Nó không những làm tổn thương, tổn hại đến sức khỏe, thể xác, tinh thần của nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống của những người xung quanh và tác động đến cả xã hội.. Bạo lực gia đ
Trang 1BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Subtitle
Trang 2DANH SÁCH NHÓM
Trang 3ĐẶT VẤN
ĐỀ
ĐẶT VẤN
ĐỀ TRẠNG TRẠNG THỰC THỰC
NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP
NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP
KẾT LUẬN
KẾT LUẬN
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi đầu tiên nuôi dưỡng nhân cách và tâm hồn của mỗi người nhưng ở đâu đó, gia đình lại đang là nỗi đau của các cuộc bạo hành Nó không những làm tổn thương, tổn hại đến sức khỏe, thể xác, tinh thần của nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống của những người xung quanh và tác động đến cả xã hội
Bạo lực gia đình đang có xu hướng ngày càng gia tăng.Thực trạng ấy không chỉ diễn ra ở các nước lạc hậu, kém phát triển, mà ngay cả ở những nước đang phát triển và phát triển, dù ở nông thôn hay thành thị thì nạn bạo lực gia đình vẫn có thể diễn ra Với mong muốn góp một phần công sức vào công cuộc chống bạo lực gia đình hôm nay nhóm xin được chia sẽ với mọi người về nó.
Trang 5THỰC TRẠNG
29.4 9%
32.05%
38.4 6%
BẠO HÀNH TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM
Gia đình có bạo hành về thể chất
Gia đình có bạo hành về tinh
thần
Theo hội thảo “Thông tin đại chúng với việc hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân của bạo lực gia đình và buôn bán người" ngày 12/12/2007, tại Hà Nội, do Trung tâm phụ
nữ và phát triển – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
Trang 6THỰC TRẠNG
Để biết được thực trạng bạo lực thể chất ở Việt Nam hiện nay diễn
ra như thế nào thì chúng ta có thể thấy qua những con số thống kê
về các mặt:
Tình trạng gia đình tan vỡ
Sự thay đổi giữa vị thế của nam và nữ
Sức khỏe và tính mạng con người
Trang 7TÌNH TRẠNG GIA ĐÌNH TAN VỠ
Theo số liệu của Bộ Công An thống kê năm 2004, số vụ li hôn tại Việt Nam có chiều hướng tăng nhanh Năm 1991 có 22.634 vụ li hôn thì 8 năm sau đó, năm 2000 đã lên tới 30.000 vụ Trên 70% trong số đó là bạo lực gia đình
Theo số liệu của Tòa án tối cao chỉ riêng trong năm 2005, số vụ việc li hôn do bạo lực gia đình chiềm trên 60%
Trang 8SỰ THAY ĐỔI GIỮA VỊ THẾ NAM VÀ NỮ
Ngày nay, trên thực tế nhiều trường hợp phụ nữ kiếm được nhiều tiền hơn chồng nhưng lại bị chồng đánh
Phụ nữa thay đổi vai trò chủ đạo trong gia đình
Theo nghiên cứu của hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam thì những trường hợp này chiếm 72% trong số những vụ xung đột gia đình
Trang 9VỀ MẶT SỨC KHỎE VÀ TÍNH MẠNG
Bạo lực thể chất gây ảnh hưởng hết sức to lớn đến sức khỏe và tính mạng của nạn nhân bị bạo lực
Bị đánh đập, hành hạ về mặt thể xác khiến cho nạn nhân suy giảm sức khỏe, mất khả năng lao động và có thể dẫn tới một số bệnh như tâm thần hoặc cũng có thể bị giết hoặc tìm một số cách tự tử
Trang 10HẬU QUẢ
Bạo lực gia đình đã và đang trở thành một trong những vấn đề
nhức nhối mà xã hội đang lên án bởi vi phạm đến quyền con
người, danh dự, nhân phẩm và tính mạng của mỗi cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em
Bạo lực gia đình làm xói mòn các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam, gây ra những hậu quả về xã hội, đạo đức và sự bền vững của gia đình. Hậu quả của bạo lực gia đình:
Trang 11HẬU QUẢ
• Đối với nạn nhân:
• Về sức khoẻ thể chất: Bị huỷ hoại, bị gây thương tích, có thể
bị tàn tật, tử vong.
• Về sức khoẻ tinh thần: Bị ám ảnh bởi bạo lực, trầm cảm, tuyệt vọng.
• Về sức khoẻ tình dục: Mang thai ngoài ý muốn, lây các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
• Đối với người gây bạo lực:
• Mất sự tôn trọng của những người xung quanh
• Mất tài sản, của cải, gia đình
đổ vỡ
• Bị phạt hành chính hoặc xử lý hình sự.
Trang 12HẬU QUẢ
• Đối với gia đình
• Tốn nhiều tiền vào việc chữa trị
và phục hồi sức khoẻ cho nạn nhân
• Phá hỏng mối quan hệ giữa vợ
và chồng, cha và con.
• Giảm khả năng lao động của nạn nhân
• Không có khả năng làm tròn bổn phận của cha mẹ.
• Con cái bị ảnh hưởng xấu khi chứng kiến hành vi bạo lực của cha với mẹ.
Trang 13HẬU QUẢ
• Đối với xã hội
• Giảm đi sự đóng góp của nạn nhân đối với xã hội.
• Tổn hao về tài sản trong việc chữa trị nạn nhân bị bạo lực.
• Nếu hành vi bạo lực không được lên án sẽ dẫn tới những hành động bạo lực nghiêm trọng hơn.
• Giảm mức sống của phụ nữ và trẻ em.
Trang 14NGUYÊN NHÂN
• Thiếu hiểu biết về pháp luật.
• Tức giận: Những người có tính nóng nảy thường thích giải quyết dất đòng bằng vũ lực.
• Nghiện ngập: Nghiện rựu hay ma túy.
• Căng thẳng.
• Kinh tế.
• Cờ bạc.
• Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân khác.
Trang 15GIẢI PHÁP HẠN CHẾ
• Huy động sức mạnh trong dư luận xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình
• Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về chống bạo lực gia đình, phổ biến luật cho người dân.
• Tăng cường sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng trong xây dựng luật
và tuyên truyền cho nhân dân về luật phòng chống bạo lực gia đình.
• Từng cá nhân phải có trách nhiệm phòng chống và hạn chế bạo lực.
• Giúp đỡ thay đổi tâm tính: người vợ phải biết tư vấn, lắng nghe lý do tại sao chồng mình lại hành động như vậy, sau đó tâm sự giải bày
• Nhu cầu trợ giúp: Nếu nhường nhịn,
tư vấn hỗ trợ không thành công cần sáng suốt để có thái độ cầu viện trợ.
Trang 16KẾT LUẬN
Gia đình là tế bào của xã hội, cuộc sống gia đình có hạnh phúc lành mạnh thì xã hội mới cường thịnh phồn vinh Việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc luôn là mong muốn và khát khao của nhiều người Mặc dù trong đời sống vật chất không thể tránh khỏi những xung đột cần giải quyết song chúng ta cần phải biết và nhận thức
rõ trong bất kỳ hoàn cảnh nào, mỗi gia đình đều phải giữ gìn chuẩn mực đạo đức truyền thúc của dân tộc, phải tích cực chăm lo lao động, vun đắp những tình cảm cao quý Đảm bảo tính bề vững, ổn định trong gia đình
Trang 17BẠO LỰC GIA ĐÌNH LÀ VI PHẠM PHÁP LUẬT HÃY CHẤM DỨT NGAY
Cảm ơn các bạn đã lắng nghe.