Khái niệm vi khí hậu Là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, vận tốc không khí.. Biện pháp hạn chế tác động của
Trang 1Quảng Ngãi, ngày 13 tháng 11 năm 2015
Trường đại học công nghiệp TP.HCM – Phân hiệu Quảng Ngãi
Trang 2Tài liệu tham khảo
1 Thiết kế nhà máy, 2008, Trường đại học Công nghiệp
Trang 31 An toàn với vi khí hậu
1.1 Khái niệm vi khí hậu
Là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt, vận tốc không khí
Vi khí hậu phụ thuộc
Khí hậu địa phương nơi xây dựng nhà máy
Trang 41 An toàn với vi khí hậu
1.2 Phân loại vi khí hậu
- Gây bệnh về mắt: viêm mạc, đau mắt, khô mắt…
Ảnh hưởng
Trang 51 An toàn với vi khí hậu
1.4 Thành phần và qui định của vi khí hậu
Trang 61 An toàn với vi khí hậu
1.5 Biện pháp hạn chế tác động của vi khí hậu xấu
-Qui hoạch nhà xưởng, sắp
xếp xưởng nóng xen kẽ
xưởng mát, tránh ánh nắng
chiếu trực tiếp vào xưởng
-Tổ chức thông gió, làm
nguội trong xưởng (mở cửa
sổ, quạt hút, quạt thổi, phun
phòng hộ cá nhân như khẩu
trang, kính đeo mắt, găng
tay, quần áo cản nhiệt…
Trang 72 An toàn với tiếng ồn, rung động
trung ương, tim mạch,
thính giác và nhiều cơ quan
khác
-Gây khó chịu như ảnh
hưởng đối thoại, căng
Trang 82 An toàn với tiếng ồn, rung động
2.1.3 Hạn chế tác động của tiếng ồn
2.1 Tiếng ồn
+ Hạn chế lan truyền tiếng ồn xung quanh bằng cách: trồng cây xanh ngăn cách, tạo tường bao che chắn tiếng ồn, thiết lập khoảng cách an toàn với nguồn ồn, biệt lập (di chuyển) nguồn ồn
+ Hoàn thiện công nghệ, thiết
bị giảm tiếng ồn, cải tiến, hợp
lý các công đoạn sản xuất
+ Thường xuyên bảo dưỡng,
sửa chữa thiết bị
Trang 92 An toàn với tiếng ồn, rung động
2.2 Rung động
Là những chuyển động liên tục dưới dạng sóng với tần số cảm nhận được 12-8.000Hz, gây khó chịu cơ thể
Rung động chung (gây dao động toàn cơ thể)
Rung động cục bộ (dao động một nơi trên cơ thể)
+ Gây ảnh hưởng đến thần kinh trung ương, tim mạch, các cơ quan nội tạng, loạn tuyến tiền đình, tuần hoàn, viêm cơ, vôi hóa khớp…+ Gây say (tàu xe), mệt mỏi, tê chân, ngứa…
Trang 103 An toàn khói bụi
+ Bệnh về tiêu hóa: viêm lợi, loét dạ dày
+ Bệnh về da: bụi vôi, thiếc, đồng…
Trang 113.3 Biện pháp hạn chế tác hại của bụi
3 An toàn khói bụi
Cơ giới hóa,
tự động hóa các công đoạn sinh bụi
Che đậy, ngăn cách, cách ly nguồn bụi
Thông gió,
hút, tạo màn
mưa, lọc bụi
Bố trí xưởng bụi tách biệt
Trang 134 An toàn cháy nổ
4.2 Biện pháp phòng cháy chữa cháy
- Lựa chọn công nghệ, thiết bị phù hợp
- Chọn vật liệu xây dựng hay kết
Trang 14-Tuyên truyền, giáo dục, tập huấn thường xuyên về an toàn cháy nổ.
-Thiết lập các phương án PCCC hiệu quả
-Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công tác an toàn cháy nổ trong nhà máy
-Tổ chức thường trực đội PCCC trong nhà máy
Trang 165 An toàn điện.
5.2 Biện pháp an toàn điện
- Che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện
- Chọn điện áp phù hợp với thiết bị
- Nối đất, nối trung tính, nối không các thiết bị điện
- Sử dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân: bút thử điện, cách đất, kìm cách điện, mặt nạ, găng tay
- Bảo đảm khoảng cách an toàn giữa người và thiết bị
- Sử dụng các biển báo an toàn điện, khóa liên động, cầu dao, cầu chì an toàn
- Thay thế các thiết bị điện không an toàn
Trang 17- Thường xuyên bảo trì, kiểm tra hệ thống điện
- Tuyên truyền, phổ biến, tập huấn các kiến thức về an toàn điện trong sản xuất và sinh hoạt
- Kiểm tra, vận hành theo đúng nguyên tắc an toàn
Trang 18+ Theo độ bền vững: không bền (1-2 tuần: phốt pho hữu cơ, carbonate…), trung bình (1-
18 tháng: 2D, 3D, thuốc bảo vệ thực vật…), bền (2-5 năm: DDT, cloridan, 666, hợp chất
halogen ), rất bền (10-18 năm: Hg, Pb, As, Cr, chất độc da cam, dioxin)
Trang 19+ Gây mê, tê: ethanol, aceton, ether
+ Gây ung thư (asen, amian ), hư thai, quái thai (Hg)
+ Gây bệnh nghề nghiệp thậm chí tử vong (liều mạnh)
- Gây ra các vấn đề về sản xuất: cháy nổ, ăn mòn, oxy hóa, dễ cháy, cực độc…
Trang 206 An toàn hóa chất.
6.3 Biện pháp hạn chế tác động của hóa chất độc
-Sử dụng, thay thế hóa chất hay
công nghệ hợp lý
-Che chắn, cách ly nguồn hóa chất độc
- Sử dụng các biện pháp phòng hộ cá nhân
-Thông gió (đẩy khí độc ra), trồng
cây xanh (hút CO2)