1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề bạo lực gia đình

34 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 244 KB

Nội dung

chia sẻ trường hợp, đặt vấn đề giải quyết trường hợp đối với thân chủ là người bị bạo lực gia đình. sử dụng các phương pháp công tác xã hội để làm tiểu luận. công tác xã hội đối với nguoiwf bị bạo lực gia đình, giúp đỡ hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề

Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I.CƠ SỞ LÝ LUẬN KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH KHÁI NIỆM VỀ BẠO LỰC KHÁI NIỆM VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH THÀNH VIÊN KHÁC TRONG GIA ĐÌNH.” KHÁI NIỆM VỀ BẠO LỰC KINH TẾ II.NHỮNG KIẾN THỨC CHUNG VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH CÁC HÌNH THỨC BẠO LỰC GIA ĐÌNH CÁC HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH 2.1 Các hành vi bạo lực gia đình chung 2.2 Các biểu bạo lực kinh tế CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BẠO LỰC GIA ĐÌNH 3.1 Các nguyên nhân bạo lự gia đình chung 3.2 Nguyên nhân bạo lực kinh tế 10 HẬU QUẢ CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH 11 III.TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH .12 TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH TRÊN THẾ GIỚI 12 TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH DƯỚI HÌNH THỨC KINH TẾ Ở VIỆT NAM 13 2.1 Tình hình bạo lực chung .13 2.2 Tình hình bạo lực kinh tế 14 3.TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH DƯỚI HÌNH THỨC KINH TẾ Ở TỈNH NINH BÌNH 17 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai 3.1 Tình hình bạo lực gia đình chung tỉnh Ninh Bình .17 3.2.Tình hình bạo lực gia đình hình thức bạo lực kinh tế tỉnh Ninh Bình …………………………………………………………………………………18 IV NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC .21 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA NƯỚC TA TRONG CƠNG CUỘC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 21 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TỈNH NINH BÌNH TRONG CƠNG CUỘC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH .22 V.NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN TỒN TẠI TRONG CƠNG CUỘC PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 29 TẠI VIỆT NAM 29 TẠI TỈNH NINH BÌNH .30 VI.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 31 KẾT LUẬN 31 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 32 2.1 Đối với toàn xã hội 32 2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai LỜI MỞ ĐẦU Khi nói đến gia đình nói đến ấm áp thiêng liêng, hạnh phúc người Mỗi quốc gia có câu cách ngơn khác nói tầm quan trọng nhân, gia đình tổ ấm bình n cảm giác an tồn sống tổ ấm Ở Việt Nam có câu ví dụ “Gia đình tổ ấm” “Thuận vợ, thuận chồng tát biển Đông cạn” Tuy điều đáng buồn hôn nhân số phụ nữ khơng thuận buồm xi gió tổ ấm họ trở thành nơi chứa chất nỗi buồn, sợ hãi, nỗi đau đớn tủi nhục Xã hội ngày phát triển, vị trí người gia đình thay đổi hướng tới bình đẳng, bình đẳng vợ - chồng, cha mẹ Xu hướng phát triển xã hội khuyến khích Song, bên cạnh gia đình xem tổ ấm thực tình trạng bạo lực mà nạn nhân chủ yếu người phụ nữ - người vợ gia đình xảy nơi, lúc đến mức báo động Điều gây ảnh hưởng lớn tới tảng gia đình xã hội Bạo lực gia đình ngày diễn phức tạp tinh vi nhiều hình thức mà bình thường khơng nhân biết Có dạng bạo lực gia đình : bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần, bạo lực kinh tế bạo lực tình dục Bạo lực kinh tế dạng thức bạo lực gia đình chiếm lệ cao hình thức bạo lực Bạo lực kinh tế hình thức bạo lực mà bình thường khó nhìn thấy với nạn nhân bạo lực kinh tế SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai Bài viết xin đưa thực trạng giải pháp nhằm phòng chống bạo lực gia đình hình thức bạo lực kinh tế tỉnh Ninh Bình Thơng qua viết tơi mong muốn bạn hiểu bạo lực gia đình hình thức kinh tế Do lượng kiến thức thời gian có hạn, việc tìm tài liệu gặp nhiều khó khăn nên viết khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến giảng viên hướng dẫn môn – TS.cô Bùi Xn Mai để làm hồn thiện có giá trị Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Sinh viên: Lê Hải Thương SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai I Cơ sở lý luận Khái niệm Gia đình Có nhiều khái niệm khác gia đình nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác nhau, hiểu khái niệm gia đình sau: “Gia đình nhóm xã hội hình thành sở hôn nhân quan hệ huyết thống, thành viên gia đình có gắn bó ràng buộc với trách nhiệm, quyền lợi, nghĩa vụ có tính hợp pháp nhà nước thừa nhận bảo vệ” Từ khái niệm này, tìm hiểu đặc trưng gia đình để xem xét mối quan hệ gia đình góc độ nhóm XH, nhóm tâm lý tình cảm đặc thù, với mối quan hệ bên trong, với tác động qua lại nội thành viên để thỏa mãn nhu cầu người, đặc biệt mối quan hệ vợ chồng Khái niệm bạo lực Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia “Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại đó” Khái niệm Bạo lực gia đình TheoĐiều 1, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình “ Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình.” Khái niệm bạo lực kinh tế SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…) II Những kiến thức chung bạo lực gia đình Các hình thức bạo lực gia đình Bạo lực gia đình chia thành hình thức - Bạo lực thể chất: hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng họ - Bạo lực tinh thần: lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý thành viên gia đình - Bạo lực kinh tế: hành vi xâm phạm tới quyền lợi kinh tế thành viên gia đình (quyền tự lao động, tự kinh doanh, quyền sở hữu tài sản…)- Bạo lực tình dục: hành vi mang tính chất cưỡng ép quan hệ tình dục thành viên gia đình, kể việc cưỡng ép sinh Các hành vi bạo lực gia đình 2.1 Các hành vi bạo lực gia đình chung Mỗi hình thức bạo lực biểu nhiều hành vi khác Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định hành vi bạo lực bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ 2.2 Các biểu bạo lực kinh tế Bạo lực kinh tế: bao gồm chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình hay cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài q khả họ kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai Các nguyên nhân gây bạo lực gia đình 3.1 Các nguyên nhân bạo lự gia đình chung  Nguyên nhân chủ quan - Khái niệm tâm lý đề cập khơng phải tâm lý xã hội nói chung mà tâm lý thành viên gia đình với tư cách cha, mẹ, con, anh, chị, em…với với vấn đề bạo lực gia đình + Tâm lý cặp vợ chồng nói chung là: “Phu xướng phụ tùy”, đề cao vai trò tự chủ đàn ơng gia đình + Cha mẹ ln dành tình cảm u thương, trân trọng cho Song quan niệm giáo dục phần đông người Việt “ yêu cho roi cho vọt” + Với thành viên khác gia đình, tâm lý “kính già u trẻ”, “kính nhường dưới” đề cao - Thiếu hiểu biết pháp luật: Những người đánh vợ nghĩ vợ mình đánh chuyện riêng gia đình khơng liên quan tới ai, khơng có quyền can thiệp - Tức giận: Những người có tính nóng nảy thường thích giải dất đòng vũ lực - Nghiện ngập: Nghiện rựu hay ma túy dễ khiến người ta di đến hành vi bạo lực làm thay đổi suy nghĩ người, mõi lần say xỉn người khả tự chủ làm cho người thô bạo không cần suy nghĩ Khi say xỉn người ta làm khuyếch đại tình hình lên biến mâu thuẫn thành bạo lực SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai - Căng thẳng: Khi mà người ta căng thẳng dễ bùng nổ thành bạo lực, lúc họ khơng kiểm sốt hành vi dẫn đến bạo lực - Kinh tế, cờ bạc: Do khó khăn kinh tế nên cặp vợ chồng dễ xung đột, cãi cọ người đổ lỗi cho người khác làm nảy sinh bạo lực Đánh thua nhà bán đồ đạc nhà để trả nợ, sinh vợ chồng cãi cọ , đánh Ngồi nhiều ngun nhân khác dấn đến bạo lực gia đình - Trình độ dân trí thấp: chưa nhận thức vai trò, trách nhiệm quyền, nghĩa vụ thành viên gia đình mà tình trạng bạo lực gia đình có chiều hướng tăng  Ngun nhân khách quan - Phong tục, tập quán:Việt Nam nước Á Đơng với tư tưởng gia trưởng nặng nề, điều có ảnh hưởng lớn tới vấn đề bạo lực gia đình nước ta - Điều kiện kinh tế xã hội + Điều kiện kinh tế xã hội yếu tố tác động mạnh tới mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Kinh tế khó khăn thường gây nên căng thẳng, tranh chấp gia đình, nhân tố dẫn tới hành vi bạo lực thể chất, tinh thần khơng đáng có + Tuy nhiên, nhiều gia đình, dù điều kiện vật chất đầy đủ có tượng bạo lực gia đình + Bên cạnh đó, ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa bên ngồi, xu hướng bạo lực có chiều hướng gia tăng xã hội Việt Nam SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai - Định kiến giới: Quan niệm trọng nam khinh nữ ăn sâu vào tiềm thức người Việt Nam từ hàng ngàn năm thực cướp nhiều quyền lợi đáng người phụ nữ 3.2 Nguyên nhân bạo lực kinh tế - Do nhận thức pháp luật thiếu vai trò gia đình cho người đàn ơng người trụ cột, nắm giữ kinh tế gia đình có quyền dạy bảo vợ việc chi tiêu - thiếu trách nhiệm việc xây dựng kinh tế gia đình gánh nặng gia đình đè lên vai người lại - Có gia đình cho đàn bà người nắm giữ tay hòm chìa khóa mà kiếm sốt tiền nong chồng - Một người vợ người chồng phải phụ thuộc kinh tế người - Do điều kiên kinh tế gia đình khó khăn nên hay xảy mâu thuẫn - Khơng có cơng ăn việc làm ổn định - Vợ chồng mải mê công việc làm kinh tế đẫn đến hư hỏng - Gia đình có điều kiện ăn tiêu thoải mái nguyên nhân dẫn đến việc mâu thuẫn gia đình Hậu bạo lực gia đình - Bạo lực gia đình cho dù hình thức gây nguy hại đến sức khỏe tinh thần người khác Làm tác động tiêu cực đến lực lượng 10 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xn Mai làm ăn khơng có Dân vất vả lo kinh tế cho gia đình Nhiều lần gia đình Quân cô Dân xảy trận cãi và đánh Do kinh tế khó khăn nên Dân vất mà Qn khơng nhanh nhẹn nên cô Dân thường hay mắng chửi Chồng “đồ ngu” chí lúc cấy ngồi đồng đơng người, có lần Dân cầm đòn càn lùa chồng đánh có hàng xóm chạy can Qua trường hợp cụ thể địa phương (xã Yên Nhân - huyện Yên Mô - tỉnh Ninh Bình) thấy bạo lực gia đình đặc biệt bọa lực gia đình hình thức kinh tế khơng diễn thành phố, thị xã mà với vùng nơng thơn đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế khó khăn Và thấy đa số vụ bạo lực gia đình xuất phát từ nguyên nhân kinh tế Nhưng để thống kê khong phải điều sớm chiều IV Những kết đạt cơng tác phòng, chống bạo lực Những kết đạt nước ta cơng phòng, chống bạo lực gia đình Thơng qua hoạt động cơng tác gia đình việc phòng, chống bạo lực gia đình tạo chuyển biến rõ nét Đặc biệt tạo nên sự phối hợp chặt chẽ cấp, ngành việc riển khai thực lồng ghép vào hoạt động Phong trào xây dựng "Gia đình văn hóa" Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, Phong trào “Xây dựng nông thôn mới” Các ban, ngành, đồn thể cụ thể hóa nội dung phòng, chống bạo lực gia đình với nội dung thi đua phong trào: “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền”, “Nuôi khỏe, dạy ngoan”, “xóm, phố bình n, gia đình hạnh phúc”, phong trào xóa đói, giảm nghèo đồng thời gắn nội dung phòng chống bạo lực gia đình với việc đăng ký 20 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai bình xét danh hiệu "Gia đình văn hóa" hàng năm, kết cho thấy năm 2008 99.238/115.313 gia đình, đạt 86%; năm 2009 102.108/126.240 gia đình, đạt 80,8%; năm 2010 103.447/126.807 gia đình, đạt 81,5%; năm 2011 109.178/136.717 gia đình, đạt 79,8% Hàng năm, nhân ngày Gia đình Việt Nam 28/6 Ngày xóa bỏ bạo lực Phụ nữ 25/11 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch chủ trì, phối hợp với ban ngành, đồn thể, quan, đơn vị tổ chức hướng dẫn địa phương toàn tỉnh xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, hội thi, hội diễn, bộ, tọa đàm biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu, tìm hiểu giá trị gia đình Việt Nam, Luật phòng, chống bạo lực gia đình văn hướng dẫn thi hành ,mở lớp tập huấn nâng cao lực cho đội ngũ phụ trách cơng tác gia đình huyện, thành phố, ban văn hóa xã, phường, thị trấn, trưởng thơn, khu phố, tổ hòa giải, ban đạo mơ hình gia đình phát triển bền vững, câu lạc bộ, nhóm phòng, chống bạo lực gia đình, năm khoảng 500 người Những kết đạt tỉnh Ninh Bình cơng phòng, chống bạo lực gia đình Theo Báo cáo kết năm thực Luật Phòng, chống bạo lực gia đình  Cơng tác đạo UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức hội nghị triển khai Luật phòng chống bạo lực gia đình tới lãnh đạo sở, ban, ngành, lãnh đạo UBND huyện, thành phố, thị xã Xây dựng triển khai Kế hoạch hành động phòng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008- 2015 tỉnh Ninh Bình Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch ban hành Hướng dẫn số 408/VHTTDL-GĐ ngày 13/6/2008 việc tổ chức triển khai tun truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình toàn tỉnh Các 21 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai huyện, thành phố, thị xã, xã, phường, thị trấn thành lập Ban đạo phòng, chống bạo lực gia đình Ban đạo cấp huyện đồng chí Phó chủ tịch UBND làm Trưởng ban; Ban đạo cấp xã đồng chí Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban Ban đạo cỏc cp thng xuyờn c cng cố kiện toàn nhân sự, phát huy trách nhiệm giúp quyền triển khai, thực thi nghiêm Luật phòng chống bạo lực gia đình địa bàn Hệ thống Ban đạo từ tỉnh đến sở tạo thống nhất, gắn kết chặt chẽ, đồng bộ, bám sát yêu cầu, nhiệm vụ quy định theo yêu cầu Chỉ thị số 106/2008/CT-TTg ngày 30/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Các ban, ngành, đồn thể phối hợp tun truyền nội dung Luật, vận động nhân dân tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình UBND tỉnh Ban hành Kế hoạch hàng năm triển khai Công tác gia đình Phòng chống bạo lực gia đình Đồng thời ban hành Kế hoạch thành lập Ban đạo xây dựng mơ hình điểm can thiệp phòng, chống bạo lực gia đình tỉnh sở Triển khai Đề án “Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống Gia đình Việt Nam giai đoạn 2010-2020” Tổ chức tập huấn giám sát thường xuyên hoạt động can thiệp phòng, chống bạo lực gia đình hàng năm cho đội ngũ cán làm công tác gia đình sở UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá kỳ việc thực mục tiêu Chiến lược Gia đình Việt Nam tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2005 - 2010 Triển khai hoạt động Đề án Chiến lược gia đình tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020  Hoạt động thông tin, giáo dục, tuyên truyền phổ biến luật 22 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai Những năm qua, cấp ủy Đảng, quyền tỉnh ln qn triệt sâu sắc quan điểm: Đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững, ưu tiên, bảo đảm nguồn lực, đồng thời huy động đóng góp tồn xã hội cho cơng tác gia đình phòng chống bạo lực gia đình Tỉnh ủy quán triệt triển khai thực Chỉ thị số 49/CT-TW ngày 21/2/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khoá IX); Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Thông tri số 30-TT/TU "Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác xây dựng gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" UBND tỉnh phê duyệt Chương trình hành động thực Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam tỉnh Ninh Bình Ban Tuyển giáo Tỉnh ủy tham mưu cho Tỉnh ủy tổ chức triển khai thực Thông báo Kết luận số 26-TB/TW ngày 09/5/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) việc sơ kết Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 21/5/2005 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) gắn với nội dung thi hành Luật phòng chống bạo lực gia đình Các huyện, thành phố, thị xã, ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến sở nghiêm túc kiểm điểm đánh giá kết việc thực quan điểm, đường lối đạo, hạn chế, yếu kém, rút học kinh nghiệm, đặc biệt đề nhiệm vụ, giải pháp thiết thực cơng tác gia đình, phòng chống bạo lực gia đình địa phương, đơn vị Thơng qua tạo chuyển biến rõ nét sở Đặc biệt tạo nên sự phối hợp chặt chẽ cấp, ngành việc thực mục tiêu Chiến lược gia đình phòng chống bạo lực gia đình Nội dung phòng chống bạo lực gia đình cụ thể hóa, lồng ghép vào hoạt động Phong trào xây dựng "Gia đình văn hóa" vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, Phong trào “Xây dựng nơng thôn mới” “Xây dựng đô thị văn minh” Các ban, ngành, đoàn thể 23 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai cụ thể hóa nội dung phòng chống bạo lực gia đình với nội dung thi đua phong trào: “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền”, “Ni khỏe, dạy ngoan”, “xóm, phố bình n, gia đình hạnh phúc”, phong trào xố đói, giảm nghèo , đồng thời gắn nội dung phòng chống bạo lực gia đình với việc đăng ký bình xét danh hiệu "Gia đình văn hóa" Ký kết liên tịch Sở Văn hóa Thể thao Du lịch với Thường trực Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Liên đoàn Lao động tỉnh, Hội Hội Nông dân tỉnh, Hội Cựu Chiến binh, Tỉnh đoàn, Ban Thường trực Hội người cao tuổi tỉnh Chương trình phối hợp có nội dung cơng tác gia đình, tun truyền phòng chống bạo lực gia đình, xây dựng gia đình hạnh phúc, Tổ chức tập huấn cho 290 cán lãnh đạo UBND, cán văn hoá xã hội 8/8 huyện, thành phố, thị xã 146/146 xã, phường thị trấn tỉnh Luật văn liên quan đến phòng chống bạo lực gia đình nghiệp vụ liên quan đến cơng tác gia đình In ấn, nhân bản, phát hành 75.000 tờ rơi thông điệp, hiệu tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình; thực bình đẳng giới, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; biên tập, cung cấp 15 tài liệu phòng, chống bạo lực gia đình Luật bình đẳng giới cung cấp cho 8/8 huyện, thị xã, thành phố để nhân gửi tới xã, phường, thị trấn hệ thống truyền cấp làng, bản, khu phố tuyên truyền cộng đồng dân cư Cấp phát 5.815 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình huyện, thị xã, thành phố xã, phường, thị trấn, thôn bản, phố để phổ biến, tuyên truyền nội dung luật cộng đồng dân cư Toàn tỉnh in ấn, cấp phát 674 pa-nơ tun truyền có nội dung Phòng, chống bạo lực gia đình cho huyện, thành phố, thị xã Cấp huyện cấp xã in ấn 2699 băng zôn, 536 Pa nơ tun truyền phòng chống bạo lực gia đình 24 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai UBND tỉnh đạo Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với Đài Phát Truyền hình tỉnh xây dựng 16 chuyên mục, 127 tin, chương trình truyền hình 219 tin chương trình phát nội dung Gia đình Trẻ em, tuyên truyền, giáo dục đời sống gia đình Báo Ninh Bình xây dựng chuyên trang 40 chuyên đề tuyên truyền thơng điệp, gương điển hình việc phòng chống bạo lực gia đình thực bình đẳng giới Hàng năm huyện, thị xã, thành phố tổ chức Tuần lễ cao điểm Chiến dịch truyền thơng phòng, chống bạo lực gia đình Bình đẳng giới từ 10/11 đến 25/11 Kẻ vẽ 15 pano lớn, hiệu tuyên truyền trung tâm tỉnh; Các đội chiếu phim tổ chức tuyên truyền nội dung phòng, chống bạo lực gia đình thực bình đẳng giới trước buổi chiếu phim phục vụ nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng sâu, vùng xa tỉnh; tổ chức hoạt động nghệ thuật lồng ghép tuyên truyền nội dung phòng chống bạo lực gia đình bình đẳng giới vào chương trình biểu diễn Tồn tỉnh tổ chức 18 lớp tập huấn cho 1200 lượt cán làm cơng tác hồ giải 146/146 xã, phường, thị trấn; 135 buổi tư vấn, nói chuyện chun đề Luật Phòng, chống Bạo lực gia đình, 157 tư vấn cộng đồng giới thiệu nội dung Chỉ thị 49/CT-TW, Thơng tri 30/TTr-TU, Chiến lược gia đình với lãnh đạo cấp uỷ, quyền, ngành, đồn thể nhân dân xã, phường, thị trấn; 350 buổi tư vấn giáo dục đời sống gia đình cộng đồng dân cư tỉnh; 35.244 buổi sinh hoạt lồng ghép tuyên truyền, tư vấn nội dung Giáo dục đời sống gia đình, Luật phòng chống bạo lực gia đình, Luật bình đẳng giới vào sinh hoạt 126 Câu lạc Gia đình trẻ Đồn Thanh niên, 351 Câu lạc hội Liên Hiệp Phụ nữ, 225 Câu lạc Hội Nông dân; 145 Câu lạc Lồng ghép Dân số với phát triển gia đình bền vững Đồng thời tổ chức 25 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai 22.953 buổi tuyên truyền giáo dục kiến thức, kỹ tổ chức sống gia đình buổi sinh hoạt thơn, xóm, bản, làng, tổ dân phố Đặc biệt Hội phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội người cao tuổi phối hợp tổ chức tuyên truyền, phổ biến kỹ làm vợ, chồng, cha, mẹ, kỹ ứng xử thành viên gia đình, cộng đồng, kinh nghiệm kiến thức phát triển sản xuất, tăng mức thu nhập gia đình góp phần nâng cao nhận thức vai trò, vị trí trách nhiệm xã hội gia đình việc thực sách, pháp luật, nhân gia đình, bình đẳng giới, ngăn chặn, phòng ngừa tệ nạn xã hội, củng cố, ổn định phát triển gia đình  Hoạt động trợ giúp, can thiệp UBND tỉnh đạo thống Ban đạo Phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” tỉnh trực tiếp lãnh đạo tồn tỉnh nội dung Phòng chống bạo lực gia đình, giao Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan thường trực, tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ban đạo tỉnh lãnh đạo hướng dẫn sở tổ chức thực Thực đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, tỉnh Ninh Bình triển khai mơ hình điểm can thiệp phòng, chống bạo lực gia đình xã Văn Phương, huyện Nho Quan Kết thành lập Câu lạc Gia đình phát triển bền vững với 153 thành viên nhóm phòng, chống bạo lực gia đình thôn xã Mỗi câu lạc trang bị tủ sách, tủ có 63 đầu sách tuyên truyền, hướng dẫn luật pháp, giáo dục đời sống gia đình, chăm sóc sức khoẻ, kế hoạch hố gia đình, sản suất, trồng trọt, chăn ni, kinh doanh, xây dựng gia đình no ấm bình đẳng, tiến hạnh phúc Trên sở đạo điểm, từ tháng năm 2011, Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch rút 26 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai kinh nghiệm triển khai nhân rộng mô hình tồn tỉnh 146/146 xã, phường, thị trấn toàn tỉnh, đến triển khai lồng ghép nội dung hoạt động Phòng chống bạo lực gia đình 1670 tổ hòa giải cộng đồng dân cư; thành lập 638 nhóm phòng chống bạo lực gia đình; 264 địa tin cậy cộng đồng; 320 sở tư vấn Phòng chống, hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; 114 sở y tế khám, chữa bệnh tạm lánh cho nạn nhân bạo lực gia đình; xây dựng 322 câu lạc xây dựng gia đình phát triển bền vững Các xã, phường, thị trấn tỉnh củng cố, trì có hiệu 953 tổ hoà giải/1670 làng, bản, khu phố toàn tỉnh; hồ giải 1.042 vụ xích mích, mâu thuẫn gia đình; đặc biệt hồ giải thành cơng 152 cặp vợ chồng nộp đơn xin ly hôn trở lại đồn tụ gia đình; tổ chức 303 vụ góp ý phê bình cộng đồng dân cư; tòa án nhân dân cấp tỉnh đưa xét xử 141 vụ gây bạo lực gia đình; UBND cấp xã định xử phạt hành 83 đối tượng gây bạo lực gia đình; 455 bệnh nhân bạo lực gia đình tiếp nhận, chăm sóc sở y tế; 409 nạn nhân bạo lực gia đình 459 người gây bạo lực gia đình tư vấn  Kinh phí chi cho hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình - Kinh phí trung ương: 200 triệu - Kinh phí địa phương: 700 triệu  Hoạt động kiểm tra, giám sát thi hành luật Theo định kỳ UBND tỉnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch chủ trì phối hợp với UBND huyện, thành phố, thị xã, quan liên quan kiểm tra, giám sát báo cáo tình hình thi hành Luật Phòng, chống bạo lực địa phương tháng năm Ban đạo tỉnh để kịp thời đạo thực 27 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai V Những vấn đề tồn cơng phòng, chống bạo lực gia đình Tại Việt Nam - Cán thực nhiệm vụ công tác gia đình chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, chưa đầu tư nghiên cứu để có kiến thức chuyên sâu phương pháp làm việc nên chưa thực chủ động tham mưu đề xuất nội dung cơng tác gia đình có việc phòng chống bạo lực gia đình - Nguồn kinh phí để triển khai thực nhiệm vụ hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; hỗ trợ phụ nữ nâng cao trình độ mặt thực Bình đẳng giới phòng chống bạo lực gia đình hạn chế Chưa khai thác nhiều nguồn lực để hỗ trợ thực nhiệm vụ - Sự phối hợp ban ngành có liên quan nhằm thúc đẩy bình đẳng giới phòng, chống bạo lực gia đình có tập trung đạo song hiệu phối hợp chưa cao, đơi hình thức Phạm vi phối hợp hạn chế, thiếu đồng bộ, chưa sâu rộng, nơi bất bình đẳng giới bạo lực gia đình mức cao Chương trình, nội dung phối hợp chưa có tính chiến lược, thiếu kết nối hiệu quả, chủ yếu theo cơng việc, hoạt động nhỏ lẻ, vụ Tại tỉnh Ninh Bình Ninh Bình tỉnh đầu cơng tác phòng chống bạo lực gia đình quốc gia nhiên bên cạnh mặt đạt tỉnh hạn chế cơng tác phòng, chơng bạo lực - Cơng tác đạo: thực hầu hết thị, thông tư luật xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình việc giám sát đạo chưa sâu sát 28 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai - Đã tổ chức hoạt động thông tin, giáo dục, tuyên truyền phổ biến luật việc tuyên truyền phổ biết luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa sâu rộng đến cá nhân gia đình - Đã có hoạt động trợ giúp, can thiệp y tế, trợ giúp giải vấn đề kinh tế… chưa có đội ngũ cán chun mơn tham vấn, công tác xã hội lĩnh vực gia đình để trợ giúp giải mâu thuẫn gia đình - Nguồn kinh phí để thực cho cơng tác phòng chống bạo lực gia đình tỉnh hạn chế - Hoạt động kiểm tra, giám sát thi hành luật chưa chặt chẽ sát - Đội ngũ chun mơn cơng tác phòng chống bạo lực gia đình tỉnh thiếu yếu kỹ năng, chuyên môn - Nhận thức người dân nạn nhân bạo lực gia đình hạn chế hết quan niệm “đèn nhà nhà rạng” mà việc thực cơng tác phòng chống bạo lực gia đình tỉnh gặp nhiều khó khăn VI Kết luận khuyến nghị Kết luận Bạo lực gia đình với tất hình thức xảy cộng đồng, quốc gia giới, khác tôn giáo, dân tộc, giai cấp, tuổi tác hay chủng tộc Ở tỉnh Ninh Bình khơng nằm ngồi thực trạng Đối tượng hành vi bạo lực gia đình thường thành viên yếu đuối, phụ nữ, người già trẻ em…dễ bị tổn thương Bạo lực gia đình trở thành nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương nghiêm trọng thể chất, 29 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai tinh thần thành viên gia đình, tác động xấu đến đời sống cá nhân, xã hội cộng đồng Bài viết nhấn mạnh tình hình bạo lực gia đình hình thức kinh tế tỉnh Ninh Bình Qua viết thấy khơng gia đình xảy bạo lực gia đình mà nguyên nhân trực tiếp gây kinh tế: điều kiện kinh tế khó khăn, khơng có cơng ăn việc làm ốn định, thất nghiệp, cờ bạc… dẫn đến hậu khơng lường cho nạn nhân gia đình nạn nhân Bài viết hoàn thành với lượng kiến thức thiếu, thời gian có hạ việc tìm kiến thơng tin vấn đề khó khăn nên viết có nhiều sai, thiếu sót Kính mong bổ sung, đóng góp ý kiến sửa giảng viên hướng dẫn chuyên đề - TS.cô Bùi Xuân Mai để làm hoàn thiện có giá trị Đề xuất giải pháp 2.1 Đối với toàn xã hội - Phải coi bạo lực gia đình vấn đề xã hội cấp bách, tác động ảnh hưởng xấu đến nhân cách, phẩm giá người; thiếu nhân đạo, nhân văn - Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm toàn dân, toàn xã hội Phải đẩy mạnh xã hội hố cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình 65,4% số người hỏi khẳng định phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm tồn xã hội - Phòng, chống bạo lực gia đình phải kết hợp đồng nhiều giải pháp, song lấy phòng ngừa Cần trọng đến cơng tác tun truyền, giáo 30 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai dục gia đình, đồng thời làm tốt cơng tác tư vấn hồ giải Phòng, chống bạo lực gia đình phải đơi với phòng, chống tệ nạn xã hội khác - Camkết hành động quốc gia + Tăng cường sách quốc gia khuôn khổ pháp lý theo thỏa thuận quốc tế + Thiết lập, thực theo dõi "gói tồn diện tối thiểu" giải pháp ngăn ngừa bạo lực sở giới, dịch vụ hỗ trợ, bảo vệ điều trị sẵn có, dễ tiếp cận chi trả cho người dân Việt Nam + Tăng cường tham gia huy động quyền địa phương lãnh đạo cộng đồng giải bạo lực phụ nữ thúc đẩy bình đẳng giới - Ngăn ngừa ban đầu + Xây dựng, thực theo dõi chương trình có mục tiêu ngăn ngừa ban đầu bạo lực gia đình thúc đẩy bình đẳng giới, cụ thể thông qua việc cải thiện nhận thức người dân huy động cộng đồng tham gia, bao gồm nam giới kể trẻ em trai + Đưa bạo lực sở giới vào hệ thống giáo dục để định hướng niên bình đẳng giới, bạo lực gia đình biến trường học thành nơi an toàn + Giúp phụ nữ giải bạo lực sống thông qua hoạt động đào tạo kỹ năng, nhóm tự lực, giáo dục, dạy nghề hỗ trợ tài pháp lý - Xây dựng biện pháp đối phó phù hợp 31 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai + Xây dựng biện pháp đối phó y tế tồn diện để đối phó với tác động bạo lực phụ nữ + Tăng cường lực đội ngũ công an hệ thống tư pháp nhằm thực sách pháp luật bạo lực sở giới - Hỗ trợ nghiên cứu, thu thập liệu hợp tác + Xây dựng sở chứng để giải bạo lực sở giới dành cho Việt Nam + Tăng cường và/hoặc thiết lập hệ thống thu thập liệu khung đánh giá, theo dõi lập kế hoạch 2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình - Đề nghị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với Bộ Tài tham mưu cho Chính phủ phân bổ cụ thể nguồn ngân sách cho hoạt động Chiến lược gia đình cơng tác tun truyền, thực Luật Phòng chống bạo lực gia đình; hỗ trợ địa phương kinh phí nhân rộng mơ hình phòng, chống bạo lực gia đình - Đối với Công tác đạo: cần giám sát chặt chẽ việc thực cơng tác phòng, chống bạo lực gia đình xây đựng ké hoạch chiến lược hoạt động sát với tình hình tỉnh - Tổ chức chức sâu rộng hoạt động thông tin, giáo dục, tuyên truyền phổ biến tới cá nhân gia đình, đưa luật, phòng chống bạo lực gia đình vào giảng dạy trường học tổ chức xã hội tỉnh - Những hoạt động trợ giúp, can thiệp cần thực tế 32 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II - TS Bùi Xuân Mai Hoạt động kiểm tra, giám sát thi hành luật cần chặt chẽ sát sao, có mức xử phạt hợp lý với hành vi pham luật - Đào tạo đội ngũ chuyên môn cơng tác phòng chống bạo lực gia đình trợ giúp giải mâu thuẫn gia đình địa phương - Nâng cao nhân thức người dân tỉnh bạo lực gia đình nhận thức vấn đề bạo lực gia đình vấn đề toàn xã hội 33 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phòng, chống bạo lực gia đình http://www.ninhbinh.gov.vn/web/guest/thethao/view? assetpublish=906731&entries=tin%20the%20thao http://hoilhpn.org.vn/NewsDetail.asp? Catid=210&NewsId=14865&lang=VN http://www.gopfp.gov.vn/so-4-121;j www.soytehagiang.com dantri.com.vn/ban-doc/bao-luc-gia-dinh-van-nan-con-nan-giai427579.htm tuphap.wordpress.com/2011/05/27/cần-giải-phap-dồng-bộ-phongchống-bạo-lực-gia-dinh phunuonline.com.vn/xa-hoi/phap-luat/bao-luc-gia-dinh-o-h-binh-daitinh-ben-tre-nhung-con-song-ngam/a66698.html 34 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 ... 31 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 32 2.1 Đối với toàn xã hội 32 2.2 Đối với tỉnh Ninh Bình 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .35 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên. .. Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu II TS Bùi Xuân Mai Các nguyên nhân gây bạo lực gia đình 3.1 Các nguyên nhân bạo lự gia đình chung  Nguyên nhân chủ quan - Khái niệm tâm lý đề cập tâm lý xã... hoạt động Đề án Chiến lược gia đình tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020  Hoạt động thông tin, giáo dục, tuyên truyền phổ biến luật 22 SV: Lê Hải Thương Lớp: LCĐ6-CT1 Chuyên đề chuyên sâu

Ngày đăng: 23/01/2018, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w