Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm GDCD lớp 11 phục vụ cho kì thi THPT QG 2018, có đủ các cấp độ nhận thức. các bạn chỉ cần tải về là sử dụng được không cần phải suy nghĩ tự viết từng câu nhé. Ngân hàng có từ bài 8 đến bài 15 GDCD lớp 11.
Trang 1Bài 8 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nhận biết
Câu 1 Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì
A Chỉ có CNXH mới xoá bỏ được áp bức bóc lột
B Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm
C Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận
D Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới
Câu 2 Để đi lên chủ nghĩa xã hội, ngoài quá độ gián tiếp từ xã hội tiền tư bản chủ nghĩa lên CNXH còn hìnhthức quá độ nào sau đây?
A Quá độ trực tiếp từ CNTB lên CNXH
B Quá độ gián tiếp từ CNTB lên CNXH
C Quá độ trực tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH
D Quá độ gián tiếp từ xã hội phong kiến lên CNXH
Câu 3 Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn conđường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ
Câu 4 Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì
A Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập
B Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm
C Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận
D Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới
Câu 5 Việc đi lên chủ nghĩa xã hội đối với nước ta là sự lựa chọn đúng đắn vì
A Đi lên CNXH mới có cuộc sông ấm no, tự do và hạnh phúc
B Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới quan tâm
C Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới được thế giới công nhận
D Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới nhận được sự giúp đỡ của thế giới
Câu 6 Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay biểu hiện
A tất cả đều chưa đạt được B tất cả đều đã đạt được
C có những đặc trưng đã và đang đạt được D không thể đạt đến đặc trưng đó
Câu 7 Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
A do nhân dân làm chủ B do tầng lớp trí thức làm chủ
C do công đoàn làm chủ D do cán bộ là chủ
Câu 8 Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là
A có nền văn hóa tiên tiến, đạm đà bản sắc dân tộc
B có nền văn hóa dựa trên cơ sở của sự sáng tạo
C có nền văn hóa vững mạnh toàn diện
D có nền văn hóa tiếp thu tinh hoa nhân loại
Thông hiểu
Câu 1 Một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh là thể hiện nội dung nào sau đây củachủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?
A Đặc trưng B Tính chất C Nội dung D Ý nghĩa
Câu 2 Có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp vớitrình độ phát triển của lực lượng sản xuất là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước tađang xây dựng?
A Đặc trưng B Tính chất C Nội dung D Ý nghĩa
Câu 3 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xãhội mà nước ta đang xây dựng?
A Đặc trưng B Tính chất C Nội dung D Ý nghĩa
Câu 4 Con người được giải phóng khỏi áp bức, bất công, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triểntoàn diện là thể hiện nội dung nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?
A Đặc trưng B Tính chất C Nội dung D Ý nghĩa
Câu 5 Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ là thể hiện nội dung nào sauđây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?
A Đặc trưng B Tính chất C Nội dung D Ý nghĩa
Trang 2Câu 6 Có nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản là thể hiện ý nào sau đây của chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?
A Đặc trưng B Tính chất C Nội dung D Ý nghĩa
Câu 7 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới là thể hiện nội dung nào sau đâycủa chủ nghĩa xã hội mà nước ta đang xây dựng?
A Đặc trưng B Tính chất C Nội dung D Ý nghĩa
Câu 7 Thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, giai cấp nào dưới đây giữ vai trò hạt nhân đoàn kết các giaicấp và tầng lớp khác trong xã hội?
Câu 8 Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và đang trải qua mấy chế độ xã hội khác nhau?
Câu 9 Xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng do ai làm chủ ?
A Nhân dân lao động B Quốc hội C Nhà nước D Nông dân
Câu 10 Tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta đượccăn cứ vào cơ sở nào sau đây?
A Phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của lịch sử dân tộc
B Chủ nghĩa tư bản có nhiều hạn chế
C Từ kinh nghiệm của các nước đi trước
D Phù hợp với mong muốn của Đảng cộng sản
Câu 11 Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở để khẳng định tính đúng đắn của sự quá độ lên chủ nghĩa xã
hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta?
A Điều kiện lịch sử của dân tộc B Nguyện vọng của quần chúng nhân dân
C Xu thế phát triển của thời đại D Kinh nghiệm của các nước đi trước
Câu 12 Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đườngphát triển tiếp theo là
Câu 1 Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước xuất hiện v
A thời kì giữa xã hội cộng sản nguyên thủy B thời kì đầu cộng sản nguyên thủy
C xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất D cuối xã hội chiếm hữu nô lệ
Câu 2 Nhà nước xuất hiện
A do ý muốn chủ quan của con người B do ý chí của giai cấp thống trị
C là một tất yếu khách quan D do lực lượng siêu nhiên áp đặt từ bên ngoàivào
Câu 3 Trong lịch sử xã hội loài người, nhà nước đầu tiên xuất hiện ở chế độ
Câu 4 Trong sự phát triển của xã hội loài người, kiểu nhà nước nào dưới đây xuất hiện sớm nhất trong lịchsử?
Câu 5 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp nào dưới đây?
A Giai cấp công nhân
B Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
C Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
D Tất cả các giai cấp trong xã hội
Câu 6 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp
Trang 3C công nhân, nông dân và trí thức D tất cả các giai cấp trong xã hội.
Câu 7 Chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội
B trấn áp các giai cấp đối kháng
C tổ chức và xây dựng
D trấn áp và tổ chức xây dựng
Câu 8 Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính
Câu 9 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của
C đảng viên, cán bộ công chức Nhà nước D giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ tríthức
Câu 10 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa quản lí mọi mặt đời sống xã hội chủ yếu bằng phương tiệnnào sau đây?
A Chính sách B Đường lối C Chủ trương D Pháp luật
Câu 11 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một Nhà nước quản lí mọi mặt của đời sống xãhội bằng
A pháp luật B luật lệ C chính sách D chủ trương
Câu 12 Trình độ của lực lượng sản xuất còn thấp kém, khối lượng sản phẩm chỉ đủ nhu cầu tối thiểu của cácthành viên trong xã hội, chưa có tư hữu về tài sản, chưa có sự phân chia giai cấp, chưa có sự bóc lột, do đóchưa có
A nhà nước B luật lệ C chính sách D chủ trương
Câu 13 Do lợi ích đối lập nên mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt không thể điều hoà; để duy trì quản lí xãhội, đòi hỏi một tổ chức quyền lực mới, tổ chức đó do giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế thiết lập sự thống trịgiai cấp bảo vệ lợi ích và địa vị của mình Tổ chức đó là
A nhà nước B luật lệ C chính sách D chủ trương
Câu 14 Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được biểu hiện tập trung nhất ở sự lãnh đạo của
Câu 15 Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân chia thành các
A giai cấp B thế lực C dòng tộc D phe phái
Câu 16 Nhà nước Pháp quyền Xã hội chủ nghĩa là Nhà nước
A của dân, do dân, vì dân B của giai cấp thống trị
C của đảng viên và công chức nhà nước D của tầng lớp tiến bộ
Câu 17 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam quản lí mọi mặt đời sống xã hội bằng phương tiện nào sauđây?
Câu 18 Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm
A tính nhân dân và dân tộc B tính văn minh và tiến bộ
C tính quần chúng rộng rãi D tính khoa học đại chúng
Câu 19 Nhà nước là một tổ chức đại diện cho
A giai cấp chiếm ưu thế về kinh tế trong xã hội
B mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội
C đa số nhân dân lao động
D giai cấp chiếm số đông trong xã hội
Câu 20 Nhà nước ra đời để
A bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị
B bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động
C bảo vệ quyền lợi cho đa số nhân dân lao động
D giải quyết mâu thuẫn giữa các giai cấp đối lập nhau
Câu 21 Bản chất giai cấp của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất
ở
A sự phục vụ lợi ích của nhân dân
Trang 4B sự thể hiện ý chí của nhân dân.
C sự do nhân dân xây dựng nên
D sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước
Câu 22 Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là nhà nước quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng
A pháp luật B chính sách
C quyền lực D chỉ thị
Câu 23 Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là
A quan tâm đến các vấn đề chính trị của đất nước
B quan tâm đến các vấn đề kinh tế của đất nước
C chấp hành pháp luật của Đảng và nhà nước
D chấp hành đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
Câu 24 Nhiệm vụ nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam?
A Giữ gìn trật tự, an toàn xã hội B Phát triển giáo dục công lập
C Phát triển kinh tế tập thể D Duy trì kinh tế nhà nước
Câu 25 Một trong những trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyềnXHCN Việt Nam là
A để ý đến việc mọi người thực hiện pháp luật
B không quan tâm đến việc mọi người thực hiện pháp luật
C vận động những người xung quanh thực hiện tốt pháp luật của Nhà nước
D Bắt buộc người thân phải thực hiện pháp luật của Nhà nước
Câu 26 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của
C cán bộ, công chức D giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức
Câu 27 Một trong những chức năng cơ bản của Nhà nước là
A trấn áp và bảo vệ đất nước
B tổ chức đàn áp sự phản kháng trong xã hội
C đảm bảo trật tự an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
D tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ
Câu 28 Nhà nước pháp quyền XHCN mang bản chất của
A giai cấp công nhân B giai cấp công nhân và giai cấp nông dân
C giai cấp công nhân và nhân dân lao động D tầng lớp trí thức trong xã hội
Thông hiểu
Câu 1 Trong các kiểu nhà nước, Nhà nước nào dưới đây khác về chất so với các nhà nước trước đó?
Câu 2 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân vì
A nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động
B nhà nước có được là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân
C nhà nước có được là thành quả cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
D nhà nước có được là thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lao động do giai cấp côngnhân thông qua chính đảng là Đảng Cộng sản lãnh đạo
Câu 3 Bản chất giai cấp của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện tập trung nhất là
A Phục vụ lợi ích của nhân dân
B Sự lãnh đạo của ĐCS Việt Nam đối với nhà nước
C Thể hiện ý chí của nhân dân
D Do nhân dân xây dựng nên
Câu 4 Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế là
A chức năng của nhà nước pháp quyền nước ta
B ý nghĩa của nhà nước pháp quyền nước ta
C ý muốn của nhà nước pháp quyền nước ta
D đường lối của nhà nước pháp quyền nước ta
Câu 5 Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của công dân là
A chức năng của nhà nước pháp quyền nước ta
Trang 5B ý nghĩa của nhà nước pháp quyền nước ta.
C ý muốn của nhà nước pháp quyền nước ta
D đường lối của nhà nước pháp quyền nước ta
Câu 6 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về
A người có chức quyền B số đông C một nhóm người D nhân dân
Câu 7 Tính dân tộc của Nhà nước ta thể hiện ở chỗ trong quá trình hoạt động luôn kế thừa và phát huynhững truyền thống tốt đẹp của
A dân tộc B thế giới C khu vực D một nhóm người
Câu 8 Khi không có của cải dư thừa làm của riêng, chưa có tư hữu về tài sản, chưa có sự phân chia giai cấp,chưa có sự bóc lột, thì chưa có
A nhà nước B luật lệ C chính sách D chủ trương
Câu 9 Quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành, xã hội phân chia thành giai cấp đối lậpnhau là điều kiện để xuất hiện
A nhà nước B luật lệ C chính sách D chủ trương
Câu 10 Nội dung nào sau đây là chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN?
A Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
B Bảo vệ lợi ích của người cầm quyền
C Bảo đảm lợi ích của đảng viên
D Bảo đảm lợi ích của tầng lớp trí thức
Câu 11 Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta được thể hiện tập trung nhất dưới sự lãnh đạo của
A đảng cộng sản Việt Nam B các tổ chức chính trị xã hội
C các tầng lớp trí thức D công nhân, viên chức nhà nước
Câu 12 Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao hàm nội dungnào sau đây?
A tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc B tính nhân văn sâu sắc
C tính hiện đại sâu sắc D tính truyền thống sâu sắc
Câu 13 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp công nhân vì
A là thành quả cách mạng của nhân dân lao động
B là thành quả cách mạng của giai cấp công nhân
C là thành quả cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
D là thành quả cách mạng do giai cấp công nhân lãnh đạo
Câu 14 Chức năng quan trọng nhất của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A bạo lực và trấn áp B tổ chức và xây dựng
C bạo lực và xây dựng D xây dựng và trấn áp
Câu 15 Biểu hiện nào dưới đây là chức năng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ?
A Tổ chức và xây dựng B Tổ chức các hoạt động từ thiện
C Tổ chức các sự kiện truyền thông D Tổ chức đàn áp sự phản kháng trong xã hội
Câu 16 Nội dung nào dưới đây sai khi nói về khái niệm Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A Là nhà nước của nhân dân
B Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
C Là nhà nước của riêng giai cấp công nhân
D Là nhà nước của giai cấp công nhân và các giai cấp, tầng lớp khác
Câu 17 Nhiệm vụ nào sau đâu không phải là trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam ?
A Xây dựng, bảo vệ chính quyền B Đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật
C Bảo vệ pháp luật của Nhà nước D Giữ gìn trật tự an toàn xã hội
Câu 18 Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về trách nhiệm của công dân trong việc tuyên truyền đườnglối, chính sách của Đảng ?
A Có thể tuyên truyền B Là nhiệm vụ của công dân
C Không bắt buộc D Tùy ai có thời gian thì tuyên truyền
Câu 19 Mỗi công dân cần phải thể hiện trách nhiệm nào sau đây để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa Việt Nam?
A Đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực của cán bộ nhà nước
B Giới thiệu nhiều người thân tham gia bộ máy chính quyền
Trang 6C Phê phán các chính sách phát triển kinh tế của nhà nước.
D Đấu tranh yêu cầu chính quyền đảm bảo mọi sự tự do cho công dân
Vận dụng
Câu 1 Chị H viết đơn tố cáo hành vi thường xuyên xả nước thải ra môi trường của ông K Vậy việc làm của
H thể hiện điều nào dưới đây trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền?
A Góp ý vào các dự thảo luật B Quyên góp ủng hộ lũ lụt
C Tích cực tham gia bảo vệ môi trường D Tham gia các hoạt động xã hội
Câu 4 Anh B tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được thể hiện ở hoạt động nào sauđây?
A Tố cáo hànhvi tham nhũng B Quyên góp ủng hộ lũ lụt
C Tích cực tham gia bảo vệ môi trường D Tham gia các hoạt động xã hội
Câu 5 H thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước là thể hiện điều nàosau đây trong việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền?
C Lí tưởng của công dân D Sự chân thành
Câu 7 Bạn M thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi đọcnhững thông tin trên mạng nói xấu Đảng, nhà nước ta M đã thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham giaxây dựng nhà nước pháp quyền?
A Trách nhiệm của công dân B Nghĩa vụ của công dân
C Lí tưởng của công dân D Trí tuệ của công dân
Câu 7 Bạn M thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn của kẻ thù khi đọcnhững thông tin trên mạng nói xấu Đảng, nhà nước ta M đã thể hiện điều nào dưới đây trong việc tham giaxây dựng nhà nước pháp quyền?
A Trách nhiệm của công dân B Nghĩa vụ của công dân
C Lí tưởng của công dân D Trí tuệ của công dân
Vận dụng cao
Câu 1 Vì việc anh G viết đơn tố cáo hành vi sản xuất hàng giả của chị U và chị K gửi lên cơ quan có thẩmquyền nên chị U đã nhờ anh M bắt trói anh G và yêu cầu rút đơn tố cáo về Biết được chuyện này, anh Z vàanh Y đã đánh anh M để bảo vệ anh G Những ai dưới đây đã thể hiện trách nhiệm của công dân trong việctham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
Câu 2 Vì việc anh G viết đơn tố cáo hành vi sản xuất hàng giả của chị U và chị K gửi lên cơ quan có thẩmquyền nên chị U đã nhờ anh M bắt trói anh G và yêu cầu rút đơn tố cáo về Biết được chuyện này, anh Z và
anh Y đã đánh anh M để bảo vệ anh G Những ai dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân trong
việc tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
C Anh M, anh Z, anh Y D Chị U, chị K, anh M, anh Z và Y
Câu 3 Biết việc biển thủ quỹ của cơ quan bị chị N phát hiện, anh M đã đưa 10 triệu cho chị N để mua sự imlặng và được chị chấp nhận Anh V vô tình biết được việc thỏa thuận giữa anh M và chị N nên đã viết đơn tố
Trang 7cáo cả hai người này Vợ anh V là chị U đã khuyên anh nên rút đơn tố cáo vì sợ bị trả thù nhưng anh nhấtđịnh không chịu Những ai dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng nhànước pháp quyền xã hội chủ nghĩa?
A quyền lực thuộc về nhân dân B quyền lực cho giai cấp chiếm số đông trong xã hội
C quyền lực cho giai cấp thống trị D quyền lực cho giai cấp áp đảo trong xã hội
Câu 2 Đặc điểm của nền dân chủ XHCN là
A phát triển cao nhất trong lịch sử B rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử
C tuyệt đối nhất trong lịch sử D hoàn thiện nhất trong lịch sử
Câu 3 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên các lĩnh vực nào dưới đây?
A Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội B Kinh tế, chính trị, văn hóa
C Kinh tế, chính trị, văn hóa, tinh thần D Chính trị, văn hóa, xã hội
Câu 4 Nền dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân thể hiện ở sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
do
A đảng cộng sản lãnh đạo B những người có quyền
C giai cấp nông dân D những người nghèo trong xã hội
Câu 5 Nền dân chủ XHCN có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về
Câu 8 Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhànước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực
Câu 9 Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân làdân chủ trên lĩnh vực
Câu 10 Nhân dân có quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền giám sát các hoạt động củacác cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân là dân chủ trên lĩnh vực
Câu 11 Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dânchủ trên lĩnh vực
Câu 12 Nhân dân có quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật; giải phóng con người khỏi lạc hậu, loại bỏ
sự áp bức về tinh thần và đưa văn hoá đến cho mọi người là dân chủ trên lĩnh vực
Câu 13 Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệsức khoẻ là dân chủ trên lĩnh vực
Trang 8A kinh tế B chính trị.
Câu 14 Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyềnbình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủtrên lĩnh vực
Câu 15 Nhân dân có quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ là dân chủ trên lĩnh vực
Câu 16 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của
C giai cấp công nhân và giai cấp nông dân D đại đa số nhân dân lao động
Câu 17 Để nhân dân thực thi dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp, trước tiên Nhà nước phải ghi nhận cácquyền dân chủ của công dân bằng
A Hiến pháp B pháp luật C quy định D quy tắc
Câu 18 Dân chủ trong lĩnh vực xã hội thể hiện ở
A Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội B Quyền bình đẳng nam nữ
C Quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí D Quyền góp ý kiến với đại biểu Quốc hội vàđại biểu Hội đồng nhân dân
Câu 19 Dân chủ trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở
A quyền bình đẳng nam nữ B quyền tự do kinh doanh
C quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội D quyền có việc làm
Câu 20 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ
A Phát triển hoàn thiện trong lịch sử B Phát triển rộng rãi và triệt để nhất trong lịchsử
C Phát triển cao nhất trong lịch sử D Phát triển tuyệt đối nhất trong lịch sử
Câu 21 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trong các lĩnh vực
A kinh tế, văn hoá B kinh tế, chính trị, văn hoá
C kinh tế, văn hoá, xã hội D kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
Câu 22 Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là dựa trên chế độ sở hữu nào dưới đây?
A Công hữu B Tư hữu C Tư nhân D Công hữu và tư hữu
Câu 23 Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp, tầng lớp nào sau đây?
A Nông dân B Trí thức C Công nhân D Quần chúng nhân dân
Câu 24 Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếpquyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước là
A dân chủ gián tiếp B dân chủ trực tiếp
C dân chủ đại diện D dân chủ liên minh
Câu 25 Hình thức dân chủ thông qua những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thaymặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước là
A dân chủ gián tiếp B dân chủ trực tiếp
C dân chủ phân quyền D dân chủ liên minh
Câu 26 Hình thức dân chủ gián tiếp còn được gọi là dân chủ
Câu 27 Tham gia bầu cử hội đồng nhân dân các cấp thể hiện hình thức dân chủ nào dưới đây?
C Phổ thông đầu phiếu D Bỏ phiếu kín
Câu 28 Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ gắn liền với
A pháp luật, kỉ luật, kỉ cương B pháp luật, kỉ luật, trật tự
C kỉ cương, trật tự, công bằng D công bằng, dân chủ, văn minh
Câu 29 Một trong những nội dung dân chủ trong lĩnh vực chính trị là
A quyền bầu cử, ứng cử của công dân B quyền bình đẳng nam, nữ
C quyền tham gia đời sống văn hóa D quyền bình đẳng lao động
Câu 30 Một trong những nội dung dân chủ trong lĩnh vực chính trị là
Trang 9A quyền bình đẳng lao động B quyền bình đẳng nam, nữ.
C quyền tham gia đời sống văn hóa D quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Thông hiểu
Câu 1 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị?
A Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
B Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
C Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần
D Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
Câu 2 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị?
A Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
C Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần
D Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
Câu 3 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực chính trị?
A Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết
B Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
C Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần
D Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
Câu 4 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết
B Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
C Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
D Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật
Câu 5 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết
B Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
C Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần
D Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật
Câu 6 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết
B Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
C Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
D Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật
Câu 7 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa?
A Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
B Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
C Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
D Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật
Câu 8 Nội dung nào sau đây thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa?
A Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
B Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình
C Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
D Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
Câu 9 Nội dung nào sau đây không hể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa?
A Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật
B Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình
C Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật
D Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
Câu 10 Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực văn hóa?
A Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết
B Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật
C Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của mình
D Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật
Trang 10Câu 11 Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A Quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, quyền biểu quyết
B Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
C Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
D Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần
Câu 12 Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
B Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
C Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
D Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần
Câu 13 Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật
B Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
C Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
D Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần
Câu 14 Nội dung nào sau đây không thể hiện quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực xã hội?
A Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
B Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ
C Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội
D Quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần
Câu 15 Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ của chủ thể nào sau đây?
A Giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động B Người thừa hành trong xã hội
C Giai cấp công nhân D Giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.Câu 16 Nền dân chủ XHCN dựa trên cơ sở kinh tế nào dưới đây?
A Chế độ công hữu về TLSX B Chế độ tư hữu về TLSX
C Kinh tế xã hội chủ nghĩa D Kinh tế nhiều thành phần
Câu 17 Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng nào dưới đây?
Câu 18 Hình thức nào sau đây không phải là hình thức phổ biến nhất của dân chủ trực tiếp hiện nay?
C Xây dựng và thực hiện các hương ước D Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.Câu 19 Việc nhân dân tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp là thể hiện hình thức dân chủnào sau đây?
Câu 20 Việc nhân dân tự quản, xây dựng và thực hiện các qui ước, hương ước phù hợp với pháp luật là hìnhthức dân chủ nào sau đây?
Câu 21 Việc nhà nước lấy ý kiến người dân thông qua việc tổ chức trưng cầu ý dân là hình thức dân chủ nàosau đây?
Câu 22 Việc nhân dân được đóng góp ý kiến, xây dựng các văn bản phấp luật là hình thức dân chủ nào sauđây?
Câu 23 Việc thực hiện quyền lực nhà nước thông qua bầu cử là hình thức dân chủ nào sau đây?
Câu 24 Hãy chỉ ra đâu là hình thức dân chủ gián tiếp trong những hình thức dân chủ dưới đây?
Trang 11Câu 25 Công dân tham gia khám chữa bệnh bằng bảo hiểm y tế là được thực hiện quyền dân chủ trong lĩnhvực nào sau đây?
A Lĩnh vực văn hóa B Lĩnh vực xã hội
C Lĩnh vực chính trị D Lĩnh vực kinh tế
Vận dụng
Câu 1 N tham gia góp ý dự thảo Hiến pháp là việc làm thể hiện dân chủ trong lĩnh vực chính trị việc làm đóđảm bảo quyền nào dưới đây?
A Sáng tác, phê bình văn học B Tham gia quản lý nhà nước và xã hội
C Được tham gia vào đời sống văn hóa D Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.Câu 2 N tham gia biểu quyết các vấn đề quan trọng khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là thể hiện quyềnnào dưới đây?
A Sáng tác, phê bình văn học B Tham gia quản lý nhà nước và xã hội
C Được tham gia vào đời sống văn hóa D Ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.Câu 3 M đang là học sinh lớp 11 nên không thực hiện được quyền dân chủ nào dưới đây?
A Ứng cử vào HĐND cấp xã B Sáng tác văn học
Câu 4 Vào đầu mỗi năm học, học sinh thường tham gia thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp, đó là việc
A bầu giáo viên chủ nhiệm B bầu ban cán sự lớp
C bầu chủ tịch công đoàn trường D bầu hiệu trưởng
Câu 5 Bạn A là học sinh lớp 11 nhưng thường có bài đăng trên báo Vậy A đã thực hiện hình thức dân chủnào dưới đây?
Câu 6 Nhân dân thôn X tổ chức cuộc họp toàn dân trong đó có nội dung thảo luận về việc tu sửa đường giaothông liên xóm Trong trường hợp này nhân dân thôn X thực thi hình thức dân chủ nào sau đây?
Câu 7 Chị H là Đại biểu hội đồng nhân dân xã X đã trình bày ý kiến của nhân dân xã mình về vấn đề môitrường trong cuộc họp hội đồng nhân dân xã, chị H đã thực hiện hình thức dân chủ nào sau đây?
A Dân chủ gián tiếp B Dân chủ trực tiếp
C Dân chủ giả hiệu D Dân chủ hình thức
Câu 8 Bà con nhân dân khu phố 5 phường X họp bàn xây dựng quy ước khu phố là thực hiện hình thức dânchủ nào sau đây?
A Dân chủ trực tiếp B Dân chủ giả hiệu
C Dân chủ hình thức D Dân chủ gián tiếp
Câu 9 Ông H có 2 người con một trai, một gái Người con trai đã có việc làm ổn định, cô con gái đang chuẩn
bị thi đại học Ông H cho rằng con gái không cần học nhiều, nên ông không đồng ý cho con gái thi đại học
mà bắt ở nhà lấy chồng Theo em, ông H đã
A vi phạm quyền được tham gia vào đời sống xã hội của công dân
B vi phậm quyền tự do của công dân
C vi phạm quyền bình đẳng nam nữ của công dân
D vi phạm quyền được chăm sóc sức khỏe của công dân
Câu 10 H có giọng hát hay nên bạn muốn tham gia hội thi văn nghệ do trường tổ chức, nhưng mẹ H nhấtđịnh không đồng ý vì sợ ảnh hưởng đến học tâp Theo em, mẹ H đã vi phạm quyền dân chủ nào sau đây củacông dân?
A Quyền sáng tác, phê bình văn học nghệ thuật B Quyền được tham gia vào đời sống văn hóa
C Quyền được hưởng lợi từ sáng tạo của mình D Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Vận dụng cao
Câu 1 Bạn N rất thích làm lớp trưởng nên đã đưa cho G 200 ngàn đồng để G giới thiệu với giáo viên chủnhiệm tên K Biết chuyện, cô K vẫn làm ngơ không phê bình N và G trước lớp Vậy, những ai đã vi phạmquyền dân chủ?
Trang 12Câu 2 Vô tình đọc được bài thơ trong nhật kí của ông B, chị D đã chép lại nội dung và gửi cho báo X với têncủa mình Báo X đăng bài thơ đó B phát hiện sự việc nên đã nhờ Y đánh D Trong trường hợp này, những ai
đã vi phạm quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực văn hóa?
Bài 11 CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
Nhận biết
Câu 1 Muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh và bền vững thì phải
A có chính sách dân số đúng đắn B khuyến khích tăng dân số
C giảm nhanh việc tăng dân số D phân bố lại dân cư hợp lí
Câu 2 Số người sống trong một quốc gia khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định là
Câu 3 Tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạnghôn nhân và các đặc trưng khác là
Câu 4 Sự phân chia tổng số dân theo khu vực, vùng địa lí kinh tế hoặc một đơn vị hành chính là
Câu 5 Sự phản ánh các đặc trưng về thể chất, trí tuệ và tinh thần của toàn bộ dân số là
Câu 6 Nói đến chất lượng dân số là nói đến tiêu chí nào sau đây?
A Yếu tố thể chất B Yếu tố thể chất, trí tuệ và tinh thần
C Yếu tố trí tuệ D Yếu tố thể chất và tinh thần
Câu 7 Ở nước ta, chính sách dân số và giải quyết việc làm được xem là
A chính sách xã hội cơ bản B đường lối kinh tế trọng điểm
C chủ trương xã hội quan trọng D giải pháp kinh tế căn bản
Câu 11 Giải quyết việc làm là chính sách xã hội cơ bản là yếu tố quyết định để
A phát huy nhân tố con người B nâng cao chất lượng dân số
C tạo thu nhập cho người dân D nâng cao đời sống nhân dân
Câu 12 Tình hình việc làm ở nước ta hiện nay là
A người lao động không có chuyên môn B đáp ứng đủ cho người lao động
C số người thất nghiệp ngày càng tăng D thiếu việc làm cho người lao động
Câu 13 Vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay
A.việc làm thiếu trầm trọng
B được giải quyết hợp lý
C tỉ lệ thất nghiệp rất ít
D thiếu việc làm là vấn đề bức xúc ở nông thôn và thành thị
Câu 14 Tình trạng thiếu việc làm ở nước ta hiện nay vẫn là vấn đề
A bức xúc ở cả nông thôn và thành thị
B luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm
C luôn được các nhà đầu tư quan tâm
D được chính quyền các địa phương quan tâm
Thông hiểu
Câu 1 Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là
A tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
B tiếp tục giảm quy mô dân số
C tiếp tục giảm cơ cấu dân cư
Trang 13D tiếp tục tăng chất lượng dân số.
Câu 2 Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là
A sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí
B sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên
C sớm ổn định cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số
D sớm ổn định mức tăng tự nhiên và sự kiềm chế xã hội
Câu 3 Một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta là
A nâng cao hiệu quả của chính sách dân số để phát triển nguồn nhân lực
B nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
C nâng cao chất lượng cuộc sống để phát triển nguồn nhân lực
D nâng cao đời sống nhân dân để phát triển nguồn nhân lực
Câu 4 Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là
A làm tốt công tác truyền thông
B làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
C làm tốt công tác tuyên truyền
D làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục
Câu 5 Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là
A nâng cao đời sống nhân dân
B tăng cường nhận thức, thông tin
C nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân
D nâng cao hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
Câu 11 Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta là
A tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí
B tăng cường công tác tổ chức
C tăng cường công tác giáo dục
D tăng cường công tác vận động
Câu 12 Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí
B Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
C Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
D Sớm ổn định quy mô và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên
Câu 13 Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A tiếp tục giảm quy mô dân số
B Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
C Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
D Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí
Câu 14 Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
B tiếp tục giảm cơ cấu dân cư
C Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
D Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí
Câu 15 Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
B Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
C Sớm ổn định cơ cấu và tốc độ gia tăng dân số
D Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số vả phân bố dân cư hợp lí
Câu 16 Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta?
A Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân
B Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
C Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
D Tăng cường công tác nhận thức, thông tin
Câu 17 Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta?
A Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân
B Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
C Nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân
Trang 14D Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
Câu 18 Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta?
A Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân
B Tăng cường công tác vận động
C Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
D Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
Câu 19 Nội dung nào dưới đây không phải là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta?
A Nâng cao hiệu quả đời sống nhân dân
B Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân
C Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
D Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
Câu 20 Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A Nâng cao chất lượng dân số để phát triển nguồn nhân lực
B Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân
C Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
D Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
Câu 21 Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân
B Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
C Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
D Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
Câu 22 Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
A Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân
B Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
C Sớm ổn định quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí
D Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
Câu 23 Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta?
A Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí, tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân
B Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
C Ổn định qui mô, cơ cấu và phân bố dân số
D Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước
Câu 24 Nội dung nào dưới đây là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta?
A Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
B Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
C Ổn định qui mô, cơ cấu và phân bố dân số
D Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước
Câu 25 Nội dung nào dưới dây là phương hướng cơ bản của chính sách dân số nước ta?
A Tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số
B Ổn định qui mô, cơ cấu và phân bố dân số
C Nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển nguồn nhân lực cho đất nước
D Nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trò của gia đình
Câu 26 Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc là nước ta là
A phát triển nguồn nhân lực
B thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ
C khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề
D đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt lao động qua đào tạo
Câu 27 Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc là nước ta là
A thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ
B tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn
C khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề
D đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt lao động qua đào tạo
Câu 28 Một trong những mục tiêu của chính sách giải quyết việc là nước ta là
A thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ
B khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề
C giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề
Trang 15D đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt lao động qua đào tạo.
Câu 29 Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm là
A phát triển nguồn nhân lực
B tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn
C giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề
D thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ
Câu 30 Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm là
A phát triển nguồn nhân lực
B tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn
C khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề
D giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề
Câu 31 Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm là
A phát triển nguồn nhân lực
B tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn
C Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ
D giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề
Câu 32 Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm là
A phát triển nguồn nhân lực
B đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đặc biệt lao động qua đào tạo
C tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn
D giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề
Câu 33 Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách giải quyết việc làm là
A sử dụng có hiệu quả nguồn vốn trong chương trình mục tiêu quốc gia
B phát triển nguồn nhân lực
C tập trung sức giải quyết việc làm ở cả thành thị và nông thôn
D giảm tỉ lệ thất nghiệp và tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề
Câu 34 Để tạo thêm việc làm mới, cần quan tâm thực hiện phương hướng cơ bản nào sau đây?
A Thu hút nhân lực về các khu đô thị lớn B Chuyển bớt dân số về nông thôn
C Ngăn cấm việc di dân D Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
Câu 35 Chính sách dân số và chính sách giải quyết việc làm có quan hệ với nhau như thế nào sau đây?
Câu 35 Một trong những mục tiêu của chính sách dân số ở nước ta là
A tiếp tục tăng quy mô dân số B nâng cao nguồn nhân lực
C kế hoạch hóa gia đình D nâng cao chất lượng dân số
Câu 36 Nội dung nào dưới đây thể hiện mục tiêu của chính sách dân số?
A Phân bố dân số chưa hợp lý B Mật độ dân số cao
C Sớm ổn định quy mô dân số D Chất lượng dân số thấp
Câu 37 Nội dung nào dưới đây thể hiện phương hướng cơ bản của chính sách dân số?
A Phát triển nguồn nhân lực B Nâng cao chất lượng dân số
C Nâng cao nhận thức của người dân về dân số D Giảm tốc độ tăng dân số
Câu 38 Tổ chức tốt bộ máy làm công tác dân số từ Trung ương đến cơ sở, tăng cường sự phối hợp giữa cáccấp, các ngành đối với công tác dân số là nói đến phương hướng nào của chính sách dân số?
A Tăng cường công tác lãnh đạo và quản lí
B Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục
C Nâng co hiểu biết của người dân
D Nhà nước đầu tư đúng mức
Câu 39 Nước ta muốn có quy mô, cơ cấu dân số và phân bố dân cư hợp lí để phát triển nhanh và bền vữngthì phải làm như thế nào?
A Có chính sách dân số đúng đắn B Khuyến khích tăng dân số
C Giảm nhanh việc tăng dân số D Phân bố lại dân cư hợp lí
Câu 40 Cơ cấu dân số là
A Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi
B Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tìnhtrạng hôn nhân
Trang 16C Là tổng số dân được phân loại theo độ tuổi dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hônnhân.
D Là tổng số dân được phân loại theo giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hônnhân
Câu 41 Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong và ngoài nước sản xuất, kinhdoanh có hiệu quả nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động là phương hướng nào của chính sách giảiquyết việc làm nước ta?
A Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn B Thúc đẩy phát triển sản xuất, dịch vụ
C Đẩy mạnh xuất khẩu lao động D Khuyến khích người lao động làm giàu hợp pháp.Câu 42 Nhà nước khôi phục và phát triển các nghành nghề truyền thống , đẩy mạnh phong trào lập nghiệpcủa thanh niên là phương hướng nào của chính sách giải quyết việc làm nước ta?
A Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
B Thúc đẩy phát triển sản xuất, dịch vụ
C Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
D Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề
Câu 43 Trong chương trình mục tiêu quốc gia để giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc cho ngườilao động là phương hướng nào của chính sách giải quyết việc làm nước ta?
A Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn
B Thúc đẩy phát triển sản xuất, dịch vụ
C Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
D Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề
Vận dụng
Câu 1 Chị K tham gia lớp tập huấn về dinh dưỡng để nuôi dạy con tốt Chị A đã góp phần thực hiện phươnghướng nào dưới đây của chính sách dân số?
A Nâng cao hiểu hiết của người dân về dân số
B Làm tốt công tác tuyên truyền
C Xã hội hóa công tác dân số
D Kế hoạch hóa gia đình
Câu 2 Học sinh K tham gia thi tìm hiểu về gaiso dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của trường là góp phầnthực hiện chính sách nào dưới đây?
A Chính sách giáo dục và đào tạo B Chính sách dân số
C Chính sách giải quyết việc làm D Chính sách văn hóa
Câu 3 Sau 5 năm được nhà nước cho vay vốn để sản xuất, A đã vươn lên làm giàu Anh A đã góp phần thựchiện phương hướng nào dưới đây của chính sách giải quyết việc làm?
A Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh B Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
C Sử dụng hiệu quả nguồn vốn D Giải quyết việc làm ở nông thôn
Câu 4 Anh B tham gia lớp học nghề để đi lao động ở nước ngoài Anh B đã thực hiện phương hướng nàodưới đây của chính sách giải quyết việc làm?
A Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh B Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
C Sử dụng hiệu quả nguồn vốn D Khuyến khích làm giàu
Câu 5 Vợ chồng anh K lấy nhau đã 5 năm và sinh được hai con gái Do trọng con trai nên anh K bắt vợ phảisinh đến khi có con trai mới thôi Vợ anh K không đồng ý sinh tiếp vì hai con rồi Để phù hợp với chính sáchdân số, em đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A Đồng ý với ý kiến của anh K
B Đồng ý với ý kiến của chị vợ để nuôi dạy con cho tốt
C Hỏi người thân để quyết định có sinh con nữa hay không
D Chỉ sinh thêm một lần nữa rồi dừng lại
Câu 6 Bạn A quan niệm dù xã hội có phát triển đến đâu đi chăng nữa thì nam, nữ cũng khó mà bình đẳngđược Vì con trai bao giờ cũng trọng hơn con gái Em hãy lựa chọn phương án nào sau đây cho phù hợp vớichính sách dân số của nước ta?
A Không đồng ý với A Vì pháp luật đã quy định nam nữ đều có quyền bình đẳng như nhau
B Không đồng ý với A Vì nhận thức người dân đã hoàn toàn thay đổi
C Đồng ý với A Vì nam khỏe hơn nữ nên sẽ làm những việc nguy hiểm hơn
D Đồng ý với A Vì thực tế cuộc sống nam được coi trọng hơn nữ