Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CS2) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN SÂU BẠO LỰC GIA ĐÌNH (DÀNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG- ĐẠI HỌC NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN HCM, Tháng 11 năm 2016 MỤC LỤC I TỔNG QUAN …………………………………………………………………… 1 Khái niệm …………………………………………………………………………1 Các loại hình bạo lực gia đình……………………………………………………2 Tình trạng bạo lực gia đình giới Việt nam……………………… 3.1 Trên giới………………………………………………………………………3 3.2 Ở Việt Nam…………………………………………………… ………………9 II NGUYÊN NHÂN, HẬU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP……………………………….13 Nguyên nhân…………………………………………………………………… 13 1.1.Nhóm nguyên nhân tâm lý nhận thức …………………………………… 13 1.2 Nhóm nguyên nhân xuất phát từ lối sống hoàn cảnh sống………………… 14 1.3 Nhóm nguyên nhân từ môi trường quản lý xã hội………………………………15 Các chu kỳ bạo lực gia đình hậu quả……………………………………16 2.1 Chu kỳ bạo lực gia đình (Vòng tròn bạo lực gia đình)…………………… 16 2.2 Hậu bạo lực gia đình……………………………………………………17 Giải pháp………………………………………………………………………… 19 3.1 Nhóm giải pháp tác động thay đổi nhận thức gia đình cá nhân …… 19 3.2 Nhóm giải pháp tác động thay đổi lối sống, hoàn cảnh sống gia đình cá nhân………………………………………………………………………………… 20 3.3 Nhóm giải pháp quản lý môi trường xã hội………………………………… 20 III MỘT SỐ KỸ NĂNG HỖ TRỢ TRONG PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH………………………………………………………………………………… 23 Kỹ tham vấn…………………………………………………………………24 1.1 Đòi hỏi người tham vấn……………………………………………… ……….24 1.2 Mục đích tham vấn chồng bạo lực gia đình………………………………………24 1.3 Để nạn nhân tự tin, NTV cần…………………………………………………… 24 1.4 Nhà tham vấn cần hiểu lý nạn nhân bạo lực gia đình thường cam chịu bạo lực gia đình………………………………………………………………… 24 1.5 Tham vấn tìm giải pháp (giải vấn đề)………………………………………25 1.6 Một số lưu ý tham vấn ca bạo lực gia đình……………………………….25 1.7 Cung cấp cho nạn nhân địa hỗ trợ…………………………………… 26 Kỹ truyền thông…………………………………………………………… 26 2.1 Mục đích yêu cầu thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình…………………………………………………………………………………… 26 2.2 Nội dung thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình …………….26 2.3 Hình thức thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình……………27 IV PHÁP LUẬT LIÊN QUAN VẤN ĐỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH…………………28 Các công ước quốc tế………………………………………………………………28 1.1 Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ……………… 28 1.2 Công ước quyền trẻ em 30 Luật phòng chống bạo lực gia đình Việt Nam 30 PHỤ LỤC: A/.Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ .35 B/ Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em 44 C/ Luật phòng, chống Bạo lực gia đình ỏ Việt Nam 47 D/ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng chống BLGĐ 61 BẠO LỰC GIA ĐÌNH Trong năm gần bạo lực gia đình (BLGĐ) trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Các nghiên cứu khoa học cho thấy BLGĐ xảy phổ biến, đâu có, từ xã hội phương Tây đến xã hội phương Đông, từ thành thị đến nông thôn, từ nhóm có trình độ văn hóa thấp đến nhóm có trình độ văn hóa cao, từ nhóm việc làm đến nhóm có việc làm ổn định Có thể nói BLGĐ trở thành vấn đề xã hội nghiêm trọng, phổ biến có tính toàn cầu BLGĐ, cho dù diễn hình thức nào, hậu trầm trọng Nạn nhân BLGĐ phải chịu đựng từ bị nhục mạ, bị khủng hoảng tâm lý kéo dài, tổn thương tinh thần, ảnh hưởng đến sức khoẻ, đến bị thương tật, chí thiệt hại đến tín mạng, tài sản Nhiều trẻ em gia đình có bạo lực phải chịu thiệt thòi: nhiều em phải sống xa cha mẹ, hai, em phải bỏ học, lang thang, rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật BLGD phá hủy tảng gia đình Các nhà nghiên cứu thống cho BLGĐ tượng đáng lo ngại tình trạng khủng hoảng gia đình BLGĐ hành vi vi phạm pháp luật cần loại trừ, xã hội đại văn minh Để ngăn chặn, đẩy lùi hành vi BLGĐ, đòi hỏi phải có nghiên cứu toàn diện, sâu sắc làm sở khoa học cho cấp, ngành, tổ chức, cá nhân gia đình đưa giải pháp tích cực phòng chống có hiệu BLGĐ, tiến tới xóa bỏ hoàn toàn tượng nghiêm trọng I TỔNG QUAN Khái niệm Hiện có nhiều cách định nghĩa khác bạo lực gia đình BLGĐ thông thường hiểu ứng xử vũ lực không vũ lực người gia đình thực chống lại người khác gia đình Bộ luật Bang Georgia1 (Mỹ) số 19-13-1 định nghĩa bạo lực gia đình số hành vi tội phạm thực người có quan hệ với Các hình thức tội phạm bao gồm hành hung, doạ nạt, rình rập, phá hoại tài sản mang tính tội phạm, xâm nhập mang tính tội phạm, tội hình khác Các hành vi diễn người có liên hệ với vợ chồng hay khứ, cha mẹ chung đứa trẻ, cha mẹ cái, cha mẹ kế kế người sống chung gia đình Định nghĩa BLGĐ Liên hợp quốc thông qua năm 1993 tổ chức nhà khoa học giới chấp nhận rộng rãi Theo đó, BLGĐ hành động bạo lực dẫn đến dẫn đến tổn thất thân thể, tâm lý hay tình dục hay đau khổ người gia đình, bao gồm đe dọa có hành động vậy, việc cưỡng hay tước đoạt tự do, dù nơi công cộng hay sống riêng tư2 Ở Việt Nam, 21/11/2007, kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XII thông qua dự thảo Luật phòng, chống bạo lực gia đình (Luật số 02/2007/QH12) Luật đưa Bang Georgia Mỹ United nations, 1995 định nghĩa bạo lực gia đình sau: Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Theo Bách khoa toàn thư: Bạo hành gia đình hay Bạo lực gia đình thuật ngữ dùng để hành vi bạo lực thành viên gia đình Hành vi bạo lực thường thấy vợ chồng bạo lực cha mẹ với hay ông bà, anh em ruột với mẹ chồng dâu có xảy xếp vào nhóm hành vi Nạn nhân bạo lực thân thể thường phụ nữ- vợ mẹ đối tượng, với nam giới họ nạn nhân bạo lực tinh thần nhiều Bạo lực gia đình xảy quốc gia, văn hóa, tôn giáo không ngoại lệ giàu nghèo trình độ học vấn cao hay thấp Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: - Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng; - Lăng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; - Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng; - Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với nhau; - Cưỡng ép quan hệ tình dục; - Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ; - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình; - Cưỡng ép thành viên gia đình lao động sức, đóng góp tài khả họ; kiểm soát thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài chính; - Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Các loại hình bạo lực gia đình Phân loại loại hình BLGĐ vấn đề phức tạp, nhiên lại quan trọng cho phép mô tả đa diện thực trạng vấn đề để tìm phương cách hữu hiệu cho phép khắc phục thực trạng vấn đề Dựa theo kết nghiên cứu thực trạng BLGĐ nói đến loại hình sau BLGĐ Theo phương cách ứng xử: có sử dụng vũ lực hay không vũ lực phân BLGĐ thành hai loại hình chính: bạo lực thể chất bạo lực tinh thần - Bạo lực thể chất loại hình bạo lực có sử dụng vũ lực, tác động trực tiếp lên thân thể nạn nhân đánh đập; nhục hình; tước đoạt tuỳ tiện tiền của, tài sản; cưỡng tình dục; … Bạo lực thể chất dạng bạo lực phổ biến vụ bạo lực gia đình - Bạo lực tinh thần loại hình bạo lực không sử dụng vũ lực, tác động lên tinh thần nạn nhân chì triết, điều, mắng chửi, lăng mạ, tỏ thái độ lạnh lùng, không quan tâm, bỏ rơi, không nói chuyện, … Trong loại hình bạo lực đáng ý loại bạo hành ngôn ngữ Bạo lực tâm lý khó xác định biểu tổn thương bên Đôi lúc khó phân biệt cải cọ xảy gây xúc phạm bạo lực tinh thần Mỗi tình phải đánh giá dựa thực tế cụ thể Một yếu tố cần xem xét vợ chồng có bất bình đẳng hay không mối quan hệ quyền lực kiểm soát vợ chồng Theo quan hệ đối tượng BLGĐ phân chia thành số loại hình BLGD: bạo lực vợ chồng với (bạo hành hôn nhân); bạo lực thành viên lớn tuổi; bạo lực người lớn trẻ em; bạo lực ngược – người nhỏ tuổi với người lớn tuổi - Bạo lực vợ chồng với (bạo hành hôn nhân) loại BLGĐ phổ biến, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong loại hình BLGĐ người ta phân biệt số hình thức chính3: cưỡng thân thể; cưỡng tình dục; cưỡng tâm lý, tình cảm; cưỡng xã hội; cưỡng tài Cưỡng thân thể: thượng cẳng chân, hạ cẳng tay nhằm gây thương tích cho nạn nhân đấm, đạp, xô đẩy, tát, nắm tóc kéo lê, vặn cổ tay, làm gãy xương, đâm dao; hạn chế nhu cầu thiết yếu (ăn, uống, ngủ) cách giấu dược phẩm, thực phẩm, nước uống; phá rối không cho ngủ ép dùng rượu, cần sa ma túy; bỏ rơi nơi đường vắng vẻ nguy hiểm Cưỡng tình dục: ép bạn đời làm tình xem hình ảnh khiêu dâm; ép "chăn gối" sau đánh đập; cố tình dày vò phận sinh dục, không cho dùng thuốc ngừa thai, làm tình hậu môn; cưỡng hiếp bạn đời ngủ, đau ốm; coi người phối ngẫu thứ đồ chơi, chê bai cách làm tình Cưỡng tâm lý, tình cảm: bắt bạn đời sống bầu không khí sợ hãi; khủng bố nạn nhân đến hoảng loạn tâm thần nhục mạ trước công chúng; dùng lời lẽ trích đáng (so sánh với vợ, chồng người khác lời lẽ mạt sát, gọi người phối ngẫu “vợ, chồng tồi”, “mẹ, cha tồi”…); dùng lời đường mật hứa hẹn cho hy vọng nuốt lời; liên tục truy hỏi, nói nặng lời để hạ nhân phẩm; làm tự trọng, kể lại cách diễu cợt vụ tình riêng tư Cưỡng xã hội: cắt đứt mối quan hệ vợ (chồng) người thân gia đình, với bạn bè thân hữu, đe doạ họ; cô lập bạn đời nhốt nhà, cắt điện thoại, không cho đâu giao tiếp với Cưỡng tài chính: bao vây kinh tế; kiểm soát tiền bạc; bắt bạn đời lệ thuộc tiền nong, không cho giữ tiền làm, bắt phải hỏi xin tiền chứng minh mua sắm chi tiêu lớn nhỏ - Bạo lực thành viên lớn tuổi gia đình loại bạo lực anh chị em, mẹ chồng nàng dâu, em chồng chị dâu, … - Bạo lực người lớn trẻ em loại bạo lực cha mẹ cái, ông bà với cháu; anh chị em Viện nghiên cứu Gia đình & Giới, Viện KH-XH VN - Bạo lực ngược – người nhỏ tuổi với người lớn tuổi hơn: bạo lực cha mẹ, cháu ngược đãi ông bà, em hành hạ anh chị, … Phân loại theo giới cách tiếp cận thường gặp nghiên cứu BLGĐ Theo cách người ta nói đến bạo lực sở giới chống lại phụ nữ trẻ em gái Tình trạng bạo lực gia đình giới Việt nam 3.1 Trên giới Bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực chống lại phụ nữ xảy khắp nơi giới với nhiều dạng thức tinh vi không phân biệt dân tộc, màu da, tầng lớp, lứa tuổi, trình độ văn hóa, địa vị xã hội Ngay nước coi phát triển văn minh châu Âu, châu Mỹ có không người phải chịu đựng nạn Theo số liệu điều tra năm 2001, 1/2 triệu phụ nữ Mỹ (588.490 phụ nữ) chết BLGĐ người chồng họ Có khoảng 85% nạn nhân bạo lực gia đình (n = 588.490) nữ, có xấp xỉ 15% (n = 103.220) nạn nhân nam Trong năm 2001, bạo lực gây tội nghiêm trọng chồng vợ tăng 20%, số vụ bạo lực vợ chồng tăng 3% tổng số vụ nghiêm trọng đàn ông Trung bình ngày có phụ nữ bị giết người chồng bạn trai họ Năm 2000, có 1.247 phụ nữ bị giết chồng mình4 Ở Pháp, điều tra cho thấy tỷ lệ phụ nữ bị chồng ngược đãi 2,5% tức khoảng 1,5 triệu người Theo “Liên đoàn đoàn kết phụ nữ quốc gia Pháp” nhận định: “Chỉ riêng Paris, kinh đô ánh sáng văn minh nhân loại, 60 phụ nữ bị chồng hay người tình đánh giết năm” Trên nước Pháp có 450 phụ nữ chết bạo hành thể xác hay bạo hành tinh thần gia đình Trong tài liệu công bố Hội nghị châu Âu lần thứ Phòng chống thương tích Nâng cao an toàn, Viên, Áo từ ngày 25 đến 27 tháng năm 2006 đưa số liệu đáng quan tâm nạn BLGĐ - bạo lực đôi lứa chiếm 4070% vụ án mạng phụ nữ; phụ nữ có người (tỷ lệ nam 20) bị bạo lực tình dục đời; 4-6% người già sống gia đình bị đối xử tệ Ước tính hàng năm có khoảng triệu phụ nữ chết bạo lực giới; vấn đề bạo lực chống lại phụ nữ số cộng đồng xã hội định thời gian dài dần chấp nhận phần văn hoá Trước đây, phần lớn phủ coi bạo lực chống lại phụ nữ chủ yếu vấn đề riêng tư cá nhân Tuy nhiên, thông qua nhiều diễn đàn quốc tế khác mà đặc biệt Hội nghị giới lần thứ hai quyền người Viên (Áo) năm 1993, bạo lực gia đình ngày nhìn nhận trở ngại bình đẳng vi phạm thô bạo chấp nhận nhân phẩm quyền người Đây hình thức bạo lực rộng lớn số tất hình thức bạo lực chống lại phụ nữ giới Thường phụ nữ độ tuổi 1540 dễ bị tàn tật hay bị bạo lực nam giới gây nguyên nhân khác ung thư, sốt rét, tai nạn giao thông chiến tranh cộng lại Trên thực tế, thách thức khó khăn nghiêm trọng nhất, lớn thời đại ngày Thế giới nhiều việc phải làm để tạo dựng môi trường mà phụ nữ không bị bạo lực Những tiến việc xây dựng chuẩn mực sách quốc tế cho việc phòng chống chưa đủ thiếu thực đồng toàn Family Violence Prevention Fund, 2004 (trích theo Thân Trung Dũng: Bạo lực gia đình – vấn đề xã hội nghiêm trọng phổ biến, VNAD, ngày 25/6/2007) diện cấp toàn cầu quốc gia Thông tin số liệu gia tăng đáng kể năm qua song chưa đủ để quy mô, phạm vi nguyên nhân Ý chí trị, nguồn lực tham gia nam giới yếu tố quan trọng đáng kể khác Cứ phụ nữ khắp giới có người bị đánh đập, ép buộc tình dục bị lạm dụng suốt đời mà kẻ lạm dụng thường người quen biết (gồm chồng bạn tình) Bạo lực chống lại phụ nữ trẻ em gái trở thành vấn đề phổ biến có quy mô đại dịch biểu mối quan hệ quyền lực không bình đẳng nam giới phụ nữ toàn giới Trong báo cáo Ngân hàng Thế giới, bạo lực chống lại phụ nữ đánh giá nguyên nhân dẫn đến tử vong làm khả phụ nữ độ tuổi sinh sản, nghiêm trọng bệnh ung thư chí nguyên nhân lớn dẫn đến sức khoẻ tai nạn giao thông bệnh sốt rét cộng lại Một số nghiên cứu chứng minh có mối quan hệ HIV/AIDS bạo lực: phụ nữ có nguy bạo lực dễ lây nhiễm HIV/AIDS Một nghiên cứu gần Tổ chức Y tế giới (WHO) cho thấy có 15% đến 71% phụ nữ phải chịu đựng hình thức bạo lực thể xác tình dục gia đình họ vấn đề có tính chất toàn cầu xảy nước phát triển lẫn nước phát triền Chi phí kinh tế đáng quan tâm – báo cáo năm 2003 Trung tâm kiểm soát phòng bệnh Mỹ ước tính chi phí cho vụ bạo lực người quen biết gây tính riêng Mỹ lên đến 5,8 tỷ đô la năm: 4,1 tỷ cho dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ trực tiếp 1,8 tỷ cho thiệt hại khả lao động Cũng theo nghiên cứu Liên Hợp quốc tiến hành gần bạo lực với trẻ em phổ biến tràn lan hàng năm có 275 triệu em bị bạo lực gia đình Trong gia đình thuộc tầng lớp xã hội năm 2002 có 150 triệu trẻ em gái 73 triệu trẻ em trai 18 tuổi bị cưỡng quan hệ tình dục hay dạng bạo lực khác tình dục hay thể xác Đó vấn đề việc thừa nhận tác động nghiêm trọng mức độ, hình thức gia tăng Cho đến gần đây, vấn đề thu hút ý nghiêm túc trước tính nhạy cảm xã hội có ỏi thông tin Trong vài năm qua, nghiên cứu nhiều nước giúp đặt vấn đề trước công chúng nhà hoạch định sách Đồng thời chậm chắn, người ta xác định phương pháp thực tiễn tốt nhằm giải cách thành công vấn đề Theo nghiên cứu Liên hợp quốc tiến hành năm 2006 tình hình bạo lực chống lại phụ nữ, có 89 nước giới có quy định pháp luật riêng chống bạo lực gia đình (so với năm 2003 có 45 nước), 60 nước có luật riêng phòng chống bạo lực gia đình, nước có luật riêng bạo lực chống phụ nữ, 14 nước có điều riêng bạo lực gia đình pháp luật hình sự, nước đưa vào pháp luật dân nước đưa vào pháp luật gia đình 93 nước có pháp luật chống buôn bán người nước khác trình soạn thảo Nhiều nước sửa đổi pháp luật hình để làm tốt việc phòng chống bạo lực với phụ nữ loại tội phạm phổ biến mà thường bị xử lý nhẹ Liên hợp quốc năm 1999 thông qua ngày 25/11 hàng năm Ngày quốc tế xóa bỏ bạo lực chống lại phụ nữ Trước từ năm 1991, Chiến dịch “16 ngày hành động chống bạo lực giới” phát động hàng năm từ ngày 25/11 đến ngày 10/12 Ngày Thế giới quyền người Trong nhiều xã hội, hệ thống luật pháp, văn hóa, tập tục thái độ cộng đồng lại làm tăng thêm tổn thương bị cưỡng hiếp mà người sống sót phải trải qua Phụ nữ thường phải gánh trách nhiệm cho vụ bạo lực chống lại họ nhiều nơi, kẽ hở luật pháp giúp kẻ phạm tội thoát tội nhẹ tội Theo pháp luật hình số nước, kẻ hiếp dâm tự chúng đề nghị kết hôn với nạn nhân người phụ nữ nạn nhân đồng ý nhiều quốc gia đạo Hồi, quy định pháp luật yêu cầu người phụ nữ tuyên bố bị cưỡng hiếp phải đưa nhóm nam nhân chứng đáng tin cậy chứng kiến vụ phạm tội không bị buộc tội ngoại tình Nhiều phụ nữ bị người thân giết “để bảo vệ danh dự gia đình” phụ nữ bị hiếp dâm mà không tìm hay chứng minh thủ phạm hay bị vu ngoại tình Không trinh trắng bị coi điều sỉ nhục cho gia đình cộng đồng Còn vài quốc gia Nam Á Ấn Độ hàng năm có nhiều phụ nữ bị chồng hay nhà chồng giết hay bị làm tàn tật hay có hồi môn hồi môn mà nhiều phụ nữ Bănglađét trở thành nạn nhân nạn tạt axit dẫn đến tử vong hay mặt mũi biến dạng bị mù loà Hơn 130 triệu phụ nữ trẻ em gái (hàng năm có khoảng triệu em hay 15 giây có em) mà chủ yếu châu Phi, Trung Đông Nam Á từ sơ sinh đến tuổi trưởng thành[1] phải bị cắt bỏ phần hay hầu hết phận kích dục phận sinh dục nữ để “đảm bảo trinh bạch trắng” phụ nữ trẻ em gái đặc biệt nghiêm trọng gây đau đớn tổn thương khủng khiếp với biến chứng phức tạp dẫn đến tử vong, làm tổn thương vĩnh viễn quan sinh dục chức bình thường thể, dễ rủi ro lây nhiễm HIV Việc cắt phận kích dục nữ không hạn chế mà vi phạm thô bạo, cản trở việc thực mục tiêu sức khoẻ, phát triển quyền người cho tất thành viên xã hội Mặc dù yêu cầu tôn giáo, nhiều phụ nữ nước bị ảnh hưởng cho tục lệ cần thiết để em cộng đồng chấp nhận phần văn hoá họ hầu hết nơi giới tập tục độc hại Trẻ em bị buộc trở thành người lớn trước tuổi 18 với khoảng 80 triệu trẻ em gái phải tảo hôn vốn vấn nạn phổ biến thực tế nhiều quốc gia khu vực mà bị ngăn cấm pháp luật quốc gia nước Tảo hôn nguyên nhân khác làm 15 triệu trẻ em gái tuổi từ 15 đến 19 sinh con, chiếm 10% số trẻ em sinh hàng năm giới Nguy tử vong thai nghén nhóm bà mẹ trẻ cao gấp lần so với phụ nữ từ 20 tuổi trở lên Có 36% số phụ nữ tuổi từ 20-24 phải tảo hôn mà chuyện thường gặp vùng Sahara châu Phi Nam Á - nơi điều cấm kỵ quan hệ tình dục trước hôn nhân ràng buộc bậc cha mẹ thường cảm thấy an toàn gái họ sớm lấy chồng Ngoài ra, việc cho gái lấy chồng giúp họ giảm bớt gánh nặng kinh tế Tại số quốc gia, có đến nửa số phụ nữ kết hôn trước tuổi 18 Lý việc phụ nữ lấy chồng sớm bắt nguồn từ phong tục lạc hậu, nghèo khổ bị gia đình ép buộc Các cô dâu trẻ thường phải bỏ học đánh quyền quyền học tập, quyền tự cá nhân quyền phát triển em Lấy chồng sớm đồng nghĩa với việc có thai sớm điều dẫn đến nguy dễ bị đau ốm, làm cho em bị tổn thương mặt thể chất tình cảm Hàng năm có 14 triệu thiếu nữ tuổi 15-19 sinh Ở vài nước tồn tình trạng phụ nữ goá phải hoả thiêu theo chồng hay phụ nữ bị chồng hay gia đình nhà chồng giết hồi môn Nhiều nơi giới có tình trạng phân biệt đối xử sở giới sớm tệ ưa thích có trai dẫn đến sinh gái Hơn 100 triệu phụ nữ trẻ em gái hàng năm giới sống đến hôm phân biệt đối xử giới, thể việc lựa chọn giới tính thai nhi có chế độ dinh dưỡng chăm sóc cha, anh em trai họ Các hình thức cực đoan phân biệt bao gồm giết trẻ em gái, nạo thai có chọn lựa ruồng bỏ trắng trợn bụng mẹ hay sau đời Việc nạo phá thai tiến hành qua việc siêu âm để xác định trai hay gái trước sinh Cách làm làm tăng phá thai thai nhi gái hay sát hại trẻ em gái sau sinh mà phổ biến số nước châu Á Lựa chọn thai nhi theo giới tính làm 10 triệu trẻ em gái bị loại bỏ từ bụng mẹ hai thập kỷ qua Ấn Độ, với trung bình 0,5 triệu “mất tích” hàng năm làm cân giới tính dân số năm 1981, 1.000 em trai tuổi có 962 em gái tỷ lệ năm 1991 1.000/945 năm 2001 1.000/927 Trong năm 2005, Ấn Độ có 566 triệu công dân nam 536 triệu công dân nữ tỷ lệ Trung Quốc 676-640 triệu Như số công dân nam cường quốc lớn dân số vượt trội nữ tới 66 triệu người Nếu tình trạng tiếp diễn cách biệt nam nữ lên tới hàng trăm triệu Trẻ em thành viên dễ bị tổn thương, yếu thiệt thòi xã hội thường nạn nhân nhãng, lạm dụng, bạo lực, nghèo đói cực, mù chữ, vô gia cư, xung đột vũ trang, bị bóc lột kinh tế tình dục qua việc bị buôn bán lại mại dâm, bị gán nợ phải lao động vất vả để trừ nợ dần cho gia đình có qua nhiều hệ Có 8,4 triệu trẻ em phải lao động hình thức độc hại, nặng nhọc nhất, kẻ mại dâm gán nợ gần triệu em phải mại dâm số lớn em khác làm nguời giúp việc gia đình Hàng năm có gần nửa số trẻ em nước phát triển (không kể Trung Quốc số liệu) giấy tờ tuỳ thân, giấy khai sinh làm quyền em giáo dục, y tế dịch vụ khác Nhập lậu người di cư vấn đề gia tăng phạm vi toàn giới với xu hướng từ nước khu vực nghèo đói, thiên tai, chiến tranh bất ổn định kinh tếxã hội sang nước khu vực giàu có Trong số họ có nhiều người bất hợp pháp đường dây tội phạm có tổ chức thu xếp Nạn nhân phần lớn phụ nữ trẻ em, thường giấy tờ hợp pháp tùy thân thực tế bị bán nước hay từ nước sang nước có giấy tờ bị bọn buôn nguời thu giữ Chúng thu khoản lợi nhuận kếch xù người nhập cư lậu thường vị thêm bị tổn thương bị đối xử người xuất nhập cảnh trái phép Buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em coi loại tội phạm cộm nguy hiểm ngày với khủng bố, rửa tiền, tham nhũng, buôn bán vũ khí, buôn bán ma tuý tin tặc Nó phạm thô bạo quyền người, loại tội phạm có tổ chức liên quốc gia, vi phạm an ninh-trật tự xã hội đạo đức Nó gây tai hại nhiều phương diện: xã hội, y tế, kinh tế, đạo lý, tâm lý tình cảm Nó công trực diện vào quyền người - quyền định thân thể, sức khỏe trí tuệ mà nạn nhân, đặc biệt phụ nữ trẻ em - thường người vốn tự bảo vệ quyền người Nó gây nguy hại mặt thể lực, trí lực làm hại suốt đời đến phát triển họ mặt Việc toàn cầu hóa lại giới dễ dàng thuận tiện tượng ngày tăng việc di dân tạm thời tìm công ăn việc làm nghèo đói thất nghiệp, vấn đề chuyển dịch lao động gia tăng thị trường quốc tế quốc gia theo hướng từ nước nghèo sang nước phát triển, từ nông thôn thành phố khu 10 Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân có hành vi bạo lực gia đình bị xử lý vi phạm hành theo quy định khoản Điều bị thông báo cho người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý người để giáo dục Chính phủ quy định cụ thể hành vi vi phạm hành phòng, chống bạo lực gia đình, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu người có hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Điều 43 Áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng Người thường xuyên có hành vi bạo lực gia đình góp ý, phê bình cộng đồng dân cư mà thời hạn tháng, kể từ ngày áp dụng biện pháp có hành vi bạo lực gia đình chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn Người có hành vi bạo lực gia đình bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà tiếp tục thực hành vi bạo lực gia đình chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình bị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục; người 18 tuổi bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng Thẩm quyền, thời hạn, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng thực theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Điều 44 Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo Việc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình thực theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 45 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2008 Điều 46 Hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Phú Trọng 63 D/ NGHỊ ĐỊNH: QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Phòng, chống bạo lực gia đình ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành ngày 02 tháng năm 2008; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, NGHỊ ĐỊNH: Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình Vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình hành vi bạo lực gia đình hành vi khác tổ chức, cá nhân thực cách cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Các hành vi vi phạm hành khác lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình không quy định Nghị định áp dụng theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước có liên quan; hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình trẻ em thực xử phạt theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều Đối tượng áp dụng Cá nhân, tổ chức Việt Nam có hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình bị xử phạt theo quy định Nghị định quy định khác có liên quan xử phạt vi phạm hành Cá nhân, tổ chức nước có hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bị xử phạt theo quy định Nghị định Đối với hành vi vi phạm chế độ công vụ cán bộ, công chức thi hành nhiệm vụ giao lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị xử lý kỷ luật theo quy định pháp luật cán bộ, công chức Người chưa thành niên có hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình bị xử lý theo quy định điểm a khoản Điều Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành 64 Điều Nguyên tắc xử phạt Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình thực theo quy định Điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình chủ yếu nhằm giáo dục người vi phạm nhận thức sai phạm, tự nguyện sửa chữa, thực nghĩa vụ mà pháp luật quy định chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật để răn đe, phòng ngừa chung Điều Các hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, cá nhân, tổ chức vi phạm bị áp dụng hình thức xử phạt sau: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền Mức phạt tiền cụ thể hành vi vi phạm quy định Chương II Nghị định Hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 30.000.000 đồng Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau: a) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề; b) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngoài hình thức xử phạt quy định khoản khoản Điều này, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; b) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; c) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người, vật nuôi trồng, văn hóa phẩm độc hại; d) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu Người nước vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình lãnh thổ Việt Nam bị xử phạt trục xuất Trục xuất áp dụng hình thức xử phạt xử phạt bổ sung trường hợp cụ thể Thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng hình thức xử phạt trục xuất thực theo quy định pháp luật hành xử phạt trục xuất theo thủ tục hành Điều Tình tiết giảm nhẹ Người có hành vi bạo lực gia đình tự hạn chế, làm giảm bớt tác hại hành vi bạo lực tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại Người có hành vi bạo lực gia đình tự nguyện khai báo thành thật hối lỗi Thực hành vi bạo lực gia đình tình trạng bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật nạn nhân gây 65 Thực hành vi bạo lực gia đình bị ép buộc bị lệ thuộc vật chất tinh thần Người có hành vi bạo lực gia đình người phụ nữ có thai, người chưa thành niên, người già yếu, người có bệnh tàn tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi Vi phạm hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không gây Thực hành vi bạo lực gia đình trình độ lạc hậu Điều Tình tiết tăng nặng Thực hành vi bạo lực gia đình có tổ chức Thực hành vi bạo lực gia đình nhiều lần bị xử lý vi phạm hành thực hành vi bạo lực gia đình mà tái phạm Xúi giục, lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị lệ thuộc vào vật chất, tinh thần thực hành vi bạo lực gia đình Thực hành vi bạo lực gia đình tình trạng say thùng rượu, bia chất kích thích khác Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai khó khăn đặc biệt khác xã hội để vi phạm Thực hành vi bạo lực gia đình thời gian chấp hành hình phạt án hình chấp hành định xử phạt vi phạm hành Tiếp tục thực hành vi bạo lực gia đình người có thẩm quyền yêu cầu chấm dứt hành vi Sau vi phạm có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành Điều Thời hiệu xử phạt vi phạm hành Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành thực Đối với cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa vụ án xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau có định đình điều tra đình vụ án bị xử phạt vi phạm hành hành vi người có dấu hiệu vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình; thời hạn ba ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định đình điều tra đình vụ án phải gửi định hồ sơ vụ vi phạm cho người có thẩm quyền xử phạt Trong trường hợp này, thời hiệu xử phạt vi phạm hành ba tháng, kể từ ngày người có thẩm quyền xử phạt nhận định đình điều tra định đình vụ án hồ sơ vụ vi phạm Trong thời hạn quy định khoản khoản Điều này, cá nhân, tổ chức vi phạm tiếp tục có hành vi vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt không áp dụng thời hiệu quy định khoản khoản Điều Trong trường hợp này, thời hiệu xử phạt tính kể từ thời điểm thực hành vi vi phạm hành từ thời điểm cá nhân, tổ chức chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt 66 Nếu thời hạn quy định khoản khoản Điều người có hành vi vi phạm không bị xử phạt bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Nghị định Điều Thời hạn coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, qua năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà không tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Chương HÀNH VI VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH, HÌNH THỨC VÀ MỨC XỬ PHẠT Điều Hành vi đánh đập hành vi khác xâm hại sức khỏe thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: a) Sử dụng khí đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình; b) Không kịp thời đưa nạn nhân cấp cứu điều trị trường hợp nạn nhân cần cấp cứu kịp thời, không chăm sóc nạn nhân thời gian điều trị chấn thương hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi quy định điểm a khoản Điều này; b) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 10 Hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi thường xuyên gây tổn hại sức khỏe, gây tổn thương tinh thần thành viên gia đình mà không thuộc trường hợp quy định khoản Điều Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: a) Đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hạn chế vệ sinh cá nhân, giam hãm nơi có môi trường độc hại, nguy hiểm; b) Ép buộc thành viên gia đình thực hành vi trái pháp luật; c) Bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi nhỏ; d) Thường xuyên dọa nạt thành viên gia đình hình ảnh, vật, đồ vật mà người sợ; 67 đ) Nuôi vật, trồng loại gây hại cho sức khỏe thành viên gia đình nơi thành viên đó; e) Ép buộc thành viên gia đình phải xem, nghe, đọc văn hóa phẩm đồi trụy, kinh dị Biện pháp khắc phục hậu quả: a) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng, văn hóa phẩm độc hại, thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh hành vi quy định điểm d, đ e khoản Điều này; b) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 11 Hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi lăng mạ, chửi bới, chì chiết thành viên gia đình Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: a) Tiết lộ phát tán tư liệu thuộc bí mật đời tư thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm; b) Phát tán tờ rơi sử dụng phương tiện thông tin xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình; c) Phổ biến, phát tán viết, hình ảnh, âm vụ bạo lực gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm nạn nhân; d) Cưỡng ép thành viên gia đình lột bỏ quần áo trước mặt người khác nơi công cộng Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi quy định điểm a, b c khoản Điều này; b) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 12 Hành vi cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Cấm thành viên gia đình khỏi nhà, ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, bạn bè có mối quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh nhằm mục đích cô lập, gây áp lực thường xuyên tâm lý thành viên đó; b) Không cho thành viên gia đình thực quyền làm việc; c) Không cho thành viên gia đình đọc sách, báo, nghe, xem chương trình phát thanh, truyền hình tiếp cận với thông tin đại chúng hàng ngày; d) Thường xuyên đòi hỏi thành viên gia đình đáp ứng yêu cầu vượt khả họ; đ) Đe dọa tự gây thương tích tự gây thương tích cho để đòi hỏi thành viên gia đình đáp ứng yêu cầu mình; 68 e) Thường xuyên theo dõi thành viên gia đình lý ghen tuông gây tổn hại đến danh dự, uy tín, nhân phẩm thành viên đó; g) Không cho thành viên gia đình tham gia hoạt động xã hội hợp pháp, lành mạnh; h) Có hành vi khác gây áp lực thường xuyên tâm lý thành viên gia đình Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi buộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh bạo lực người, vật Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: a) Buộc thành viên gia đình phải chứng kiến cảnh sinh hoạt tình dục; b) Buộc vợ chồng người có hành vi bạo lực sống chung nhà ngủ chung phòng với người tình người có hành vi bạo lực; c) Cưỡng ép thành viên gia đình thực hành động khiêu dâm, sử dụng loại thuốc kích dục; d) Có hành vi kích động tình dục lạm dụng thân thể thành viên gia đình mà thành viên vợ, chồng; đ) Có hành vi bạo lực sinh hoạt tình dục vợ chồng mà người vợ chồng không muốn Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi quy định điểm c khoản Điều b) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản 1, khoản khoản Điều Điều 13 Hành vi ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ông, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chồng; anh, chị, em với Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi ngăn cản quyền thăm nom, chăm sóc ông, bà cháu; cha, mẹ con, trừ trường hợp cha mẹ bị hạn chế quyền chăm nom theo định Tòa án; vợ chồng; anh, chị, em với Điều 14 Hành vi vi phạm quy định chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp dưỡng Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: Từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng vợ chồng sau ly hôn; từ chối trốn tránh nghĩa vụ nuôi dưỡng anh, chị, em với nhau, ông bà nội, ông bà ngoại cháu theo quy định pháp luật; Từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng, nuôi dưỡng cha, mẹ; nghĩa vụ cấp dưỡng, chăm sóc sau ly hôn theo quy định pháp luật Điều 15 Hành vi cưỡng ép kết hôn, ly hôn, tảo hôn cản trở hôn nhân tự nguyện tiến Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: 69 Cưỡng ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác Cản trở người khác kết hôn, ly hôn, cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần, yêu sách cải thủ đoạn khác Điều 16 Hành vi bạo lực kinh tế Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: a) Không cho thành viên gia đình sử dụng tài sản chung vào mục đích đáng; b) Kiểm soát chặt chẽ nguồn tài thành viên gia đình nguồn tài chung gia đình nhằm tạo cho thành viên gia đình phụ thuộc tài chính; c) Buộc thành viên gia đình đóng góp tài vượt khả họ; d) Đập phá tài sản riêng nhằm gây áp lực tâm lý thành viên gia đình; đ) Có hành vi cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên gia đình tài sản chung gia đình Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi sau: a) Chiếm đoạt tài sản riêng thành viên gia đình; b) Chiếm đoạt tài sản chung gia đình để sử dụng vào mục đích cá nhân; c) Ép buộc thành viên gia đình lao động sức làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động; d) Ép buộc thành viên gia đình ăn xin lang thang kiếm sống Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi quy định điểm đ khoản Điều Điều 17 Hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: a) Thường xuyên đe dọa bạo lực để buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ; b) Buộc thành viên gia đình khỏi chỗ hợp pháp họ vào ban đêm lúc trời mưa, bão, gió rét; c) Thực hành vi nhằm tạo tình trạng khó khăn sinh hoạt hàng ngày để buộc thành viên gia đình khỏi chỗ Biện pháp khắc phục hậu quả: 70 Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh hành vi quy định điểm c khoản Điều Điều 18 Hành vi bạo lực người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Đe dọa người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình; b) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sau: a) Hành người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình; b) Đập phá, hủy hoại tài sản người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình Hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả: a) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi quy định khoản Điều này; b) Buộc khôi phục lại trình trạng ban đầu bị thay đổi hành vi quy định điểm b khoản Điều này; c) Buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 19 Hành vi cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hành vi bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hành vi bạo lực gia đình Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi cưỡng người khác thực hành vi bạo lực gia đình Điều 20 Hành vi cố ý không ngăn chặn, báo tin hành vi bạo lực gia đình cản trở việc ngăn chặn, báo tin, xử lý hành vi bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng với hành vi sau: a) Biết hành vi bạo lực gia đình, có điều kiện ngăn chặn mà không ngăn chặn dẫn đến hậu nghiêm trọng; b) Biết hành vi bạo lực gia đình mà không báo tin cho quan, tổ chức, người có thẩm quyền; c) Có hành vi cản trở người khác phát hiện, khai báo hành vi bạo lực gia đình Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng hành vi cản trở việc xử lý hành vi bạo lực gia đình 71 Điều 21 Hành vi sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm nhằm kích động hành vi bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi sử dụng, truyền bá thông tin, hình ảnh, âm nhằm kích động hành vi bạo lực gia đình Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi miêu tả tỉ mỉ hành động dâm ô, chém giết rùng rợn bạo lực gia đình tin, viết, hình ảnh báo chí phương tiện thông tin đại chúng nhằm kích động bạo lực gia đình Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi quy định khoản khoản Điều Điều 22 Hành vi tiết lộ thông tin nạn nhân bạo lực gia đình Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng nhân viên y tế, nhân viên tư vấn, phóng viên quan truyền thông, người thi hành công vụ lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình có hành vi sau: Tiết lộ thông tin cá nhân nạn nhân bạo lực gia đình mà không đồng ý nạn nhân người giám hộ nạn nhân làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, uy tín nạn nhân; Cố ý tiết lộ tạo điều kiện cho người có hành vi bạo lực biết nơi tạm lánh nạn nhân bạo lực gia đình Điều 23 Hành vi lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để trục lợi Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Đòi tiền nạn nhân người nhà nạn nhân sau có hành động giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình; b) Yêu cầu toán chi phí sinh hoạt nạn nhân địa tin cậy cộng đồng; c) Lợi dụng hoàn cảnh khó khăn nạn nhân bạo lực gia đình để yêu cầu họ thực hành vi trái pháp luật Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi sau: a) Thành lập sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình, sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình để hoạt động trục lợi; b) Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình để thực hành vi vi phạm pháp luật Hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động hành vi quy định điểm a khoản Điều này, Chứng hành nghề hành vi quy định điểm b khoản Điều Điều 24 Hành vi vi phạm quy định đăng ký hoạt động sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình hoạt động phạm vi Giấy 72 chứng nhận đăng ký hoạt động không đáp ứng đủ điều kiện trình hoạt động Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, sở tư vấn phòng, chống bạo lực gia đình hoạt động chưa cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động không đăng ký hoạt động Điều 25 Hành vi vi phạm định cấm tiếp xúc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng hành vi sau: a) Cố tình tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình thời gian thi hành định cấm tiếp xúc; b) Sử dụng điện thoại, phương tiện thông tin khác để đe dọa, chửi bới, xúc phạm nạn nhân bạo lực gia đình Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để thực hành vi quy định điểm b khoản Điều Chương THẨM QUYỀN VÀ THỦ TỤC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Điều 26 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 2.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; b) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; đ) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; e) Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng, văn hóa phẩm độc hại Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền: 73 a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp buộc xin lỗi công khai nạn nhân có yêu cầu, biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều Điều 27 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Công an nhân dân Chiến sĩ Công an nhân dân thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200.000 đồng Trạm trưởng, Đội trưởng người quy định khoản Điều có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trưởng Công an cấp xã áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành quy định khoản Điều 26 Nghị định Trưởng Công an cấp huyện, Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát động từ cấp đại đội trở lên, Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Giám đốc Công an cấp tỉnh có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định e) Quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất theo phân cấp Bộ trưởng Bộ Công an Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội có quyền: 74 a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Điều 28 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Bộ đội biên phòng Chiến sĩ Bộ đội biên phòng thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 200.000 đồng Đội trưởng người quy định khoản Điều này, Trạm trưởng Trạm kiểm soát biên phòng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Hải đội biên phòng, Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng, Chỉ huy trưởng biên phòng Cửa cảng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Điều 29 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh tra viên Văn hóa, Thể thao Du lịch thi hành công vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành có giá trị đến 2.000.000 đồng; 75 d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Chánh Thanh tra Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Chánh Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng; c) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động, Chứng hành nghề thuộc thẩm quyền; d) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính; đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định điểm d, đ e khoản Điều 26 Nghị định Điều 30 Nguyên tắc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định thẩm quyền áp dụng hành vi vi phạm hành Trong trường hợp phạt tiền thẩm quyền xử phạt xác định vào mức tối đa khung tiền phạt quy định hành vi vi phạm cụ thể Trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử phạt nhiều người việc xử phạt người thụ lý thực Trong trường hợp xử phạt người thực nhiều hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt xác định theo nguyên tắc sau: a) Nếu hình thức, mức phạt quy định hành vi thuộc thẩm quyền người xử phạt thẩm quyền xử phạt thuộc người đó; b) Nếu hình thức, mức phạt quy định hành vi vượt thẩm quyền người xử phạt người phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt Điều 31 Thủ tục xử phạt vi phạm hành Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình thực theo quy định điều từ Điều 20 đến Điều 38 Nghị định số 128/2008/NĐCP ngày 16 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2008 Chương ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH 76 Điều 32 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 27 tháng 01 năm 2010 Bãi bỏ Điều 7, Điều 10, quy định hành vi ngược đãi, hành hạ thành viên gia đình Điều 11, Điều 12 Điều 15 Nghị định số 87/2001/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hôn nhân gia đình kể từ ngày Nghị định có hiệu lực Điều 33 Trách nhiệm thi hành Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, có trách nhiệm tổ chức thi hành Nghị định Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cá nhân, tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng 77 ... bị bạo lực gia đình nhiều phụ nữ • Bạo lực gia đình người vợ có ảng hưởng đến • Đàn ông sử dụng bạo lực gia đình họ không kiểm soát giận bực dọc • Sẽ tốt gia đình trì Các chu kỳ bạo lực gia đình. .. thành viên khác gia đình Theo Bách khoa toàn thư: Bạo hành gia đình hay Bạo lực gia đình thuật ngữ dùng để hành vi bạo lực thành viên gia đình Hành vi bạo lực thường thấy vợ chồng bạo lực cha mẹ với... chống bạo lực gia đình Hà Nội 10 thông điệp Chiến dịch truyền thông phòng chống bạo lực gia đình, là: Bạo lực gia đình vi phạm pháp luật Bạo lực gia đình vấn đề riêng gia đình mà vấn đề cần quan tâm