BÁO CÁO NGHIÊN CỨUKHẢ NĂNG GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 187 VỀTĂNG CƯỜNG CƠ CHẾ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA ILO

46 19 0
BÁO CÁO NGHIÊN CỨUKHẢ NĂNG GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 187 VỀTĂNG CƯỜNG CƠ CHẾ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA ILO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI VỤ PHÁP CHẾ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 187 VỀ TĂNG CƯỜNG CƠ CHẾ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA ILO Hà Nội, tháng năm 2011 I PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP- VỊ TRÍ CỦA CƠNG ƯỚC SỐ 187 VỀ CƠ CHẾ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA ILO Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp - tác động tới phát triển kinh tế - xã hội giới Theo ước tính ILO hàng năm có khoảng 337 triệu vụ tai nạn lao động xảy giới 2,3 triệu chết bệnh liên quan đến lao động Thiệt hại tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp ước tính khoảng 4% GDP tồn giới Ở số nước có thu nhập cao, khoảng 40% số người nghỉ hưu trước tuổi bị thương tật lao động Tính trung bình số thời gian bị rút ngắn khoảng năm, tương đương 14% độ dài thời gian có khả làm việc lực lượng lao động Tính trung bình 5% lực lượng lao động nghỉ việc ảnh hưởng sức khoẻ lao động 1/3 số người thất nghiệp bị suy giảm khả lao động, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả tái sản xuất sức lao động xã hội loài người Các nghiên cứu tình hình tai nạn lao động hàng năm giới cho thấy quốc gia phát triển, tần suất tai nạn lao động chết người 30 - 43 người /100.000 lao động.2 Các số liệu thống kê Cộng đồng Châu Âu cho thấy, số 115 triệu người lao động Cộng đồng Châu Âu có 10 triệu người bị tai nạn lao động (tai nạn lao động) bệnh nghề nghiệp (bệnh nghề nghiệp) hàng năm Số người chết tai nạn lao động 8000 người/ năm Thiệt hại kinh tế khoảng 26 tỉ euro/năm Ở Đức, điều kiện lao động xấu gây thiệt hại 52 tỉ đê mác/năm Ở Anh, chi phí cho người bị tai nạn - 8% tổng lợi nhuận công ty thương mại công nghiệp Anh Tại Hà Lan, chi phí cho bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động khoảng 4% GNP Tại Mỹ, ngày có khoảng 9.000 người bị thương tật tai nạn lao động 153 người chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thiệt hại kinh tế hàng năm tai nan lao động xảy công nghiệp 190 tỉ đô la Mỹ Tại Châu Á, nhiều nước với động việc tập trung nỗ lực cho phát triển kinh tế thập kỉ sáu mươi kỉ 20 đem đến cho khu vực khởi sắc phát triển kinh tế, xã hội, cải thiện chất lượng sống Nhiều công nghệ, kĩ thuật đưa vào ứng dụng giải phóng sức lao động người, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Tuy nhiên tập trung cho phát triển kinh tế chưa coi trọng đến công tác an toàn - vệ sinh lao động nên số vụ tai nạn lao động, ốm đau, bệnh tật tăng nhanh Tại hàng loạt nước công nghiệp phát triển Hàn Quốc, Nhật bản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp coi “đại dịch ” Thông điệp Tổng giám đốc Tổ chức lao động quốc tế vào ngày 28 tháng năm 2011- ILO DirectorGeneral's Message for 2011 Bảo đảm nơi làm việc an toàn - Thách thức lên khu vực Châu - ILO - EASMAT Báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO)3 cho thấy, điều kiện lao động rủi ro, có hại góp phần gây hồnh hành số bệnh giới, cụ thể: 37% số người bị bệnh đau lưng, 16% số người bị tổn thương thính lực, 11% số người bị bệnh hen xuyễn, 10% số người bị thương tật, 9% số người bị ung thư 2% số người bị bệnh bạch cầu; Ngoài ra, điều kiện lao động xấu tác động không nhỏ đến cộng động xã hội, làm năm có thêm khoảng gần 310.000 người chết bị tổn thương liên quan đến lao động 146.000 người chết bị bệnh ung thư liên quan đến lao động Điều đáng tiếc thật thảm kịch phần lớn tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp phịng ngừa với biện pháp thích hợp Ngăn ngừa phịng ngừa tai nạn lao động vấn đề việc tôn nhân phẩm người thơng qua chương trình làm việc bền vững, xây dựng ban hành sách lấy người làm trung tâm, trọng sách xã hội phát triển bền vững Công ước 187 với cơng ước 155 cơng ước khác có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động xác định yếu tố thiết yếu khuôn khổ pháp luật cho việc thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động chức cho hệ thống quản lý Công ước 187 với công ước 155 trở thành công cụ sử dụng rộng rãi để phát triển tiêu chuẩn quốc gia chương trình cấp quốc gia doanh nghiệp Nhiều nước bắt đầu để thực chúng thông qua số chế tự nguyện quy định xây dựng chiến lược quốc gia tích hợp hệ thống quản lý phương pháp tiếp cận Công ước số 187 ILO Công ước 187 Cơ chế thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động, 2006 nước thành viên Tổ chức Lao động thơng qua ngày 15/6/2006 Hội nghị tồn thể Tổ chức Lao động quốc tế nhằm mục đích: Tiếp tục cải thiện hệ thống quốc gia thực an tồn vệ sinh lao động thơng qua chương trình quốc gia an tồn vệ sinh- Giải pháp tiếp cận hệ thống quản lý; Đưa vấn đề an toàn vệ sinh lao động ưu tiên chương trình nghị quốc gia; Thúc đẩy việc thực tiêu chuẩn cơng cụ ILO an tồn vệ sinh lao động; Thúc đẩy tiến trình phê chuẩn cơng ước ILO an tồn lao động Việc thơng qua công ước 187 xuất phát từ nhận định sau: Tính chất nghiêm trọng thương tật lao động, bệnh nghề nghiệp tử vong lao động tồn cầu mức độ cần thiết nhằm có hành động Chiến lược khu vực ATVSLĐ cho nước Đông Nam Á –WHO - 2005 để làm giảm thương tật lao động, bệnh nghề nghiệp tử vong lao động; Việc bảo vệ người lao động trước ốm đau, bệnh tật tổn thương xảy lao động mục tiêu Tổ chức Lao động quốc tế ghi Hiến chương mình; Nhận thấy thương tật lao động, bệnh nghề nghiệp tử vong lao động có ảnh hưởng tiêu cực tới suất phát triển kinh tế xã hội, Tuyên bố Phi-la-den-phi quy định Tổ chức Lao động quốc tế có nghĩa vụ thức thúc đẩy quốc gia chương trình giới đạt đến bảo vệ thích đáng tính mạng sức khoẻ người lao động lĩnh vực nghề nghiệp, Suy xét đến Tuyên bố Tổ chức Lao động quốc tế Các Nguyên tắc Quyền nơi làm việc Sự tiếp tục Tuyên bố, 1998, Công ước An toàn vệ sinh lao động, 1981 (số 155), Khuyến nghị An toàn vệ sinh lao động, 1981 văn kiện khác Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến chế thúc đẩy an toàn vệ sinh lao động, Việc tăng cường an toàn vệ sinh lao động phận Chương trình Nghị việc làm bền vững cho tất người Tổ chức Lao động quốc tế; Các kết luận tiêu chuẩn Tổ chức Lao động quốc tế liên quan đến hoạt động lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động - chiến lược toàn cầu Hội nghị Lao động Quốc tế thông qua phiên họp thứ 91 (2003), đặc biệt liên quan đến việc bảo đảm ưu tiên cho vấn đề an toàn vệ sinh lao động chương trình nghị quốc gia; Tầm quan trọng việc khơng ngừng thúc đẩy văn hố an tồn sức khoẻ phịng ngừa Cơng ước gồm 14 Điều tập trung vào vấn đế sau: Chính sách quốc gia; Hệ thống quốc gia; Chương trình quốc gia an toàn- vệ sinh lao động hồ sơ quốc gia an tồn vệ sinh lao động Chính sách quốc gia tập trung vào việc thúc đẩy sách an toàn vệ sinh lao động, luật pháp an tồn vệ sinh lao động Điều cơng ước; Hệ thống an toàn vệ sinh lao động quốc gia bao gồm việc thúc đẩy vận động sách; luật pháp, tra lao động, thúc đẩy dịch vụ an tồn vệ sinh lao động Điều cơng ước; Chương trình quốc gia an tồn vệ sinh lao động tập trung vào việc thúc đẩy văn hoá an tồn, xúc tiến thơng tin, tư vấn, huấn luyện an tồn lao động Điều cơng ước; sách quốc gia an tồn vệ sinh lao động phải xây dựng, thực hiện, kiểm soát, đánh giá định kỳ có tham khảo ý kiến tổ chức đại diện công bố rộng rãi Tính đến ngày 12/4/2010 có 17 quốc gia thành viên phê chuẩn Công ước số 187 tổng số 183 thành viên ILO Ở khu vực châu Á, Nhật Bản Hàn quốc phê chuẩn Công ước ngày 24/7/2007 Công ước 187 có vị trí quan trọng số cơng ước liên quan đến an toàn vệ sinh lao động bên cạnh việc thúc đẩy nỗ lực quốc gia việc cải thiện điều kiện lao động, công ước đưa cách tiếp cận hệ thống, theo an toàn vệ sinh lao động đưa vào nội dung ưu tiên chương trình nghị quốc gia Ngồi cơng ước 187 cịn sử dụng thước đo để đánh giá mức độ quản lý an toàn vệ sinh lao động quốc gia II TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM 1.Tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Việt Nam An toàn vệ sinh lao động xem xét tổng thể mơi trường lao động, tình hình tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 1.1 Môi trường lao động Tại sở thường xuyên giám sát mơi trường lao động, yếu tố có số vượt tiêu chuẩn cho phép có xu hướng giảm, số yếu tố nguy cải thiện Tổng số mẫu xét nghiệm kiểm tra mơi trường trung bình năm 20062010 300.000 mẫu/năm (tăng 42% so với 210.000 mẫu giai đoạn 2001-2005); số mẫu khơng đạt tiêu chuẩn cho phép chiếm 13,3% (tỷ lệ giai đoạn 2001-2005 19,6%) Năng lực giám sát môi trường tăng Năm 2006 giám sát môi trường lao động cho 1.200 sở với 242.345 mẫu đo, năm 2007 cho 2.000 sở với 324.910 mẫu, 2010 cho 29.105 sở với 376.746 mẫu Tỷ lệ vượt tiêu chuẩn cho phép yếu tố ồn, bụi, vi hậu, rung, ánh sáng cao 1.2 Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sức khoẻ người lao động - Tình hình tai nạn lao động: Tình hình tai nạn lao động có xu hướng gia tăng, nhiên tần suất tai nạn lao động có dấu hiệu giảm số địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai Long An Các địa phương xảy nhiều TNLĐ chết người địa phương có cơng nghiệp phát triển Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Đồng Nai, Bình Dương Xem chi tiết Hồ sơ quốc gia an toàn - vệ sinh lao động Việt Nam Nhà xuất Lao động – Xã hôi năm 2005, 2010 Các Bộ, ngành xảy nhiều TNLĐ chết người doanh nghiệp thuộc Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng, Bộ Giao Thông - Vận Tải Các lĩnh vực sản xuất xảy nhiều TNLĐ chết người là: Xây lắp cơng trình dân dụng, cơng nghiệp cơng trình giao thơng; Xây dựng; Khai thác than, khoáng sản; Sản xuất vật liệu xây dựng; Cơ khí chế tạo Bảng Tổng hợp tình hình TNLĐ 2005 – 2010 khu vực doanh nghiệp Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số vụ 4.050 5.881 5.951 5.836 6250 5125 bị 4.164 6.088 6.337 6.047 6421 5307 505 505 508 507 554 Số người chết 473 536 621 573 (Nguồn: Thơng báo tình hình TNLĐ – BLĐTBXH) 550 601 Số người nạn Số vụ người chết 443 Số liệu thống kê từ quan bảo hiểm xã hội: Từ năm 2006 - 2009, bình quân năm có 676 người chết tai nạn lao động, tần suất tai nạn lao động chết người tính số người tham gia bảo hiểm xã hội giảm bình quân năm 7,43% so với năm 2005 Bảng Tần suất tai nạn lao động theo số người tham gia BHXH TT 2005 2006 2007 Số 6.189.962 6.745.778 8.179.00 người tham gia BHXH Sô nạn nhân bị tai nạn lao động nhận BHXH 2008 2009 8.539.467 8.951.59 Bình quân 20062009 8.103.959 a b a b a Tổng số nạn nhân (thương tật từ 5% trở lên) Số người chết TN LĐ BHXH chi trả Tần suất Người bị tai nạn lao động/ 100.00 lao động Người bị tử vong tai nạn lao động/ 100.00 lao động Biến thiên tần suất (%) năm trước so với năm liền kề Người bị tai 5.279 5.161 5.144 5.465 5.542 5.328 642 650 710 664 680 676 85,28 76,51 62,89 64,00 61,91 65,75 10,37 9,64 8,68 7,78 7,60 8,34 -10,29% -17,79% 1,76% -3,26% -7,40% b nạn lao động Người bị chết tai nạn lao động -7,10% -9,91% -10,43% -2,31% -7,43% (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Số liệu tham chiếu từ Báo cáo kết Đánh giá việc thực sách quốc gia phịng chống tai nạn thương tích giai đoạn 2006-2009 cho thấy riêng số người chết TNLĐ bệnh viện toàn quốc theo thống kê sổ A6 ngành y tế cao nhiều Bảng Tổng hợp tình hình TNLĐ chết người 2005 – 2009 sổ A6 Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Trung bình năm Số người 1622 1705 1775 1518 2118 1779 chết (Nguồn: Báo cáo Đánh giá việc thực sách quốc gia phịng chống tai nạn thương tích giai đoạn 2006-2009 Bộ Y tế - UNICEF - 2009) Số liệu thống kê, báo cáo từ trạm y tế xã Bảo hiểm xã hội Việt Nam đầy đủ so với số liệu báo cáo quan lao động địa phương Tuy nhiên, số liệu báo cáo quan bảo hiểm xã hội tổng hợp tình hình tai nạn lao động xảy lao động có đóng bảo hiểm xã hội Số liệu Trạm Y tế xã/phường theo dõi từ người dân đăng ký hộ khẩu, tổng hợp chung tử vong tai nạn lao động cộng đồng, số người dân bị chết liên quan tai nạn lao động, bao gồm số người khu vực có quan hệ lao động lao động tự quản (người nơng dân ) chưa có liệu phân tích theo ngành, nghề, khu vực Trên sở phân tích tồn nguồn số liệu thống kê, báo cáo nêu trên, năm 2009, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tổ chức đấu thầu, thuê quan tư vấn độc lập tiến hành điều tra chọn mẫu tai nạn lao động Cuộc điều tra tiến hành 17 nhóm ngành kinh tế có nhiều nguy tai nạn lao động, 1,3 triệu người lao động Kết cho thấy tần suất tai nạn lao động chết người bình quân năm từ 2006 - 2008 6,39/100.000 lao động, bình quân năm giảm 3,04%; lĩnh vực xây dựng giảm 7,68%, lĩnh vực khai khoáng giảm 4,73%, sử dụng điện 5,03% - Bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng số người mắc bệnh loại bệnh Tổng số người mắc bệnh nghề nghiệp qua giám định tính đến cuối năm 2010 26.928 trường hợp, bệnh bụi phổi silic 20.229 ca (chiếm 75,1%), điếc nghề nghiệp 4.202 ca (chiếm 15,6%) Đáng ý số sở khám sức khoẻ khả khám bệnh nghề nghiệp Việt Nam hạn chế nên thực tế số người mắc bệnh nghề nghiệp cao gấp hàng chục lần số báo cáo Qua khám sức khoẻ định kỳ hàng năm cho thấy, tỷ lệ người lao động có sức khoẻ yếu (loại 4) yếu (loại 5) đứng mức cao, năm 2010 8,8%; Tỷ lệ nghỉ ốm công nhân mức cao, năm 2010 24,7% tổng số người lao động doanh nghiệp có báo cáo Bảng - Kết điều tra tần suất tai nạn lao động chết người TT a b c d 2006 Xây dựng Số người chết 26 Số lao động 167.486 điều tra Tần suất /100.000 15,52 lao động Biến thiên tần suất so với năm liền kề (%) 2007 2008 Bình quân 2007- 008 24 178.733 24 186723 24 182728 13,42 12,85 13,14 -13,50% -4,28% -7,68% (13,14-15,52) /15,52/2 a b c d a b c d Khai khoáng Số người chết Số lao động điều tra Tần suất /100.000 lao động Biến thiên tần suất so với năm liền kề (%) Tai nạn sử dụng điện Số người chết Số lao động điều tra Tần suất /100.000 lao động Biến thiên tần suất so với năm liền kề 27 81936 26 83136 23 81097 24,5 82116,5 32,95 31,27 28,36 29,84 -5,09% -9,31% -4,73% 19 1300378 19 1396239 18,5 1407925 1,46 1,36 18 141961 1,268 -6,87 -12 -5,03% 10 1,314 g) Quy định, hướng dẫn việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù an toàn lao động theo quy định pháp luật; h) Ban hành hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn lao động; i) Chủ trì phối hợp hướng dẫn, tổ chức triển khai Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tuần lễ quốc gia an tồn, vệ sinh lao động phịng, chống cháy nổ; k) Thống quản lý việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động.” * Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động trực thuộc Tổng Liên đoàn lao động Việt nam, thành lập theo Quyết định số 82/CP ngày 1/5/1971 Hội đồng Chính phủ (nay Chính phủ), Là Viện trọng điểm đầu ngành quốc gia hệ thống quan khoa học công nghệ Nhà nước theo Quyết định số 141/1998/QĐ-TTg ngày 1/8/1998 Thủ tướng Chính phủ Có chức nhiệm vụ sau: Thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ An toàn vệ sinh lao động Nhà nước giao - Nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học cơng nghệ An tồn vệ sinh lao động - Tham gia xây dựng đánh giá tiêu An toàn vệ sinh lao động, tác động môi trường điều kiện làm việc người lao động; biên soạn tiêu chuẩn An toàn vệ sinh lao động Thực nhiệm vụ Tổng Liên đoàn lao động Việt nam giao - Giúp Tổng Liên đoàn lao động Việt nam tham gia quan thẩm quyền Nhà nước việc xây dựng chế độ, sách văn quy phạm pháp luật An toàn vệ sinh lao động - Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tổ chức, quản lý, hướng dẫn, kiểm tra công tác Bảo hộ lao động hệ thống Cơng đồn Thơng tin, tư vấn, tun truyền, huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức An toàn vệ sinh lao động cho cán quản lý, người sử dụng lao động người lao động; tham gia với sở đào tạo việc đào tạo cán An toàn vệ sinh lao động theo quy định Nhà nước Thực dịch vụ hợp tác quốc tế khoa học công nghệ Bảo hộ lao động Bảo vệ môi trường phù hợp với quy định Nhà nước 32 * Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định về: - Phạm vi áp dụng đối tượng huấn luyện - Huấn luyện người lao động - Huấn luyện người sử dụng lao động - Huấn luyện người làm công tác an toàn vệ sinh lao động sở - Tài liệu huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động - Giấy chứng nhận huấn luyện an toàn vệ sinh lao động thẻ an toàn lao động - Tổ chức thực * Quyết định số 40/2005/QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Hội đồng Quốc gia bảo hộ lao động Quyết định số 1152 /2005/QĐ-HĐQG ngày 07/07/2005 Hội đồng Quốc gia bảo hộ lao động quy định về: - Trách nhiệm Hội đồng, nhiệm vụ thành viên hội đồng - Chế độ làm việc mối quan hệ công tác Hội đồng - Các điều kiện đảm bảo hoạt động hội đồng Tổ chức thực Cụ thể:Hội đồng Quốc gia bảo hộ lao động có nhiệm vụ tư vấn, giúp Thủ tướng Chính phủ vấn đề sau8: Xác định phương hướng, chế, sách liên quan đến lĩnh vực bảo hộ lao động; Những biện pháp đạo, điều hành thực chủ trương, sách Chương trình Quốc gia bảo hộ lao động; Làm đầu mối phối hợp hoạt động Bộ, ngành, tổ chức đoàn thể công tác bảo hộ lao động, để bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Điều Căn nhiệm vụ quy định Điều Quy chế này, Hội đồng triển khai công việc sau: Điều quy chế 33 Chủ động nghiên cứu, đề xuất, có ý kiến tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ chủ trương, sách, đề án lớn vấn đề quan trọng công tác bảo hộ lao động; Tổ chức thảo luận, lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học Chương trình Quốc gia bảo hộ lao động, đề án lớn, quan trọng công tác bảo hộ lao động; Tham gia ý kiến vào báo cáo, đề án lớn, quan trọng bảo hộ lao động theo đề nghị Bộ, ngành, địa phương theo u cầu Chính phủ.” =>Việt Nam có hệ thống quốc gia an toàn vệ sinh lao động, gồm: - Luật qui định, thoả ước tập thể số doanh nghiệp, văn kiện có liên quan tới an tồn vệ sinh lao động: gồm Bộ luật lao động Nghị định, Thơng tư hướng dẫn (có danh mục kèm theo) - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quan thuộc Chính phủ thành lập chịu trách nhiệm an tồn vệ sinh lao động theo quy định pháp luật lao động Ngoài ra, cịn có phân cơng trách nhiệm cho Bộ, ngành quan chuyên môn địa phương - Có chế để đảm bảo việc tuân thủ quy định pháp luật an tồn vệ sinh lao động thơng qua hệ thống tra, kiểm tra xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định an toàn, vệ sinh lao động - Việc thu xếp để tăng cường, cấp doanh nghiệp, hợp tác phận quản lý, người lao động đại diện họ nhân tố biện pháp phòng ngừa liên quan đến nơi làm việc: Nhà nước hướng dẫn người lao động người sử dụng lao động xây dựng mối quan hệ lao động hài hồ ổn định, hợp tác phát triển doanh nghiệp (Khoản 2, Điều 10 Bộ luật lao động) * Hệ thống pháp luật an tồn vệ sinh lao động Việt Nam có: - Một hội đồng hội đồng tư vấn bên cấp quốc gia, tư vấn, xác định vấn đề an toàn vệ sinh lao động: chế tư vấn quốc gia bên ATVSLĐ quy định rõ Bộ Luật lao động, Luật Công đoàn số văn qui phạm pháp luật khác Việt nam, Tổ chức đại diện cho người lao động Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân VN; Tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động Phịng Thương mại Cơng nghiệp VN, Liên minh Hợp tác xã VN Hội đồng Quốc gia bảo hộ lao động thành lập bao gồm 20 quan thành viên, có nhiệm vụ tư vấn, giúp Thủ tướng Chính phủ triển khai, thực chủ trương, sách lớn cơng tác bảo hộ lao động 34 - Các dịch vụ thơng tin tư vấn an tồn vệ sinh lao động: phóng sự, phim chuyên đề buổi toạ đàm, chương trình giải trí với chủ đề ATVSLĐ xây dựng phát truyền hình, đài tiếng nói Việt Nam - Việc cung cấp huấn luyện an toàn vệ sinh lao động - Nghiên cứu an toàn vệ sinh lao động: Nhà nước tổ chức nghiên cứu khoa học kĩ thuật an toàn - vệ sinh lao động, cấp ngân sách cho tổ chức cơng đồn (Viện Nghiên cứu khoa học kĩ thuật Bảo hộ lao động Tổng liên đoàn lao động Việt Nam) để nghiên cứu vấn đề liên quan đến kĩ thuật an toàn - vệ sinh lao động hoạch định sách an toàn - vệ sinh lao động - Cơ chế thu thập phân tích liệu tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp: Các số liệu thu thập qua hệ thống báo cáo từ doanh nghiệp đến tra lao động địa phương đến tra Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Các số liệu tai nạn chết người thu thập qua báo cáo điều tra tai nạn chết người Các số liệu thống kê mang tính đại diện cho nước, số liệu thống kê xuất cho tất ngành bao gồm thông tin không tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp mà trường hợp nghiêm trọng xảy thường xuyên như, trình thu thập phân tích liệu có sử dụng văn kiện có liên quan Tổ chức Lao động quốc tế - Có hợp tác với hệ thống bảo hiểm có liên quan bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; - Các chế hỗ trợ cho việc cải thiện không ngừng điều kiện an toàn vệ sinh lao động cấp doanh nghiệp vi mô khu vực kinh tế không thức: + Định kì hàng năm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tổ chức kiểm tra việc thực cơng tác an tồn - vệ sinh lao đông sở, doanh nghiệp + Củng cố lại máy tổ chức BHLĐ, phân công, phân cấp trách nhiệm cho đơn vị cá nhân liên quan Xây dựng chương trình hoạt động hội đồng Bảo hộ lao động sở, xây dựng kế hoạch bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ cho người lao động nơi làm việc + Tự kiểm tra cơng tác ATVSLĐ: máy móc thiết bị, nhà xưởng việc chấp hành quy trình, biện pháp làm việc an tồn - vệ sinh Rà sốt lại biện pháp bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động: sơn, kẻ, vẽ làm biển báo, rào chắn khu vực có nguy xảy tai nạn lao động Bảo dưỡng sửa chữa máy móc, thiết bị an tồn lao động 35 + Vệ sinh lao động: Khám sức khoẻ định kỳ nhằm sớm phát bệnh nghề nghiệp điều trị kịp thời, đồng thời có kế hoạch kiểm tra, đo đạc yếu tố vệ sinh lao động nơi làm việc: bụi, ồn, hóa chất độc hại, vi sinh vật gây bệnh + Trang bị bổ sung phương tiện phịng cháy, chữa cháy, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề PCCC cho cán công nhân viên, mở lớp huấn luyện nghiệp vụ cho đội phòng cháy chữa cháy doanh nghiệp, tổ chức kẻ vẽ, in pano, áp phích, hiệu PCCC Như vậy, quy định thực tiễn pháp luật Việt Nam hệ thống quốc gia an toàn vệ sinh lao động hoàn toàn phù hợp với quy định Điều Công ước Đối với quy định khuyến khích cần có hệ thống quốc gia an toàn vệ sinh lao động nêu Khoản 3, Điều Công ước pháp luật thực tiễn Việt Nam phù hợp Điều công ước quy định chương trình qc gia an tồn vệ sinh lao động theo ( xem nội dung cơng ước kèm theo) Các sách quốc gia an toàn vệ sinh lao động xây dựng thực gồm: *Quyết định 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/3/2001 phê duyệt ban hành chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001–2010 *Chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 số ngành sản xuất - kinh doanh mũi nhọn thể rõ qua văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam: Tăng suất lao động, chất lượng sản phẩm để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt nam thơng qua chương trình đầu tư đổi cơng nghệ, đại hố góp phần cải thiện điều kiện lao động, giải phóng sức lao động Việt Nam có chương trình quốc gia nhằm ngăn ngừa tai nạn, ốm đau, rủi ro liên quan đến lao động, thúc đẩy văn hố an tồn vệ sinh lao động vào qui định pháp luật, dựa vào phân tích trạng dự báo tình hình an toàn - vệ sinh lao động, cụ thể chương trình sau, cụ thể: Khoản 2, Điều 95 Bộ luật Lao động qui định “Chính phủ lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, đưa vào kế phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước;” * Chương trình mục tiêu Bảo hộ lao động (1999 – 2000) Chính phủ phê duyệt 36 * Chính sách quốc gia phịng chống tai nạn thương tích giai đoạn 2002 – 2010 Quyết định số 197/2001/QĐ-TTg ngày 17/12/2001 với mục tiêu giảm 30% số vụ tai nạn lao động năm 2010 so với năm 2000;trong nhấn mạnh “cải thiện vệ sinh môi trường, điều kiện làm việc khắc phục nguy để người lao động sống làm việc mơi trường an tồn” .* Chương trình điện khí hố, giới hố, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ hạn chế sử dụng hoá chất độc hại lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp; * Chương trình đầu tư đổi mới, nâng cấp công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu ngành công nghiệp, cụ thể, số nhà máy cũ, lạc hậu, xuống cấp, hoạt động hiệu quả, không đảm bảo an tồn lao động gây nhiễm đến mơi trường, Chính phủ định tiến hành thay thế, đại hoá nhiều nhà máy, doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, hố chất, khí, luyện kim, điện, mỏ * Xây dựng triển khai chiến lược nâng cao sức khoẻ nơi làm việc thông qua chương trình "Nơi làm việc lành mạnh": Phát động, triển khai chương trình doanh nghiệp khu vực kinh tế nhằm bảo vệ tốt sức khoẻ người lao động; định hướng lại dịch vụ y tế; biên soạn sách hướng dẫn nâng cao sức khoẻ làm việc * Chương trình hành động quốc gia phòng chống bệnh nghề nghiệp, đặc biệt bệnh bụi phổi si-líc Chương trình nhằm nâng cao kiến thức đối tượng việc phòng chống phát bệnh bụi phổi si-líc nghề nghiệp, góp phần giảm tỷ lệ mắc tiến tới toán bệnh bụi phổi si-líc nghề nghiệp; Mục tiêu giai đoạn từ 2000 - 2005 xây dựng cho chiến lược mơ hình đào tạo nâng cao nhận thức bệnh bụi phổi si-líc cách phịng chống cho nhóm đối tượng; * Chương trình suất xanh; chương trình khuyến khích chuyển giao cơng nghệ sạch: Giúp gắn kết chương trình, hoạt động cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động với chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 2001-2010, giúp giới doanh nhân nước tiếp cận với thông tin sản xuất xanh, * Chương trình quốc gia Bảo hộ lao động, An toàn lao động, Vệ sinh lao động đến năm 2010 xây dựng với tư vấn Hội đồng Quốc gia bảo hộ lao động, tham gia Bộ, ngành, địa phương nước Chương trình tập trung giải vấn đề trọng tâm kiện toàn nâng cao lực hệ thống quan quản lý Nhà nước an toàn- vệ sinh lao động; nâng cao trách nhiệm thực tốt công tác bảo hộ lao động cấp, ngành để cải thiện điều kiện lao động, giảm tai nạn lao động đặc biệt khu vực ngành nghề có nguy an tồn cao (Điện, khai khống, xây dựng); xây dựng hệ thống giải pháp để phòng ngừa tai nạn lao 37 động, giảm tỷ lệ người bị mắc bệnh nghề nghiệp chăm sóc tốt sức khoẻ cho người lao động, góp phần thực thành công kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn 2006-2010 * Quyết định số 2881/QĐ-TTg ngày 10/12/2010 phê duỵêt Chương trình quốc gia an tồn vệ sinh lao động giai đoạn 2011-2015 Trong đưa mục tiêu cải thiện điều kiện làm việc , giảm ô nhiễm môi trường lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệo; chăm sóc sức khoẻ người lao động, nâng cao nhận thức, bảo đảm tn thủ phấ lụât an tồn- vệ sinh lao động, bảo đảm an toàn thân thể tính mạng cho người lao động, tài sản nhà nước, tài sản doanh nghiệp tổ chức, góp phần vào phat triển bền vững quốc gia Ở Việt Nam xây dựng, thực hiện, kiểm soát, đánh giá định kỳ xem xét sách quốc gia an tồn vệ sinh lao động có tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người sử dụng lao động người lao động Cơ chế ba bên quan hệ lao động thiết lập, bao gồm: Chính phủ, người sử dụng lao động người lao động Như vậy, Pháp luật thực tiễn Việt Nam Chương trình quốc gia an toàn vệ sinh lao động hoàn toàn phù hợp với quy định Điều Công ước V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN KHI GIA NHẬP CƠNG ƯỚC SỐ 187 Đánh giá tác động ViƯc gia nhËp C«ng íc 187 không việc thực nghĩa vụ Nớc thành viên Tổ chức lao động quốc tế (ILO), mà có tác động tới việc phát triển kinh tÕ x· héi cđa níc ta thêi gian tới Việc gia nhập Công ớc tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tham gia hội nhập kinh tÕ khu vùc vµ kinh tÕ thÕ giíi thùc chất hơn, tạo động lực để phát triển quan hệ lao động hài hoà ổn định a) Đối tợng chịu tác động việc phê chuẩn Công ớc 187 Mục đích Công ớc l tip tc ci thiện hệ thống quốc gia thực an tồn vệ sinh lao động thơng qua chương trình quốc gia an toàn vệ sinh- Giải pháp tiếp cận hệ thống quản lý; Đưa vấn đề an toàn vệ sinh lao động ưu tiên chương trình nghị quốc gia; Thúc đẩy việc thực tiêu chuẩn công cụ ILO an toàn vệ sinh lao động; Thúc đẩy tiến trình phê chuẩn cơng ước ILO an ton lao ng 38 Đối tợng Công ớc tất ngời lao động ngời sử dụng lao động Tất ngời lao động ngời sử dụng lao động chịu tác động trực tiếp việc phê chuẩn Công ớc trách nhiệm chung nớc thành viên ILO phê chuẩn Công ớc việc cam kết bảo đảm thúc đẩy việc thực đầy đủ quyền đợc bảo đảm an toàn vệ sinh laô động Và biện pháp hành chính, kinh tế, lập pháp, giáo dục, tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật, v.v để triển khai thực Công ớc sau phê chuẩn Công ớc b) Các tác động tích cực, lợi ích việc phê chuẩn Công ớc 187 Việc phê chuẩn Công ớc 187 trình nghiên cứu tham khảo để đa biện pháp cụ thể để soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến thúc đẩy chơng trình quốc gia an toàn vƯ sinh lao ®éng ë ViƯt Nam thêi gian tới nhằm mục đích đảm bảo việc thực quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ sức khoẻ an toàn cho ngời lao động để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội; xác định cụ thể trách nhiệm Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp , doanh nghịêp việc thi hành quy định pháp luật liên quan đến an toàn vệ sinh lao động , nâng cao nhận thức trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân vấn đề an toàn vệ sinh lao động, góp phần xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến an toàn vệ sinh lao động cách đầy đủ, đồng bộ, góp phần thực cam kết quốc tế Việt Nam có việc thực quy định Công ớc thúc đẩy chơng trình an toàn vệ sinh lao động, góp phần thúc đẩy ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi ë ViƯt Nam thêi gian tíi Việc phê chuẩn cơng ước 187 góp phần làm tăng cường hình ảnh tính cạnh tranh Việt Nam trường quốc tế Việc phê chuẩn cơng ước 187 góp phần thúc đẩy văn hố an tồn văn hố phịng ngừa 39 c) Các tác động tiêu cực, rủi ro xảy sau phê chuẩn Công ớc Thúc đẩy chơng trình an toàn vệ sinh lao động Việc phê chuẩn Công ớc thúc đẩy chơng trình an toàn vệ sinh lao động vấn đề cần thiết phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Tuy nhiên, sau phê chuẩn Công ớc này, Việt Nam phải tiến hành nhiều hoạt động liên quan đến việc thi hành quy định Công ớc, phạm vi áp dụng đợc mở rộng ( doanh nghiệp khu vực kinh tế cá thể, phi kết cấu), chi phí quản lý nhiều hơn, kể việc thành lập doanh nghiệp phải có ban, phòng công tác an toàn vệ sinh lao động để thi hành quy định Công ớc Công tác tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật liên quan đến ngời ngời lao động ngời sử dụng lao động việc tiến hành việc liên quan đến Báo cáo việc thi hành Công ớc sau phê chuẩn; việc ban hành sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật liên quan đến công tác an toàn vệ sinh lao động Việt Nam Những chi phí cho hoạt động nêu khó khăn cho Việt Nam nớc gặp nhiều trở ngại trình chuyển đổi kinh tế nhiều u tiên khác phải đợc quan tâm để giải Đặc biệt chi phí liên quan đến chăm sóc sức khoẻ, đào tạo, trang bị lại thíet bị máy móc đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo sức khoẻ an toàn cho ngời lao động , góp phần thúc đẩy sản xuất kinh ttế phát triển Thun li, kho khn a)Những thuận lợi - Hệ thống luật pháp an toàn vệ sinh lao động Việt Nam hành đà tơng đối hoàn thiện Nh đà phân tích trên, hệ thống pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh tơng đối hoàn thiện, thể từ văn pháp lý cao Hiến pháp đến Bộ luật Lao động, văn hớng dẫn nh Nghị định, Thông t chơng trình quốc gia Thủ tớng Chính phủ ban hành để thực an toàn vệ sinh lao động - Năm 1993,Việt Nam đà phê chuẩn Công ớc số 155 An toàn lao động, vệ sinh lao động môi trờng, năm 1981 Từ 40 Việt Nam đà thực tốt Công ớc số 155 nội dung Công ớc đà đợc nội lụât hoá vào pháp lụât Việt Nam Công ớc 155 kim nam cho ViƯt Nam lÜnh vùc an toµn vƯ sinh lao động - Việt Nam đợc hỗ trợ tích cùc cđa Tỉ chøc lao ®éng qc tÕ ILO việc nghiên cứu phê chuẩn Công ớc nói chung Công ớc 155 nói riêng ILO đà hỗ trợ tÝch cùc viƯc triĨn khai thùc hiƯn C«ng íc số 155 lĩnh vực, đặc biệt vấn đề tuyên truyền phổ biến pháp luật an toàn vệ sinh lao động đào tạo nâng cao kỹ an toàn vệ sinh lao động - Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 2281/QĐ-TTg ngày 10/12/ 2010 phê duyệt chơng trình Quốc gia an toàn vệ sinh lao động giai đoạn 2010-2015, mục tiêu nhằm cải thịên điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trờng lao động; ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chăm sóc sức khoẻ ngời lao động góp phần vào phát triển bền vững cđa qc gia Việt nam có nhiều nỗ lực việc thúc đẩy an toàn vê sinh lao động từ sách, đển tổ chức thực thi pháp luật Ngồi Việt Nam có nhiều nỗ lực việc thực cam kết chung ASEAN liên quan đến an tồn lao động Héi nghÞ Bé trëng lao động ASEAN 2010 đa chơng trình thúc ®Èy an toµn vƯ sinh lao ®éng toµn khu vực Đông Nam b) Nhng khú khn Vn hoỏ an tồn sức khoẻ phịng ngừa Việt Nam chưa quan tâm mức Hơn vấn đề phịng ngừa ln ln địi hỏi phải có nhận thức đầu tư tương xững Trong thực tế doanh nghịêp, đặc biệt khu vực tư nhân, doanh nghịêp vừa nhỏ chưa coi trọng vấn đề an tồn vệ sinh lao động, cịn có nhiều bất cập Nhận thức cộng đồng xã hội an toàn vệ sinh lao động chưa cao Chính phủ tích cực việc tuyên truyền phổ biến pháp luật cách phòng tránh tao nạn lao động đến người lao động người sử dụng lao động như: in tờ rơi, sách hỏi đáp áp phích treo nơi làm việc, phát bảo hộ lao động ý thức chấp hành an toàn vệ sinh lao động chưa cao Một khó khăn Cơng ước lao động quốc tế nói chung Cơng ước 187 nói riêng cần có tham gia ba bên, Việt Nam chế ba bên 41 chưa thật rõ ràng, đại diện người sử dụng lao động chưa rõ ràng (chưa công nhận Bộ luật Lao động), thực Công ước 187 doanh nghiệp nơi khơng có cơng đồn sở đại diện cho người lao động Một khó khăn biến chuyển tư quản lý Việt Nam, cịn mang tính hình thức, cổ động phong trào mà chưa vào thực chất VI KẾT LUẬN Hệ thống pháp luật Việt Nam hành phù hợp với Công ước 187 Cơ chế thúc đẩy an toàn, vệ sinh lao động Tuy nhiên, để phê chuẩn Công ước thời gian tới Việt Nam phải tiến hành số công việc sau: a) Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật, đặc biệt thúc đẩy tiến trình xây dựng luật ATVSLĐ - Hình thành Quỹ bồi thường TNLĐ, BNN, qua nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa TNLĐ BNN cháy nổ, nâng cao độ xác số liệu thống kê TNLĐ BNN, đồng thời giảm bớt hoạt động điều tra, khảo sát giảm gánh nặng thống kê, báo cáo cho quan quản lý nhà nước - Hoàn thiện chế, sách để thực xã hội hố cơng tác ATVSLĐ gắn với tăng cường vai trị quản lý nhà nước hoạt động ATVSLĐ - Xây dựng ban hành hướng dẫn hệ thống quản lý an toàn – vệ sinh lao động - Xây dựng chế, sách khuyến khích đầu tư cải thiện điều kiện lao động, sử dụng công nghệ sạch, công nghệ tiên tiến nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường lao động, bảo vệ người lao động Thuật ngữ “Văn hóa an tồn sức khỏe phịng ngừa” chưa nhắc đến hệ thống pháp luật Việt Nam an toàn vệ sinh lao động Do cần luật hóa thuật ngữ hệ thống pháp luật Việt Nam b) Tổ chức thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động: -Đẩy mạnh nâng cao hiệu hoạt động thông tin tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật ATVSLĐ – PCCN cách: + Xây dựng hệ thống sở liệu điện tử chung ATVSLĐ – PCCN (giáo trình, tài liệu, đề tài nghiên cứu, kết khảo sát nguồn ngân sách nhà 42 nước cấp nguồn tài trợ cho phủ Việt Nam bắt buộc phải đưa vào hệ thống sở liệu chung) để tạo thuận lợi cho việc tra cứu, sử dụng chung + Chú trọng công tác biên soạn tài liệu, giáo trình đảm bảo chất lượng, tránh chồng chéo + Tập trung tuyên truyền, huấn luyện cho lĩnh vực có nguy cao (xây dựng, khai khống, sản xuất vật liệu xây dựng, nơng nghiệp, hố chất), nhóm đối tượng yếu (nơng dân, NLĐ NSDLĐ làng nghề, doanh nghiệp vừa nhỏ) - Kiện toàn tổ chức củng cố mạng lưới y tế lao động tuyến tỉnh Bộ, ngành; Nâng cao lực khám chữa BNN - Nâng cao hiệu công tác tra, kiểm tra: + Tăng cường đội ngũ tra ATVSLĐ, đặc biệt kỹ sư chuyên ngành kỹ thuật, bác sỹ chuyên ngành y học lao động + Tăng cường kiểm tra, tra ATVSLĐ – PCCN, trọng lĩnh vực, khu vực có nguy cơ, rủi ro cao khai thác khoáng sản, xây dựng, điện, hoá chất; + Xử lý nghiêm vụ vi phạm quy định ATVSLĐ dẫn tới hậu nghiêm trọng - Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ an toàn - vệ sinh lao động VII LỘ TRÌNH GIA NHẬP CƠNG ƯỚC 187 1.Thời điểm gia nhập Công ước Qua nghiên cứu, so sánh nội dung Công ước 187 với pháp luật Việt nam qua thực trạng việc thực pháp lụât an toàn vệ sinh cho thấy pháp luật Việt Nam phù hợp Tuy nhiên cịn số khó khăn vướng mắc qúa trình thực điều kịên lao động doanh nghiệp chưa bảo đảm , độ ồn , rung, bụi, độc hại, biển báo an toàn Trong Việt nam nước nghèo khơng đủ tiềm mua công nghệ lại 1, sử dụng cơng nghệ cũ Hơn thực trạng an tồn vệ sinh lao động chủ yếu triển khai thực doanh nghịêp nhà nước, doanh nghịêp có vốn đầu tư nước ngồi, cịn doanh nghiệp vừa nhỏ chưa thực tốt Hơn triển khai công ước khu vực phi kết cấu, nơng nghiệp khó khăn…mặc dù Pháp luật Việt nam quy định tương đối đầy đủ an tồn- vệ sinh lao động Hơn nữa, thức phê chuẩn công ước 187, ta cần xem xét đến vấn đề “hậu” phê chuẩn, như: - Theo quy định ILO, sau đăng ký phê chuẩn cơng ước này, ta có nghĩa vụ báo cáo thực công ước lần gửi ILO năm sau 43 Thơng thường, báo cáo nêu chi tiết tất vấn đề luật pháp, quy định, số liệu thống kê tham gia bên trình thực theo điều khoản công ước Bản báo cáo tiếng Anh quy định luật, luật liên quan, ý kiến tổ chức người sử dụng lao động, người lao động phải gửi tới ILO trước ngày 1/9/năm phê chuẩn +2 Từng nội dung báo cáo chuyên gia Uỷ ban Chuyên gia Hội nghị Lao động Quốc tế nghiên cứu, mổ xẻ, nhận xét, kiến nghị gửi lại Chính Phủ xem xét đáp ứng, giải thích điều khoản cập nhật thông tin Trên thực tế, để làm tốt nghĩa vụ này, ta cần thiết lập chế thực nhiệm vụ “hậu phê chuẩn” với nguồn lực thoả đáng nhằm tránh việc cung cấp thơng tin báo cáo sơ sài, mang tính đối phó dễ gây hậu khơng đáng có sau - Việc phê chuẩn cơng ước khơng có nghĩa hệ thống luật pháp quy định ta phù hợp hoàn toàn với tiêu chuẩn công ước ILO đưa Nhưng thể tâm cao Chính phủ bên quan hệ lao động nhằm khuyến trợ an toàn vệ sinh lao động Việt Nam Để đạt mục đích này, Chính Phủ bên quan hệ lao động Việt Nam cần có hỗ trợ kỹ thuật quý báu ILO, kinh nghiệm thực nước phát triển nguồn lực nhà tài trợ quan trọng nội lực hướng phát triển Hơn theo u cầu cơng ước 187, yêu cầu đưa vấn đề an toàn vệ sinh lao động trở thành vấn đề ưu tieê cao chương trình nghị quốc gia Ngồi ATVSLĐ lồng vào vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) dần trở thành yêu cầu phải thực q trình sản xuất, lưu thơng tiêu thụ sản phẩm thị trường Việc ta phê chuẩn công ước số 155 tới công ước 187 sở vững để tiếp tục thực tăng cường công tác bảo vệ sức khoẻ tính mạng cho người lao động , tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế Qua nghiên cứu cho thấy Việt Nam phê chuẩn Cơng ước 187 giai đoạn từ 2012-2014, Chính phủ Việt Nam quan tâm tạo điều kiện để thúc đẩy chế an toàn vệ sinh lao động Dự kiến sửa đổi bổ sung pháp luật Qua so sánh pháp lụât Việt Nam với Công ước 187 thấy pháp lụât Việt Nam phù hợp quy định đầy đủ nội dung Công ước 187 Chỉ Việt Nam chưa thể hịên pháp luật từ “ văn hố an tồn sức khoẻ phòng ngừa” nội dung cần đưa vào Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2011 cho phù hợp với Công ước 44 Tuy nhiên phải thấy rõ để có văn hố an tồn sức khoẻ phịng ngừa q trình thay đổi nhận thức lâu dài làm khoảng thời gian ngắn được, cần có chiến lược huân sluyện, nâng cao nhận thức đầy đủ theo lộ trình chặt chẽ Để nội hố nội dung văn hố an tồn sức khỏe phịng ngừa quy định pháp luật cần phải tăng cường phổ biến huấn luyện tầm quan trọng an toàn vệ sinh lao động gắn với văn hố an tồn Đây q trình nâng cao nhận thức thúc đẩy tham gia bên trình lao động sản xuất, phát triển kinh tế tăng cường tính cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia sở gắn kết trách nhiệm lợi ích bên Việc phổ biến an toàn vệ sinh lao động gắn với văn hố an tồn phịng ngừa khơng nhằm vào người lao động, người sử dụng lao động việc tuân thủ pháp luật an toàn vệ sinh lao động mà cịn q trình nâng cao hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp, đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đến vị quốc gia bối cảnh hội nhập Nó địi hỏi tham gia tăng cường vai trò nhà nước việc thúc đẩy tính cạnh tranh vị quốc gia kinh tế thị trường, đến trình tổ chức giám sát việc thực Các giải pháp bao gồm: Đa dạng hình thức đổi phương pháp tăng cường nguồn lực cho việc tuyên truyền, phổ biến an toàn vệ sinh lao động gắn với văn hố an tồn Định hướng ưu tiên bàn trọng điểm cần tuyên truyền phổ biến an toàn vệ sinh lao động văn hố phịng ngừa bám sát thực tiễn đảm bảo hiệu tuyên truyên Nâng cao vai trò nhà nước q trình thúc đảy cơng tác tun truyền, phổ biến an toàn vệ sinh lao động thúc đẩy văn hố phịng ngừa Thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cơng tác an tồn vệ sinh lao động thúc đẩy văn hố phịng ngừa Nâng cao vai trị người lao động việc chấp hành nội quy, quy định an toàn vệ sinh lao động nơi làm việc thúc đẩy văn hố phịng ngừa Tăng cường chế giám sát việc tổ chức thực Dự kiến năm 2014 thông qua Lụât An tồn lao động, nội lụât hố tồn quy định Cơng ước 187 cách đầy đủ hệ thống hố tồn sách an tồn lao động./ 45 TÀI LIẸU THAM KHẢO Công ước 187 tăng cường chế an toàn vệ sinh lao động ILO Ghi chép, khai báo vể tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, Ấn phẩm Tổ chức Lao động quốc tế, Nhà xuất Lao động xã hội, 2000 Một số công ước khuyến nghị Tổ chức Lao động- Quốc tếNhà xuất lao động xã hội, năm 2004 Báo cáo Tổ chức lao động quốc tế năm 2002- International Labour Conference, 90th Session 2002 Report V (2A) Recording and notification of occupational accidents and diseases and ILO list of occupational diseases, Fifth item on the agenda Báo cáo tổ chức lao động quốc tế 2002, International Labour Office Geneva, Recording and notification of occupational accidents II First published 2002, page 20 Chương trình quốc gia BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đến 2010 Kết khảo sát “ATVSLĐ doanh nghiệp vừa nhỏ”, NXB Lao động - Xã hội, 2004 46

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội, tháng 5 năm 2011

    • I. PHÒNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP- VỊ TRÍ CỦA CÔNG ƯỚC SỐ 187 VỀ CƠ CHẾ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA ILO

      • 2. Công ước số 187 của ILO

      • II. TÌNH HÌNH TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP Ở VIỆT NAM

      • 1.Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ở Việt Nam

      • 2. Xúc tiến an toàn vệ sinh lao động – Chính sách quốc gia; Hệ thống quốc gia; Chương trình quốc gia về an toàn- vệ sinh lao động và hồ sơ quốc gia về an toàn vệ sinh lao động

      • 2.1 Chính sách quốc gia - Chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước đối với công tác ATVSLĐ

        • III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 187

        • IV. So sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và Công ước số 187

        • V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI GIA NHẬP CÔNG ƯỚC SỐ 187

          • 1. Đánh giá tác động

          • 2. Thuận lợi, kho khăn

          • VI. KẾT LUẬN

          • VII. LỘ TRÌNH GIA NHẬP CÔNG ƯỚC 187

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan