1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác xã hội gia đình

36 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 446,5 KB

Nội dung

tiểu luận công tác xã hội gia đình, mô tả giải quyết tình huống, trường hợp có thật xảy ra tại địa phương, tìm cách giải quyết vấn đề cho thân chủ và gia đình thân chủ. công tác xã hội với cá nhân và gia đình

Trang 2

MỤC LỤC

2 Thu thập thông tin 10

2.1 Nguồn thông tin thu thập 10

2.2 Nội dung thông tin thu thập 11

2.3 Các kĩ năng, kỹ thuật sử dụng trong quá trình thu thập thông tin 13

3 Đánh giá, xác định vấn đề, xác định cấp độ nhu cầu của gia đình 14

3.1 Đánh giá phân tích vấn đề của gia đình và vẽ cây vấn đề của gia đình 14

3.2 Cây vấn đề 15

3.3 Sơ đồ phả hệ 16

3.4 Các nguồn lực 20

3.5 Xác định cấp độ nhu cầu của gia đình, chiến lược can thiệp 21

CHIẾN LƯỢC CAN THIỆP 22

4.Lập kế hoạch hỗ trợ 23

BẢNG KẾ HOẠCH CAN THIỆP 23

Buổi phúc trình lần 6 26

NỘI DUNG PHÚC TRÌNH 27

LỜI NÓI ĐẦU

Trừ những trường hợp đặc biệt thì mỗi con người chúng ta ai cũng đều sinh ra và lớn lên trong một gia đình, mỗi gia đình ấy lại hợp nhau thành một cộng đồng, một xóm làng, Tổ quốc trong cấu trúc của xã hội: cá nhân – gia đình – xã hội Gia đình có vị trí và vai trò thật đặc biệt Nó nằm ở quãng giữa của cấu trúc này, vừa là hành trang cho mỗi cá nhân bước vào xã hội vừa đón nhận từ xã hội những trọng trách to lớn trong việc duy trì sự phát triển và ổn định chung ngọn lửa ấm trong hạnh phúc gia đình Gia đình là chỗ dựa cho mỗi cá nhân là nền tảng của sự bình ổn xã hội

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, vì vậy mà tình trạng đói nghèo vẫn đang theo chúng ta trên con đường tiến tới một nước công nghiệp hóa- hiện đại hóa, đó là những cản trở lớn cho sự phát triển của đất nước

Trang 3

Tuy Đảng và Nhà nước ta đã ban hành rât nhiều những chính sách, chươngtrình nhằm “xóa đói giảm nghèo” như các chương trình: 134, 135- II, 30a…

và một số chính sách như: cho người nghèo vay vốn với lãi xuất thấp, cấpvốn cho gia dình nghèo… Hướng tới hỗ trợ “giảm nghèo nhanh và bềnvững” nhưng thực sự chưa đạt được hiệu qua cao Vì vậy, bên cạnh việc thểchế hóa các chính sách pháp luật thì Đảng và Nhà nước ta đang đẩy mạnh sựphát triển ngành Công tác xã hội nhằm trợ giúp những đối tượng yếu thế.Việc trợ giúp cho những đối tượng nghèo đói là vấn đề cần thiết hiện nay của

xã hội, nó mang tính xã hội, có ý nghĩa nhân văn và nhân quyền sâu sắc

Công tác xã hội với gia đình là một trong những phương pháp rất hữuhiệu của công tác xã hội, nhằm hướng tới hỗ trợ các gia đình giải quyết vấn

đề khó khăn đang gặp phải, tăng cường năng lực và khôi phục chức năng củagia đình đối với xã hội

Bài viết dưới đây, tôi xin được đề cập tới một số vấn đề cơ bản của giađình nghèo cần được hỗ trợ và phương pháp hỗ trợ mà Nhân viên công tác

xã hội sử dụng nhằm giải quyết vấn đề có trong gia đình nghèo

Do lượng kiến thức và thời gian có hạn nên bài viết không thể tránhkhỏi những sai sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của giảng viên hướng dẫn

bộ môn – TS.cô Nguyễn Thị Thanh Hương để bài làm được hoàn thiện

hơn

Người thực hiện

Sinh viên: Lê Hải Thương

Trang 4

I Cơ sở lý luận.

1 Khái niêm gia đình.

Gia đình là tổ ấm, là chỗ dựa tinh thần cho mỗi con người là nơi ta cấtbước đi đầu tiên, những tiếng nói đầu tiên là nơi mà ta lớn lên Vì vậy mà nó

có vị trí đặc biệt quan trọng trong mỗi người Gia đình là môi trường đầu tiên

ma ta được tiếp xúc là nơi nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách của con người.Vậy gia đình là gì?

Có nhiều định nghĩa khác nhau về gia đình Nhưng, ta có thể hiểu gia

theo định nghĩa chung nhất đó là “Gia đình là một nhóm xã hội đặc thù ở đó

có sự liên kết của nhiều người có quan hệ họ hàng với nhau do quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng, cùng gắn bó với nhau về trách nhiệm, quyền lợi, vật chất, tình thần giáo dục con cái, có nghĩa vụ với thân nhân về tài sản và thực hiện các chức năng gia đình”.

Trang 5

2 Công tác xã hội với gia đình.

Công tác xã hội với gia đình là một phương pháp công tác xã hội, làcách tiếp cận giúp đỡ gia đình có khó khăn trong việc duy trì cuộc sống sinhhoạt bình thường hoặc có nguy cơ rơi vào tình trạng khó có thể duy trì trạngthái cân bằng trong gia đình

3 những yêu cầu đối với NVCTXH.

NVCTXH phải là người có nguồn kiến thức rộng ở nhiều lĩnh vựctrong đời sống đề có thể đáp ứng được những đòi hỏi trong tiến trình giảiquyết vấn đề của gia đình

- NVXH cần có những kiến thức về hệ thống các nguồn lực bênngoài như các dịc vụ xã hội, các tổ chức trợ giúp của xã hội để có thể cungcấp và kết nối cho gia đình được tiếp cận với những nguồn lực đó một các dễdàng có hiệu quả

- NVCTXH cần có kiến thức, hiểu biết về pháp luật, về các quyềncủa con người, kiến thức về các hệ thống chính sách để có thể biện hộ chogia đình Hỗ trợ gia đình đưa ra ý kiến của mình đến với những cá nhân, đơn

vị phù hợp để có được quyền lợi mà họ được hưởng Trong một số trườnghợp NVCTXH có thể thay mặt gia đình đưa ra tiếng nói của gia đình đếncác cấp có thẩm quyền hoặc trình bày nguyện vọng về dịch vụ hỗ trợ mà giađình cần đến với các cơ quan ban hành chính sách, xây dựng chương trìnhtrợ giúp

Trong những gia đình có vấn đề thì các thành viên trong gia đìnhcũng có những vấn đề về tâm lý Vì vậy,NVCTXH cần có kiến thức về mặttâm lí, kiến thức về đời sống xã hội, phong tục, tập quán, kiến thức về cácvấn đề gia đình có thể gặp phải để có thể hòa giải các xung đột có thể cótrong gia đình Vai trò hòa giải luôn gắn liền với vai trò giáo dục và thamvấn Vì vậy càng đòi hỏi NVXH cần phải có kiến thức về tất cả các lĩnh vựcliên quan đến vấn đề của gia đình

NVCTXH cần có thái độ niềm nở, cởi mở, chấp nhận, tôn trọng thânchủ và gia đình thân chủ, khiêm tốn, kiên trì, nhẫn nại… tuyệt đối không gán

Trang 6

nhãn, có thành kiến hay quy chụp mọi vấn đề lên thân chủ, gia đình thânchủ Đặc biệt, người NVCTXH cần có thể hiện thái độ công tâm, khách quantrong quá trình làm việc, hỗ trợ … Khi làm việc, NVCTXH cần có nhữngthái độ phù hợp với từng hoàn cảnh gia đình.

Ngoài ra NVCTXH cần sử dụng tốt các vai trò (kết nối, biện hộ, hòagiải, giáo dục và tham vấn) để giúp gia đình thân chủ đảm bảo về quyền lợi

và nghĩa vụ thực hiện tốt các chức năng gia đình

II Mô tả ca:

Gia đình ông Trương Văn Cảnh là gia đình hộ nghèo của xã YênNhân, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Ông Cảnh Năm nay 50 tuổi, là ngườinóng tính, gia trưởng, đa nghi, có tính ghen tuông nhưng ông rất chiều vàyêu thương các con Ông Cảnh là người nắm giữ kinh tế trong gia đình Vợông là bà Phạm Thị Huệ 45 tuổi, bà là người chịu khó, vất vả và yêu thươngcác con nhưng bà cũng là người không chịu thua chồng, có lúc tỏ ra coithường chồng Gia đình ông Cảnh có 3 người con, hai con gái đầu, con trai

út Con gái lớn tên là Trương Thiện Linh đang học lớp 8 tại Trường THCSYên Nhân, cháu Linh là người hiền lành, ngoan ngoãn, chăm chỉ và rấtthương bố mẹ, ngoài việc học hành khi có thời gian rảnh rồi em thường phụgiúp bố mẹ việc nhà Con gái thứ 2 là Trương Thúy Hiền đang học lớp 6trường THCS Yên Nhân Hiền học rất giỏi, năm nào cũng đạt học sinh giỏi

và đi thi học sinh giỏi, là một đứa trẻ lanh lợi, thông minh nhưng ít phụ giúpviệc gia đình Con trai út của gia đình ông là cháu Trương Đức Định, nămnay 5 tuổi đang học mẫu giáo lớn trên quê ngoại

Trang 7

Trước đây, ông Cảnh đi làm thợ xây, sau vài năm lấy vợ có con ông ởnhà chăn nuôi lợn còn bà Huệ ở nhà làm ruộng không có việc làm ôn định.Mấy năm gần đây việc chăn nuôi thua lỗ, các con đều phải đi học Vì vậy màkinh tế ngày càng khó khăn lại thêm người ngoài khích bác Vốn sẵn tính đanghi, ghen tuông ông lại càng không tin tưởng vợ Bà Huệ đi làm thêm cótiền lại tỏ vẻ coi thường chồng Gia đình ông đã nhiều lần xảy ra mâu thuẫnnhưng rồi lại bỏ qua vì bà Huệ thương các con nên không nỡ bỏ đi.

Cách đây gần gần 5 tháng vợ chồng ông Cảnh xảy ra mâu thuẫn lớn,

và dẫn đến li thân Ông Cảnh đổ cho bà Huệ bán trộm lúa để cho trai và đánh

bà Huệ, không chịu được ông Cảnh cứ lâu lâu lại một trận đòn bà Huệ đã bỏ

về nhà ngoại và dẫn theo cháu Định đi, còn cháu Hiền và cháu Linh ở lại với

bố Cháu Định thì rất sợ bố và không cho mẹ về nhà vì sợ bố đánh mẹ, haicháu Linh và Hiền thì chỉ mong gia đình được như trước, bố mẹ sống hòathuận

Thương các cháu, bác Văn (chị gái ông Cảnh) đem chuyên kể cho congái (Thương) đang học trường Đai học Lao Động Xã Hội để khuyên nhủcậu Do quen biết với một số nhân viên công tác xã hội Thương đã nhờ giúp

đỡ giải quyết

III Tiến trình hỗ trợ can thiệp gia đình.

1 Tiếp nhận ca/mở hồ sơ ca.

1.1 Tiếp nhận ca.

Do gia đình ông Cảnh xảy ra nhiều vấn đề mà không tự giải quyếtđược Theo mong muốn của cháu Linh và cháu Hiền về giải quyết vấn đềcủa gia đình và đã tìm đến NVXH nhờ giúp đỡ Sau khi trao đổi với thânchủ, NVXH tiếp nhận và quản lý ca gia đình cháu Linh và cháu Hiền.NVXH tiếp nhận ca

Thiết lập mối quan hệ.

Trang 8

Theo như những thông tin bạn Thương cung cấp tôi đã hẹn gặp hai

em Linh và Hiền để làm các thủ tục mở hồ sơ ca Trong buổi làm việc đầutiên thì tôi và em Linh, en Hiền đã tạo lập được mới quan hệ ban đầu, tạolòng tin của các em đối với NVXH và để có sự hợp tác tích cực trong tiếntrình làm việc Bằng cách đưa ra các nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp, giữkín những thông tin mà các em cung cấp và thái độ cởi mở, niềm nở và tôntrọng thân chủ

Những thuận lợi và khó khăn trong việc tạo lập mới quan hệ với thânchủ:

Thuận lợi: do thân chủ có mong muốn nhận được sự giúp đỡ nên việctiếp cận ca có phần đơn giản và thuận lợi

Khó khăn: do buổi đầu làm việc nên các em có phần còn e ngại vàcăng thẳng Nhưng bằng các những kinh nghiệm nghề nghiệp NVXH đã tạolập được lòng tin ở thân chủ và có mối quan hệ tốt đẹp đã thu thập được một

số thông tin ban đầu

1.2 Một số thông tin thu thập ban đầu

Các thành viên trong gia đình.

Gia đình em Linh có 5 thành viên gồm bố là chú Trương Văn Cảnh 50tuổi, mẹ là cô Phạm Thị Huệ 45 tuổi, em Trương Thúy Hiền Hiền 13 tuổi,

em Trương Đức Định 5 tuổi và em Linh (Trương Thiện Linh) 13 tuổi

Trang 9

- Con gái thứ hai (em Hiền) đang học lớp 6 trường THCS Yên Nhân,

là đứa trẻ lanh lợi, thông minh nhưng ít phụ giúp bố mẹ việc gia đình

- Con trai út (em Định) đang học mẫu giáo lớn, con nhỏ nhưng emrất sợ bố

- Chú Cảnh (bố em Linh) là người nóng tính, gia trưởng, đa nghi cótính ghen tuông, là người quản lý kinh tế trong gia đình

- Cô Huệ (mẹ em Linh) là người lam lũ, vất vả vì gia đình nhưng cũngkhông giả quyết được những khó khăn về kinh tế

Cả ba em đều phải đi học, gia đình chỉ sống bằng 7 sào ruộng và chănnuôi lợn Nhưng việc chăn nuôi ngày càng thua lỗ, lúa thóc thu về để phục

vụ cuộc sống và chăn nuôi Vì vậy mà kinh tế gia đình ngày càng khó khăn

và xảy ra nhiều chuyện trong gia đình và dẫn đến mâu thuẫn trong gia đình

1.3 Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình.

Vợ - chồng: vợ chồng chú Cảnh ít có sự chia sẻ về những lo toan, vất

vả trong cuộc sống Vì chú Cảnh là người nắm kinh tế trong gia đình, đanghi và không tin tưởng vợ cho nên việc chia sẻ những gánh vác trong giađình là không có Tình cảm và mối quan hệ giữa cô Huệ và chú Cảnh ngàycàng trở nên xa cách Và có mối quan hệ mâu thuẫn, đánh đập, không quantâm chăn sóc nhau

- Bố - các con: chú Cảnh và các con có mối quan hệ vô cùng gắn bó

Vì chú Cảnh rất thương, chiều và chăm lo các con

- Mẹ - các con: cô Huệ rất yêu thương,lo lắng, chăm sóc cho cáccon

- Các con – bố mẹ: yêu thương bố mẹ nhưng các em ai cũng đều sợbố

- Anh - em: các anh chị em yêu thương và đùm bọc nhau

Trang 10

Từ đó ta thấy mới quan hệ của các thành viên trong gia đình là mốiquan hệ lỏng lẻo không có sự gắn kết san sẻ trách nhiệm cho nhau, tình cảmgia đình bị chi phối và không thấy sự quan tâm, chăm sóc lẫn nhau đặc biệt

là chú Cảnh và cô Huệ

Đánh giá ban đầu về vấn đề gia đình em Linh đang gặp phải.

Theo những thu tin thu thập ban đầu về gia đình em Linh thì gia đình

em Linh đang gặp một số vấn đề sau:

- Gia đình có vấn đề về tình cảm, mối quan hệ giữa vợ và chồng rạnnứt

- Gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu nguồn lực

- Vấn đề về việc làm

Từ những đánh giá ban đầu sẽ định hướng chính cho việc thu thậpđược đầy đủ những thông tin về ca gia đình và tạo điều kiện thuận lợi choviệc đưa ra những đánh giá về mức độ nhu cầu của gia đình sau này

2 Thu thập thông tin.

2.1 Nguồn thông tin thu thập.

Để kiểm chính lại những thông tin ban đầu NVXH sử dụng những kỹnăng, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ và những kinh nghiệm của mình đểthu thập các thông tin từ nhiều nguồn khác nhau

- Ban chính sách: NVXH thu thập thông tin của gia đình em Linh từban chính sách thông qua danh sách hộ nghèo (có sổ hộ nghèo) Về diệnnghèo, mức độ được hưởng

- Từ phía hàng xóm: Thu thập thông tin từ những người xung quanhgia đình em Linh để NVCTXH nắm bắt được mối quan hệ trong gia đình emLinh, công việc của các thành viên, tính cách của các thành viên trong giađình chị

Trang 11

- Từ phía gia đình: NVXH trao đổi trực tiếp với em Linh, em Hiền

để thu thập những thông tin liên quan tới các vấn đề mà gia đình em đanggặp phải Được sự đồng ý của em Linh và em Hiền NVXH vãng gia để gặp

gỡ và thu thập thông tin từ phía chú Cảnh (bố em Linh, em Hiền)

- Từ phía chị gái chú Cảnh (bác Văn) gặp và trao đổi rực tiếp để vớichị gái chú Cảnh để thu thập thêm thông tin về vấn đề mà gia đình chú Cảnhđang gặp phải Vì gia đình bác Văn sống gàn nhà em Linh, em Hiền BácVăn rất quan tâm đến các cháu và gia đình chú Cảnh

- Từ phía chính quyền địa phương gặp và làm việc với các công anviên để tình hiểu về tình hình những làn xảy ra mâu thuẫn và mức độ nghiêmtrọng của những lần vợ chồng chú Cảnh xảy ra bao lực

2.2 Nội dung thông tin thu thập.

Theo như những đánh giá vấn đề ban đầu NVXH thu thập nhữngthông tin xoay quanh những vấn đề đó nhằm xác định lại những thông timban đầu và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những vấn đề của gia đình

Thông tin về các thành viên trong gia đình em Linh và gia đình mởrộng

- Chú Cảnh con trai một trong gia đình, trên chú Cảnh còn có mộtchị gái bác Văn Gia đình cũng làm nông nghiệp và không có điều kiện Năm

40 tuổi chú Cảnh mới kết hôn với cô Huệ Vì là con một nên chú cũng đượcchiều chuộng từ nhỏ bởi vậy mà chú có tính gia trưởng, hay đa nghi

- Cô Huệ là vợ của chú Cảnh, có hôn thú và có 3 con với chú Cảnh.Trước đây khi chưa lấy chồng thì cô là con nhà có điều kiện nên không phảivất vả nhưng sau khi lấy chồng có con, gia đình chồng không có điều kiện,tiền cưới ăn tiêu hết cô Huệ bắt đầu lam lũ, vất vả nhưng kinh tế cũng khôngthay đổi là bao

- Em Linh đang học lớp 8 là người ngoan ngoãn, hiền lành, chăm chỉhay phụ giúp bố mẹ việc nhà Em rất thương bố mẹ

Trang 12

- Em Hiền đang học lớp 6 là người thông minh, lanh lợi và học rấtgiỏi nhưng ít giúp bố mẹ việc nhà.

- Em Định đang học lớp mẫu giáo lớn là đưa trẻ thông minh rất sợ

bố

- Gia đình mở rộng:

+ Ông bà nội em Linh đã mất và có hai người con đó là chú Cảnh vàchị gái chú Cảnh (bác Văn) Mối quan hệ của gia đình em Linh và bác Văncũng khá thân thiết gần gũi

+ Bà ngoại của em Linh đã mất chỉ còn ông ngoại nhưng ông ngoại

và con trai ( bác Hoàn anh trai cô Huệ) không muốn cho mẹ bỏ về nhà bắttrở về với chú Cảnh

Hoàn cảnh gia đình

- Gia đình thuộc hộ nghèo có hoàn cảnh kinh tế khó khăn

- Gia đình đông con, vợ chồng ít san sẻ việc gia đình

- Các con còn nhỏ, đều phải ăn học nên không phụ giúp gia đìnhtrong việc làm kinh tế

- Vợ chồng ly thân nên việc chăm lo làm kinh tế ngày càng gặpnhiều khó khăn

Nguyên nhân dẫn đến các vấn đề của gia đình.

- Vấn đề về tình cảm, mối quan hệ giữa vợ và chồng rạn nứt dẫn đến

li thân

- Về phía chú Cảnh: Do chú Cảnh là người gia trưởng, đa nghikhông tin tưởng vợ con, nghi ngờ vợ ngoại tình, ghen tuông và nghe ngườingoài khích bác nên đã đánh vợ nhiều lần

- Về phía cô Huệ: không chịu được tính gia trưởng đa nghi cô đã totiếng với chồng có lúc đã động chạm tới tổ tiên nhà chú Cảnh và hơn nữaviệc quản lý kinh tế của chú Cảnh với cô Huệ làm cho cô khó chịu cô đã đilàm thêm, có tiền tỏ thái độ coi thường chồng Vì vậy mà vợ chồng chú Cảnh

đã nhiều lần xảy ra mâu thuẫn rồi đánh đập

Trang 13

- Không chịu được được sự đánh đập nhiều lần như vậy cô Huệquyết định bỏ về nhà ngoại và dẫn theo con trai đi, còn hai con gái ở lại vớibố.

Điều kiện kinh tế khó khăn:

- Do gia đình chú Cảnh đông con và các em đều phải đi học

- Việc chăn nuôi ngày càng thua lỗ, việc ruộng nương thiếu vắng bàntay phụ nữ nên năng suất lúa giám sút

- Các con còn nhỏ nên chưa phụ giúp bố mẹ làm kinh tế được

- Chi phí học hành cho các con ngày càng nhiều

- Do chú chưa có kỹ thuật, nguồn vốn để đầu tư làm ăn

- Chưa được biết tới các chính sách, các nguồn lực để hỗ trợ pháttriển kinh tế

Tình cảm và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình lỏng lẻo.

- Do chú Cảnh có tính gia trưởng hay nghi ngờ không tin tưởng vợ

và gia đình hay xảy ra mâu thuẫn vì vậy mà tình cảm vợ chồng dạn nứt dẫnđến ly thân

- Do tình cảm giữa chú Cảnh và cô Huệ rạn nút và ly thân vì vậy màcác con không cùng với bố mẹ nên việc quan tâm, chăm sóc các con là rấtkhó

Các nguồn lực

- Gia đình em Linh có chú Cảnh là người còn có sức khỏe

- Cô Huệ là người lam lũ, chịu khó, có sức khỏe

- Các con ngoan ngoãn, thương bố mẹ và mong muốn có được giađình hạnh phúc

- Các hệ thống chính sách: chính sách cho người nghèo vay vốn, cấpvốn cho gia đình nghèo tăng gia sản xuất và chính sách hỗ trợ việc làm…

- Các hệ thống dịch vụ xã hội: các dịch vụ y tế, dịch vụ chăm sócsức khỏe

2.3 Các kĩ năng, kỹ thuật sử dụng trong quá trình thu thập thông tin

- Kỹ năng vãng gia: NVXH sử dụng kỹ năng này để thu thập thông

tin từ các thành viên trong gia đình và gia đình mở rộng

Trang 14

- Kỹ năng lắng nghe và kỹ năng phản hồi: NVXH sử dụng kỹ nănglắng nghe để thân chủ được thấy họ là người được tôn trọng và để thu thậpthông tin một cách chính xác.

- Kỹ năng đặt câu hỏi: để thu thập thông tin có hiệu quả thì NVXHcần phải có kỹ năng đặt câu hỏi để lượng thông tin thu thập được phong phú

- Kỹ năng ghi chép: kỹ năng này rất quan trọng Vì trong quá trìnhthu thập thông tin những thông tin mà thân chủ cung cấp thì NVXH khôngthể nhớ hết vì vậy, NVXH cần có kỹ năng ghi chép thông tin để tránh làmrơi và sót thông tin

- Kỹ năng tạo lập mối quan hệ: tạo lòng tin cho đối tượng thì thânchủ mới có thể yên tâm cung cấp những thông tin mà mình cần thu thập

- Kỹ thuật: đặt câu hỏi vòng tròn

3 Đánh giá, xác định vấn đề, xác định cấp độ nhu cầu của gia đình

3.1 Đánh giá phân tích vấn đề của gia đình và vẽ cây vấn đề của gia đình.

Theo những thông tin thu thập được thì NVXH đánh giá gia đình emLinh là gia đình bất ổn có sự suy thoái về chức năng gia đình với 3 vần đềchính Tữ những thông tin thu thập được NVXH đã xác định được vấn đềcủa gia đình em Linh đang gặp phải và vẽ được sơ đồ phả hệ và sơ đồ sinhthái gia đình như sau

Vấn đề gia đình TC đang gặp phải

- Gia đình có bạo lực và vấn đề về tình cảm giữa bố và mẹ do chúCảnh và cô Huệ li thân, sự quan tâm giữa bố ,mẹ và các con bị hạn chế do côHuệ đưa con trai lên nhà ngoại ở còn hai con gái ở với bố (chú Cảnh)

+ Chú Cảnh không cho cô Huệ về nhà và cấm đoán các con lên với

mẹ Vì vậy mà việc mẹ quan tâm đến các con hạn chế

Trang 15

+ Con trai (em Định) ở với mẹ trên quê ngoại mặc dù chú Cảnh rấtthương con nhưng việc quan tâm chăm sóc con cũng rất hạn chế vì khôngmuốn lên quê vợ

- Kinh tế khó khăn do gia đình đông con, các con còn nhỏ đều trong

độ tuổi đi học nên chưa phụ giúp được việc kinh tế Bố mẹ li thân do vậy màkhông có ai để san sẻ trách nhiệm cùng Việc chăn nuôi thua lỗ lại thêm mấtmùa Vì vậy mà kinh tế ngày càng khó khăn

Trang 16

3.3 Sơ đồ phả hệ.

Ông ngoại

Không

có việclàm ổnđịnh

Chănnuôithưa lỗ

vợ đi làm thêm có tiền coi thường chồng

Không biết tới các chương chình, chính sách của Nhà nước

Buồn chán chuyện gia đình, không muốn làmăn

Thiếu

kỹ năng,

kỹ thuậtchăn nuôi

Các con học hành tốn kém

Thiếu vốn

và kỹ năng,

kỹ thuật

quản lý kinh tế vợ

Trang 17

Quan tâm gần gũi 2 chiều: Quan tâm nhưng xa cách:

Xa cách ít quan tâm Không quan tâm

Những người sống trong gia đình:

Giải thích sơ đồ:

C.Cảnh

50 T

C.Huệ 45T

Linh 13T

Hiền 11T

Định 5T

Trang 18

Nhìn và sơ đồ phả hệ có thể thấy được các mối quan hệ của gia đình

em Linh và các mối quan hệ ở gia đình mở rộng

Mối quan hệ trong gia đình TC

- Mối quan hệ giữa chú Cảnh – cô Huệ: hai vợ chồng có mối quan hệmâu thuẫn, đã ly thân, cô Huệ đã bỏ về nhà ngoại cô Huệ cũng khôn quantâm đến chú Cảnh và chú Cảnh cũng không quan tâm đến cô Huệ từ khi côHuệ bỏ về nhà ngoại chú Cảnh cũng không hỏi thăm tới cô Huệ

- Mối quan hệ của cô Huệ và con trai (Định): là mối quan hệ thânthiết, quan tâm gần gũi 2 chiều Vì cô Huệ về nhà ngoại đưa theo em Đức lênnhà ngoài vì vậy việc chăm lo cho em Định là thường xuyên gần gũi

- Mối quan hệ giữa cô Huệ và 2 con gái (em Linh, em Hiền): đây làmối quan hệ quan tâm nhưng có sự xa cách Vì cô Huệ về nhà ngoại còn 2 ethì vẫn ở với chú Cảnh hơn nữa gia đình nhà ngoại ở xa nên việc về chămsóc, quan tâm các con là rất ít chỉ khi nào các em nghỉ học lên chơi thì côHuệ mối có cơ hội đề quan tâm tới các em

- Mối quan hệ giữa chú Cảnh và các con trai (Định): đây là mỗi quan

hệ quan tâm xa cách Do cô Huệ đưa em Định về ngoại nên việc quan tâmchăm sóc em Địnhlà ít mặc dù rất yêu thương con, chỉ thỉnh thoảng lên thămcon và gọi con ra ngoài chứ không vào nhà bố vợ rồi đưa em Định di muaquần áo không thì mua rồi bảo em Linh, em Hiền lên chơi thì mang cho emĐịnh

- Mối quan hệ giữa chú Cảnh và 2 con gái (em Linh, em Hiền): đây

là mối quan hệ thân thiết, quan tâm gần gũi vì 2 em ở với bố nên chú Cảnh

có điều kiện chăm sóc và gần gũi các con

- Mối quan hệ giữa các con và bố mẹ: rất yêu thương bố bố mẹnhưng em Đức ở trên quê ngoại nên ít được gần gũi với bố hơn nữa lại rất sợ

bố nhất mặc dù bố chiều em Đức nhất nhà Em không dám cho mẹ về nhàvới bố vì em sợ bố lại đánh mẹ, còn em Linh và em Hiền cũng rất mẹ nhưng

vì ở xa nên cũng ít được gần gũi với mẹ, rất mong mẹ trở về với bố nhưngcũng sợ không dám nói cho bố biết nguyện vọng của mình

Ngày đăng: 23/01/2018, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w