1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 tuan 21 chuan KTKN

33 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 334 KB
File đính kèm GA năm 2013.rar (169 KB)

Nội dung

- Hướng dẫn đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: Giọng Giang Văn Minh ân hận, xót thương khi vờ khóc; cứng cỏi khi nêu câu hỏi về việc góp giỗ Liễu Thăng; dõng dạc, tự hào - Nhận xét, chố

Trang 1

Thứ 5, ngày 6 Ngày 6/7 tháng 2 năm 2014

Ôn tập chữa đề cương ôn tập trong tết.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TẾT LỚP 5 Năm học: 2013 - 2014

Bài 2 Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m

a,(HSTB-K)Tính chu vi và diện tích tấm bìa.

b,(HSG) Biết chu vi của tấm bìa hình vuông khác cũng bằng chu vi của hình chữ nhật

trên Hãy tính diện tích tấm bìa hình vuông đó

Bài 3, Vườn thực hành hình chữ nhật của trường ta có chu vi là 120m Chiều rộng bằng

chiều dài

a (HSTB-K) Tính diện tích vườn thực hành hình chữ nhật

b, (HSG) Nếu ta sử dụng diện tích vườn để làm lối đi Hỏi diện tích lối đi là bao nhiêu.

Ôn tập về giải toán: Đọc và xác định cách giải theo phương pháp nào và giải các bài toán

sau

(Giải theo cách rút về đơn vị một hay là cách tìm tỷ số)

Bài 1: (HSTB-K) Một bếp ăn dự trữ gạo đủ cho 120 người ăn trong 20 ngày, thực tế đã có

150 người ăn Hỏi số gạo dữ trữ đó đủ ăn trong bao nhiêu ngày? ( Mức ăn của mỗi người như nhau)

Trang 2

Bài 2: (HSG) Một đội 10 người trong một ngày đào được 30 mét mương Người ta bổ sung

thêm 20 người nữa cùng đào thì trong một ngày đào được bao nhiêu mét mương ? ( Mức

đào của mỗi người như nhau)

A Ôn tập về số thập phân:

Bài 1 : Tính :

a) 32,3 : 7,6

b) 6 ,25 × 2,05

.c ) 288 – 93,36

d) 658, 3 + 9628

Ôn tập về giải toán: Đọc và xác định cách giải theo phương pháp nào và giải các bài toán

sau

“Giải theo cách rút về đơn vị một (mỗi) hay là cách tìm tỷ số lần”

Bài 1, (HSTB-K) Biết 5,2 lít dầu hỏa can nặng 3,952kg Hỏi có bao nhiêu lít dầu hỏa nếu

chúng cân nặng 5,32kg?

Bài 2, (HSG) Một thửa ruộng HCN có chiều rộng bằng 12,5m và có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 25m a,Tính chu vi thửa ruộng?

b Biết cứ 100m2 thì thu hoạch được 65 kg thóc Hỏi thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu kg thóc

Ôn tập về tính tỷ số phần trăm và ứng dụng giải toán về tỷ số %

( Trước tiên hãy kiểm tra xem mỗi bài sau nằm ở dạng tính % nào rồi tính và giải các bài toán sau)

Bài 1 a, Tính tỷ số % của hai số 37 và 42

b Lớp 5B có 24 bạn, số bạn gái là 10 bạn Hỏi số bạn gái chiếm bao nhiêu % số học sinh của cả lớp

Bài 2 a, Tìm 30% của 97

Trang 3

b Một cử hàng bỏ ra 6000 000 đồng tiền vốn Biết cửa hàng đó lãi 15%, Tính số tiền

lãi?

Bài 3 a, Tìm 1 số biết 30% của nó là 72.

b Một cửa hàng đã bán được 420 kg gạo và số gạo đó bằng 10,5% tổng số gạo của cửa hàng trước khi bán Hỏi trước khi bán cửa hàng đó có bao nhiêu kg gạo? tấn gạo?

TiÕng ViÖt: ¤n tËp

Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau:

a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.

b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm

c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học

Bài 2 Chọn từ đồng nghĩa thay thế cho đúng trong các câu sau:

a Chúng ta cần tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ

b Cần cần cù xây dựng ý kiến trong sinh hoạt nhóm để hiểu bài tốt hơn.

Bài 3: Xác định từ loại của những từ được gạch chân:

a, Mấy hôm nay bạn ấy suy nghĩ dữ lắm

b, Tôi rất trân trọng những suy nghĩ của bạn.

c, Trong trận bóng đá chiều nay, đội lớp 5A đã chiến thắng giòn giã .

d, Sự chiến thắng của đội lớp 5A, có công đóng góp của cả trường.

Bài 4: Em hãy giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau:

a, “ Một nắng hai sương ”:

b, “ ở hiền gặp lành”:

Bài 5: Cho đoạn văn sau:

“ Đêm về khuya lặng gió Sương phủ trắng mặt sông Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu còn loáng thoáng, dần dần tiếng tũng toẵng xôn xao quanh mạn thuyền”

Tìm những từ láy có trong đoạn văn trên.

Thứ hai, ngày 10 tháng 2 năm 2014

T

Ậ P ĐỌCTRÍ DŨNG SONG TOÀN

I Mục đích, yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đượcdanh dự, quyền lợi đất nước

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục

- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tựtrọng, tự tôn dân tộc)

- Tư duy sáng tạo

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK

Trang 4

- Bảng phụ viết đoạn: Chờ rất lâu đến … mang lễ vật sang cúng giỗ.

IV Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt

của Cách mạng và trả lời câu hỏi sau bài

- Nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới

a.Giới thiệu bài: Cho xem tranh và giới

thiệu: Trí dũng song toàn là câu chuyện kể

về nhân vật nổi tiêng trong lịch sử nước ta

-Giang Văn Minh Qua truyện này, các em sẽ

hiểu thêm tài năng, khí phách, công lao và

cái chết lẫm liệt của thám hoa Giang Văn

Minh cách nay ngót 400 năm

- Ghi bảng tựa bài

b Các hoạt động:

HĐ1 Luyện đọc

- HS khá giỏi đọc toàn bài

- Yêu cầu chia đoạn bài văn

- Bài văn chia 4 đoạn:

- Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc

- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ

mới, từ khó

- Yêu cầu đọc lại toàn bài

- Đọc mẫu diễn cảm bài văn

HĐ2 Tìm hiểu bài

- Y/c đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:

+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để

vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?

+ Nhắc lại nội dung đối đáp giữa ông

Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.

+ Vì sao vua Minh sai người ám hại ông

- Hát vui

- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu

- Quan sát tranh và lắng nghe

- Nhắc tựa bài

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm

Học sinh chia đoạn lớp nhận xét bổ sung

+ Đoạn 1: Từ đầu đến … cho ra lẽ.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến … đền mạng Liễu

Thăng.

+ Đoạn 3: Tiếp theo đến … ám hại ông.

+ Đoạn 4: Phần còn lại

- 4 HS nối tiếp nhau đọc

- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêunhững từ ngữ cần giải đáp

để cúng giỗ cụ tổ năm đời.

+ Tiếp nối nhau nhắc cuộc đối đáp

- Nhận xét bổ sung bạn

+ Sau khi bị mắc mưu, vua Minh thấy ông không chịu nhún nhường trước đại thần nhà Minh lại còn lấy việc thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối đáp.

- Trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét bổ sung

Trang 5

Giang Văn Minh ?

+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là

người trí dũng song toàn ?

- gọi học sinh nêu lại nội dung bài

c) Luyện đọc diễn cảm

- Hướng dẫn đọc thể hiện đúng lời các nhân

vật: Giọng Giang Văn Minh ân hận, xót

thương khi vờ khóc; cứng cỏi khi nêu câu hỏi

về việc góp giỗ Liễu Thăng; dõng dạc, tự hào

- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài

- KNS: Dân tộc ta không chỉ có một Giang

Văn Minh, mà có biết bao nhiêu những

Giang Văn Minh mưu trí, bất khuất, dũng

cảm trong các cuộc kháng chiến chống giặc

ngoại xâm để giành lại hòa bình cho đất

nước

- Nhận xét tiết học

- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài

- Chuẩn bị bài Tiếng rao đêm.

+ Ông vừa mưu trí vừa bất khuất, không sợ chết, dũng cảm bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.

III Hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ

Trang 6

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT

bài Luyện tập về tính diện tích.

- Ghi bảng tựa bài

+ Tính diện tích các hình mới tạo thành

+ Tính tổng các diện tích ta được diện tích

- Bài 1 : Rèn kĩ năng tính được diện tích một

số hình được cấu tạo từ các hình đã học

+ Vẽ hình lên bảng và gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Hỗ trợ: Quan sát hình và chia thành những

hình đã học rồi tính

+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1

nhóm HS thực hiện

+ Yêu cầu trình bày bài làm

- Bài 2 : Rèn kĩ năng tính được diện tích một số

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu

25 + 25 + 20 = 70(m)Diện tích hình ABCD là:

70 × 40,1 = 2807(m2)Diện tích hình đã cho là:

800 + 2807 = 3607(m2) Đáp số: 3607m2

3,5 + 3,5 + 4,2 = 11,2(m)Diện tích hình ABCD là:

11,2 × 3,5 = 39,2(m2)Diện tích hình đã cho là:

27,3 + 39,2 = 66,5(m2) Đáp số: 66,5m2

Theo nhóm 4 HSK-G

Trang 7

hình được cấu tạo từ các hình đã học

+ Vẽ hình và gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Hỗ trợ: Chia hình đã cho thành những hình

đã học rồi tính

+ Yêu cầu HS khá giỏi lên bảng chia hình

+ Yêu cầu làm vào vở, 1 nhóm thực hiện trên

bảng phụ

+ Nhận xét, sửa chữa

3/ Củng cố, dặn dò

- Gọi học sinh nêu lại tựa bài

- Gọi học sinh nêu lại các qui tắc tính diện tích

- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá

giỏi cả 2 bài trong SGK

- Chuẩn bị bài Luyện tập về tính diện tích (tiếp

141 x 80 = 11280 (m2) Diện tích hai hình chữ nhật bé là :

50 x 40,5 = 4050 (m2) Diện tích thật của mảnh đất là :

11280 – 4050 = 7230 (m2) Đáp số : 7230 m2

III Hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ

- Viết lại những từ viết sai trong bài chính tả

Trang 8

a - Giới thiệu: Các em sẽ nghe để viết đúng bài

chính tả Trí dũng song toàn với hình thức văn

xuôi, đồng thời luyện viết đúng các tiếng có

chứa âm r/d/gi hoặc có thanh hỏi/ngã.

- Ghi bảng tựa bài

b Các hoạt động

HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết

- Đọc bài Trí dũng song toàn đoạn từ Thấy sứ

thần Việt Nam đến … hết.

- Yêu cầu nêu nội dung của bài

- Yêu cầu đọc thầm bài chính tả, chú ý cách

trình bày đoạn văn, câu văn cần xuống dòng,

câu văn đặt trong ngoặc kép, những chữ cần viết

hoa, những từ dễ viết sai, những từ ngữ khó và

- Yêu cầu HS gấp sách, đọc từng câu, từng cụm

từ với giọng rõ ràng, phát âm chính xác

- Đọc lại bài chính tả

- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp

- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến

HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập

- Bài tập 3a

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3a

+ Yêu cầu đọc thầm và làm vào vở, phát bảng

Nhóm cử đại diện tham gia trò chơi.

+ Yêu cầu đọc lại mẫu chuyện sau khi đã điền

- Lắng nghe đồng thời theo dõi SGK

- Tiếp nối nhau phát biểu

- Thực hiện theo yêu cầu đồng thời nêunhững từ ngữ khó và viết vào nháp

- Chú ý

- Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định

- Tự soát và chữa lỗi

- Đổi vở với bạn để soát lỗi

- Chữa lỗi vào vở

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Thực hiện theo yêu cầu

- Tiếp nối nhau trình bày

- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở

- Xác định yêu cầu

- Tham gia trò chơi theo yêu cầu

- Tiếp nối nhau trình bày

- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc

- HS lên bảng viết

Trang 9

trong bài chính tả vừa viết.

III Hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu nêu nghĩa của từ công dân và tìm từ

đồng nghĩa với từ công dân.

- Nhận xét, ghi điểm

2/ Bài mới:

a - Giới thiệu: Bài Mở rộng vốn từ: Công

dân sẽ giúp các em mở rộng và hệ thống hóa

các từ ngữ thuộc chủ điểm công dân cũng như

vận dụng các từ ngữ đó để viết được đoạn văn

về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân

- Ghi bảng tựa bài

b Các hoạt động:

HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 1.

Theo nhóm đôi.

+ Yêu cầu đọc nội dung bài 1

+ Hỗ trợ: ghép từ công dân vào những từ đã

cho để tạo thành cụm từ có nghĩa

+ Yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi làm vào

vở và trình bày kết quả

+ Nhận xét, chốt lại ý đúng và giải thích để

HS hiểu hai cụm từ: danh dự công dân, công

- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu

- Nhắc tựa bài

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm

- Cả lớp thảo luận theo nhóm đôi, làm vàoVBT

\- 1 hs làm vào bảng phụ để chữa bài

nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức

công dân, bổn phận công dân, trách nhiệm công dân, công dân gương mẫu, danh dự

Trang 10

của từ nào trong cột B rồi nối lại.

+ Yêu cầu trình bày kết quả

+ Nhận xét, sửa chữa:

- HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập 2.

Theo cá nhân.

+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3

+ Giải thích: đây là câu Bác nói với các chú

bộ đội trong dịp Bác đi thăm đền Hùng Dựa

vào câu nói đó và suy nghĩ cá nhân, mỗi em

viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về nghĩa vụ

bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân

+ Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2

- Xem lại bài học và làm lại các bài tập vào vở

- Chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan

hệ từ.

công dân, công dân danh dự.

- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu

- Nhận xét, bổ sung

Quyền công dân: Điều mà pháp luật

hoặc xã hội công nhận cho người dân đượchưởng, được làm, được đòi hỏi

Ý thức công dân: Sự hiểu biết về nghĩa

vụ và quyền lợi của người dân đối với đất

nước

Nghĩa vụ công dân: Điều mà pháp luật

hay đạo đức bắt buộc người dân phải làm đốivới người khác

Trang 11

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/ Kiểm tra bài cũ

- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT

- Yêu cầu nêu cách tính diện tích hình thang và

diện tích hình tam giác

- Yêu cầu dựa vào kích thước đã cho để tính

- Bài 1 : Rèn kĩ năng tính được diện tích một

số hình được cấu tạo từ các hình đã học

+ Vẽ hình lên bảng và gọi HS đọc yêu cầu bài

- Nối tiếp nhau nêu

- diện tích hình ABCDE = diện tích hình thang + diện tích hình tam giác

- Thực hiện theo nhóm và trình bày

Diện tích hình thang ABCD là:

(30 + 55) × 22 : 2 = 935(m2)Diện tích hình tam giác ADE là:

27 × 55 : 2 = 742,5(m2)Diện tích hình đã cho là:

935 + 742,5 = 1677,5(m2) Đáp số: 1677,5m2

- Nhận xét, bổ sung

- Theo nhóm đôi.

- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm và quan sáthình

- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu:

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối nhau nêu

Trang 12

GC = 30m

D G C

+ Hỗ trợ: Quan sát hình và chia thành những

hình đã học rồi tính

+ Yêu cầu nêu hình đã được chia

+ Yêu cầu làm vào vở, 1 nhóm thực hiện trên

bảng phụ

+ Nhận xét và sửa chữa

+ Yêu cầu nêu cách làm khác

- Bài 2 : Rèn kĩ năng tính được diện tích một

số hình được cấu tạo từ các hình đã học

+ Vẽ hình và gọi HS đọc yêu cầu bài

+ Yêu cầu nêu tên hình đã được chia

+ Hỗ trợ: MN là chiều cao của hình thang

- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá

giỏi cả 2 bài trong SGK

- Chuẩn bị bài Luyện tập chung

Học sinh thực hiện theo nhóm đôi và làm

cá nhân vào BT

Chiều dài đoạn BG là:

28 + 63 = 91(m)Diện tích hình thang ABGD là:(63 + 91) × 84 : 2 = 6468(m2)Diện tích hình ABCD là:

91 × 30 : 2 = 1365(m2)Diện tích hình đã cho là:

6468 + 1365 = 7833(m2) Đáp số: 7833m2

- HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu

- Thực hiện theo yêu cầu

Diện tích hình tam giác ABM là : 24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2)

Độ dài cạnh MD là : 37,4 + 25,3 = 62,7 (m) Diện tích hình BCDM là : (62,7 + 37,4) x 38 : 2 = 1901,9 (m2)

Diện tích mảnh đất là : 1901,9 + 254,8 = 2156,7 (m2)

Trang 13

LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT

************

I Mục đích, yêu cầu

- Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:

+ Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dưng chủ nghĩa xã hội

+ Mĩ Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam,nhân dân ta phải cầm vũ khí đứng lên chống Mĩ-Diệm: Thực hiện chính sách "tố cộng",

"diệt cộng", thắng tay giết hại những chiến sĩ cách mạng và người dân vô tội

- Chỉ giới tuyến 17 quân sự tạm thời trên bản đồ

II Đồ dùng dạy học

GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam, bảng phụ

HS: - VBT

III Hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp

bắt đầu từ năm nào đến năm nào ?

+ Nêu những sự kiện tiêu biểu trong chín năm

trong giai đoạn nào ? Các em cùng tìm hiểu qua

bài Nước nhà bị chia cắt

- Ghi bảng tựa bài

b.Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Theo nhóm đôi.

- Cho xem tranh và giới thiệu tình hình nước ta

sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi

- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận nhóm đôi

và trả lời câu hỏi:

- Hãy nêu điều khoản chính của Hiệp định

Giơ-ne-vơ ?

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa bài

- Quan sát tranh và chú ý lắng nghe

- Tham khảo SGK, thảo luận nhóm đôi vàtiếp nối nhau trả lời

- Chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ởViệt Nam và Đông Dương; quy định vĩtuyến 17 (sông Bến Hải) làm giới tuyếnquân sự tạm thời Quân ta sẽ tập kết raBắc, quân Pháp sẽ rút khỏi miền Bắcchuyển vào miền Nam Trong 2 năm, quânPháp phải rút khỏi miền Nam Việt Nam Đến tháng 7-1956 sẽ tiến hành tổng tuyển

cử thống nhất đất nước

- Nhận xét, bổ sung

Trang 14

- Nhận xét, treo bản đồ và kết luận

* Hoạt động 2: Theo nhóm 4.

- Yêu cầu tham khảo SGK và trả lời câu hỏi:

+ Nguyện vọng của nhân dân ta là sau 2 năm

đất nước thống nhất, gia đình sum họp, nhưng

nguyện vọng đó có thực hiện được không ? Tại

sao ?

+ Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của

Mĩ-Diệm được thể hiện qua những hành động

nào ?

- Nhận xét, chốt lại ý đúng

* Hoạt động 3: Theo cá nhân

- Cho lớp đọc yêu cầu tham khảo SGK và trả lời

câu hỏi:

+ Nếu không cầm súng đánh giặc thì đất nước

và nhân dân ta sẽ ra sao ?

+ Cầm súng đánh giặc thì điều gì sẽ xảy ra ?

+ Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc của nhân

dân ta thể hiện điều gì ?

- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Sau Hiệp định

Giơ-ne-vơ, nhân dân ta mong chờ ngày gia đình sum

họp, đất nước thống nhất Nhưng đế quốc Mĩ và

bè lũ tay sai đã khủng bố tàn sát đồng bào miền

Nam, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta buộc

nhân dân ta chỉ có con đường duy nhất là đứng

lên cầm súng đánh giặc

- Ghi bảng nội dung bài

3/ Củng cố, dặn dò

Gọi học sinh nêu lại tựa bài và lẩn lượt trả lời lại

câu hỏi trong sách giáo khoa

- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ với

âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Nhân dân

ta chỉ có con đường duy nhất là đứng lên cầm

súng chống Mĩ-Diệm Đó chính là con đường

đúng đắn mà nhân dân ta đã chọn

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài đã học

- Chuẩn bị bài Bến Tre đồng khởi

+ Ra sức chống phá các lực lượng cách mạng; khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng thuyển cử, thống nhất đất nước.

- Nghe

- Tham khảo SGK, tiếp nối nhau trả lờicâu hỏi

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối nhau đọc

- Học sinh nêu và trả lời câu hỏi

Trang 15

I Mục tiêu

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng

- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương

- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)

- Có ý thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)

- HS khá giỏi: Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân

xã (phường) tổ chức

II Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

- HS: VBT

III Hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Chúng ta phải làm gì

để thể hiện tình yêu quê hương ?

- Nhận xét, đánh giá

2/ Bài mới

a.- Giới thiệu: Yêu cầu quan sát hình (SGK)

và cho biết nội dung của hình Ủy ban nhân dân

xã (phường) có vai trò như thế nào đối với đời

sống của người dân ? Các em cùng tìm hiểu bài

Ủy ban nhân dân xã (phường) em để biết rõ

hơn

- Ghi bảng tựa bài

b Các hoạt động.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Ủy ban

nhân dân phường

- Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND

xã (phường) và bước đầu biết được tầm quan

trọng của UBND xã (phường)

- Cách tiến hành:

+ Yêu cầu đọc truyện Đến Ủy ban nhân dân.

+ Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?

UBND xã (phường) làm các công việc gì ?

UBND xã (phường) có vai trò rất quan

trọng nên mỗi người dân phải có thái độ như

thế nào đối với UBND ?

+ Nhận xét và chốt lại ý đúng: UBND xã

(phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng

đối với người dân ở địa phương Vì vậy, mỗi

người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Ủy ban

hoàn thành công việc

- Viết bảng nội dung ghi nhớ

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối nhau đọc

Trang 16

- Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND

xã (phường)

- Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu thảo luận các

trường hợp trong BT1

+ Yêu cầu trình bày kết quả trước lớp

+ Nhận xét, kết luận: UBND xã (phường) làm

các việc trong mục b, c, d, đ, e, h, i

* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc

làm phù hợp khi đến UBND xã (phường)

- Cách tiến hành:

+ Yêu cầu thảo luận và trao đổi các tình huống

trong BT3 theo nhóm đôi

+ Yêu cầu trình bày trước lớp

+ Nhận xét, kết luận:

Tình huống (b), (c) là hành vi, việc làm đúng.

Tình huống (a) là hành vi không nên làm.

4/ Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu đọc lại mục ghi nhớ

- UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng

đối với người dân ở địa phương, chúng ta phải

tôn trọng và giúp đỡ để UBND hoàn thành

nhiệm vụ

- Nhận xét tiết học

- Xem lại bài học

- Chuẩn bị phần bài Ủy ban nhân dân xã

- Hình và thông tin trang 83 SGK

- Máy tính bỏ túi hoạt động bằng năng lượng mặt trời

III Hoạt động dạy học

1/ Kiểm tra bài cũ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Nêu vai trò của năn lượng đối với mọi vật.

- HS được chỉ định trả lời câu hỏi

- Lớp nhận xét,bổ sung

Ngày đăng: 20/01/2018, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w