Giáo án vật lý k10 GDTX TIET 39 42

8 128 0
Giáo án vật lý k10  GDTX TIET 39 42

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần NS: 02.12.2013 Tiết: 39 20 BÀI TẬP I/ Mục đích: Kiến thức: Củng cố kiến thức học động lượng, công, công suất để giải BT đơn giản Bài tập: Rèn luyện kó tính toán phương pháp giải BT II/ Chuẩn bò: GV: Một số bt bổ sung HS: Một số BT động lượng công suất III/ Tiến trình dạy học: Ổn đònh lớp ktss KTBC ( 5’) HS GV ND - Một hs lên - Nêu câu hỏi gọi hs trả lời bảng trả lời 1/ Viết biểu thức tính công Cho biết ý 1/ Mục I.2 nghóa công âm 2/ Mục II.1 2/ Nêu ý nghóa vạt lí công suất GBT 5/132 B 5/132 Bài tập Hoạt động 1: Giải tập (35’) – (Cho hs hoạt động nhóm, cá nhân hs lên bảng gbt) HS GV ND - Tính độ biến thiên đlượng - Cho HS đọc tt đề - Yêu cầu HS tìm đlượng trước sau vc Bài 6/126: Chọn chiều dương hướng vào tường Động lượng trước vc:   p1  p Động lượng sau vc:   p  p      p  p  p1  p Bài 7/127: - Tính a vận tốc điểm C - Muốn tìm đlượng C ta tìm vận tốc A C phải tìm 3m/s a? B 7m/s C ? v  vA  a B  1m / s t Vận tốc C: vC v B  at C 7  1(3) 10m / s Động lượng C: pc mvC 2.10 20kgm / s - Tính độ lớn công Cho: Bài  F 6/133: m  Fn m 80kg o - Veõ hình phân tích lực - Tính công cần cẩu thực - Vẽ hình - Tính gia tốc xe độ lớn lực kéo, suy công công suất  30 F 150 N s 20m AF ? - Y/c HS vẽ hình phân tích lực Cho: p 15kw g 10m / s m 1000kg t ? s 20m - Cho HS tính công cần cẩu thực hiện, suy t - Dùng đl II Niutơn tính lực kéo xe, muốn tìm a=? - Chuẩn bò 25  Fs  Chỉ có thành phần Fs thực công A  Fs s  F s cos  2598J Baøi 7/133: Công cần cẩu thực hiện; A  F s cos o mgs 300000 J TG để thực công: A 300000 t  20s p 15000 BT luyện tập: Một ôtô có khối lượng 2T bắt đầu cđ nhanh dần Sau 5s, xe đạt vận tốc 3m/s, hsms 0,25 Tìm công lực kéo công suất đc? Lấy g = 10m/s2 Hoạt động 2: Củng cố (3’) HS GV - Ghi nhận - Nhấn mạnh KT trọng tâm Hoạt động 3: Dặn dò (2’) HS GV - Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ về nhà nhà cho hs RÚT KINH NGHIỆM ND - Kiến thức trọng tâm: + ĐLBTĐL đv hệ vật + CT tính công; công suất + Đơn vò đại lượng ND - Xem lại bt làm - Chuẩn bò tiết tới: 1/ Động gì? Được tính nào? 2/ Viết biểu thức đònh lí biến thiên động Tuần NS: 02.12.2013 Tiết: 40 20 Bài 25 ĐỘNG NĂNG I Mục tiêu Về kiến thức: Phát biểu được đn và viết được biểu thức của động (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến) Phát biểu được điều kiện nào động của vật biến đổi Về kĩ năng: 2 Áp dụng được CT: Wñ  mv và A  mv2  mv1 để giải các bài toán tính động của một vật hoặc 2 công của lực tác dụng lên vật Nêu được ví dụ về những vật có động sinh công II Chuẩn bị GV: Một vài vd về vật có động sinh công HS: Ôn tập phần động đã học ở lớp 8; các CT tính công và công thức về chuyển động thẳng biến đởi đều III/ Tiến trình dạy học: Ổn đònh lớp ktss KTBC: ko có Bài Hoạt đợng 1: Tìm hiểu về khái niệm lượng (5’)-(Vấn đáp) GV HS ND I khái niệm động - Khi người cảm thấy mệt mỏi, đói - O1: Hết calo Năng lượng giảm khả làm việc ng/ ta - O2: Hết lượng thường dung câu nói nào để diễn tả? - Xq ta có phải có vật mang lượng - Mọi vật xq ta đều mang Mọi vật đều mang lượng có vật ko mang lượng? lượng NL đc trao đổi dưới các dạng khác - Năng lượng có thể tồn ở ngững nhau: thực hiện công, tr/nhiệt, phát dạng nào? - Động năng, nhiệt năng, quang các tia mang NL, … - Khi các vật tương tác với ta nói /./ chúng có thể có trao đổi - Xem SGK mục I.1, tiếp thu lượng Thường diễn ở các dạng thực lời giảng của GV & ghi nhớ nd hiện công, tr/nhiệt, phát các tia mang NL, … - C1? - TL C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm động (5’)-(Câu hỏi gợi mở) GV HS ND Động - Động là gì? - là dạng NL vật có đc CĐ Động là dạng lượng của một vật có đc nó CĐ - Cho vài vd về vật có động năng? - Lấy vd vật có động từ C2 - Các vật này có sinh cơng khơng? - Có sinh cơng Vì chúng tác dụng Vì sao? lực lên các vật khác làm các vật đó chủn đợng Khi mợt vật có đợng vật - Vậy: mợt vật có đợng - Tiếp thu và ghi nhớ nd đó có thể td lực lên vật khác và lực vật đó có thể tác dụng lực lên vật này sinh công khác và lực này sinh công Hoạt động 3: Tìm hiểu CT tính đợng năng(15’)-(Thơng báo) GV HS ND II Cơng thức tính động r - Xét bài toán vd: Tác dụng lực F không đổi lên một vật có khối lượng m làm r vật dịch chuyển theo hướng của lực F làm vật đc quãng đường s và có vận r r tốc của vật thay đổi từ v1 đến v2 r a Tính công của lực F r b Nếu v1 = cơng của lực F bằng bao nhiêu? - Thơng báo: Người ta đã chứng minh được kết quả của bài toán đơn giản các em vừa làm vẫn cho trường hợp tởng quát - Từ CT vừa tìm đc hãy đn ĐN? - Lưu ý: ĐN là đại lượng vô hướng, luôn > or = và phụ thuộc vào mốc tính vt - Chia lớp thành nhóm & giải bài toán theo hd của GV + Chủ yếu xd đc CT: 1 A  mv22  mv12 2 + Nếu v1  A  mv22 - Tiếp thu - Đn DN Bài toán vd SGK/ 135 Đn động Động của một vật khối - Ghi nhận lượng m chuyển động với vận tốc v là lượng (kí hiệu Wñ ) mà vật đó có được nó chuyển động và được xác định theo cơng thức: Wđ  mv2 - TL C3 * Trong đó: + Wđ: ĐN của vật ( J ) + m: klg của vật ( kg ) + v: vt của vật ( m/s ) - C3? Hoạt động 4: Tìm mlh công lực td & độ biến thiên động năng(10’)-(Câu hỏi gợi mở) GV HS ND III Công của lực td & đợ biến thiên - Khi nào ĐN của vật biến - Khi có lực td lên vật or vật td ĐN thiên? lên vật khác - TL theo SGK mục III 1 A  mv22  mv12 - Độ biến thiên ĐN của vật đc tính 2 theo CT nào? Ta rút đc hệ quả - ĐN của vật biến thiên lực ntn từ CT đó? tác dụng lên vật sinh công - Tiếp thu và ghi nhớ nd - Định lí ĐN: Độ biến thiên ĐN vật - Lưu ý HS phân biệt sự khác công ngoại /./ tḥt ngữ: lực td lên vật lực tác dụng lên vật sinh cơng với vật sinh cơng Nếu công dương ĐN tăng Nếu công âm ĐN giảm Hoạt động 5: Củng cố (7’) HS GV ND - Ghi nhận - Nhấn mạnh KT trọng - KTTT: nd mục ghi nhớ - Dựa vào mục III để TL taâm - 3/16 B - Yc hs gbt 3/136 Hoạt động 6: Dặn dò (3’) HS GV ND - Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm - Học bài, gbt sgk nhà vụ nhà - Chuẩn bò tiết tới: cho hs 1/ Thế trọng trường, đàn hồi? 2/ Mốc có ý nghóa ntn? RÚT KINH NGHIỆM Tuần NS: 25.12.2013 Tiết: 41-42 21 Bài 26: THẾ NĂNG I Mục tiêu Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều r r r Viết được bt trọng lực của một vật: P  mg với g là gia tốc của một vật CĐ tự trọng trường đều Pb đc đn & viết được CT của thế trọng trường, wt đh of lò xo có độ biến dạng l Đn đc kn mốc thế Về kĩ năng: Áp dụng được công thức thế tương ứng với việc chọn gốc thế và loại thế Giải được các bài tập đơn giản II Chuẩn bị * GV: Chuẩn bị phiếu học tập; tranh ảnh, ví dụ về trường hợp vật có thế có thể sinh cơng * HS: Ơn tập lại kiến thức về thế đã học ở lớp III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ (5’) HS GV ND - Hai hs leân - Gọi HS lên bảng KTBC - Hai HS lên bảng 1/ Khi vật CĐTĐ đợng của vật ntn? + O1: 1/ Đợng bảng trả lời 2/ Mợt vật trọng lượng 1,0 N có động 1,0 J Lấy g = tăng 10m/s2 Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu? 2/ W = mv2  đ g = v2  v2 = 2g = 20 3/ Khi các lực td lên vật sinh cơng dương đợng của v = 4,4 m/s vật ntn? +O2: 3/ Động 4/ Một oto có khối lượng 1000kg CĐ với vt 36 km/h Cho tăng biết động của ôto là bao nhiêu? 4/ Wđ = mv2 = ½ 1000 102 = 50.000 J Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng trường (10’)- (phát vấn) GV HS - Trọng trường là gì? - Là trường có trọng lực - Dấu hiệu nào cho thấy có trọng - TL theo SGK mục I trường? - Gia tớc rtd gl g/tớc trọng - TL C1 theo hd của GV r r trường P  mg - HD HS TL C1 mM + F G mà P  mg  R  h Với P  F � g  GM  R  h (*) - Từ biểu thức (*) ta thấy g �m Tại mợt vị trí h g ND I Thế trọng trường Trọng trường - Trọng trường là trường HD trái đất dây - Biểu hiện là của trọng trường là các vật bị TĐ hút (có trọng lực) r r P  mg - Tiếp thu và ghi nhớ - Nếu xét khoảng kg ko quá rrộng - Thơng báo kn trọng trường đều vectơ gia tớc trọng trường g mọi điểm có phương //, cùng chiều & cùng độ lớn Ta nói rằng, khoảng kg đó trọng trường là đều Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thế trọng trường lồng ghép tích hợp môi trường (20’)- (Nêu vấn đề) GV HS ND Thế trọng trường - Yc HS xem vd ở mục I.2a và TL - Xem vd & TL: bua máy sinh công câu hỏi: Tại búa máy lại có thể nhờ trọng lực td lên búa máy sinh cơng? - Hòn đá rơi từ cao xuống làm - Cho vd vật rơi từ độ cao Z lún đất,… xuống đất có thể sinh công? - Ghi nhận - Thả vật độ cao z xuống đầu cọc  cọc a Định nghĩa: sâu vào đất  vật - Phát biểu đn thế trọng Thế trọng trường của một sinh công  vật mang trường vật là dạng lượng tương tác NL Dạng NL này gl thế giữa trái đất & vật; phụ thuộc vào - Phát biểu đn thế trọng vị trí của vật trọng trường trường? - Tính công mà vật thực hiện được - Làm thế nào để tính được TN rơi từ độ cao z xuống mặt đất trọng trường của một vật ở một độ - Công mà vật thực hiện rơi xuống đất lớn bằng công của trọng cao z so với mặt đất? - HD hs suy luận  kết quả: lực: A  P.z  mgz - Hs dựa vào biểu thức để phát biểu Wt  mgz thành lời - Vậy có thể ĐN thế mợt cách Wt  z  định lượng ntn? - Trả lời C3: ( Wt  O; Wt  - Ở mặt đất Wt  nghĩa là chọn A; W  B) t mặt đất làm mốc tính TN - Các em trả lời C3 - Lợi: làm quay tua bin - Nước chảy từ cao nhà máy thủy điện, xuống có lợi hại ntn? hạn chế tiếng ồn, - Hại: gây xói mòn b Biểu thức: - Khi một vật có khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của trái đất) thế trọng trường được định nghĩa bằng công thức: Wt  mgz - Ở mặt đất Wt  nghĩa là chọn mặt đất làm mốc tính TN Liên hệ biến thiên thế & cơng trọng lực ( đọc thêm ) Hoạt động 3: Củng cố (7’) HS GV ND - Ghi nhận - Nhấn mạnh KT trọng - KTTT: nd mục ghi nhớ - Dựa vào CT tính Wt tt taâm - 3/141 A - Yc hs gbt 3/141 Hoạt động 4: Dặn dò (3’) HS GV ND - Nhận nhiệm vụ - Giao nhiệm - Học bài, gbt sgk nhà vụ nhà - Chuẩn bò tiết tới: cho hs 1/ Lực đàn hồi có thực hiện cơng được khơng? Nếu được theo CT nào? 2/ Thế đàn hồi tính theo CT nào? RÚT KINH NGHIEÄM TIẾT Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) HS GV ND - Lên bảng - Nêu câu hỏi và gọi hs TL TL 1/ Thế trọng trường là và có ý nghĩa ntn? 1/ Mục I.2 2/ Một vật có khối lượng 1,0 kg Thế của vật 2/ AD CT Wt trọng trường  Wt = 20 J; bằng vật ở độ cao 2m Lấy g = 10 m/s2 Wt này ko phụ thuộc vào m của vật Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm công lực đàn hồi.(7’)- (Đặt câu hỏi gợi ý hs trả lời) GV HS ND II Thế đàn hồi - Một vật có khối lượng m gắn vào - Khi thả vật lò xo bị biến dạng  Cơng lực đàn hời lò xo đàn hồi có đợ cứng k, đầu xuất hiện lực đàn hồi Lực này có l0 của lò xo giữ cớ định Kéo vật sinh cơng điểm đặt của lực dịch khỏi vị trí cân bằng thả (hình chuyển vẽ) - Ta có A = F.s; đó: F  k l s  l - Lực đàn hồi có thể thực hiện và l  l0  l công được không? Nếu có, hãy tính Suy ra: A  k  l  2 công của lực đàn hồi lò xo Thảo ḷn để tìm kết quả chuyển từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng r F - Hướng dẫn hs thảo luận để tìm kết quả A  k  l  - Chú ý: Công thức tính công chỉ áp dụng lực tác dụng không đổi Khi vật chủn đợng về vị trí lò xo khơng biến dạng lực đàn hồi thay đởi đợ lớn Do đó, tính công của lực đàn hồi trung bình với l nhỏ Hoạt đợng 4: Tìm hiểu khái niệm thế đàn hồi.(5’)-(Thông báo) GV HS ND - Lực đàn hồi có thể sinh công  lò xo ở - Ghi nhận Thế đàn hời Là dạng lượng trạng thái biến dạng có thế Tương tự Wt  k  l  vật chòu tác dụng thế trọng trường ta định nghĩa TN đàn lực đàn hồi hồi bằng cơng của lực đàn hồi  Công thức tính thế đàn hồi là: 2 Wt  k  l  Wt  k  l  2 Hoaït động 5: Củng cố (25’) HS GV ND - Ghi nhận - Nhấn mạnh KT trọng - KTTT: nd mục ghi nhớ - Dựa vào CT tính Wt tt tâm - 3/141 A - Yc hs gbt 3/141 Hoạt động 6: Dặn dò (3’) HS GV ND - Nhận nhiệm vụ nhà - Giao nhiệm vụ nhà cho hs RÚT KINH NGHIỆM - Học bài, gbt sgk - Chuẩn bò tiết tới: 1/ Cơ gì? Được tính theo CT nào? 2/ Nêu nd ĐLBT W ... sinh cơng? - Ghi nhận - Thả vật độ cao z xuống đầu cọc  cọc a Định nghĩa: sâu vào đất  vật ñaõ - Phát biểu đn thế trọng Thế trọng trường của mợt sinh công  vật mang trường vật là... vaät - Lưu ý HS phân biệt sự khác công ngoại /./ tḥt ngữ: lực td lên vật lực tác dụng lên vật sinh cơng với vật sinh cơng Nếu công dương ĐN tăng Nếu công âm ĐN giảm Hoạt động 5: Củng cố... Thế trọng trường, đàn hồi? 2/ Mốc có ý nghóa ntn? RÚT KINH NGHIỆM Tuần NS: 25.12.2013 Tiết: 41 -42 21 Bài 26: THẾ NĂNG I Mục tiêu Về kiến thức: Phát biểu được định nghĩa trọng trường,

Ngày đăng: 29/01/2018, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan