Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG Nhóm Lưu hành nội TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Một số khái niệm công tác ATVSLĐ 1.1.1 An toàn lao động, Vệ sinh lao động 1.1.2 Điều kiện lao động 1.1.3 Tai nạn lao động 1.1.4 Bệnh nghề nghiệp 1.2 Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATVSLĐ 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Ý nghĩa 1.3 Tính chất công tác ATVSLĐ 1.3.1 Tính chất pháp lí 1.3.2 Tính chất khoa học- công nghệ 1.3.3 Tính chất quần chúng 1.4 Văn hóa an tồn sản xuất kinh doanh 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Nội dung xây dựng văn hóa an tồn lao động 1.4.3 Các mức độ Văn hóa an tồn doanh nghiệp 10 1.4.4 Tiêu chí để đánh giá mức Văn hóa an tồn sở áp dụng Văn hóa an tồn sản xuất Việt Nam 11 CHƯƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ ATVSLĐ 16 2.1 Tổng quan hệ thống văn quy phạm pháp luật 16 2.1.1 Hệ thống văn quy phạm pháp luật 16 2.1.2 Một số nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật 16 2.2 Một số chế độ sách ATVSLĐ 17 2.2.1 Tóm tắt nội dung luật An toàn, Vệ sinh lao động (84/2015/QH13) 17 2.2.2 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm giờ, tiền lương 18 2.2.3 Thử việc, nghỉ hưu, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động với người lao động 27 2.2.4 Bồi thường, trợ cấp TNLĐ BNN 39 2.2.5 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân 40 2.2.6 Chế độ bồi dưỡng vật 41 2.2.7 Quản lý VSLĐ, sức khỏe, BNN 42 2.2.8 Huấn luyện ATVSLĐ 43 2.3 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động 44 2.3.1 Quyền người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 44 2.3.2 Nghĩa vụ người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 44 2.3.3 Quyền người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động 45 2.3.4 Nghĩa vụ người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động 45 2.3.5 Các trường hợp khác 45 2.4 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động 46 2.4.1 Quyền người sử dụng lao động 46 2.4.2 Nghĩa vụ người sử dụng lao động 46 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ NGUY HIỂM, CÓ HẠI TRONG LAO ĐỘNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH 47 3.1 Các yếu tố nguy hiểm lao động 47 3.2 Yếu tố có hại sức khỏe-trong lao động 51 3.3 Các biện pháp kỹ thuật an toàn lao động 57 3.3.1 Thiết bị che chắn 57 3.3.2 Thiết bị bảo hiểm hay thiết bị phòng ngừa 58 3.3.3 Tín hiệu, báo hiệu 58 3.3.4 Khoảng cách an toàn 59 3.3.5 Cơ cấu điều khiển, phanh hãm, điều khiển từ xa 59 3.3.6 Thiết bị an tồn riêng biệt cho số loại thiết bị, cơng việc 60 3.3.7 Trang bị phương tiện bảo vệ nhân 60 3.3.8 Phòng cháy, chữa cháy 62 3.4 Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh lao động 63 3.4.1 Khắc phục điều kiện vi khí hậu xấu 63 3.4.2 Chống bụi 63 3.4.3 Chống tiếng ồn 63 3.4.4 Chống rung 63 3.4.5 Chiếu sáng hợp lý 64 3.5 Các biện pháp tổ chức lao động cải thiện điều kiện lao động phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp 64 3.5.1 Đảm bảo yếu tố tâm lý- sinh lý lao động Ecgônômi 64 3.5.2 Các biện pháp quản lý, tổ chức lao động 65 3.5.3 Quy trình làm việc ATLĐ, VSLĐ người lao động phải tuân thủ thực công việc phân xưởng 67 3.5.4 Quy trình vận hành xử lý cố máy, thiết bị giao 68 3.6 Tổng quan công việc, thiết bị có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động 69 3.6.1 Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ, VSLĐ 69 3.6.2 .Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động 72 CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 77 4.1 Các chuyên đề huấn luyện an tồn dành cho cơng nhân trực tiếp quản lý vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng đường dây dẫn điện, thiết bị điện 77 4.1.1 biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc để đảm bảo an tồn tiến hành cơng việc 77 4.1.2 Biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn tiến hành công việc 77 4.1.3 Biện pháp an tồn phịng tránh nguy hiểm điện từ trường 77 4.1.4 Biện pháp an toàn làm việc cao 77 4.1.5 Biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện 77 4.1.6 Biện pháp an toàn công tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xây dựng đường dây cao áp, hạ áp 77 4.1.7 Biện pháp an toàn làm cơng việc thí nghiệm 77 4.1.8 Biện pháp an toàn làm việc thiết bị đo lường, điều khiển, bảo vệ ghi số công tơ 78 4.1.9 An toàn lao động sử dụng xe chuyên dùng 78 4.1.10 Diễn biến, nguyên nhân, học kinh nghiệm vụ tai nạn lao động 78 4.2 Xử lý tình phương pháp sơ cứu tai nạn lao động 78 4.2.1 Tai nan bị điện giật 78 4.2.2 Tách người bị điện giật khỏi mạch điện 78 4.2.3 Cứu chữa nạn nhân chỗ 79 4.2.4 Phương pháp cấp cứu hồi sinh tổng hợp 79 4.2.5 Phương pháp băng bó vết thương 81 4.2.6 Thực hành băng bó vết thương 82 Phụ lục I: Các Văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ 84 Phụ lục II: Các quy định ATVSLĐ VBQPPL liên quan 85 Phụ lục III: Giới thiệu Quy trình An tồn điện 89 Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) 89 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG 1.1 Một số khái niệm công tác ATVSLĐ 1.1.1 An toàn lao động, Vệ sinh lao động - An tồn lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động - Yếu tố nguy hiểm yếu tố gây an toàn, làm tổn thương gây tử vong cho người trình lao động - Vệ sinh lao động giải pháp phịng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động - Yếu tố có hại yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe người trình lao động - Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động hư hỏng máy, thiết bị, vật tư, chất vượt giới hạn an toàn kỹ thuật cho phép, xảy trình lao động gây thiệt hại có nguy gây thiệt hại cho người, tài sản môi trường - Sự cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động lớn, xảy diện rộng vượt khả ứng phó sở sản xuất, kinh doanh, quan, tổ chức, địa phương liên quan đến nhiều sở sản xuất, kinh doanh, địa phương 1.1.2 Điều kiện lao động Điều kiện lao động hiểu tổng thể yếu tố tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỳ thuật biểu thông qua công cụ phương tiện lao động, đối tượng lao động, trình cơng nghệ, mơi trường lao động xếp, bố trí chúng khơng gian thời gian, tác động qua lại chúng mối quan hệ với NLĐ chỗ làm việc, tạo nên điều kiện định cho người trình lao động Yếu tố tâm lí sức khỏe người lao động nơi sản xuất gắn liền với điều kiện lao động không quan tâm mức nguyên nhân dẫn tới tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN) Tùy theo nội dung nghiên cứu, điều kiện lao động có nhiều cách phân loại khác nhau: a) Theo tính chất yếu tố điều kiện lao động có nhóm: • Các nhóm yếu tố vệ sinh mơi trường gồm: - Các nhóm yếu tố vật lí như: bụi, tiếng ồn, rung động - Các nhóm yếu tố hố học như: hơi, khí độc, bụi độc - Các nhóm yếu tố sinh học như: virut, vi kh̉n, kí sinh trùng • Các nhóm yếu tố tâm - sinh lí bao gồm: yếu tố làm căng thẳng tâm lí người lao động q trình thực nhiệm vụ cơng việc Từ đó, ảnh hưởng đến suất hiệu làm việc • Các nhóm yếu tố thẩm mĩ, nhân trắc học (ergonomi): Yếu tố thẩm mĩ xắp xếp gọn gàng, hợp lý với màu sắc hài hòa ảnh hưởng đến hưng phấn ức chế lao động Nó bao gồm yếu tố như: điều kiện sở vật chất (nhà xưởng, kho tàng ) có khang trang, rộng rãi hay khơng; bố trí, xêp máy, thiết bị, dụng cụ khoa học hợp lí, tạo nơi làm việc gọn gàng ngăn nắp tạo không gian làm việc tối ưu; số yếu tố khác như: hình dáng, kích thước màu sắc máy thiết bị vấn đề vệ sinh công nghiệp Nhân trắc học (ergonomi): cách bố trí cơng việc, cơng cụ, không gian lao động liên quan đến tiêu hao lượng, biến đổi tim mạch, hô hấp, mức chịu tải bắp, vị trí tư lao động, nhịp điệu cử động, số lượng động tác, mức đơn điệu, căng thẳng thị giác, căng thẳng ý, căng thẳng thần kinh, gánh tải thông tin, hoạt động não lực, căng thẳng thần kinh thính lực chế độ lao động Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế ngày 10 tháng 10 năm 2002 có nội dung Năm (05) nguyên tắc bảy (07) thông số vệ sinh lao động sau: Nguyên tắc - Ecgônômi thiết kế hệ thống lao động Nguyên tắc - Ecgônômi thiết kế vị trí lao động Ngun tắc - Ecgơnơmi thiết kế máy móc cơng cụ Ngun tắc - Bố trí vùng làm việc Nguyên tắc - Vị trí lao động với máy vi tính Thơng số - Vị trí lao động với máy vi tính Thơng số - Chiều cao bề mặt làm việc Thơng số - Khoảng cách nhìn từ mắt tới vật Thơng số - Góc nhìn 10 Thơng số - Khơng gian để chân 11 Thông số - Chiều cao nâng nhấc vật 12 Thông số - Thông số sinh lý căng thẳng nhiệt - Trị số giới hạn • Các nhóm yếu tố kinh tế - xã hội: - Sự đầu tư cho dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, kho bãi - Tình hình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp - Nguồn lực có doanh nghiệp: lực lượng lao động quản lí, tuổi đời, tuổi nghề, trình độ khoa học - cơng nghệ b) Theo mức độ liên quan đến lao động - Các yếu tố lao động: - Máy, thiết bị, công cụ; - Nhà xưởng; - Năng lượng, nguyên, nhiên vật liệu; - Đối tượng lao động; - Người lao động c) Theo yếu tố liên quan đến lao động - Các yếu tố tự nhiên có liên quan đến nơi làm việc - Các yếu tố kinh tế, xã hội; quan hệ, đời sống hoàn cảnh gia đình liên quan đến tâm lý người lao động d) Theo tác động đến người lao động - Điều kiện lao động thuận lợi: bảo vệ sức khỏe người lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động bệnh tật có liên quan đến nghề nghiệp - Điều kiện lao động không thuận lợi gây bệnh tật, gây tai nạn cho NLĐ 1.1.3 Tai nạn lao động Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể gây tử vong cho người lao động; Xảy trình lao động gắn liền với việc thực cơng việc; Xảy q trình thực nhiệm vụ khác theo phân công NSDLĐ; Xảy người lao động thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết theo quy định Bộ luật Lao động sở cho phép như: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc nơi làm việc Ngoài ra, trường hợp sau chất TNLĐ, coi tai nạn lao động: tai nạn xảy người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi vào thời gian địa điểm hợp lý (trên tuyến đường thường xuyên hàng ngày) tai nạn nguyên nhân khách quan như: thiên tai, hoả hoạn trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động 1.1.4 Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Từ tham gia lao động, người bắt đầu phải chịu ảnh hưởng tác hại nghề nghiệp bị bệnh nghề nghiệp Các nhà khoa học cho rằng, người lao động bị bệnh nghề nghiệp hưởng chế độ bù đắp vật chất, để bù lại phần thiệt hại họ thu nhập từ tiền công lao động bị bệnh nghề nghiệp làm phần sức lao động Do phải giúp khơi phục lại sức khoẻ phục hồi chức y học cho người lao động Các quốc gia công bố danh mục BNN bảo hiểm ban hành chế độ đền bù bảo hiểm Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) xếp BNN thành 29 nhóm gồm hàng trăm BNN khác Ngày 15/5/2016, Bộ Y tế ban hành thông tư 15/2016/TT-BYT Quy định bệnh nghề nghiệp hưởng BHXH gồm có 34 bệnh 1.2 Mục đích, ý nghĩa cơng tác ATVSLĐ 1.2.1 Mục đích Cơng tác ATVSLĐ gắn liền với hoạt động người lao động trình thực nhiệm vụ, cơng việc giao Mục đích cơng tác ATVSLĐ thơng qua biện pháp khoa học - công nghệ, tổ chức - hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh trình sản xuất, tạo nên điều kiện lao động an toàn vệ sinh Như sẽ: - Đảm bảo an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp không để xảy tai nạn, chấn thương tử vong lao động - Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động xấu gây - Duy trì, phục hồi sức khoẻ kéo dài thời gian làm việc cho người lao động 1.2.2 Ý nghĩa ATVSLĐ phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất người lao động Mặt khác, nhờ chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác ATVSLĐ mang ý nghĩa trị, kinh tế xã hội - nhân văn to lớn a) Ý nghĩa trị ATVSLĐ sách kinh tế - xã hội lớn Đảng Nhà nước ta Đảng Nhà nước ta coi trọng người lao động, vốn q, lực lượng cần bảo vệ Họ người hàng ngày, hàng tạo sản phẩm cho xã hội, góp phần thực tốt cơng CNH, HĐH đất nước Vì thế, cơng tác ATVSLĐ thể tính ưu việt chế độ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thể quan tâm Đảng, Nhà nước quan, đoàn thể việc bảo vệ người lao động thực nhiệm vụ, công việc giao Được làm việc điều kiện an toàn - vệ sinh, sức khoẻ khả sáng tạo người lao động ngày đảm bảo Từ đó, họ ln n tâm hăng say lao động, làm nhiều sản phẩm cho xã hội, góp phần xây dựng đất nước ngày phát triển thịnh vượng b) Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác ATVSLĐ nội dung quan trọng để doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, hoàn thành hợp đồng kinh tế, tăng doanh thu tạo nên thương hiệu riêng cho tình hình Hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp có diễn bình thường thơng suốt hay không điều phụ thuộc nhiều vào nhận thức công tác ATVSLĐ NSDLĐ, NLĐ doanh nghiệp Nếu hoạt động doanh nghiệp diễn bình thường, khơng để xảy cố hay tai nạn lao động sản phẩm tạo liên tục, điều kiện tốt để doanh nghiệp hồn thành hợp đồng kinh tế Từ đó, doanh thu ngày tăng sở để nhiều doanh nghiệp có điều kiện đầu tư trở lại cho sản xuất mở mang doanh nghiệp Về phía người lao động, làm việc điều kiện lao động an tồn vệ sinh, khơng xuất tổn yếu tố có nguy gây tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp họ ln có đủ sức khoẻ để tham gia sản xuất Do đó, số ngày nghỉ việc tai nạn lao động hay khám chữa bệnh khơng có, suất lao động không ngừng nâng cao tạo sản phẩm có chất lượng tốt cho xã hội Hàng tháng, người lao động có thu nhập ổn định, sở để đảm bảo sống chi tiêu cho nhu cầu cá nhân gia đình như: học tập nâng cao trình độ, tham gia thể dục thể thao, tham quan, du lịch Ngược lại, doanh nghiệp để xảy tai nạn lao động hay cố khác lợi ích kinh tế người lao động doanh nghiệp bị ảnh hưởng Doanh nghiệp phải tốn nhiều tiền thời gian cho việc sơ, cấp cứu nạn nhân sửa chữa, khắc phục hậu khác Về phía người lao động, họ phải nghỉ việc làm việc cầm chừng sản xuất bị ảnh hưởng Dần tới thu nhập cuối kì ổn định, bấp bênh sống có vơ vàn thứ phải lo toan Bên cạnh đó, cịn gây cho người lao động tâm lí lo lắng, hoang mang, khơng biết nơi làm việc liệu có nguy tai nạn lao động rình rập hay khơng? Vì thế, ảnh hưởng nhiều vào tập trung tính sáng tạo người lao động thực nhiệm vụ, cơng việc giao Điều lại có ảnh hưởng tới tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp Tóm lại, thực tốt cơng tác ATVSLĐ khơng mang lại lợi ích kinh tế cho người lao động, cho doanh nghiệp mà cịn tảng vững để đất nước ngày phát triển mặt c) Ý nghĩa xã hội - nhân văn Bên cạnh ý nghĩa trị kinh tế, thực tốt cơng tác ATVSLĐ cịn mang lại ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc Trong điều kiện sản xuất an tồn, vệ sinh, người lao động có đủ sức khoẻ để tham gia sản xuất liên tục, suất lao động không ngừng cải thiện thu nhập họ ngày nâng cao Vì sống gia đình họ đảm bảo, mức sơng cải thiện, góp phần củng cố bảo vệ hạnh phúc gia đình người lao động CHƯƠNG 4: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN 4.1 Các chun đề huấn luyện an tồn dành cho cơng nhân trực tiếp quản lý vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng đường dây dẫn điện, thiết bị điện Các tài liệu cần Tham khảo: - Quy trình An tồn Điện Ban hành kèm theo Quyết định số 959 /QĐ-EVN ngày 26 tháng năm 2021 Tổng Giám đốc Tập đồn Điện lực Việt Nam ; Quy trình an tồn thủy, cơ, nhiệt, hóa Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt Nam Ban hành kèm theo Quyết định số 881 /QĐ-EVN ngày 15 tháng năm 2021 Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Số 267/ QĐ-EVN: ngày 4/3/2019, Ban hành kèm theo Quyết định “Quy trình vận hành, kiểm tra Bảo dưỡng, sửa chữa đường dây trung áp” áp dụng Tập đoàn Điện lực Việt Nam - Số 269/ QĐ-EVN: ngày 4/3/2019, Ban hành kèm theo Quyết định “Quy trình Quản lý vận hành Bảo dưỡng trạm biến áp phân phối” áp dụng Tập đoàn Điện lực Việt Nam Số: 736/QĐ-EVN: ngày 9/6/2021 ban hành Quy trình điều tra cố nhà máy điện, lưới điện hệ thống điện Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam - Thông tư 05/2021/TT-BCT để huấn luyện an toàn điện nội dung đối tượng - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia An toàn điện ban hành theo thông tư 39/2020/TTBCT - Thông tư 31/2019/TT-BCT bổ sung sửa đổi thông tư quy dịnh quy trình thao tác hệ thống điện quốc gia, quy trình điều độ hệ thống điện quốc gia, quy trình xử lý cố hệ thống điện quốc gia - Nghị định Nghị định 51/2020/NĐ-CP Sửa đổi bổ sung số điều nghị định 14/2014/NĐ-CP 4.1.1 biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc để đảm bảo an tồn tiến hành cơng việc 4.1.2 Biện pháp tổ chức để đảm bảo an tồn tiến hành cơng việc 4.1.3 Biện pháp an tồn phịng tránh nguy hiểm điện từ trường 4.1.4 Biện pháp an toàn làm việc cao 4.1.5 Biện pháp an toàn khi làm việc với thiết bị điện 4.1.6 Biện pháp an tồn cơng tác quản lý, vận hành, sửa chữa, xây dựng đường dây cao áp, hạ áp 4.1.7 Biện pháp an tồn làm cơng việc thí nghiệm 77 4.1.8 Biện pháp an toàn làm việc thiết bị đo lường, điều khiển, bảo vệ ghi số cơng tơ 4.1.9 An tồn lao động sử dụng xe chuyên dùng 4.1.10 Diễn biến, nguyên nhân, học kinh nghiệm vụ tai nạn lao động 4.2 Xử lý tình phương pháp sơ cứu tai nạn lao động 4.2.1 Tai nan bị điện giật Trong điều kiện bình thường người tiếp xúc trực tiếp với điện áp xoay chiều 42V nguy hiểm đến tính mạng Theo thống kê, bị tai nạn điện giật mà cấp cứu kịp thời phương pháp tỉ lệ nạn nhân cứu sống cao Bảng cho thấy, nạn nhân cứu chữa phút khả cứu sống đến 98% Cịn đến phút thứ hội cứu sống cịn 25% Thời gian (phút) Tỉ lệ % nạn nhân cứu sống 9 0 Có bước để cứu người bị tai nạn điện, bao gồm: - Tách nạn nhân khỏi mạch điện - Cứu chữa nạn nhân chỗ 4.2.2 Tách người bị điện giật khỏi mạch điện Nếu thấy có người bị tai nạn điện phải tìm cách để tách nạn nhân khỏi mạch điện Để tách nạn nhân khỏi mạch điện tránh không bị điện giật, người cứu nạn nhân phải thực hiện, sau: a) Trường hợp cắt mạch điện Cắt điện thiết bị đóng, cắt gần nhất, như: cơng tắc điện, cầu chì, cầu dao, máy cắt, rút phích cắm … Khi cắt điện phải ý: - Nguồn sáng hữu bị khiến việc cấp cứu thực - Nạn nhân bị té cao b) Trường hợp khơng cắt mạch điện Trong trường hợp này, phải phân biệt người bị nạn chạm vào mạch điện hạ áp hay cao áp Trường hợp mạng hạ áp - Người cứu phải đứng bàn, ghế gỗ khô, dép ủng cao su (cách điện), đeo găng cao su (cách điện) để dùng tay kéo nạn nhân tách khỏi mạch điện 78 - Nếu phương tiện dùng gậy gỗ, tre khô gạt dây điện đẩy nạn nhân để tách ra, dùng tay khơ hay có bọc lót ni lon, bìa giấy khơ … để nắm vào áo, quần khơ nạn nhân kéo - Nếu có kìm cách điện, búa, rìu cán gỗ … sử dụng dụng cụ để cắt, chặt đứt dây điện gây tai nạn - Tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người nạn nhân, người cứu bị điện giật; - Trường hợp mạng cao áp: - Ngăn chặn không cho người khác lại gần nơi mang điện - Người cứu phải có ủng, găng tay cách điện dùng sào cách điện phù hợp để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện - Nếu khơng có dụng cụ cách điện nói gọi điện thoại đến quan quản lý nguồn điện để xử lý 4.2.3 Cứu chữa nạn nhân chỗ Ngay sau nạn nhân tách khỏi mạch điện phải vào tình trạng nạn nhân để xử lý cho thích hợp, cụ thể sau: a) Nạn nhân chưa tri giác Nếu nạn nhân chưa tri giác, bị hôn mê giây lát, tim cịn đập, thở yếu phải để nạn nhân chỗ thống khí, n tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh Sau đó, mời y, bác sỹ nhẹ nhàng đưa đến quan y tế gần để theo dõi chăm sóc b) Nạn nhân tri giác Nếu nạn nhân bị tri giác cịn thở nhẹ, tim đập yếu đặt nạn nhân nơi thống khí, n tĩnh (trời rét phải đặt nơi kín gió), nới rộng quần, áo, thắt lưng, moi rớt rãi mồm, cho ngửi nước tiểu, ma sát tồn thân cho nóng lên mời y, bác sỹ đến để chăm sóc c) Nạn nhân tắt thở Nếu tim nạn nhân ngừng đập, toàn thân co giật giống chết phải đưa nạn nhân chỗ thống khí, nới rộng quần, áo, thắt lưng, Ưu tiên việc ấn tim lồng ngực kể nạn nhân cịn vị trí chưa thuận lợi (trên xe gầu…) tiến hành ấn tim Tiến hành khơi phục hệ tuần hồn sau tiến hành hơ hấp nhân tạo Phải làm liên tục, kiên trì có ý kiến y, bác sỹ định 4.2.4 Phương pháp cấp cứu hồi sinh tổng hợp Bước (D) – Danger (Loại trừ nguy hiểm): Khi người lao động bị nạn cần nhanh chóng tiến hành biện pháp loại trừ yếu tố nguy hiểm ảnh hưởng đến tính mạng người bị nạn người xung quanh 79 Bước (R) – Response (Phản ứng): Kiểm tra, đánh giá nhanh tình trạng sống nạn nhân não, hô hấp, tim Nới rộng quần áo; nhanh chóng vận chuyển nạn nhân tới vị trí thuận lợi để tiến hành hồi sinh tổng hợp (nếu nạn nhân cao, nước…) kêu gọi hỗ trợ người khác Bước (C) – Circulation (Khôi phục hệ tuần hoàn): Ưu tiên việc ấn tim lồng ngực 30 lần, tần số ấn tim từ 100 đến 120 lần/phút ấn sâu từ đến cm Việc ấn tim cần phải thực ngay, kể nạn nhân cịn vị trí chưa thuận lợi (trên xe gầu…) tiến hành ấn tim Bước (A) – Airway (Khôi phục hệ hơ hấp): Kiểm sốt làm thơng đường thở Để cổ ngửa sau đầu nghiêng bên Dùng ngón tay để móc đờm rãi dị vật làm cản trở đường thở nạn nhân… Bước (B) – Breathing (Hô hấp nhân tạo): Sau thực bước (A); người cấp cứu tiến hành hô hấp nhân tạo theo phương pháp miệng - miệng (là tốt nhất) Hô hấp nhân tạo lần liên tục, lần hô hấp 01 giây đến 1,5 giây Mỗi lần hô hấp nhân tạo lượng khí thổi vào miệng nạn nhân từ 0,8 đến 1,2 lít Chú ý thực hành cấp cứu nạn nhân: - Đối với người cấp cứu nạn nhân cần tuân thủ bước DRCAB (trước DRABC) Sau trì bước C B theo nhịp 30/2 (30 lần ấn tim hơ hấp nhân tạo lần) - Trong trường hợp có 02 người cấp cứu; sau tiến hành bước DR người tiến hành ấn tim 30 lần, người thứ tiến hành bước Sau trì: người tiến hành C, người cịn lại tiến hành B theo nhịp 30/2 - Trong việc cấp cứu hồi sinh yêu cầu tranh thủ giây, khẩn trương tránh gián đoạn lần ấn tim hô hấp nhân tạo ấn tim hơ hấp nhân tạo Trong trường hợp chưa có điều kiện thuận lợi để ấn tim (nạn nhân cịn cao, nước…) vỗ vào vùng tim nạn nhân đến nhằm kích thích tim đập trở lại Mọi trường hợp cần phải nhanh chóng phải ưu tiên cho việc ấn tim ngồi lồng ngực - Nhanh chóng gọi hỗ trợ quan y tế (Trung tâm cấp cứu 115, sở y tế địa phương gần nhất, y tế quan….) 80 - Kiên trì cấp cứu nạn nhân không vận chuyển nạn nhân chưa tự thở chưa có ý kiến nhân viên y tế 4.2.5 Phương pháp băng bó vết thương a) Mục đích: - Che chở vết thương, giữ vết thương khỏi bị nhiễm trùng, giữ vết thương - Cầm máu: Băng ép lại để cầm máu b) Nguyên tắc - Băng cho kín vết thương, khơng bỏ sót vết thương - Băng đủ chặt - Không làm ô nhiễm (NT) vết thương sai kỹ thuật - Băng sớm: (không bôi thuốc vào vết thương trừ thuốc đỏ, Oxy già rửa) không bôi Alcol, Iode, - Trường hợp vết thương nhẹ: Sát trùng băng lại - Băng vết thương không đắp trực tiếp bơng gịn mà phải phủ gạc (đã hấp) c) Các loại băng ‒ Băng cuộn: thông dụng, dễ kiếm ‒ Băng tam giác ‒ Băng càvạt ‒ Băng đuôi (4 dây, dây) ‒ Băng keo d) Sử dụng băng keo cuộn - Neo băng: Để khỏi tuột băng sau băng: tay phải cầm cuộn băng, tay trái cầm đầu băng quấn vòng gấp đầu băng hình tam giác thị đường băng quấn tiếp, quấn vòng chết Thường neo băng chỗ nhỏ (ví dụ: vết thương cẳng tay, neo băng cổ tay) - Hình thức đường băng: - Đường xoắn ốc: Dùng cho phận có kích thước (Cẳng tay, đùi), vòng sau đè 2/3 vòng trước - Băng chéo: Băng số 8, băng X (dùng cho băng khủyu tay, kheo tay) neo băng chéo lên vết thương, vòng qua phần vòng đưa xuống đè 2/3 sau đến trước - Băng rẻ quạt - Băng lật 81 - Khóa băng: Sau băng kín vết thương khóa băng Quấn vịng chết phía vết thương (2 vịng chồng lên dùng kim băng, kim tây, băng keo hay xé đôi thành cuộn băng thành dải để buộc) e) Sử dụng băng keo tam giác Băng tam giác loại băng vải hình tam giác vng cân có kích thước dây 1m, cao 95cm Thường dùng khăn vuông xếp lại - Băng đầu: Đáy khăn nằm ngang trán (đỉnh khăn nằm dài phía sau gáy) khăn cột ngang kéo phía sau gáy, vịng trước trán cột lại, lật đuôi khăn qua đầu trước nhét vành khăn hay kim gài - Băng cẳng nhân, cẳng tay, đùi: Cạnh khăn đặt song song chi, quấn vịng quanh để bọc kín vết thương, cột chéo với - Băng bàn tay, bàn chân: Trải khăn mặt phẳng, đặt úp bàn tay (bàn chân) lên khăn - Lật khăn phủ kín tay, chân - Kéo chéo khăn quấn chéo, cột lại cổ chân 4.2.6 Thực hành băng bó vết thương a) Băng bó vết thương đầu YÊU CẦU CÔNG VIỆC THỰC HIỆN HÌNH MINH HỌA Băng vết thương đầu: - Dùng mảnh vải đặt vào chỗ vết thương - Dùng băng băng cầm máu cách băng đè lên vết thương để cầm máu + Dùng băng băng vịng qua đầu (như hình vẽ) xoay ngược vòng băng ngược vòng qua đầu cổ + Buộc chặt lại bên cằm + Đưa người bị nạn đến sở y tế gần b) Băng bó vết thương tay chân (dùng băng cuộn, băng tam giác) YÊU CẦU CÔNG VIỆC THỰC HIỆN 82 HÌNH MINH HỌA - Băng vết băng chân tay: + Băng vòng qua bàn tay, bàn chân, đầu gối + Vịng vịng theo hình số, sau vịng lại vịng theo hình chữ thập + Khi băng song cân siết chặt buộc lại chắn đảm bảo băng không bị tuột c) Băng bó vết thương vai nách bên ngực YÊU CẦU CÔNG VIỆC THỰC HIỆN - Băng vai nách Băng hai vòng cánh tay bị thương để cố định đầu băng Đưa cuộn băng theo hình số 8, hai vịng số luồn nách bắt chéo vùng vai bị thương, buộc cài kim băng đầu cuối đoạn băng - Băng bên ngực Băng vòng ngang ngực, vòng lên vai theo chiều hướng lên hết băng cố định đoạn cuối băng lại 83 HÌNH MINH HỌA Phụ lục I: Các Văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ Bộ luật lao động 2019: 45/2019/QH14 Luật An toàn, Vệ sinh lao động 2015: 84/2015/QH13 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi, làm thêm: 145/2020/NĐ-CP; 54/2015/TTBLĐTBXH; 24 /2015/TT-BCT; 42/2011/TT-BGTVT Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: 04/2014/ TT-BLĐTBXH Bồi dưỡng vật: 25/2013/ TT-BLĐTBXH Chế độ lao động nữ: 145/2020/NĐ-CP; Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động nội dung hợp đồng lao động, hội đồng thương lượng tập thể nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản, nuôi con: 10/2020/TT-BLĐTBXH Xử phạt VPHC lĩnh vực ATVSLĐ: 28/2020/NĐ-CP Khen thưởng công tác ATVSLĐ: 20/1997/ TT-BLĐTBXH Công việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên, Công việc sử dụng người 15 tuổi: 09/2020/TT-BLĐTBXH Quản lý VSLĐ, sức khỏe NLĐ: 19/2016/TT-BYT Quản lý Bệnh nghề nghiệp: 28/2016/TT-BYT Tổ chức thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh: 07/2016/ TT-BLĐTBXH Thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, cơng bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng: 13/2020/TT-BLĐTBXH Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động: 06/2020/TTBLĐTBXH Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: 11/2020/TT-BLĐTBXH Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động: 36/2019/TT-BLĐTBXH Bệnh nghề nghiệp hưởng bảo hiểm xã hội: 15/2016/TT-BYT; Quy định chi tiết thi hành số điều luật an toàn, vệ sinh lao động: 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động: 44/2016/NĐ-CP, 140/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều ATVSLĐ, BHXH bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc: 88/2020/NĐ-CP, 58/2020/NĐ-CP 84 Phụ lục II: Các quy định ATVSLĐ VBQPPL liên quan TT Nội dung Văn luật Thời làm việc thời nghỉ ngơi Văn 45/2019/QH14 84/2015/QH13 Chương 7, BLLĐ 2019, Điều 105 đến Điều 116 NĐ 145/2020/NĐ-CP 54/2015/TT-BLĐTBXH 24 /2015/TT-BCT 85 Mô tả BỘ LUẬT LAO ĐỘNG (LLĐ) LUẬT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG (LATVSLĐ) QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG VÀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG TRONG ĐÓ ĐIỀU 58 ĐẾN ĐIỀU 62 HƯỚNG DẪN QUY ĐỊNH LÀM THÊM GIỜ, DIỀU 64 HƯỚNG DẪN NGHỈ TRONG GIỜ LÀM VIỆC, ĐIỀU 65,66,67 HƯỚNG DẪN NGHỈ HÀNG NĂM, ĐIỀU 68 HƯỚNG DẪN QUY ĐỊNH THỜI GIỜ LÀM VIỆC VÀ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LÀM CƠNG VIỆC CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT HƯỚNG DẪN VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM CƠNG VIỆC SẢN XUẤT CĨ TÍNH THỜI VỤ VÀ CÔNG VIỆC GIA CÔNG HÀNG THEO ĐƠN ĐẶT HÀNG QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM CÁC CƠNG VIỆC CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT TRONG LĨNH VỰC THĂM DỊ, KHAI THÁC DẦU KHÍ TRÊN BIỂN 42/2011/TT-BGTVT HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM CÁC CƠNG VIỆC CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC THÙ TRONG NGÀNH HÀNG KHƠNG QUY ĐỊNH VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM CƠNG VIỆC CĨ TÍNH CHẤT ĐẶC BIỆT TRONG LĨNH VỰC PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI 31/2017/TT-BNNPTNT Bồi thường, trợ cấp TNLLĐ, BNN Đ 38 đến Đ 62 LATVSLĐ; 04/2015/TT-BLĐTBXH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BỒI THƯỜNG, TRỢ CẤP VÀ CHI PHÍ Y TẾ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP QUY ĐỊNH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG, BỆNH NGHỀ NGHIỆP BẮT BUỘC 26/2017/TT-BLĐTBXH Phương tiện bảo vệ cá nhân Bồi dưỡng vật Đ 23 LATVSLĐ; TT04/2014/BLĐTBXH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TRANG BỊ PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN Đ 24 LATVSLĐ; TT25/2013/BLĐTBXH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BỒI DƯỠNG BẰNG HIỆN VẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN CÓ YẾU TỐ NGUY HIỂM, ĐỘC HẠI Những quy định riêng Điều 63 LATVSLĐ; Chương 10 BLLĐ lao động nữ bảo đảm bình Điều 137 đến Điều 142; 86 đẳng giới CHƯƠNG IX Nghị định 145/2020/NĐCP 10/2020/TT-BLĐTBXH Lao động chưa thành niên BAN HÀNH DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC VÀ NƠI LÀM VIỆC CẤM SỬ DỤNG LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN BAN HÀNH DANH MỤC CÔNG VIỆC NHẸ ĐƯỢC SỬ DỤNG NGƯỜI DƯỚI 15 TUỔI LÀM VIỆC 09/2020/TT-BLĐTBXH LAO ĐỘNG NỮ VÀ BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NỮ BAN HÀNH DANH MỤC CÔNG VIỆC KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ Q lý sức khỏe, VSLĐ, BNN Huấn luyện ATVSLĐ Điều 21; Điều 27 LATVSLĐ; TT 19/2016/BYT TT 28/2016/BYT SỐ 44/2016/NĐ-CP, 140/2018/NĐ-CP 31/2018/TT-BLĐTBXH 87 HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ BỆNH NGHỀ NGHIỆP QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUY ĐỊNH CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG 10 Tổ chức quản lý thực Chương V, LATVSLĐ quy định an toàn vệ sinh lao động sở Điều 36 đến Điều 39/2016/NĐ-CP BẢO ĐẢM AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH 38 Nghị TỔ CHỨC BỘ PHẬN Y HỘI ĐỒNG AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG CƠ SỞ 07/2016/TT-BLĐTBXH 11 định TỔ CHỨC BỘ PHẬN AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG; TẾ; QUY ĐỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH Đánh giá nguy rủi ro an Điều 76 đến Điều 79 LATVSLĐ toàn vệ sinh lao động; kế hoạch 07/2016/TT-BLĐTBXH ứng cứu khẩn cấp QUY ĐỊNH MỘT SỐ NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ SẢN XUẤT, KINH DOANH • Luật Điện Lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật điện lực số 28/2004/QH11; Văn hợp 03/VBHN-VPQH văn hướng dẫn Luật Điện Lực hành 88 Phụ lục III: Giới thiệu Quy trình An toàn điện Tập đoàn Điện Lực Việt Nam (EVN) Quy Trình An tồn điện ban hành kèm theo 959 /QĐ-EVN ngày 09 tháng năm 2018 Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam Quy trình gồm có 11 chương 11 phụ lục quy định biện pháp đảm bảo an toàn điện thực công việc quản lý vận hành, thí nghiệm, sửa chữa, xây dựng đường dây dẫn điện, thiết bị điện công việc khác theo quy định pháp luật thiết bị điện, hệ thống điện Tập đoàn Điện lực Việt Nam quản lý Nội dung quy trình tóm tắt sau: Chương 1: Các Quy định chung Nôi dụng chương bao gồm Phạm vi điều chỉnh, Đối tượng áp dụng, Những quy định chung để đảm bảo an toàn điện, trách nhiệm đảm bảo an toàn cấp quản lý người lao động Chương 2: An toàn thao tác thiết bị điện Nội dung chương nêu trách nhiệm người thao tác thiết bị cần thực để bảo đảm an tồn q trình thao tác Chương 3: Biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc đề đảm bảo an tồn tiến hành cơng việc Những biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc phải cắt điện bao quy trình đưa bao gồm: - Cắt điện ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc - Kiểm tra khơng cịn điện - Đặt nối đất - Làm rào chắn; treo biển báo, tín hiệu Chương 4: Biện pháp tổ chức để đảm bảo an tồn tiến hành cơng việc Biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn làm việc thiết bị điện bao gồm: - Khảo sát, lập biên trường, lập phương án thi công biện pháp an tồn - Đăng ký cơng tác - Làm việc theo Phiếu công tác Lệnh công tác - Cho phép làm việc trường - Giám sát an toàn thời gian làm việc - Những biện pháp tổ chức khác như: nghỉ giải lao; nghỉ hết ngày làm việc bắt đầu ngày tiếp theo; thay đổi người làm việc; kết thúc công việc, trao trả nơi làm việc, 89 khoá phiếu PCT đóng điện; trách nhiệm đơn vị có liên quan thực công việc Chương 5: Biện pháp an tồn phịng tránh nguy hiểm điện từ trường biện pháp an toàn làm việc cao Các quy định an tồn để phịng tránh nguy hiểm điện từ trường Các quy định an toàn làm việc cao Chương 6: Biện pháp an toàn làm việc với thiết bị điện Nội dung chương đưa quy định làm việc trạm biến áp, biện pháp an toàn làm việc với thiết bị cụ thể máy cắt, động điện cao áp, tụ điện, ắc quy… Chương 7: Biện pháp an tồn cơng việc quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây cao, hạ áp Các biện pháp an tồn gồm có: - Biện pháp an tồn chung - Biện pháp an tồn làm cơng việc đường dây cao áp vận hành - Biện pháp an tồn làm cơng việc gần đường dây vận hành - Biện pháp an toàn làm việc đường dây hạ áp Chương 8: Biện pháp an tồn làm cơng việc thí nghiệm - Nội dung chương đề cập đến quy định chung an tồn thí nghiệm; biện pháp an tồn cơng tác thí nghiệm cụ thể Chương 9: Biện pháp an toàn làm việc thiết bị đo lường, điều khiển, bảo vệ ghi số cơng tơ Biện pháp an tồn làm việc thiết bị đo lường, điều khiển, bảo vệ Biện pháp an toàn ghi số cơng tơ điện Chương 10: An tồn lao động sử dụng xe chuyên dung 1.Các quy định vận hành, tốc độ, khoảng cách, nối đất, xử lý cố, kiểm tra định kỳ 2.Các quy định phương án vận hành 3.Các quy đinh ngăn ngừa đổ xe, va chạm 4.Quy định cầu trục dây đeo an toàn Chương 11: Điều khoản thi hành Chương 11 quy định nội dung xử lý vi phạm tổ chức thực Phần phụ lục cquy trình An Tồn Diện: 90 Phụ lục I: Bậc an toàn điện Phụ lục II: Hướng dẫn cấp cứu người bị điện giật Phụ lục III: Biển báo an toàn điện Phụ lục IV: Áp dụng tiêu chuẩn thử nghiệm dụng cụ an toàn điện Phụ lục V: Tiêu chuẩn, thời hạn thử nghiệm máy móc, dụng cụ cẩu, kéo Phụ lục VI: Thời gian cho phép làm việc phòng tránh nguy hiểm điện từ trường Phụ lục VII: Điện trở nối đất cùa đường dây, đường cáp, đường ống kết cấu kim loại đề phòng tránh nguy hiểm cảm ứng tĩnh điện Phụ lục VIII: Điện trở nối đất cọc Phụ lục IX: Dây nối đất di động (IEC-61230) Phụ lục X: Bảng cấp gió song (Việt Nam) Phụ lục XI: Các biểu mẫu 91 ... nghiêm ngặt an toàn lao động vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an tồn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch cấp chứng Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động: Nhóm... doanh - Thực cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh - Bộ phận an toàn, vệ sinh lao động - An toàn, vệ sinh viên - Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động sở - Kế hoạch an toàn, vệ. .. - An toàn, vệ sinh lao động trường hợp cho thuê lại lao động - An toàn, vệ sinh lao động người lao động Việt Nam làm việc nước - An toàn, vệ sinh lao động lao động người giúp việc gia đình - An