Quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của các chất gọi là sự nĩng chảy.. SGK * Định nghĩa : Qúa trình chuển từ thể lỏng sang thể khí hơi ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi.. +Khi nh
Trang 1Tuần 30 NS: 22 3 2014
Tiết: 59
Bài 38: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
I Mục tiêu.
1 Về kiến thức:
- Viết đc CT tính nhiệt nĩng chảy của VR
- Phân biệt đc hơi khơ và hơi bão hịa
- Viết đc CT tính nhiệt hĩa hơi
2 Về kĩ năng:
- Vận dụng đc CT tính nhiệt nĩng chảy và nhiệt hĩa hơi
- Giải thích đc quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên CĐ nhiệt của phân tử
- Gt đc trạng thái hơi bão hịa dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ
3 Thái độ: Yêu thích bộ mơn vật lý.
II Chuẩn bị.
GV: Hình 38.2; bảng 38.1; 38.2 sgk/205
HS: - Ơn lại các bài “Sự nĩng chảy & sự đơng đặc”, “Sự bay hơi & sự ngưng tụ”, “Sự sơi” trong VL6
- Ơn lại 1 số nd: những quan điểm của thuyết động học phân tử về câu tạo chất, CĐ nhiệt của các phân tử chất lỏng & khí, vt trung bình của các phân tử
III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp và ktss.
2 KTBC: (5’)
- Nêu câu hỏi và goi 1 hs TL
1/ Pb đn lực căng bề mặt chất lỏng Viết CT tính lực căng?
2/ H/t mao dẫn là gì? Đc ứng dụng ntn?
- Một hs lên bảng TL
1/ Mục I.2 2/ Mục III
3 Bài mới.
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về sự nóng chảy (8’’)- (PPDH: Vấn đáp, trực quan).
- Các em nhắc lại định
nghĩa và đặc điểm của sự
nĩng chảy và đơng đặc đã
học ở lớp 6
- Treo hình 38.2 SGK; các
em hãy xác định tính chất
của thiếc trong đờ thị hình
vẽ trên
- Thơng báo về sự thay đởi
thể tích và sự phụ thuộc
của nhiệt độ nĩng chảy vào
áp suất
- ĐVĐ: Khi vật đang nĩng
chảy ta vẫn tiếp tục đun,
nghĩa là vẫn tiếp tục cung
cấp nhiệt lượng cho vật mà
nhiệt độ của vật lại khơng
tăng? Nhiệt lượng cung cấp
cho vật lúc này dùng để
làm gì?
- Nhắc lại đn : Quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của các chất gl sự nĩng chảy
Quá trình chuyển thể ngược lại từ
thể lỏng sang thể rắn của các chất gọi
là sự đơng đặc
- HS thảo luận làm theo yc gv (A B: thể rắn, nhiệt độ tăng dần; B C:
Vừa thể lỏng vừa thể rắn, nhiệt độ khơng đởi; C D: thể lỏng, nhiệt độ tăng dần)
- Theo dõi và ghi nhận
- Hs (dựa vào sự khác biệt giữa thể rắn và thể lỏng) đưa ra dự đốn, thao luận các dự đốn đã nêu
- Dùng để làm nóng chảy hoàn toàn chất đó
- Chú ý và ghi nhận
I Sự nóng chảy.
Quá trình chuyển thể từ rắn sang lỏng của các chất gọi là sự nĩng chảy
Quá trình chuyển thể ngược lại từ thể lỏng sang thể rắn of các chất gl sự đơng đặc
1 Thí nghiệm.
a TN:
( SGK/ 204 )
b Kết luận.
Mỡi chất kết tinh (ứng với 1 cấu trúc tinh thể) cĩ 1 nhiệt độ nĩng chảy ko đởi
xđ ở mỡi áp suất cho trước
Các CRVĐH (thủy tinh, nhựa dẻo, sáp nến, ) khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định
2 Nhiệt nóng chảy.
Nhiệt lượng Q cung cấp cho CR trong
quá trình nĩng chảy gl nhiệt nĩng chảy
Trang 2- Hd hs thảo luận Nhiệt
cung cấp cho vật dùng để
chuyển dần vật từ thể rắn
sang thể lỏng, thực chất là
dùng để phá vỡ các mạng
tinh thể của vật rắn
- Giới thiệu CT tính nhiệt
nĩng chảy
- Giới thiệu bảng 38.2; các
em hãy cho biết nhiệt nĩng
chảy riêng của sắt là
2,72.105 J/kg cĩ nghĩa gì?
- Theo dõi, trả lời câu hỏi của gv
- Lắng nghe và ghi nhận
- HS tiếp thu & ghi nhận
- Trả lời câu hỏi gv : Để làm nóng chảy 1kg sắt cần một nhiệt lượng 2,72.105J
Q=λm
λlà nhiệt nóng chảy riêng (J/kg)
Q: nhiệt nĩng chảy ( J )
m: khối lượng VR ( kg )
3 Ứng dụng.
( SGK/ 205 )
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về sự bay hơi (7’) (PPDH: vấn đáp, diễn giảng)
- Khi vật động đặc thì nĩ thu nhiệt
hay tỏa nhiệt? Nhiệt lượng này tính
bằng CT nào?
- Các em hãy nhắc lại định nghĩa và
đặc điểm của sự bay hơi và ngưng
tụ?
- Ở lớp 6 chúng ta đã định nghĩa sự
bay hơi và ngưng tụ và cũng đã tìm
hiểu một số đặc điểm của các quá
trình này Tuy nhiên chúng ta chưa
giải thích được tại sao cĩ sự bay
hơi và ngưng tụ
- GV trình bày về sự bay hơi và
ngưng tụ & lưu ý sự bay hơi xảy ra
luơn kèm theo sự ngưng tụ
- Các em trả lời C2 và giải thích
- Khi chất khí ngưng tụ thì nhiệt độ
của nĩ tăng hay giảm?
- Tại sao khi sắp mưa thì rất oi bức,
cịn sau khi mưa thì mát mẻ?
- Gv yêu cầu hs trả lời
C3 ?
- TL câu hỏi của GV
- Nhắc lại đn: Qúa trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gl sự bay hơi Qúa trình chuyển ngược lại gọi là sự ngưng tụ
- Tiếp thu & ghi nhớ nd
- Nhiệt độ giảm vì : một số các phân tử có động năng lớn đã thoát ra ngoài làm năng lượng của khối chất lỏng giảm nên nhiệt độ của nó giảm
- HS giải thích
- Nhiệt độ cao thì tốc độ bay hơi càng tăng vì lúc này các pt bay hơi
CĐ càng nhanh Diện tích bề mặt càng lớn và áp suất càng nhỏ thì tốc độ bay hơi sẽ càng tăng vì : số pt thoát ra càng nhiều
II Sự bay hơi.
1 Thí nghiệm.
SGK
* Định nghĩa : Qúa
trình chuển từ thể lỏng sang thể khí (hơi) ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi Qúa trình chuyển ngược lại gọi là sự ngưng tụ
* Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ & luơn kèm theo sự ngưng tụ
Hoạt đợng 3: Tở chức tình huớng học tập – hơi khơ hơi bão hòa (8’) (PPDH: vấn đáp, thảo luận nhóm).
- Ta cĩ một lọ xăng khi để hở
miệng thì nĩ bay hơi sau 1tg thì
hết Cịn khi đậy nấp kín thì xăng
- Hs trả lời câu hỏi VĐ của gv : do chay đậy kín nút thì vừa có pt bay hơi vừa có pt
Trang 3trg lọ ko thể bay hết được Tại sao?
Hơi xăng trg chay ko đây nút với
hơi xăng trong chai đậy nút cĩ gì
khác nhau?
- Đúng vậy ! ta đi tìm
hiểu về hơi khô và hơi
bảo hoà
- Gv trình bày về hơi khơ và hơi
bão hịa
- Các em trả lời C4
+Khi nhiệt độ tăng thì
tốc độ bay hơi của các
pt lỏng lớn sovới tốc
độ ngưng tụ của các pt
hơi xảy ra ntn ?
- Các em hãy lập bảng so sánh các
tính chất của hơi khơ và hơi bão
hịa
- Giới thiệu nd tích hợp mơi
trường.
- Gv giói thiệu về ứng
dụng của hơi khơ và hơi bão
hịa
ngưng tụ Còn hơi trong chay không đậy nút thì chỉ có pt bay hơi
- Chú ý và ghi nhận
- Trả lời C4, thảo luận để tìm đáp
án đúng nhất : + Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ bay hơi của các
pt lỏng lớn hơn tốc độ ngưng tụ của các pt hơi nên áp suất hơi bão hoà tăng theo nhiệt độ + Dễ dàng thấy được áp xuất hơi bão hoà không phụ thuộc vào nhiệt độ
- Hs lập bảng so sánh
- Hoạt động theo hd của gv
- Hs nghe gv giới thiệu
2 Hơi khơ và hơi bão hòa.
- Khi tốc độ bay hơi lớn hơn tốc
độ ngưng tụ, áp suất hơi tăng dần & hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi khơ
( Hơi khơ tuân theo ĐL Bơi-lơ – Ma-ri-ốt)
- Khi tốc độ ngưng tụ bằng tốc độ bay hơi, hơi ở phía trên bề mặt chất lỏng là hơi bão hịa cĩ áp suất đạt giá trị cực đại gl áp suất hơi bão hịa Áp suất hơi bão hịa ko tuân theo ĐL B-M, nĩ chỉ phụ thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng
3 Ứng dụng (SGK).
Hoạt đợng 4: Tìm hiểu về sự sơi (10’).(PPDH: vấn đáp, diễn giảng)
- Các em nhắc lại về đặc điểm của sự
sơi đã học ở lớp 6
- Nhắc lại TN về đun sơi nước, vẽ đờ
thị về sự thay đởi nhiệt độ của nước từ
khi đun đến khi sơi và trong quá trình
sơi?
- Các em có nhận xét gì
về nhiệt độ sôi của chất
lỏng ở áp xuất chuẩn ?
- Lưu ý cho HS về các yếu tố ảnh
hưởng đến nhiệt độ sơi của chất lỏng
- Khi nước đang sơi, ta vẫn tiếp tục
cung cấp nhiệt lượng cho nước nhưng
nhiệt độ của nước vẫn ko thay đởi
Nhiệt lượng nước nhận đc trg khi đang
sơi dùng để làm gì và dùng CT nào để
tính nhiệt lượng này?
- Nhắc lại đặc điểm sự sơi theo
yc của GV
- Nhắc lại TN về đun nước
Giải thích đờ thị do gv vẽ trên bảng
- Ở áp xuất chuẩn mỗi chất lỏng có 1 nhiệt độ sôi xđ và ko thay đổi
- Tiếp thu & ghi nhớ nd
- Phát biểu dự đốn và thảo luận:
Dùng để làm bay hơi nứoc
- Viết cơng thức tính nhiệt hĩa hơi
III Sự sơi.
Quá trình chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong
và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sơi
1 Thí nghiệm.
( SGK/ 208 )
KL: Dưới áp suất chuẩn, mỡi
chất lỏng sơi ở nhiệt độ xác định và khơng thay đởi
* Lưu ý: Nhiệt độ sơi của chất
lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng & áp suất khí trên mặt thống
2 Nhiệt hóa hơi.
Nhiệt lượng cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sơi đgl nhiệt hĩa hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sơi
Trang 4- KL lại vấn đề nêu ra CT tính nhiệt
hĩa hơi
- Giới thiệu bảng 38.5 Các em hãy cho
biết nhiệt hĩa hơi của nước ở nhiệt độ
sơi bằng 2,3.106 J/kg cĩ nghĩa gì?
Q Lm=
L: là nhiệt hĩa hơi riêng (J/kg)
- Trả lời câu hỏi của gv
- Để làm bay hơi 1kg nước cần một nhiệ lượng 2,3 106 J
L: là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg)
Q: nhiệt hĩa hơi ( J ) m: kl of c/lg đã biến thành khí(hơi) (kg)
Hoạt đợng 5: Củng cớ (5’)
- Nhấn mạnh KT trọng tâm
- HD hs gbt 13/210 sgk
- Tiếp thu
- Gbt 13/210 - Ki n th c tr ng tâm: M c ghi nh trong SGK.ế ứ ọ ụ ớ
- BT 13/210 Gt d a vào m c III sgk ự ụ
Hoạt đợng 6: Dặn dò (2’)
- Giao nhiệm vụ về
nhà cho hs
- Nhận nhiệm vụ
về nhà
- Học bài, TL câu hỏi 3-6, gbt 9 – 12, 14 sgk/210
- Chuẩn bị tiết tới:
1/ Sự nĩng chảy là gì? Được ứng dụng ntn?
2/ Khi nào cĩ hơi khơ? Khi nào cĩ hơi bão hịa?
*Rút kinh nghiệm.
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày………tháng……….năm 20……….
Kim Sô Phi
Giáo viên soạn
Trầm Thái Vân
Trang 5Tuần 30 NS: 22 3 2014 Tiết: 60
Bài 39 ĐỢ ẨM CỦA KHƠNG KHI
I Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối của không khí
- Nêu đc ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khỏe con người, đời sống động thực vật và chất lượng hàng hóa
2 Kỹ năng:
- Vận dụng được công thức trong bài để giải các bài tập có liên quan
- Giải thích được các hiện tượng liên quan tới độ ẩm của không khí
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn vật lý.
II Chuẩn bị.
1 GV: Kẽ bảng phụ hình 39.1
2 HS: Xem lại kiến thức về sự bay hơi.
III Tiến trình lên lớp.
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nêu câu hỏi và gọi 1 hs TL
1/ So sánh sự bay hơi và sự sôi
2/ Giải thích hiện tượng ở câu 13
SGK trang 210
- Một hs lên bảng TL
1/ Mục II và III
2/ Vì trên núi cao nước khơng sơi đc đến 1000 C
3 Bài mới :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại (10’).
(PPDH: vấn đáp, diễn giảng)
- Gv thông báo đn độ ẩm
tuyệt đối
- Hãy cho biết đơn vị đo của
a ?
- Nếu độ ẩm tuyệt đối
của kk càng cao thì lượng hơi
nước có trg 1m3 kk thay đổi
thế nào ?
- Đúng vậy ! Khi đó áp
suất riêng do lượng hơi nước
có trong kk càng lớn
- Ở một nhiệt độ cho trước
áp suất riêng phàn p của
hơi nước ko thể lớn hơn áp
suất hơi bão hoà của kk ở
nhiệt độ đó Vì thế độ ẩm
tuyệt đối của kk ở trạng
thái bão hoà hơi nước có
giá trị lớn nhất và đgl độ
- Ghi nhận định nghĩa
- Đơn vị đo là g/m3
- Càng lớn
- Nghe giảng
- Phát biểu đn độ ẩm cực đại
- Độ ẩm cực đại của
kk ở 300 C là : A = 31,82 mmHg
I.Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
1.Độ ẩm tuyệt đối.
- Độ ẩm tuyệt đối a của ko khí trg khí quyển là đại lượng đo bằng khối lượng m tính ra g của hơi nước có trg 1m3
ko khí
2 Độ ẩm cực đại
- Độ ẩm cực đại A có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi
Trang 6ẩm cực đại A
- Vậy độ ẩm cực đại là gì ?
-Hãy đọc và trả lời câu
C1 ?
nước bão hoà tính theo đơn vị g/m3
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu kn độ ẩm tỉ đối (10’) (PPDH: vấn đáp, diễn giảng)
- Để mô tả mức độ ẩm
của kk người ta dùng một
đại lượng gọi là độ ẩm tỉ
đối ký hiệu là f
- Hãy suy ra bt tính f ?
- Ko khí càng ẩm thì độ ẩm
tỉ đối càng lớn Ở nước
ta độ ẩm tỉ đối có thể
tăng từ 95%- 98% trg
những ngày ẩm ướt và
giảm xuống còn khoảng
70% trg những ngày khô
ráo
- Hãy cho biết tên các
dụng cụ đo độ ẩm của kk ?
- Hãy đọc và tră lời C2 ?
- f = a/A.100%
- ẩm kế tóc, ẩm kế khô- ướt, ẩm kế điểm sương
- Độ ẩm tỉ đối của
kk sẽ giảm vì :độ ẩm cực đại của kk tăng nhanh
II Độ ẩm tỉ đối
Độ ẩm tỉ đối f của
kk là đại lượng đo bằng
tỉ số % giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của kk ở cùng nhiệt độ
f = /A.100%a
Trong khí tượng học độ ẩm tỉ đối f của kk được tính gần đúng theo công thức
f = p/p bh 100%
Hoạt động 3 Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm không khí (13’) (PPDH: đặt câu
hỏi gợi mở)
- YC hc tìm hiểu ví dụ SGK;
Đọc phẩn ảnh hưởng của
độ ẩm kk?
- Đọc ví dụ SGK III Aûnh hưởng của độ
ẩm của không khí.
(SGK)
Hoạt đợng 4: Củng cớ (5’)
- Nhấn mạnh KT trọng tâm
- HD hs gbt 4/213 sgk
- Tiếp thu
- Gbt 4/213
- Ki n th c tr ng tâm: M c ghi nh trong SGK.ế ứ ọ ụ ớ
- BT 4/213 C
Hoạt đợng 5: Dặn dò (2’)
- Giao nhiệm vụ về
nhà cho hs
- Nhận nhiệm vụ
về nhà
- Học bài, TL câu hỏi và làm các bài tập cịn lại trong sgk/ 214
- Đ c m c “Em cĩ bi t” sgk/ 215.ọ ụ ế
- Chuẩn bị tiết tới: Bài tập
1/ Xem lại KT ht căng bề mặt; độ ảm kk và giải trước các bt
2/ Chuẩn bị những nội dung thắc mắc cần gv gt
*Rút kinh nghiệm.
Duyệt của Tổ trưởng
Trang 7Kim Sô Phi Trầm Thái Vân
Trang 8Tuần 31 NS: 22 3 2014
Tiết: 61
Bài 40 Thực Hành: ĐO HỆ SỚ CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
I Mục tiêu.
1 Về kiến thức:
- Khảo sát được hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
- Đo được hệ số căng bề mặt của chất lỏng
2 Về kĩ năng:
- Biết mô tả hiện tượng căng bề mặt
- Sử dụng thạnh thạo các dụng cụ như : lực kế , thước đo…
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn vật lý.
II Chuẩn bị.
- GV : Chuẩn bị TN như hình 40.1 SGK.
- HS : Đọc trước SGK ở nhàvà ôn lại KT lực căng bề mặt.
III Tiến trình lên lớp.
1 Ởn định lớp và ktss.
2 Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nêu câu hỏi và gọi 1 hs TL
1/ Độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực
đại là gì?
2/ Nêu ảnh hưởng của độ ẩm kk?
- Một hs lên bảng TL
1/ Mục I
2/ Mục III
3.Thực hành.
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu mục đích TN (3’) (PPDH: vấn đáp)
- Hãy nêu lại mục đích
của bài thực hành ?
- Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng
- Đo hệ số căng bề mặt
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và giới thiệu dc đo (7’) (PPDH: vấn đáp, diễn giảng).
- YC học sinh mô tả
dụng cụ thí nghiệm ?
- Mô tả lại thí nghiệm
- YC học sinh đọc SGK
trả lời các câu hỏi
sau :
+ Nêu cách đo lực
căng FC?
+ Cách xđ hệ số căng
- Dụng cụ TN bao gồm : vòng kim loại, lực kế , 2 chậu thủy tinh chứa nước,
………
- Đọc SGK
+ Đọc giá tri F trên lực kế, đo trọng lượng p của chiếc vòng
Suy ra : FC = F – P
+ Đo L =Π( D + d)
II Dụng cụ thí nghiệm : SGK.
III Cơ sở lý thuyết ( phương pháp đo lực căng và hệ số căng bề mặt )
+ Đọc giá tri F trên lực kế, đo trọng lượng p của chiếc vòng
Suy ra : FC = F – P
+ Đo L =Π( D + d) Suy ra : σ = FC/L
Trang 9bề mặt của chất
lỏng ?
-Đúng vậy ! Bằng
cách này ta hoàn toàn
xác định được hệ số
căng bề mặt của
chất lỏng
- GV giới thiệu như SGK
- Với thí nghiệm như
trên thì giá tri đọc được
trên lực kế cho biết
độ lớn của đại lượng
nào ?
Suy ra : σ = FC/L
- Lắng nghe
- Tổng của FC và p
IV Giới thiệu dụng cụ đo ( SGK )
Hoạt đợng 3: Tiến hành TN đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng (15’) (PPDH: hoạt động nhĩm, trực quan)
- Yêu cầu hs nêu các bước THTN
- Yêu cầu hs chia nhĩm thực hành như thường lệ
- Lưu ý hs ghi số liệu cẩn thận, kể cả các giá trị lẻ
- Nêu các bước THTN
- Chia nhĩm thực hành
- Ghi nhận
V Trình tự thí nghiệm.
1 Đo lực căng Fc
2 Đo đường kính gồi và đường kính trong của chiếc vịng
Hoạt đợng 4: Báo cáo thực hành (10’)
- Yêu cầu hs báo cáo thực hành theo
mẫu
Xử lí các số liệu và tiến hành báo cáo theo mẫu
VI Báo cáo thực hành ( SGK)
Hoạt đợng 5: Củng cớ (3’)
- Nhấn mạnh KT trọng tâm
- Nhận xét buởi TH của hs
- Tiếp thu
- Ghi nhận
- Ki n th c tr ng tâm: ế ứ ọ + Lưu ý hs cần thận trọng khi ghi số liệu thực hành + Cách xử lí kết quả đo và nhất là cách tính sai số và ghi kết quả đo
Hoạt đợng 6: Dặn dò (2’)
- Giao nhiệm vụ về
nhà cho hs
- Nhận nhiệm vụ
về nhà - Thu d n DCTN.ọ
- Chuẩn bị tiết tới: Ơn tập
1/ Xem lại KT từ chương 4-7 kể cả lý thuyết và bài tập 2/ Chuẩn bị những nd thắc mắc cần gv gt.
* Rút kinh nghiệm
Trang 10Tuần 31 NS: 22 3 2014 Tiết 62 ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Củng cố lại KT chương 4-6
2 Kỹ năng
- Kiểm tra khả năng vận dụng KT của hs ở chương 4-6.
3 Thái độ: Yêu thích bộ môn vật lý.
II CHUẨN BỊ
1 GV: Chuẩn bị một số dạng BT cơ bản từ chương 4-6
2 HS: Ôn lại KT từ chương 4-6
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1 Ổn định lớp và ktss
2 KTBC: ko có
3 Ôn tập
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs ôn lý thuyết (7’) (PPDH: Vấn đáp).
- Yc hs học lý thuyết từ
chương 4 trở về sau: ko
giới hạn
Từ chương IV trở về sau.
Hoạt động 2: Giải bt (33’) (PPDH: thảo luận nhóm, vấn đáp, diễn giảng).
- YC cá nhân hs
tự làm bt
- Lưu ý cho hs
cách đổi đơn vị
- Làm thé nào
để xđ đc pt cần
áp dụng?
- Hd hs cách xđ pt
cần áp dụng
- Cá nhân hs gbt 1/
- Ghi nhận
- Cá nhân hs tự gbt
- Tùy thuộc vào giá trị của các thông số đề
1/ Một vật khối lượng 0,3 kg có thế năng
15 J đối với mặt đất Độ cao của vật là bao nhiêu?
Giải Độ cao của vật so với mặt đất
Ta có: Wt = mgZ 15 5
0,3.10
t
W Z mg
2/ Dùng 1 lực 40 N kéo vật trượt trên sàn
nhà bằng 1 sợi dây có phương hợp với phương ngang một góc 300, vật đi được 10 m trong 5 s Xác định công và công suất của lực kéo?
Giải + Công của lực kéo:
A = F.s.cosα = 40.10.0,5 = 200 J + Công suất đạt được :
200 40
5
A P t
3/ Một xi lanh chứa 300 cm3 hỗn hợp khí, áp suất 1 atm và nhiệt độ 270 C Pit-tông nén khí làm giảm thể tích còn 5 cm3, áp suất tăng lên tới 12 atm Nhiệt độ của khí lúc này là bo nhiêu?
Giải + Ta có: T1 = 273 + 27 = 300 K + Theo pt trạng thái của chất khí: