến thức trọng tâm: Mục ghi nhớ SGK - HD hs gbt 5/197 sgk - Gbt 5/197 - BT 5/197 C Hoạt động 4: Dặn dò (3’) GV HS ND - Giao nhiệm vụ về - Nhận nhiệm vụ - Học bài, TL câu hỏi 1-3, gbt 4, 6-9 sgk/197 nhà cho hs về nhà - Chuẩn bị tiết tới: 1/ Thế nào là hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng? 2/ Hiện tượng căng bề mặt đc ứng dụng ntn? 3/ Giải thích ht câu thơ sau: “Tàu to tàu nặng kim, Mà tàu nởi kim lại chìm” *Rút kinh nghiệm Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……….năm 20……… Giáo viên soạn Kim Sô Phi Trầm Thái Vân Tuần 29 Tiết: 58 NS: 08 2014 Bài 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I Mục tiêu Về kiến thức: - Mô tả TN về hiện tượng căng bề mặt - Mô tả đc TN về h/t dính ướt và ko dính ướt - Mơ tả đc hình dạng mặt thoáng của chất lỏng sát thành bình t/h chất lỏng dính ướt và ko dính ướt - Mô tả đc TN về ht mao dẫn Về kĩ năng: Vận dụng đc ht mao dẫn để gt đc một số ht đời sống và kĩ thuật và nêu đc một số ứng dụng về ht mao dẫn đời sống và kĩ thuật Thái độ: u thích bợ mơn vật lý II Ch̉n bị GV: Bộ TN về hiện tượng căng mặt ngoài của chất lỏng HS: Tìm một số vd về ht căng mặt ngoài gặp thực tế III Tiến trình giảng dạy Ổn định lơp ́ KTBC: (5’) GV HS ND - Nêu câu hỏi gọi hs lên bảng - Lên bảng TL 1/ Sự nở dài gì? câu hỏi GV 1/ Mục I.2 2/ Gbt 7/197 sgk 2/ Vận dụng CT nở dài  l = 62,1 cm Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng căng bề mặt (10’) (PPDH: trực quan, vấn đáp) GV HS - Biểu diễn TN hình 37.2 - Dựa vào đó để đưa kn lực căng bề mặt - Các em trả lời C1 Hd hs tìm hiểu về các đặc trưng của lực căng bề mặt - Lực căng mặt có phương, chiều xác đònh ? + Gợi ý: Từ TN xác định phương, chiều của lực căng bề mặt? - Hãy suy nghó , tìm cách xđ độ lớn lực căng tác dụng lên toàn cộng dây ? + Làm tn để xđ độ lớn của lực căng bề mặt? + Làm tn để xđ độ lớn của lực căng bề mặt? - Chúng ta có bài TH để xác định độ lớn của lực căng bề mặt - Kết quả TN đối với các chất lỏng khác cho thấy: Độ lớn của lực căng bề mặt phụ tḥc vào tính chất của chất lỏng và tỉ lệ với độ dài của đường mà lực tác dụng lên - Giới thiệu bảng 37.1; Hệ số căng mặt ngoài của nước là 73.10-3 N/m có nghĩa gì? - Giới thiệu TN hình 37.3 dùng để xác định độ lớn của lực F từ đó suy hệ số căng bề mặt - Khi biết Fc chu vi L thì hệ số căng bề mặt xác đònh ? - Quan sát TN - Ghi nhận khái niệm lực căng bề mặt - Trả lời C1 - Hs làm việc theo nhóm để trả lời các câu hỏi của gv : Phương tiếp tuyến , chiều làm giảm diện tích chất lỏng - Do màng xà phòng có mặt nên FC = f 2L = f 6,28 D - Thực tn hình 37,3 ta có FC = FK – P f  ND I Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng Thí nghiệm (SGK/ 198) Lực căng bề mặt Lực căng bề mặt td lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó f   Gọi là hệ số căng mặt ngoài (N/m) - Do màng xà phòng có mặt nên : FC = f 2L = f 6,28 D - Ghi nhận - Trả lời câu hỏi của gv (Cứ mỗi mét độ dài đường mà lực tác dụng lên, độ lớn của lực căng có giá trị là:…) -  = FC /3,14( D+ d) Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng lực căng bề mặt (5’) (PPDH: vấn đáp, diễn giảng) GV HS - Giới thiệu các ứng dụng đc trình bày SGK - Cho thêm một số VD thực tế khác - Các em gt vì hình dạng của chất lỏng tàu vũ trụ có dạng hình cầu (hình có diện tích bề mặt < I trg tất cả các hình có cùng thể tích) ND - Tham khảo ứng dụng sgk - Hs cho thêm vi dụ - Trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên Ứng dụng (SGK/ 200) Hoạt động 3: Tìm hiểu về tượng dính ướt và tượng không dính ướt (8’) (PPDH: GV HS - ĐVĐ: Lực căng bề nặt gây một số ht đặc biệt bề mặt của chất lỏng Đó là ht dính ướt và ht ko dính ướt - Thực hiện TN hình 37.4 - Các em lấy thêm vài VD về hiện tượng dính ướt và hiện tượng khơng dính ướt - GV làm TN hình 37.5 các em quan sát cho nhận xét (chú ý mặt lồi và mặt lõm) - Dùng hình vẽ 37.5 để minh họa - Trình bày ứng dụng SGK - Các em giải thích một số hiện tượng sau: Nước đổ lá khoai, nước đổ đầu vịt, áo mưa nilon,… - Chú ý lắng nghe, nhận thức vấn đề bài học ND II Hiện tượng dính ướt Hiện tượng không dính ướt Thí nghiệm - Theo dõi gv làm TN  nêu NX - Hs vd để lấy VD về những vật liệu mình CB: Giọt sương đọng cây,… - Qs ht nêu NX : thành bình có dạng mặt khum lõm bò dính ướt,mặt khum lồi ko bò D/ư - Theo dõi và ghi nhận - Gt theo yc của gv : beà mặt of vật ko bò dính ướt ( lực căng mặt thắng trọng lượng nước nên ko làm ướt vật KL: Hiện tượng bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lõm thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi thành bình ko bị dính ướt Ứng dụng ( SGK/ 201) Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng mao dẫn (10’) (PPDH: trực quan, vấn đáp) GV HS - Gv BD TN hình 37.7a, các em qs và nêu NX - Từ đó trả lời C5 : - GV trình bày cho hs TN hình 37.7b TN naøy phải dùng thủy ngân nên ko thực vì: Hg độc bị cắm sd trường học nên TN này khơng thực hiện - Hãy nêu đònh nghóa tượng mao dẫn - Các em lấy mợt số VD về ht mao dẫn - Hs quan sát  nhận xét (C5) ND III Hiện tượng mao dẫn Thí nghiệm (SGK/ 201) - Chú ý gv trình bày và ghi nhận - Đn hiện tượng mao dẫn sgk/ 202 - Lấy VD thực tế - Hoạt động theo hd của gv - Đọc phần ứng dụng Định nghĩa Ht mức chất lỏng bên trg các ớng có đường kính trg nhỏ ln cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gl ht mao dẫn Ứng dụng ( SGK/ 202) - Giới thiệu nd tích hợp môi trường - Về nhà tự nghiên cứu phần ứng dụng Hoạt động 5: Củng cố (5’) GV HS ND - Nhấn mạnh KT trọng tâm - Tiếp thu - Kiến thức trọng tâm: Mục ghi nhớ SGK - HD hs gbt 7/203 sgk - Gbt 7/203 - BT 7/203 D Hoạt động 6: Dặn dò (2’) GV HS ND - Giao nhiệm vụ về - Nhận nhiệm vụ - Học bài, TL câu hỏi 4-5, gbt - 11 sgk/203 nhà cho hs về nhà - Chuẩn bị tiết tới: 1/ Sự nóng chảy là gì? Được ứng dụng ntn? 2/ Khi nào có khô? Khi nào có bão hòa? *Rút kinh nghiệm Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……….năm 20……… Giáo viên soạn Kim Sô Phi Trầm Thái Vân ... tới: 1/ Thế nào là CRKT và CRVĐH? 2/ So sánh chất rắn kết tinh CRRVĐH cấu tạo tính chất? *Rút kinh nghiệm Duyệt Tổ trưởng Ngày………tháng……….năm 20……… Giáo viên soạn Kim Sô Phi Trầm Thái Vân Tuần... nghóa tính chất vật lý theo hướng TT Ứng dụng CRKT - Tham khảo SGK mục I.3 & mục - CR đơn tinh thể: Si, II để biết ứng dụng của CRKT & Ge… dùng làm linh kiện CRVĐH bán dẫn - CR đa tinh... hướng (muối, thạch anh, a mục và mục II) để ss CRKT với kim cương…), nghóa tính CRVĐH chất vật lý + Đọc tiếp theo phần c của mục để so sánh chất đơn tinh thể với chất đa tinh thể -

Ngày đăng: 29/01/2018, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w