đề cương an toàn vệ sinh lao động

23 843 16
đề cương an toàn vệ sinh lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nêu nội dung quản lý nhà nước về An toàn,vệ sinh lao động,trách nhiệm cơ quan quản lý nhà nước? 3 Câu 2: Nêu nội dung quản lý nhà nước về ATVSLĐ,trách nhiệm của UBND các cấp? 4 Câu 3 : Nêu trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc đảm bảo ATVSLĐ?Lấy VD 5 Câu 4: Trách nhiệm của người lao động trong việc đảm bảo ATVSLĐ? Lấy VD 6 Câu 5 : Quyền,trách nhiệm của tổ chức công đoàn cơ sở 6 Câu 6 : Ảnh hưởng của bụi,các biện pháp phòng ngừa?VD minh họa 7 Câu 7 : Bệnh nghề nghiệp do bụi gây ra?Nêu sự nguy hiểm của bệnh và các biện pháp phòng ngừa? 8 Câu 8 : Bệnh do tiếng ồn và các biện pháp phòng ngừa? 9 Câu 9 : Các nguy cơ gây mất an toàn của sự cố cáp treo trở người và trách nhiệm của cơ sở? 10 Câu 10 : Nêu trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc bồi dưỡng bằng hiện vật? 11 Câu 11 : Doanh ngiệp dệt may có 750 người lao động anh chị hãy tham mưu cho chủ doanh nghiệp tổ chức bộ máy làm công tác ATVSLĐ theo quy định? 13 Câu 12 : Doanh nghiệp sản xuất các dụng cụ có 655 người lao động?Anh chị hãy tham mưu cho doanh thành lập tổ chức bộ máy làm công tác ATVSLĐ.Nêu chức năng nhiêm vụ của bộ phận ATVSLĐ,bộ phận y tế. 14 Câu 13 : Doanh nghiệp về khu vực xây dựng có 821 người la động anh chị hãy tham mưu cho doanh nghiệp thành lập tổ chức bộ máy làm công tác ATVSLĐ? 16 Câu 14 : Nêu biện pháp làm việc an toàn mà người lao động thực hiện nhằm chủ động đề phòng các chấn thương bệnh tật trong khi thực hiện nhiệm vụ được giao.Với vai trò là 1 chủ doanh nghiệp anh chị có hỗ trợ gì cho người lao động thực hiện những biện pháp an toàn nêu trên? 16 Câu 15 : Nêu những sự cố kỹ thuật gây mất ATLĐ xảy ra với người lao động khi vận hành nồi hơi điện? Nêu các quy tắc làm việc an toàn,các biện pháp làm việc an toàn cơ bản phòng ngừa sự cố trên? 16 Câu 16 : Nêu những sự cố kỹ thuật gây mất ATLĐ xảy ra khi doanh nghiệp có đưa thiết bị nâng,vận chuyển vào hoạt động? Nêu nguyên tắc làm việc an toàn ? 18 Câu 17 : Đối với công việc nổ mìn khai thác đá lộ thiên,anh chị hãy chỉ ra các tác hại nghề nghiệp? Nêu các biện pháp tổ chức lao động để phòng ngừa các tác hại trên? 19 Câu 18 : Sức khẻo là gì ? Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong quản lý sức khỏe,bộ phận nào theo dõi nội dung này?chức năng nhiệm vụ của bộ phận đó ? 20 Câu 19 : Khái niệm,mục đích sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.Trcahs nhiệm của người sử dụng lao động,điều kiện,nguyên tắc cấp phát? 21 Câu 20 : Văn hóa an toàn là gì? Doanh nghiệp thực hiện văn hóa an toàn,lợi ích của văn hóa an toàn?Liên hệ thực tiễn văn hóa? 23

MỤC LỤC 1 Câu 1: Nêu nội dung quản lý nhà nước An toàn,vệ sinh lao động,trách nhiệm quan quản lý nhà nước? TL : - Căn pháp lý : điều 82 Luật An toàn vệ sinh lao động - Nội dung Quản lý nhà nước An toàn,Vệ sinh lao động : nội dung : Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng, ban hành công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn, vệ sinh lao động, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn, vệ sinh lao động theo thẩm quyền phân công quản lý Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia an tồn, vệ sinh lao động Quản lý tổ chức hoạt động tổ chức dịch vụ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ an toàn, vệ sinh lao động Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Bồi dưỡng, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Hợp tác quốc tế an toàn, vệ sinh lao động - Căn pháp lý trách nhiệm điều 83 Luật An toàn vệ sinh lao động - Trách nhiệm quan quản lý nhà nước : Chính phủ thống quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống thực quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động Các bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thực quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 2 Câu 2: Nêu nội dung quản lý nhà nước ATVSLĐ,trách nhiệm UBND cấp? TL: - Căn pháp lý điều 82 Luật ATVSLĐ Nội dung quản lý nhà nước ATVSLĐ: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; xây dựng, ban hành công bố tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn, vệ sinh lao động, quy chuẩn kỹ thuật địa phương an toàn, vệ sinh lao động theo thẩm quyền phân công quản lý Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Theo dõi, thống kê, cung cấp thông tin tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; xây dựng chương trình, hồ sơ quốc gia an toàn, vệ sinh lao động Quản lý tổ chức hoạt động tổ chức dịch vụ lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Tổ chức tiến hành nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ an tồn, vệ sinh lao động Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Bồi dưỡng, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Hợp tác quốc tế an toàn, vệ sinh lao động - Căn pháp lý trách nhiệm chung thể điều 83 Luật ATVSLĐ - Căn pháp lý trách nhiệm cụ thể điều 86 Luật ATVSLĐ - Trách nhiệm UBND cấp: Xây dựng, trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật địa phương Chịu trách nhiệm quản lý an toàn, vệ sinh lao động địa phương; xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật an toàn, vệ sinh lao động địa phương Hằng năm, báo cáo tình hình thực sách, pháp luật an tồn, vệ sinh lao động địa phương với Hội đồng nhân dân cấp báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Hằng năm, bố trí nguồn lực tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn, vệ sinh lao động địa bàn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương; ưu tiên việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động địa phương 3 Thanh tra, kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động địa phương Câu : Nêu trách nhiệm người sử dụng lao động việc đảm bảo ATVSLĐ? Lấy VD TL : - Căn pháp lý điều 16 Luật ATVSLĐ - Trách nhiệm người sử dụng lao động việc đảm bảo ATVSLĐ: Bảo đảm nơi làm việc phải đạt yêu cầu không gian, độ thống, bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại khác quy định quy chuẩn kỹ thuật liên quan định kỳ kiểm tra, đo lường yếu tố đó; bảo đảm có đủ buồng tắm, buồng vệ sinh phù hợp nơi làm việc theo quy định Bộ trưởng Bộ Y tế Bảo đảm máy, thiết bị, vật tư, chất sử dụng, vận hành, bảo trì, bảo quản nơi làm việc theo quy chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động công bố, áp dụng theo nội quy, quy trình bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc Trang cấp đầy đủ cho người lao động phương tiện bảo vệ cá nhân thực cơng việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; trang bị thiết bị an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc Hằng năm cần thiết, tổ chức kiểm tra, đánh giá yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc để tiến hành biện pháp công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, vật tư, chất, nhà xưởng, kho tàng Phải có biển cảnh báo, bảng dẫn tiếng Việt ngôn ngữ phổ biến người lao động an toàn, vệ sinh lao động máy, thiết bị, vật tư chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động nơi làm việc, nơi lưu giữ, bảo quản, sử dụng đặt vị trí dễ đọc, dễ thấy Tuyên truyền, phổ biến huấn luyện cho người lao động quy định, nội quy, quy trình an tồn, vệ sinh lao động, biện pháp phòng, chống yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại nơi làm việc có liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao Xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp nơi làm việc; tổ chức xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp, lực lượng ứng cứu báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc vượt khỏi khả kiểm soát người sử dụng lao động 4 - VD : + Lắp đặt biển báo + Kiểm định thiết bị Câu 4: Trách nhiệm người lao động việc đảm bảo ATVSLĐ? Lấy VD TL : - Căn pháp lý điều 17 Luật AtVSLĐ - Trách nhiệm người lao động việc đảm bảo ATVSLĐ : Chấp hành quy định, nội quy, quy trình, u cầu an tồn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền ban hành liên quan đến cơng việc, nhiệm vụ giao Tuân thủ pháp luật nắm vững kiến thức, kỹ biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc q trình thực cơng việc, nhiệm vụ giao Phải tham gia huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động trước sử dụng máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động Ngăn chặn nguy trực tiếp gây an toàn, vệ sinh lao động, hành vi vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc; báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm biết tai nạn lao động, cố phát nguy xảy cố, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý cố, ứng cứu khẩn cấp có lệnh người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền - VD : + Chấp hành nội quy ATVSLĐ + Chấp hành quy trình vận hành thiết bị + Tham gia đầy đủ khóa huấn luyện Câu : Quyền,trách nhiệm tổ chức cơng đồn sở TL: - Căn pháp lý điều 10 Luật ATVSLĐ - Quyền,trách nhiệm tổ chức cơng đồn sở Tham gia với người sử dụng lao động xây dựng giám sát việc thực kế hoạch, quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động Đại diện cho tập thể người lao động thương lượng, ký kết giám sát việc thực điều khoản an toàn, vệ sinh lao động thỏa ước lao động tập thể; có trách nhiệm giúp đỡ người lao động khiếu nại, khởi kiện quyền, lợi ích hợp pháp, đáng bị xâm phạm 5 Đối thoại với người sử dụng lao động để giải vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động an toàn, vệ sinh lao động Tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức kiểm tra công tác an toàn, vệ sinh lao động; giám sát yêu cầu người sử dụng lao động thực quy định an toàn, vệ sinh lao động; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động điều tra tai nạn lao động giám sát việc giải chế độ, đào tạo nghề bố trí công việc cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Kiến nghị với người sử dụng lao động, quan, tổ chức có thẩm quyền thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, khắc phục hậu cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động xử lý hành vi vi phạm pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực tốt quy định pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho cán cơng đồn người lao động u cầu người có trách nhiệm thực biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động, kể trường hợp phải tạm ngừng hoạt động cần thiết phát nơi làm việc có nguy gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng người lao động Tham gia Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở theo quy định khoản Điều 35 Luật này; tham gia, phối hợp với người sử dụng lao động để ứng cứu, khắc phục hậu cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động; trường hợp người sử dụng lao động không thực nghĩa vụ khai báo theo quy định Điều 34 Luật cơng đồn sở có trách nhiệm thơng báo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều 35 Luật để tiến hành điều tra Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức phong trào thi đua, phong trào quần chúng làm công tác an tồn, vệ sinh lao động xây dựng văn hóa an toàn lao động nơi làm việc; quản lý, hướng dẫn hoạt động mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 10 Những sở sản xuất, kinh doanh chưa thành lập cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở thực quyền, trách nhiệm quy định Điều người lao động yêu cầu - VD : + Tham gia xây dựng kế hoạch ATVSLĐ + Tuyên truyền vận động người lao động chấp hành nội quy Câu : Ảnh hưởng bụi,các biện pháp phòng ngừa?VD minh họa TL: - Ảnh hưởng bụi : gây bệnh bụi phổi bông,bệnh nghề nghiệp + Gây bệnh đường hô hấp : viêm mũi,họng,phế quản 6 + Gây bệnh da : khô da,sưng tấy,ngứa đỏ… + Gây bệnh tiêu hóa : hỏng men răng,sâu rang,tổn thương niêm mạc dày + Gây bẹnh mắt : ngứa mắt,chảy nước mắt,viêm ngứa giác mạc + Gây khó chịu làm tập trung… - Các biện pháp phòng ngừa : + Biện pháp kỹ thuật công nghệ : Cơ khí hóa tự động hóa q trình sản xuất phát sinh bụi,lắp đặt mua sắm máy mới,tăng cường bảo dưỡng sửa chữa thiết bị Bao kín che chắn nguồn phát sinh bụi Thay nguyên vật liệu sinh nhiều bụi nguyên vật liệu bụi + Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:lắp đặt thiết bị hút,xử lý bụi,lọc bụi,lắp đặt thiết bị phun sương làm ẩm khơng khí tránh bụi phát tán,định kì bảo dưỡng thiết bị kiểm sốt bụi,thường xuyên lau chùi máy,thiết bị,dụng cụ,phương tiện làm việc,… + Biện pháp tổ chức lao động : xây dựng nội quy an tồn,tun truyền huấn luyện,bố trí xếp người có đủ sức khỏe Phân cơng lao động hợp lý khâu sản xuất phát sinh bụi Bố trí hợp lý máy,thiết bị phân xưởng + Các biện pháp y tế chắm sóc sức khỏe : khám tuyển sức khỏe,khám sức khẻo định kỳ,chăm sóc sức khỏe cho người lao động,chế độ ăn uống hợp lý,bồi dưỡng độc hại chỗ + Biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân : thiết bị ngăn ngừa đến sức khỏe người lao động sử dụng trang,mặt nạ ngăn bụi,lọc bụi,quần áo,mũ,kính,… - VD : + bệnh bụi phổi bông,bụi phổi silic + Biện pháp phòng ngừa : đeo trang,mặt nạ ngăn bụi,khám định kỳ… Câu : Bệnh nghề nghiệp bụi gây ra?Nêu nguy hiểm bệnh biện pháp phòng ngừa? TL : - Gây bệnh bụi phổi,phổi nhiễm bụi nghề nghiệp - Sự nguy hiểm bệnh : bệnh bụi phổi gây xơ não phổi,làm suy giảm chức hơ hấp,suy giảm sức khỏe,nguy hiểm tính mạng… Các biện pháp phòng ngừa : + Biện pháp kỹ thuật cơng nghệ : 7 Cơ khí hóa tự động hóa q trình sản xuất phát sinh bụi,lắp đặt mua sắm máy mới,tăng cường bảo dưỡng sửa chữa thiết bị Bao kín che chắn nguồn phát sinh bụi Thay nguyên vật liệu sinh nhiều bụi nguyên vật liệu bụi + Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:lắp đặt thiết bị hút,xử lý bụi,lọc bụi,lắp đặt thiết bị phun sương làm ẩm khơng khí tránh bụi phát tán,định kì bảo dưỡng thiết bị kiểm soát bụi,thường xuyên lau chùi máy,thiết bị,dụng cụ,phương tiện làm việc,… + Biện pháp tổ chức lao động : xây dựng nội quy an toàn,tuyên truyền huấn luyện,bố trí xếp người có đủ sức khỏe Phân công lao động hợp lý khâu sản xuất phát sinh bụi Bố trí hợp lý máy,thiết bị phân xưởng + Các biện pháp y tế chắm sóc sức khỏe : khám tuyển sức khỏe,khám sức khẻo định kỳ,chăm sóc sức khỏe cho người lao động,chế độ ăn uống hợp lý,bồi dưỡng độc hại chỗ + Biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân : thiết bị ngăn ngừa đến sức khỏe người lao động sử dụng trang,mặt nạ ngăn bụi,lọc bụi,quần áo,mũ,kính,… Câu : Bệnh tiếng ồn biện pháp phòng ngừa? TL : - Bệnh tiếng ồn gây : + Gây bệnh nghề nghiệp + Giảm thính lực + Gây đau đầu,ù tai + Làm tập trung làm việc + Các bệnh khác huyết áp cao,tim mạch… - Các biện pháp phòng ngừa: + Giảm tiếng ồn nguồn ( nơi phát sinh ) : đầu tư lắp đặt thiết bị mới,sử dụng laoij vật liệu hấp thụ âm để bao,che kín nguồn ồn,bảo dưỡng,sủa chữa thay chi tiết bị vỡ,hỏng + Làm giảm tiếng ồn đường lan truyền : quy hoạch,xây dựng nhà xưởng chống tiếng ồn,bố trí khoảnh cách hợp lý phân xưởng,trồng xanh,chọn hướng gió hợp lý,suwr dụng loại vật liệu hấp thụ âm làm tường ngăn,tấm chắn,trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân : nút tai,bao tai + Bố trí thời làm việc nghỉ ngơi cách hợp lý 8 + Khám sức khỏe định kì cho người lao động Câu : Các nguy gây an toàn cố cáp treo trở người trách nhiệm sở? TL : - Căn pháp lý: Luật ATVSLĐ,nghị định 44/2016/NĐ-CP,thông tư 53/2016/TTBLĐTBXH - Nhận xét : thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ Các nguy gây an toàn : + Đứt cáp + Rơi người tải trọng + Va đập,nổ rơi thiết bị - Trách nhiệm: Lựa chọn tổ chức hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động để kiểm định lần đầu trước đưa vào sử dụng kiểm định định kỳ trình sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; đưa vào sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động kiểm định đạt yêu cầu Khai báo với Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương khoảng thời gian 30 ngày trước sau đưa vào sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, trừ pháp luật chuyên ngành có quy định khác Lưu giữ hồ sơ kỹ thuật an toàn đối tượng kiểm định theo quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn, vệ sinh lao động Trong trường hợp chuyển nhượng (hoặc cho thuê lại) đối tượng kiểm định, người bán (hoặc cho thuê lại) phải bàn giao đầy đủ hồ sơ kỹ thuật an toàn cho người mua (hoặc thuê lại) Tạo điều kiện cho tổ chức kiểm định thực kiểm định, chuẩn bị đầy đủ tài liệu kỹ thuật liên quan đến đối tượng kiểm định để cung cấp cho kiểm định viên cử người đại diện chứng kiến trình kiểm định Thực kiến nghị tổ chức kiểm định việc đảm bảo an tồn q trình sử dụng đối tượng kiểm định Không tiếp tục sử dụng đối tượng kiểm định có kết kiểm định không đạt yêu cầu thời hạn kiểm định Quản lý, sử dụng, loại bỏ đối tượng kiểm định theo quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn, vệ sinh lao động theo hướng dẫn nhà sản xuất Mẫu công văn khai báo sử dụng máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động quy định Phụ lục Iđ ban hành kèm theo Nghị định 9 Câu 10 : Nêu trách nhiệm người sử dụng lao động việc bồi dưỡng vật? TL : - Căn pháp lý Luật ATVSLĐ điều 6,7,12,thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH - Trách nhiệm người sử dụng lao động việc bồi dưỡng vật : Phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an toàn vệ sinh lao động để cải thiện điều kiện lao động; chưa thể khắc phục hết yếu tố nguy hiểm, độc hại phải tổ chức bồi dưỡng vật cho người lao động để ngăn ngừa bệnh tật bảo đảm sức khỏe cho người lao động Khi người sử dụng lao động áp dụng biện pháp kỹ thuật, tăng cường thiết bị an toàn lao động cải thiện điều kiện lao động, bảo đảm khơng yếu tố nguy hiểm, độc hại dừng thực chế độ bồi dưỡng vật Tổ chức đo môi trường lao động định kỳ năm Căn vào kết đo môi trường lao động nguồn gây bệnh truyền nhiễm, đối chiếu với quy chuẩn, tiêu chuẩn vệ sinh lao động để áp dụng mức bồi dưỡng vật tương ứng cho nghề, công việc cụ thể theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Đối với nghề, cơng việc có điều kiện lao động phức tạp mà chưa thể xác định mức bồi dưỡng vật theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này, người sử dụng lao động phải tổng hợp chức danh nghề, công việc đề nghị bồi dưỡng vật gửi Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trực tiếp quản lý tổng hợp có ý kiến để Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Y tế xem xét định mức bồi dưỡng Khi áp dụng biện pháp kỹ thuật, công nghệ tổ chức để cải thiện điều kiện lao động, phải vào kết môi trường lao động yếu tố vi sinh vật có hại để điều chỉnh mức bồi dưỡng theo quy định Điều Thông tư Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa chế độ bồi dưỡng vật, phổ biến nội dung Thông tư quy định sở việc thực chế độ đến người lao động Chỉ đạo phận y tế sở xây dựng cấu vật dùng để bồi dưỡng phù hợp với việc thải độc tăng cường sức đề kháng thể tương ứng với mức bồi dưỡng Nghiêm túc tổ chức việc bồi dưỡng vật, bảo đảm cho người lao động hưởng đầy đủ, chế độ theo quy định Thông tư 10 10 - Người lao động hưởng chế độ bồi dưỡng vật có đủ điều kiện sau: a) Làm nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành; b) Đang làm việc mơi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định Bộ Y tế trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm Việc xác định yếu tố quy định điểm b Khoản Điều phải thực đơn vị đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động theo quy định Bộ Y tế (sau gọi tắt đơn vị đo, kiểm tra môi trường lao động) - Nguyên tắc tổ chức bồi dưỡng vật : Việc tổ chức bồi dưỡng vật phải thực ca ngày làm việc, bảo đảm thuận tiện vệ sinh Không trả tiền, không trả vào lương (gồm đưa vào đơn giá tiền lương) thay cho vật bồi dưỡng Trường hợp tổ chức lao động không ổn định, tổ chức bồi dưỡng tập trung chỗ (ví dụ: làm việc lưu động, phân tán, người), người sử dụng lao động phải cấp vật cho người lao động để người lao động có trách nhiệm tự bồi dưỡng theo quy định Trong trường hợp này, người sử dụng lao động phải lập danh sách cấp phát, có ký nhận người lao động; thường xuyên kiểm tra việc thực bồi dưỡng người lao động Mức bồi dưỡng cụ thể người lao động xác định sau: a) Đối với người lao động đủ điều kiện theo quy định Khoản Điều Thông tư này, làm việc từ 50% thời làm việc bình thường trở lên ngày làm việc hưởng định suất bồi dưỡng, làm 50% thời làm việc bình thường ngày làm việc hưởng nửa định suất bồi dưỡng theo quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; Trong trường hợp người lao động làm thêm giờ, định suất bồi dưỡng vật tăng lên tương ứng với số làm thêm theo nguyên tắc trên; b) Người sử dụng lao động xem xét, định việc thực bồi dưỡng vật mức (10.000 đồng) người lao động làm công việc không thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nặng 11 11 nhọc, độc hại, nguy hiểm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành, làm việc môi trường lao động có yếu tố nguy hiểm, độc hại không đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép trực tiếp tiếp xúc với nguồn gây bệnh truyền nhiễm Chi phí bồi dưỡng vật hạch tốn vào chi phí hoạt động thường xuyên, chi phí sản xuất kinh doanh sở lao động chi phí hợp lý tính thuế, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp sở lao động theo quy định hành pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp; riêng đối tượng học sinh, sinh viên thực tập, học nghề, tập nghề thuộc quan quản lý quan cấp kinh phí Người lao động làm việc ngành, nghề đặc thù hưởng chế độ ăn định lượng theo quy định Chính phủ khơng hưởng chế độ bồi dưỡng vật theo quy định Thông tư - Mức hưởng : a) Bồi dưỡng vật tính theo định suất hàng ngày có giá trị tiền tương ứng theo mức sau: - Mức 1: 10.000 đồng; - Mức 2: 15.000 đồng; - Mức 3: 20.000 đồng; - Mức 4: 25.000 đồng b) Việc xác định mức bồi dưỡng vật cụ thể theo điều kiện lao động tiêu môi trường lao động quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Câu 11 : Doanh ngiệp dệt may có 750 người lao động anh chị tham mưu cho chủ doanh nghiệp tổ chức máy làm công tác ATVSLĐ theo quy định? TL : - Căn pháp lý : Luật ATVSLĐ,nghị định 39/2016/NĐ-CP - 12 Điều khoản mục đ Luật ATVSLĐ có ghi :” Bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn công tác an toàn, vệ sinh lao động.” 12 - Trường hợp DN dệt may có 750 người lao động người sử dụng lao động thành lập hội đồng bảo hộ lao động ATVSLĐ sở cần + Bộ phận ATVSLĐ + Bộ phận y tế + Mạng lưới ATVS viên - Nêu định biên cán bộ: ST T Bộ phận Quy định Bố trí Hội đồng ATVSLĐ Nếu cần Nên thành lập Bộ phận ATVSLĐ Ít có cán chuyên trách Hơn cán chuyên trách thành lập phòng ATVSLĐ Bộ phận Y tế Ít người có y sĩ cán y tế trung cấp Hơn số lượng trình độ bác sĩ đa khoa hay thành lập phòng y tế Mạng lưới ATVS Ít ATVS viên Trên ATVS viên tổ sx viên tổ sx Câu 12 : Doanh nghiệp sản xuất dụng cụ có 655 người lao động?Anh chị tham mưu cho doanh thành lập tổ chức máy làm công tác ATVSLĐ.Nêu chức nhiêm vụ phận ATVSLĐ,bộ phận y tế TL : - Căn pháp lý : Luật ATVSLĐ,nghị định 39/2016/NĐ-CP - Điều khoản mục đ Luật ATVSLĐ có ghi :” Bố trí phận người làm cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở thành lập mạng lưới an tồn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm giao quyền hạn cơng tác an tồn, vệ sinh lao động.” - Trường hợp DN dệt may có 750 người lao động người sử dụng lao động thành lập hội đồng bảo hộ lao động ATVSLĐ sở cần + Bộ phận ATVSLĐ 13 13 + Bộ phận y tế + Mạng lưới ATVS viên - Nêu định biên cán bộ: ST T - Bộ phận Quy định Bố trí Hội đồng ATVSLĐ Nếu cần Nên thành lập Bộ phận ATVSLĐ Ít có cán chuyên trách Hơn cán chuyên trách thành lập phòng ATVSLĐ Bộ phận Y tế Ít người có y sĩ cán y tế trung cấp Hơn số lượng trình độ bác sĩ đa khoa hay thành lập phòng y tế Mạng lưới ATVS viên Ít ATVS viên tổ sx Trên ATVS viên tổ sx Chức nhiệm vụ phận ATVSLĐ: + Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động phận an tồn, vệ sinh lao động có nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao động tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh, bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: a) Xây dựng nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động; phòng, chống cháy, nổ; b) Xây dựng, đơn đốc việc thực kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động năm; đánh giá rủi ro xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp; c) Quản lý theo dõi việc khai báo, kiểm định máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động; d) Tổ chức thực hoạt động thông tin, tuyên truyền, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động; sơ cứu, cấp cứu, phòng, chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động; đ) Tổ chức tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động; điều tra tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động theo quy định pháp luật; e) Chủ trì, phối hợp phận y tế tổ chức giám sát, kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại; 14 14 g) Tổng hợp đề xuất với người sử dụng lao động giải kiến nghị đoàn tra, đoàn kiểm tra người lao động an toàn, vệ sinh lao động; h) Phối hợp với Ban chấp hành cơng đồn sở hướng dẫn thực nhiệm vụ an toàn, vệ sinh viên; i) Tổ chức thi đua, khen thưởng, xử lý kỷ luật, thống kê, báo cáo cơng tác an tồn, vệ sinh lao động - Chức nhiệm vụ Y tế : Người làm công tác y tế, phận y tế có nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe người lao động, với nội dung chủ yếu sau đây: a) Xây dựng phương án, phương tiện sơ cứu, cấp cứu, thuốc thiết yếu tình cấp cứu tai nạn lao động, tổ chức tập huấn công tác sơ cứu, cấp cứu cho người lao động sở; b) Xây dựng kế hoạch tổ chức khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa xác định mức suy giảm khả lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều dưỡng phục hồi chức lao động, tư vấn biện pháp phòng, chống bệnh nghề nghiệp; đề xuất, bố trí vị trí cơng việc phù hợp với sức khỏe người lao động; c) Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh thông thường sở sơ cứu, cấp cứu người bị nạn xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động theo quy định; d) Tuyên truyền, phổ biến thông tin vệ sinh lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp, nâng cao sức khỏe nơi làm việc; kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, tổ chức phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm cho người lao động sở; tổ chức thực bồi dưỡng vật theo quy định; đ) Lập quản lý thông tin công tác vệ sinh, lao động nơi làm việc; tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại; quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp (nếu có); e) Phối hợp với phận an toàn, vệ sinh lao động thực nhiệm vụ có liên quan quy định khoản Điều 72 Luật Câu 13 : Doanh nghiệp khu vực xây dựng có 821 người la động anh chị tham mưu cho doanh nghiệp thành lập tổ chức máy làm công tác ATVSLĐ? TL : làm giống câu 11 Câu 14 : Nêu biện pháp làm việc an toàn mà người lao động thực nhằm chủ động đề phòng chấn thương bệnh tật thực nhiệm vụ 15 15 giao.Với vai trò chủ doanh nghiệp anh chị có hỗ trợ cho người lao động thực biện pháp an toàn nêu trên? TL: Các biện pháp làm việc an toàn mà người lao động thực nhằm chủ động đề phòng chấn thương bệnh tật thực nhiệm vụ giao : - Chấp hành nội quy quy định ATVSLĐ Sử dụng bảo quản đúng,đủ phương tiện bảo vệ cá nhân Tham gia đầy đủ tuyên truyền,huấn luyện ATVSLĐ Sử dụng dụng cụ phương tiện thiết bị làm việc mục đích Tư làm việc Với vai trò chủ doanh nghiệp có hỗ trợ cho người lao động thực biện pháp an toàn: - Xây dựng ban hành nội quy quy định ATVSLĐ - Phổ biến hướng dẫn nội quy quy định ATVSLĐ - Trang bị đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định - Tổ chức tuyên truyền huấn luyện ATVSLĐ - Trang bị dụng cụ,phương tiện thiết bị làm việc phù hợp chiều cao,trọng lượng - Tổ chức sơ cấp cứu Câu 15 : Nêu cố kỹ thuật gây ATLĐ xảy với người lao động vận hành nồi điện? Nêu quy tắc làm việc an toàn,các biện pháp làm việc an tồn phòng ngừa cố trên? TL : cố kỹ thuật gây ATLĐ xảy với người lao động vận hành nồi điện: - Nổ thiết bị Bỏng nhiệt ( nhiệt nóng,nhiệt lạnh ) Văng bắn Điện giật Nguy hiểm hóa chất Các quy tắc làm việc an toàn vận hành nồi điện - Chấp hành nội quy ATVSLĐ - Vận hành thiết bị quy trình kỹ thuật - Người sử dụng phải lập sổ nhật ký vận hành cho nồi người vận hành ghi thời gian, số lần xả bẩn; kiểm tra áp kế, van an tồn; tình trạng làm việc nồi hơi, 16 16 trục trặc hoạt động nồi thiết bị phụ để ca sau quan tâm theo dõi; tình hình giao nhận phương tiện, dụng cụ…ký xác nhận bàn giao - Người vận hành nồi phải chịu trách nhiệm hoạt động an toàn nồi phạm vi phụ trách Người vận hành nồi không phép làm việc riêng công việc khác khơng có liên quan đến chức trách tự ý bỏ nơi khác vận hành nồi - Người vận hành nồi phải vận hành nồi quy trình ban hành huấn luyện Khi có cố ngừng nồi quy trình, báo cáo cho người có trách nhiệm biết ghi vào sổ nhật ký vận hành,không tự ý khắc phục - Ý thức tổ chức kỷ luật tốt Các biện pháp làm việc an tồn phòng ngừa cố : - Thiết bị phải chế tạo từ vật liệu phù hợp với môi chất điều kiện làm việc; đảm bảo thiết kế phù hợp với điều kiện sử dụng tuân thủ đầy đủ quy định tiêu chuẩn an tồn - Quy trình cơng nghệ phải lựa chọn đảm bảo cho trình thao tác gây ảnh hưởng đến thiết bị, tránh phải leo trèo, gõ, đập lên thiết bị - Khi sửa chữa phải giám sát chặt chẽ, bảo đảm quy trình, có kiểm tra thử nghiệm đầy đủ sau hoàn thành Các thiết bị bảo vệ phải chỉnh, cài đặt thông số tác động phù hợp Nếu có thiết bị báo động, phải lắp đặt cho tín hiệu âm thanh, ánh sáng chúng dễ nhận thấy - Thường xuyên kiểm tra, phát dấu hiệu bất thường; trước bảo dưỡng, sửa chữa phải xả hết áp suất bên trong, làm vệ sinh đầy đủ - Thực đầy đủ trình đào tạo huấn luyện Câu 16 : Nêu cố kỹ thuật gây ATLĐ xảy doanh nghiệp có đưa thiết bị nâng,vận chuyển vào hoạt động? Nêu nguyên tắc làm việc an toàn ? Tl : Những cố kỹ thuật gây ATLĐ xảy doanh nghiệp có đưa thiết bị nâng,vận chuyển vào hoạt động : - 17 Đổ lật thiết bị Điện giật Gãy cần Rơi tải trọng Đứt cáp 17 Các quy tắc làm việc an toàn : - Thiết bị nâng đưa vào sử dụng sau kiểm định kỹ thuật an toàn đạt yêu cầu đăng ký sử dụng theo qui định Thông tư 06/2013/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội qui định, hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động Khi chuyển chỗ làm việc sau thay đổi cấu nâng cần trục phải khám nghiệm kỹ thuật lại toàn sau lắp dựng - Công nhân điều khiển thiết bị nâng phải đào tạo (có giấy chứng nhận điều khiển thiết bị nâng với chủng loại thiết bị), huấn luyện kỹ thuật an toàn, cấp chứng an tồn có định bố trí điều khiển thiết bị nâng văn - Đặt cần trục phải hạ đủ chân chống, kê lót chống lún đảm bảo độ ổn định cần trục - Phải đảm bảo khoảng cách từ phần quay cần trục đến chướng ngại vật mét - Phải có người đánh tín hiệu cho thiết bị nâng Nếu lái cẩu nhìn thấy tải tín hiệu cơng nhân móc cáp thực - Phải thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp thép thiết bị nâng dây cáp, xích buộc tải Nếu có dấu hiệu hư hỏng bị dập, bị mòn, nổ, rỉ sét… tiêu chuẩn cho phép phải loại bỏ Kết kiểm tra phải ghi vào sổ theo dõi vận hành thiết bị - Phải có phương pháp buộc móc tải an tồn đảm bảo tải khơng tuột rơi q trình cẩu chuyển Cơng nhân móc tải phải đào tạo kỹ thuật móc tải phải có thẻ an tồn - Khi thi cơng cẩu phương án sử dụng hai cẩu phải có phương án thi cơng, phải có giải pháp an tồn tính tốn phê duyệt quy định.Tải phân bố lên thiết bị nâng không lớn trọng tải Phải giao trách nhiệm cho người có kinh nghiệm cơng tác nâng chuyển huy suốt trình nâng chuyển - Khi thiết bị nâng hoạt động : + Cấm Người đứng tải chướng ngại vật Cấm đứng độ vươn tay cần cần trục, kể bán kính tay cần rơi xuống bị đứt dây chằng khơng gian phía trước, sau mâm xe thiết bị nâng + Cấm cẩu tải trọng cho phép thiết bị nâng + Cấm nâng hạ tải lên thùng xe tơ có người đứng thùng xe + Cấm cẩu tải trạng thái dây cáp xiên, cấm kéo lê tải mặt đất + Cấm cẩu tải bị vùi đất, bị vật khác đè lên bị liên kết với móng vật khác 18 18 Câu 17 : Đối với công việc nổ mìn khai thác đá lộ thiên,anh chị tác hại nghề nghiệp? Nêu biện pháp tổ chức lao động để phòng ngừa tác hại trên? TL : Các tác hại nghề nghiệp : - Văng bắn Đất đá lở,bùn lấp Tiếng ồn Rung động Bụi đất đá Các biện pháp tổ chức lao động để phòng ngừa tác hại : - Ban hành phổ biến hướng dẫn nội quy quy định,quy trình ATVSLĐ - Tuyển dụng bố trí phân công người lao động đủ tiêu chuẩn quy định - Quản lý phương tiện thiết bị vật liệu nổ - Bố trí cảnh giới có biển báo an tồn - Huấn luyện ATVSLĐ - Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Diễn tập sơ cấp phòng ngừa cố 19 19 Câu 18 : Sức khẻo ? Trách nhiệm người sử dụng lao động quản lý sức khỏe,bộ phận theo dõi nội dung này?chức nhiệm vụ phận ? TL : - Khái niệm sức khỏe : Sức khỏe trạng thái thoải mái toàn diện thể chất, tinh thần xã hội bao gồm có tình trạng khơng có bệnh hay thương tật Căn pháp lý : điều 6,7 Luật ATVSLĐ,thông tư 19/2016/TT-Bộ Y tế Trách nhiệm người sử dụng lao động quản lý sức khỏe : Lập, quản lý, bổ sung hồ sơ vệ sinh lao động, hồ sơ sức khỏe cá nhân người lao động, hồ sơ quản lý tình hình sức khỏe người lao động sở lao động, hồ sơ cá nhân bệnh nghề nghiệp (nếu có), hồ sơ sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động (nếu có), theo dõi sức khỏe diễn biến bệnh nghề nghiệp người lao động Bố trí, xếp vị trí việc làm phù hợp với sức khỏe người lao động theo quy định Khoản Điều Thông tư Bảo đảm cung cấp đủ cơng trình vệ sinh, phúc lợi để sử dụng nơi làm việc Trang bị đầy đủ trang thiết bị, phương tiện sơ cứu, cấp cứu; tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu có văn phân cơng người quản lý lực lượng sơ cứu, cấp cứu; tổ chức huấn luyện sơ cứu, cấp cứu - Nội dung quản lý : - a) Lập cập nhật hồ sơ vệ sinh lao động sở lao động; b) Quan trắc môi trường lao động; c) Khám sức khỏe trước bố trí việc làm, khám sức khỏe định kỳ, khám phát bệnh nghề nghiệp khám định kỳ bệnh nghề nghiệp; d) Kiểm sốt, phòng ngừa giảm thiểu ảnh hưởng yếu tố có hại mơi trường lao động sức khỏe; đ) Vệ sinh phòng chống dịch bệnh, bảo đảm an tồn thực phẩm, nâng cao sức khỏe nơi làm việc; e) Bảo đảm đáp ứng u cầu cơng trình vệ sinh, phúc lợi nơi làm việc quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này; g) Tổ chức lực lượng sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động nơi làm việc (sau gọi tắt sơ cứu, cấp cứu) bảo đảm trang thiết bị sơ cứu, cấp cứu - Trách nhiệm theo dõi: phậny tế - Chức nhiệm vụ phận y tế : Người làm công tác y tế, phận y tế có nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe người lao động, với nội dung chủ yếu sau đây: 20 20 a) Xây dựng phương án, phương tiện sơ cứu, cấp cứu, thuốc thiết yếu tình cấp cứu tai nạn lao động, tổ chức tập huấn công tác sơ cứu, cấp cứu cho người lao động sở; b) Xây dựng kế hoạch tổ chức khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp, giám định y khoa xác định mức suy giảm khả lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều dưỡng phục hồi chức lao động, tư vấn biện pháp phòng, chống bệnh nghề nghiệp; đề xuất, bố trí vị trí cơng việc phù hợp với sức khỏe người lao động; c) Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh thông thường sở sơ cứu, cấp cứu người bị nạn xảy tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động theo quy định; d) Tuyên truyền, phổ biến thơng tin vệ sinh lao động, phòng, chống bệnh nghề nghiệp, nâng cao sức khỏe nơi làm việc; kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, tổ chức phòng, chống dịch bệnh, bảo đảm an tồn, vệ sinh thực phẩm cho người lao động sở; tổ chức thực bồi dưỡng vật theo quy định; đ) Lập quản lý thông tin công tác vệ sinh, lao động nơi làm việc; tổ chức quan trắc môi trường lao động để đánh giá yếu tố có hại; quản lý hồ sơ sức khỏe người lao động, hồ sơ sức khỏe người bị bệnh nghề nghiệp (nếu có); e) Phối hợp với phận an toàn, vệ sinh lao động thực nhiệm vụ có liên quan quy định khoản Điều 72 Luật Câu 19 : Khái niệm,mục đích sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân.Trcahs nhiệm người sử dụng lao động,điều kiện,nguyên tắc cấp phát? TL : - Phương tiện bảo vệ cá nhân dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động phải trang bị để sử dụng làm việc thực nhiệm vụ để bảo vệ thể khỏi tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trình lao động, giải pháp công nghệ, thiết bị, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc chưa thể loại trừ hết - - 21 Mục đích sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân: ngăn ngừa,phòng ngừa ảnh hưởng yếu tố có hại,nguy hiểm lên sức khỏe người lao động,bảo vệ sức khỏe người lao động Căn pháp lý : + Khoản điều Luật ATVSLĐ + Khoản điều Luật ATVSLĐ + Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH Trách nhiệm người sử dụng lao động : Căn vào quy định trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân ban hành Thông tư thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân định, hàng năm, người sử dụng lao động tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở 21 người đại diện người lao động để lập kế hoạch mua sắm (bao gồm dự phòng) Hạch tốn kinh phí mua sắm, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân vào chi phí thường xuyên quan hành chính, nghiệp, vào chi phí sản xuất kinh doanh sở sản xuất, kinh doanh Định kỳ báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương tình hình thực trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân với tình hình thực cơng tác an toàn lao động, vệ sinh lao động - Điều kiện cấp phát : Người lao động làm việc cần tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, độc hại trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Tiếp xúc với yếu tố vật lý xấu; Tiếp xúc với bụi hóa chất độc hại; Tiếp xúc với yếu tố sinh học độc hại, môi trường vệ sinh lao động xấu: a) Vi rút, vi khuẩn độc hại gây bệnh, trùng có hại; b) Phân, nước, rác, cống rãnh hôi thối; c) Các yếu tố sinh học độc hại khác; Làm việc với máy, thiết bị, cơng cụ lao động, làm việc vị trí mà tư lao động nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động; làm việc cao; làm việc hầm lò, nơi thiếu dưỡng khí; làm việc sơng nước, rừng điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác - Nguyên tắc cấp phát : Người sử dụng lao động phải thực biện pháp cơng nghệ, thiết bị, kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động để loại trừ hạn chế tối đa tác hại yếu tố nguy hiểm, độc hại đến mức được, cải thiện điều kiện lao động trước thực biện pháp trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Người sử dụng lao động thực việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Trong trường hợp nghề, công việc chưa Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành mà xét thấy có yếu tố nguy hiểm, độc hại khơng bảo đảm an tồn sức khỏe cho người lao động người sử dụng lao động trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp với cơng việc đó, đồng thời phải báo cáo Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương Bộ, ngành chủ quản theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư để đề nghị Bộ Lao động - Thương binh Xã hội bổ sung vào danh mục Người sử dụng lao động vào mức độ yêu cầu nghề công việc cụ thể sở mình, tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động để định thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho phù hợp với tính chất công việc chất lượng phương tiện bảo vệ cá nhân 22 22 Người sử dụng lao động phải lập sổ cấp phát, theo dõi việc trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân phải có chữ ký người lao động nhận phương tiện bảo vệ cá nhân theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thơng tư Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động bổ sung thay đổi loại phương tiện bảo vệ cá nhân quy định Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư cho phù hợp với điều kiện thực tế Người sử dụng lao động tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sở người đại diện tập thể người lao động trước định Người đến thăm quan, học tập tùy theo yêu cầu cụ thể, người sử dụng lao động cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cần thiết để sử dụng thời gian thăm quan, học tập Nghiêm cấm người sử dụng lao động cấp phát tiền thay cho việc cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động giao tiền cho người lao động tự mua Câu 20 : Văn hóa an tồn gì? Doanh nghiệp thực văn hóa an tồn,lợi ích văn hóa an tồn?Liên hệ thực tiễn văn hóa? TL : - Văn hóa an tồn văn hóa mà cấp,mọi ngành quan tâm đảm bảo cho quyền người lao động làm việc điều kiện an toàn,vệ sinh + Các đối tác tham gia quan hệ lao động tôn trọng tự giác chấp hành quy định ATVSLĐ - Biểu : + Quan điểm,nhận thức lãnh đạo + Chính sách xây dựng ban hành + Phổ biến tuyên truyền công khai doanh nghiệp + thực chấp hành nghiêm túc - Lợi ích mang lại : + Cho doanh nghiệp : tăng hiệu công tác ATVSLĐ : khơng có cố, khơng tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp,có lực lượng lao động tốt làm sở để doanh nghiệp tăng doanh thu,tăng lực lượng.nâng cao tính cạnh tranh,uy tín thương hiệu thị trường + cho người lao động : tôn trọng,bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp,ý thức tự giác tăng lợi ích khác - Liên hệ thực tiễn : + Văn hóa an tồn xuất VN + Đã đc luật hóa Luật ATVSLĐ đời + Đã đc cấp ngành quan tâm thực 23 23 ... vệ sinh lao động Bồi dưỡng, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động Hợp tác quốc tế an toàn, vệ sinh lao động - Căn pháp lý trách nhiệm điều 83 Luật An toàn vệ sinh lao động - Trách nhiệm quan quản... nước An toàn, vệ sinh lao động, trách nhiệm quan quản lý nhà nước? TL : - Căn pháp lý : điều 82 Luật An toàn vệ sinh lao động - Nội dung Quản lý nhà nước An toàn, Vệ sinh lao động : nội dung : Ban... cơng tác an tồn, vệ sinh lao động phận an toàn, vệ sinh lao động có nhiệm vụ tham mưu, giúp người sử dụng lao động tổ chức thực công tác an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh, bao

Ngày đăng: 18/01/2018, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan