Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh

101 15 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện ở trường cao đẳng điện lực thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất khảo nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 6 Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học 7 Đóng góp luận văn Dàn ý chi tiết đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1.Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Đào tạo 1.2.2 Chất lượng 10 1.2.3 Chất lượng đào tạo 11 1.2.4 Giải pháp 11 1.3 Một số vấn đề chất lượng đào tạo 11 1.3.1 Chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực 11 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực 12 1.3.3 Các mơ hình phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 12 1.3.3.1 Các mơ hình đánh giá 12 1.3.3.2 Các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo 15 1.3.4 Các kỹ thuật đánh giá chất lượng đào tạo 15 1.3.4.1 Phiếu điều tra bảng câu hỏi 15 1.3.4.2 Phỏng vấn thảo luận 15 Kết luận chương 1: 16 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG NGÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 17 2.1 Vài nét trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh: 17 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Cao đẳng Điện lực Tp.HCM 17 2.1.2 Số lượng sinh viên, học sinh đào tạo 18 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Trường Cao đẳng Điện lực Tp.HCM 18 2.2 Chương trình đào tạo hệ cao đẳng ngành Hệ thống điện 20 2.2.1 Mục tiêu đào tạo hệ cao đẳng ngành Hệ thống điện 20 2.2.2 Chương trình khung đào tạo hệ cao đẳng ngành Hệ thống điện 21 2.3 Khái quát thực trạng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 21 2.3.1 Đầu vào tuyển sinh 21 2.3.2 Phương pháp giảng dạy 22 2.3.3 Đội ngũ cán giảng dạy khoa Hệ thống điện 22 2.3.4 Kết học tập sinh viên qua năm học 23 2.3.5 Giáo trình, tài liệu tham khảo: 24 2.3.6 Cơ sở vật chất 25 2.4 Thực trạng chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 25 2.4.1 Nội dung phương pháp đánh giá 25 2.4.2 y dựng tiêu chu n đánh giá chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 25 2.4.3 Phương pháp tiến hành thu thập liệu đánh giá ph n tích thống kê 30 2.4.4 Ph n tích liệu đánh giá 62 Kết luận chương 2: 76 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống Điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 77 3.1 Phân tích nh ng điểm mạnh, điểm yếu hội thách thức trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 77 3.1.1.Điểm mạnh: 77 3.1.2 Điểm yếu: 78 3.1.3 Cơ hội: 78 3.1.4 Thách thức: 80 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 81 3.2.1 Giải pháp đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo: 81 3.2.1.1.Mục tiêu: 81 3.2.1.2 y dựng giải pháp: 81 3.2.1.3.Kế hoạch cụ thể thực hiện: 85 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nh n lực: 85 3.2.2.1 Mục tiêu: 85 3.2.2.2 y dựng giải pháp: 86 3.2.2.3.Kế hoạch cụ thể thực hiện: 86 3.2.3 Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất: 86 3.2.3.1.Mục tiêu: 86 3.2.3.2.X y dựng giải pháp: 86 3.2.3.3.Kế hoạch cụ thể thực hiện: 87 3.2.4 Giải pháp cải tiến phương pháp giảng dạy: 88 3.2.4.1 Mục tiêu: 88 3.2.4.2 y dựng giải pháp: 89 3.2.4.3 Kế hoạch cụ thể thực hiện: 89 3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lý giáo dục: 89 3.2.5.1 Mục tiêu: 89 3.2.5.2 y dựng giải pháp: 89 3.2.5.3 Kế hoạch cụ thể thực hiện: 90 3.2.6 Giải pháp hợp tác – liên kết đào tạo: 90 3.2.6.1 Mục tiêu: 90 3.2.6.2 y dựng giải pháp: 90 3.2.6.3 Kế hoạch cụ thể thực hiện: 91 3.2.7 Giải pháp tài chính: 91 3.2.7.1 Mục tiêu: 91 3.2.7.2 y dựng giải pháp: 91 3.2.7.3.Kế hoạch cụ thể thực hiện: 92 3.2.8 Giải pháp nghiên cứu khoa học: 92 3.2.8.1 Mục tiêu: 92 3.2.8.2 y dựng giải pháp: 92 3.2.8.3.Kế hoạch cụ thể thực hiện: 92 3.2.9 Giải pháp tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo: 93 3.2.9.1 Mục tiêu: 93 3.2.9.2 y dựng giải pháp: 93 3.2.9.3 Tiến độ thực hiện: 94 Kết luận chương 3: 94 Kết luận kiến nghị 96 Kết luận chung 96 Tự đánh giá: 97 Đề nghị: 97 Hướng phát triển đề tài 98 Tài liệu tham khảo 99 Các trang Web truy cập mạng 100 Phụ lục nghiên cứu 101 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Hiện nay, chất lượng quan tâm nhiều giới Mọi người bàn luận chất lượng lĩnh vực xã hội: ngành công nghiệp, quản trị kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực giáo dục Chất lượng vấn đề quan trọng giáo dục đào tạo nói chung trường đại học cao đẳng nói riêng Việc nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ quan trọng sở đào tạo đại học cao đẳng nào, điều kiện tiên cho tồn phát triển đơn vị đào tạo Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ X đề mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực "chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá", chấn hưng giáo dục Việt Nam.” [2] Chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định tốc độ phát triển kinh tế, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội bền v ng, vừa phận quan trọng hệ thống sách phát triển tồn diện người Đảng Nhà nước ta Đây nh ng yếu tố định khả tăng trưởng cạnh tranh, có ý nghĩa quan trọng cấu sản xuất, lĩnh vực công nghệ quản lý Hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ có nh ng tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế xã hội giới Nh ng thay đổi tạo cho quốc gia, dân tộc nh ng vận hội đặt nh ng thách thức Để tận dụng nh ng hội, tạo điều kiện phát triển đất nước, đồng thời vượt qua nh ng thách thức, Đảng Nhà nước ta đề nhiều giải pháp mang tính đột phá đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập xem nh ng vấn đề có tầm chiến lược Thách thức gay gắt giáo dục gi a yêu cầu phát triển quy mô điều kiện đảm bảo chất lượng Thực tế cho thấy, điều kiện kinh tế cịn khó khăn, ngân sách hàng năm đầu tư cho giáo dục nói chung giáo dục đại học cao đẳng nói riêng cịn thấp; khơng đủ trang trải cho nh ng yêu cầu tối cần thiết điều kiện đảm bảo như: trường sở, thư viện, phịng thí nghiệm, nhà xưởng thực hành Bên cạnh đó, yêu cầu nhanh chóng chuẩn hóa, đại hóa, hội nhập giáo dục nước ta với nước khu vực giới việc đổi chương trình nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy địi hỏi có nh ng nỗ lực tâm cao Trong quản lý chất lượng đại, triết lý hướng đến khách hàng đóng vai trò chủ đạo Một nh ng yếu tố định cho tồn phát triển đơn vị kinh doanh nói chung đơn vị lĩnh vực giáo dục nói riêng hài lòng khách hàng chất lượng dịch vụ - sản phẩm mà đơn vị cung ứng Chất lượng phải đánh giá nh ng khách hàng sử dụng đơn vị Như vậy, lĩnh vực giáo dục việc đánh giá chất lượng dịch vụ qua ý kiến khách hàng, khách hàng trọng tâm - người học (sinh viên) trở nên cần thiết Qua đó, đơn vị đào tạo nói chung trường đại học cao đẳng nói riêng có nhìn nhận khách quan nh ng cung cấp, nh ng kỳ vọng thay quan tâm đến đầu tư sở vật chất, trình độ đầu vào - đầu kết học tập sinh viên yếu tố khác trình đào tạo Trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh nh ng nơi cung cấp nguồn nhân lực trình độ cử nhân cao đẳng cho nước Với phát triển nhanh chóng hệ thống Điện quốc gia Việt nam thức thành viên thứ 150 WTO thị trường điện sơi động số lượng lẫn chất lượng Trong thời gian tới đây, cơng ty xây lắp điện bảo trì hệ thống điện đầu tư xây dựng nhiều nên cần có nh ng cán kỹ thuật chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội nói chung ngành hệ thống Điện nói riêng Trường Cao đẳng Điện lực Tp.HCM, trước Trường Trung học Trung học Điện 2, đơn vị trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam Nhiệm vụ ban đầu nhà trường thành lập đào tạo kỹ thuật viên trung cấp công nhân kỹ thuật cho đơn vị ngành điện phía Nam, từ Bình Thuận đến Cà Mau Sau thời gian dài phát triển, đến năm 2005 Trường nâng cấp lên thành trường cao đẳng Nhiệm vụ Trường khơng cịn gói gọn việc đào tạo nhân lực cho ngành điện mà mở rộng đào tạo cho xã hội Trong thời gian tới, theo định hướng ngành, Trường tiến hành cổ phần hoá Hiện cơng tác đào tạo nhà trường cịn nhiều vấn đề bất cập cần cải tiến Nhằm góp phần nhỏ bé vào phát triển nhà trường, chọn đề tài: M t s giải pháp n ng cao ch t lƣ ng tạo ngành ệ th ng iện trƣờng cao ph Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp ng Điện lực thành Mục ích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Khách thể i tƣ ng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh nâng cao đề xuất thực thi số giải pháp có tính đồng bộ, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất khảo nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu: Ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh với đối tượng sinh viên tốt nghiệp hoạt động sản xuất; sinh viên học năm cuối; Giáo viên tham gia giảng dạy 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Đọc, phân tích tổng hợp, khái qt hố vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài luận văn 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Để thu thập thông tin thực tế đào tạo ngành Hệ thống điện hệ cao đẳng đối với: + Đối tượng sinh viên tốt nghiệp hoạt động sản xuất + Đối tượng sinh viên học năm cuối + Đối tượng giáo viên tham gia giảng dạy - Phương pháp quan sát thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý số liệu thu đưa kết luận chất lượng, hiệu đào tạo đưa kiến nghị đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Đóng góp luận văn - Phản ánh thực trạng đào tạo trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Dàn ý chi tiết ề tài Luận văn gồm chương : Chương : Cơ sở lý luận đề tài Chương : Cơ sở thực tiễn đề tài Chương : Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống Điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 1: Cơ sở lý luận ề tài 1.1 Lịch sử v n ề nghiên cứu Vấn đề nguồn nhân lực, chất lượng lao động có kỹ thực hành tồn xã hội quan tâm hết, công nghệ tiên tiến làm thay đổi nhu cầu kỹ nghề lực lượng lao động, với yêu cầu cao cho lực lượng công nhân sản xuất Công nghệ sản xuất tiên tiến mở phương hướng cách thức nhằm nâng cao lợi cạnh tranh thị trường Sản phẩm công ty không địi hỏi trở nên tinh xảo, có chất lượng sản phẩm đáp ứng người tiêu dùng, mà đòi hỏi suất nhằm tối ưu giá thành Cho nên giáo dục kỹ thuật – đào tạo nghề cho người lao động phải tiến hành hài hoà với nh ng ứng dụng cơng nghệ thích hợp theo hướng thúc đẩy sản xuất phát triển xã hội 1.1.1 Các nghiên cứu nước Hầu giới hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề (technical and vocational) bên cạnh hệ giáo dục phổ thông đại học Các nước phân biệt giáo dục (education) dạy nghề (training) Phần lớn nước thực việc dạy nghề theo hai trình độ trung cao (high secondary) cao (tertiary education higher education tức thuộc vào bậc đại học) đưa vào giáo dục sau trung học (post- secondary) Singapore Trình độ trung cao cấp chứng (certificate) tú tài nghề, tú tài kỹ thuật (VT baccalaureat- Pháp), trình độ cao cấp chứng (diploma- Anh, Australia, Singapore, Thái lan …) Có nước cơng nhận diploma nghề tương đương với cao đẳng (2 năm- Anh, Thái Lan, Hàn Quốc Trung Quốc có trình độ nghề tương đương trung học sở dành cho khu vực nông thôn, miền núi cho nh ng học sinh không muốn vào cao đẳng, đại học thay cho chứng phổ cập trung học sở Hệ thống dạy nghề Đức tuyển sinh sau trung học sở học chủ yếu doanh nghiệp, tuần có ngày học văn hoá trường trung học (dual system) Đa số nước không hạn chế liên thông gi a hệ giáo dục phổ thông với hệ dạy nghề, cần có khố bổ túc kiến thức phổ thơng mà chương trình dạy nghề khơng có Hệ thống trường lớp dạy nghề đa dạng, phần tính đa dạng mềm dẽo việc quản lý chương trình dạy nghề Đa số trường cao đẳng, cao đẳng cộng đồng, viện kỹ thuật có chương trình dạy nghề Ở số nước đại học tham gia chương trình dạy nghề bậc cao[2] Việc đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo việc tất yếu phải làm giáo dục nhiều nước phát triển giới khu vực, nhằm đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục Ở nhiều nước, công việc tiến hành dựa tiêu chí chuẩn quan hiệp hội đánh giá chất lượng Bộ Giáo Dục đề Ở Hoa Kỳ, có hiệp hội kiểm định chất lượng vùng tổ chức kiểm định chất lượng cấp quốc gia Ngồi Hoa Kỳ cịn có 43 Hiệp hội khẳng định chất lượng chuyên ngành Ở Úc, năm 1992 Uỷ ban Đảm bảo Chất lượng Giáo dục Đại học (The Committee For Quality Assurance in Higher Education) thành lập với nhiệm vụ tư vấn cho phủ vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo Ở Hàn Quốc, Uỷ ban Kiểm định Chất lượng Giáo dục Đại học Hàn Quốc (The Committee For University Accreditation) chịu quản lý quan sát hội đồng giáo dục Đại học Hàn Quốc (Korean Council For University Education-KCUE) 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, việc đánh giá chất lượng đào tạo, hiệu đào tạo chưa phổ biến Bộ GD-ĐT đặt mục tiêu đến năm 2015 có 90% số trường ĐH hoàn thành báo cáo tự đánh giá đăng ký đánh giá ngồi, khuyến khích trường ĐH đăng ký kiểm định chất lượng tổ chức quốc tế để hướng tới việc công nhận lẫn tín chỉ, chương trình, cấp gi a trường nước Đến năm 2020, 95% số trường 600 chương trình đào tạo đại học triển khai đánh giá Thống kê Bộ GD-ĐT cho thấy, đến tháng 11-2010 có 237 trường ĐH, CĐ TCCN hoàn thành tự đánh giá Trong đó, hệ ĐH có 100 trường (40 trường thực đánh giá ngồi), hệ CĐ có 81 trường TCCN 56 trường Nếu tính ln trường CĐ, có 45% số trường ĐH, CĐ hồn thành tự đánh giá 1.2 M t s khái niệm ề tài 1.2.1 Đào tạo Theo từ điển Tiếng Việt, đào tạo là: “ Dạy dỗ, rèn luyện để trở nên người có hiểu biết, có nghề nghiệp”[4, tr 462] Đào tạo (training) trình giáo dụcđào tạo người lao động kỹ thuật kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Đào tạo thường dùng cho trình giáo dục- đào tạo nghề nghiệp, trang bị nghề cho người lao động Quá trình đào tạo diễn nhà trường sở sản xuất kinh doanh Trong trường hợp muốn chuyển nghề sang nghề khác thường phải qua đào tạo lại Khái niệm đào tạo thường có nghĩa hẹp khái niệm giáo dục, đào tạo đề cập đến giai đoạn sau, người đạt đến độ tuổi định, có trình độ định Có nhiều dạng đào tạo: đào tạo đào tạo chuyên sâu, đào tạo chuyên môn đào tạo nghề, đào tạo lại, đào tạo từ xa, tự đào tạo Nghề là: “ Công việc chuyên môn làm theo phân công lao động xã hội (phải rèn luyện có)” [4, tr1047] Vậy hiểu đào tạo nghề đề cập đến việc dạy kỹ thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội nắm v ng nh ng tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp cách có hệ thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống khả đảm nhận công việc định 1.2.2 Chất lượng Theo từ điển Tiếng Việt “Chất lượng tổng thể nh ng tính chất thuộc tính việc (sự vật) làm cho việc (sự vật) phân biệt với việc (sự vật) khác”, là:“Cái làm nên phẩm chất, giá trị vật” [4, tr 235] Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN – ISO 8402), ” Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (Đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thoả mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn” Theo định nghĩa ISO 90002000: ” Chất lượng mức độ đáp ứng yêu cầu tập hợp đặc tính vốn có”, yêu cầu hiểu nhu cầu mong đợi cơng bố, ngầm hiểu hay bắt buộc Vì vậy, xem xét khái niệm “Chất lượng” nên xem xét khía cạnh khác Trong sản xuất xét theo quan điểm triết học, chất lượng trrình sản xuất yếu tố bên q trình sản xuất như: ngun vật liệu, quy trình sản xuất nói chung yếu tố sản xuất sản phẩm Còn theo quan điểm ISO 9000-2000 chất lượng trình sản xuất xem xét dựa việc sản phẩm trình có đáp ứng nhu cầu hay thị hiếu thị trường hay khơng Nói cách khác chất lượng mức độ đáp ứng sản phẩm so với mục tiêu Ngồi ra, chất lượng cịn hiểu là: “ Mức hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, d kiện, thông số bản” là” Tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thoã mãn nhu cầu người sử dụng” Có thể nói chất 10 Từng bước đưa cơng nghệ dạy học vào áp dụng khoa góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Đề xuất nhà trường tiếp tục trang bị thêm nhiều trang thiết bị theo hướng tăng cường khả đáp ứng nhu cầu thực tế Khuyến khích giáo viên sinh viên tích cực tham gia nghiên cứu khoa học để tạo nh ng sản phẩm có tính ứng dụng cao giảng dạy Kiến nghị với nhà Trường để tăng thêm diện tích phịng thực hành 3.2.3.3.Kế hoạch cụ thể thực hiện: TIẾN ĐỘ STT NỘI DUNG CÔNG TÁC T ỰC IỆN C Ỉ TIÊU T ỰC IỆN Ứng dụng cơng nghệ dạy Từ 2010 học Hồn chỉnh bước cho năm học Tham gia hội chợ triển lãm mơ hình thiết bị dạy 2010 Thực theo kế hoạch củc Trường, năm lần học B môn thiết bị iện: - Thiết bị kiểm tra đo lường điện - Thiết bị kiểm tra máy cắt điện - Mơ hình cắt thiết bị đo điện - Mơ hình động điện pha, pha - Mơ hình máy phát điện pha, 3 Trang bị thêm thiết bị 2010đại thiết bị chẩn đốn 2012 pha B mơn nhà máy iện trạm biến áp : - Kiểm tra áp lực biến áp - Thiết bị kiểm tra dầu biến áp - Thiết bị đo kiểm cách điện - Mơ hình trạm biến áp B môn hệ th ng iện: - Đồng hồ đo điện tử - Oscilopcope: Máy đo xung 87 - Mơ hình hệ thống cung cấp điện bao gồm, môtơ dẫn động, máy phát, đồng hồ đo (vôn, ampe ), hộp điều chỉnh tốc độ, phụ tải - Mơ hình rơ le cảm biến điện từ - Mơ hình PLC cảm biến quang - Mơ hình lượng gió - Máy đo cơng suất động - Máy nghe tình trạng hoạt động động cơ, máy biến áp - Thiết bị kết nối gi a rơle với máy tính - Thiết bị kết nối gi a động với máy tính - Mơ hình kiểm tra phận (Từng Modul) hệ thống điện động điện, máy biến áp Tăng thêm diện tích phịng 2010thực hành 2012 Hoàn thành bước, HK I/2010 cần tăng trước phòng học 3.2.4 Giải pháp cải tiến phương pháp giảng dạy: Với tiêu chí mức đạt, chứng tỏ cần phải phát huy vai trò nghiệp vụ sư phạm giáo viên trong công tác giảng dạy 3.2.4.1 Mục tiêu: Áp dụng phương pháp giảng dạy mới, tích cực hóa người học, lấy người học làm trung tâm, tránh cho việc học trở nên thụ động, xa rời thực tế, học đôi với hành Tăng cường bồi dưỡng kỹ sư phạm cho đội ngũ giảng viên định kỳ hàng năm vào kỳ hè Giúp cho giáo viên đủ lực tự tin áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến 88 3.2.4.2 y dựng giải pháp: Mở khóa học bồi dưỡng sư phạm ứng dụng phương pháp dạy học cho giáo viên Tổ chức hội giảng để giáo viên tham gia, nhằm tăng cường học hỏi kinh nghiệm kiến thức lẫn gi a giáo viên Tổ chức lấy ý kiến sinh viên phương pháp giảng dạy giảng viên, nghiên cứu đưa kế hoạch phát triển phù hợp 3.2.4.3 Kế hoạch cụ thể thực hiện: TIẾN ĐỘ STT NỘI DUNG CÔNG TÁC T ỰC IỆN C Ỉ TIÊU Mở khóa học bồi dưỡng sư phạm 2010 ứng dụng phương pháp dạy học Theo kế hoạch nhà trường Tham gia hội giảng 2012 Từ đến giáo viên Lấy ý kiến sinh viên Hàng năm lớp / năm 3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lý giáo dục: Đây giải pháp nhằm củng cố, phát huy vai trò ban lãnh đạo tập thể giáo viên khoa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trình học tập 3.2.5.1 Mục tiêu: Kiện toàn máy tổ chức quản lý giáo dục khoa, khắc phục nh ng khuyết điểm hoàn thiện nh ng yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO, nhằm bước dần công tác này, dần đạt đến chuẩn chất lượng cao 3.2.5.2 y dựng giải pháp: Phát huy vai trò tổ trưởng môn nh ng giáo viên tổ Lãnh đạo trung tâm kết hợp với tổ trưởng môn để kiểm tra đôn đốc giáo viên khoa thực tốt nhiệm vụ Hoàn thiện quy trình quản lý cơng tác giáo vụ để phục vụ sinh viên tốt Khuyến khích động viên sinh viên hoạt động phong trào khoa Trường phát động nhằm rèn luyện cho sinh viên giáo dục tốt tư tưởng trị cho sinh viên 89 Xây dựng chế thông tin truyền thông đến sinh viên nhiều kênh như: trang web trường, khoa, bảng thơng tin, Đồn Hội cấp 3.2.5.3 Kế hoạch cụ thể thực hiện: STT NỘI DUNG CÔNG TÁC TIẾN ĐỘ T ỰC MỨC ĐỘ Kiểm tra, đôn đốc giáo viên IỆN Hàng năm Đạt u cầu cao Hồn thiện quy trình quản lý Hàng năm cơng tác giáo vụ Hồn chỉnh Khuyến khích động viên sinh Hàng năm viên hoạt động phong trào Thường xuyên Triển khai mạng internet Bắt 2010 đầu Cơng tác Đồn Hội Bắt 2010 đầu Theo kế hoạch hoạt động Khoa, Nhà Trường Đã hoàn chỉnh 3.2.6 Giải pháp hợp tác – liên kết đào tạo: Giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ với đơn vị liên quan đến lãnh vực điện để nắm bắt kịp thời nh ng thông tin cần thiết đáp ứng nhu cầu xã hội 3.2.6.1 Mục tiêu: Tìm kiếm đối tác đào tạo ngồi nước có thực lực mạnh nhằm học tập nhận nhiều hỗ trợ từ phía họ 3.2.6.2 y dựng giải pháp: Xây dựng quy chế hợp tác với bên ngoài, nhằm định hướng công tác liên kết đào tạo hướng với mục tiêu đề Nghiên cứu hợp tác trường có ngành nghề đào tạo nhằm giao lưu chia sẻ kinh nghiệm lẫn Xây dựng mối quan hệ tốt với nơi nhu cầu tương lai cho hợp tác khoa công ty, khu công nghiệp, nhà máy sản xuất lắp ráp ô tô, sở ngành có liên quan địa phương có sinh viên theo học, để đáp ứng cho họ nguồn nhân lực phương có chất lượng, giải đầu cho sinh viên 90 Nên tạo mối quan hệ thường xuyên tiếp nhận thông tin đặt hàng nghiên cứu khoa học nơi để tạo hoạt động kinh tế giáo dục lành mạnh 3.2.6.3 Kế hoạch cụ thể thực hiện: TIẾN ĐỘ T ỰC IỆN STT NỘI DUNG CÔNG TÁC Liên kết đào tạo đại học với trường nước như:Thái Lan, Mỹ Từ 2007 IỆN Theo kế họach Trường Xây dựng mối quan hệ tin cậy đến Bắt đầu 1998 Đã thực nơi có nhu cầu đào tạo sử dụng tương đối nguồn nhân lực khoa đào tạo Tạo mối quan hệ thường xuyên tiếp MỨC ĐỘ T ỰC nhận thông tin đặt hàng nghiên cứu Từ 2000 khoa học nơi Từng bước hoàn thiện 3.2.7 Giải pháp tài chính: Tăng cường tài để phát triển nghiên cứu khoa học giáo viên sinh viên, đồng thời hỗ trợ thêm cho cơng tác giảng dạy 3.2.7.1 Mục tiêu: Ngồi nguồn thu học phí từ sinh viên, Khoa phải tìm kiếm nhiều nguồn thu khác, để có đủ điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, xu có cạnh tranh chất lượng đào tạo khắc nghiệt gi a trường nước khu vực 3.2.7.2 y dựng giải pháp: Duy trì phát triển tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho công ty, xí nghiệp Đăng ký nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp, trọng đến triển khai ứng dụng thực tế sản xuất, đem lại hiệu đào tạo kinh tế Tìm kiếm hội hợp tác với cơng ty, xí nghiệp việc viện trợ thiết bị nguồn viện trợ tài Vay vốn Trường để hỗ trợ dự án Khoa, Trường 91 3.2.7.3.Kế hoạch cụ thể thực hiện: STT NỘI DUNG CÔNG TÁC Duy trì phát triển tốt cơng tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn TIẾN ĐỘ T ỰC IỆN Từ 1998 Đăng ký nhiều đề tài nghiên cứu 2012 Tìm kiếm hội hợp tác với 2012 Hoàn chỉnh Từng bước thực cơng ty, xí nghiệp dự án IỆN đề tài khoa học cấp Vay vốn Trường để hỗ trợ MỨC ĐỘ T ỰC Căn theo kế hoạch 2012 đăng ký đề tài 3.2.8 Giải pháp nghiên cứu khoa học: Theo đánh giá chương hai, tiêu chí mức đạt Khoa cần phải khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên để tiêu chí bước phát triển đạt mức tốt 3.2.8.1 Mục tiêu: Đẩy mạnh số lượng chất lượng đề tài nghiên cứu khoa học giáo viên sinh viên Phối hợp với đối tác bên thực đề tài đáp ứng nhu cầu thực tế, tận dụng nguồn lực chất xám Trung tâm để tham gia thực 3.2.8.2 y dựng giải pháp: Tìm kiếm liên kết với mơi trường bên ngồi nhằm tìm kiếm hội thực tập việc làm cho sinh viên trường Tổ chức nhiều thường xuyên buổi hội thảo có tính đầu ngành nhằm phát nh ng yêu cầu giải nh ng lãnh vực chun mơn đặt giúp cho q trình tự học thầy trò cao 3.2.8.3.Kế hoạch cụ thể thực hiện: TIẾN ĐỘ STT NỘI DUNG CÔNG TÁC T ỰC IỆN Liên kết đào tạo đào tạo lại nguồn Từ 1998 nhân lực cho công ty như: Tổng 92 C Ỉ TIÊU T ỰC IỆN Đang tiến triển tốt công ty điện lực miền nam, Tổng công ty điện lực TpHcm Hội thảo chuyên ngành Hàng năm Nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên Hàng năm 02 Trên đề tài cấp trường đề tài cấp thành phố, đề tài cấp tập đoàn điện lực 3.2.9 Giải pháp tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo: Giải pháp nhằm hỗ trợ cho công tác giảng dạy giáo viên học tập sinh viên để chất lượng đào tạo ngày tốt 3.2.9.1 Mục tiêu: Tăng cường đầu tư để có khả đáp ứng tốt điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, linh động nắm bắt nh ng nhu cầu thiết thực phục vụ cho công tác dạy học 3.2.9.2 y dựng giải pháp: Xây dựng thư viện chuyên ngành Khoa đáp ứng nhu cầu cho công tác giảng dạy học tập, thường xuyên cập nhật thay đổi để có đổi liên tục nhằm đuổi kịp với thời đại bùng nổ khoa học kỹ thuật Thực tốt nh ng yêu cầu công tác quản lý, giảng dạy theo tiêu chuẩn ISO đề Tổ chức nhiều câu lạc học thuật để phát huy lực phát triển trí tuệ cho em theo định hướng nhà trường xã hội Tổ chức hoạt động phong trào văn nghệ thể thao nhằm giúp cho em giải trí rèn luyện sức khỏe để đạt thành tích học tập cao Khoa, Trường Tổ chức nh ng thi tìm hiểu mang tính giáo dục trị tư tưởng cho sinh viên, giúp cho em không nh ng có kiến thức giỏi mà cịn có trình độ tư tưởng trị v ng vàng Giải pháp quản lý tổ chức hoạt động cho phải khoa học chặt chẽ giúp cho tất nh ng hoạt động đan xen khơng phủ định nhau, tạo thành tích học tập cao cho em 93 3.2.9.3 Tiến độ thực hiện: STT NỘI DUNG CÔNG TÁC XD thư viện chuyên ngành TIẾN ĐỘ T ỰC IỆN C Ỉ TIÊU T ỰC IỆN 2010 - 2012 Hoàn tất Thực tốt nh ng yêu cầu công tác quản lý, giảng 2007 dạy theo tiêu chuẩn ISO Tổ chức CLB học thuật 2010 - 2012 (chủ yếu chuyên ngành) Đang tích cực thực hiện, hoàn tất câu lạc Tổ chức hoạt động phong Định kỳ tổ chức trào văn nghệ thể thao cấp hàng năm vào ngày Hầu hết hoạt động khoa tham gia cấp trường 26/03 20/11 Định kỳ tổ chức Huy động Nâng cao trình độ tư tưởng hàng năm vào ngày 50% sinh viên trị cho sinh viên 26/03 20/11 Khoa tham gia Tổ chức quản lý hoạt 2010 Hoàn thiện qui trình động hiệu qủa 2012 Kết luận chương 3: Thơng qua q trình đánh giá phân tích người nghiên cứu xây dựng nh ng giải pháp có tính khoa học nhằm góp phần vào nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống Điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Các giải pháp xây dựng như: Giải pháp đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất, giải pháp cải tiến phương pháp giảng dạy, giải pháp tổ chức quản lý giáo dục, giải pháp hợp tác – liên kết đào tạo, giải pháp tài chính, giải pháp nghiên cứu khoa học, giải pháp tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo Trong có số giải pháp trọng tâm chương trình đào tạo, đội ngũ giáo viên, sở vật chất cần phải thực cách đồng để đem lại hiệu đào tạo cách tối ưu nhất, xây dựng lại chương trình đào tạo theo mục tiêu đổi mới, kết hợp với giải pháp tài chánh, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư sở vật chất nhằm đáp ứng chất lượng đào tạo ngành hệ thống điện tương lai Trong cịn lại số giải pháp 94 kết hợp để tăng thêm tính chủ động q trình đào tạo Khoa, Trường nhằm bắt kịp yêu cầu đào tạo tương lai 95 Kết luận kiến nghị Kết luận chung Đánh giá chất lượng đào tạo viêc làm cần thiết, từ việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo để xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, tiếp cận với công nghệ đại, đáp ứng phát triển ngành Hệ thống điện nhu cầu phát triển giáo dục xã hội Người nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn đề tài để nắm bắt sơ lược tình hình đánh giá chất lượng đào tạo nước giới, tham khảo số đề tài nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Qua nh ng nội dung trình bày trên, người nghiên cứu phân tích ưu nhược điểm mơ hình đánh giá phương pháp đánh giá cách cụ thể Các kỹ thuật đánh người nghiên cứu thực luận văn điều tra bảng câu hỏi vấn Đánh giá qua bốn đối tượng giáo viên, sinh viên học năm cuối, sinh viên tốt nghiệp người sử dụng lao động Hầu hết đối tượng hài lịng với chương trình đào tạo ngành Hệ thống điện Đặc biệt, quan quản lý sử dụng lao động hài lòng với đối tượng sinh viên Cao đẳng ngành Hệ thống điện với kiến thức học kỹ hợp tác làm việc cao Từ khảo sát, ta thấy kiến thức kỹ chun mơn quan trọng q trình làm việc kiến thức khác như: kỹ hợp tác làm việc, kỹ giao tiếp thiếu Người nghiên cứu khảo sát thực trạng đào tạo ngành hệ thống điện sử dụng phương pháp để tiến hành đánh giá, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu đào tạo, từ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo cho ngành hệ thống điện (thơng qua việc thu thập d liệu phân tích thống kê d liệu lấy để tiến hành nhận định chung thành phần, đối tượng tham gia điều tra đánh giá thông qua tiêu chuẩn chọn) Các yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến kết học sinh viên là: giáo trình, phương tiện, giáo viên, thiết bị, hướng dẫn, tư vấn cho sinh viên Đồng thời giáo viên cần quan tâm việc tư vấn cho em trình học tập 96 Thơng qua q trình đánh giá phân tích, người nghiên cứu xây dựng nh ng giải pháp có tính khoa học nhằm góp phần vào nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện Một số giải pháp trọng tâm quan trọng cần phải thực cách đồng để đem lại chất lượng đào tạo cách tối ưu Các giải pháp đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, có xây dựng lại chương trình đào tạo theo mục tiêu đổi mới, kết hợp với giải pháp tài chính, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đầu tư sở vật chất nhằm đáp ứng chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện tương lai Một số giải pháp kết hợp để tăng thêm tính chủ động q trình đào tạo khoa, Trường nhằm bắt kịp yêu cầu đào tạo giai đoạn tới đề xuất Tự ánh giá: Luận văn đề xuất phương pháp, mơ hình đánh giá, chương trình đào tạo, từ xây dựng tiêu chuẩn đánh giá biểu mẫu điều tra phù hợp với trình đánh giá chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện Đề xuất với ban lãnh đạo khoa để có nh ng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện Tài liệu sở tham khảo để đánh giá chương trình đào tạo theo chuyên ngành khác Trường, từ xây dựng cho hướng phù hợp giai đoạn tới Đề nghị: Trong trình trực tiếp nghiên cứu đề tài tham gia đào tạo khoa, người nghiên cứu mong muốn đóng góp nh ng đề nghị sau:  Các chương trình đào tạo cần phải triển khai đánh giá chất lượng đào tạo, từ có sở để cải tiến chương trình nhằm nâng cao chất lượng đào tạo  Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo hiệu đào tạo, từ thiết kế mẫu điều tra phù hợp đánh giá theo năm học, phải có phân tích thông kê số liệu điều tra cụ thể  Thường xuyên cập nhật cải tiến chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy  Tăng cường thiết bị, phương tiện sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập  Phân công giáo viên theo dõi hướng dẫn tư vấn cho sinh viên, hỗ trợ định hướng cho sinh viên trình học tập 97  Cải tiến phương pháp giảng dạy học, cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá sinh viên cho phù hợp với đối tượng đào tạo  Tăng cường mối quan hệ tốt gi a nhà trường quan quản lý, sử dụng lao động để có phản hồi kịp thời điều chỉnh, cải tiến nội dung đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội  Thường xuyên tạo điều kiện giáo viên có đủ điều kiện để tham gia khóa học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ  Khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động nghiên cứu khoa học giáo viên sinh viên ƣớng phát triển ề tài  Nếu có điều kiện thời gian người nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo cho ngành khác toàn Trường  Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cách hệ thống góp phần quản lý kiểm định chất lượng đào tạo  Hồn thiện quy trình đánh giá tiến hành đánh giá chất lượng đào tạo cho Trường phạm vi nước 98 Tài liệu tham khảo Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2010 Đàm H u Đắc, Đổi ĐTN, n ng cao chất luợng NNL; Tạp chí CS số 9(153)2008 Hoàng Phê (chủ biên); Từ điển Tiếng Việt; N B Đà nẵng 2007 Nguyễn Thị Kim Dung Đánh giá chương trình học số đề nghị cho việc chu n bị kiểm định chương trình trường đại học Việt Nam Báo cáo tham luận Hội thảo “Xây dựng chương trình đào tạo đại học Việt Nam” Tại Tp Hồ Chí Minh (2003) Trần Khánh Đức.Sư phạm kỹ thuật Nhà xuất giáo dục (2002) Lê Đức Phúc, Bàn mơ hình phát triển giáo dục nh ng thập niên đầu kỷ 21, Nghiên cứu phát triển giáo dục, số tháng 1+2/2001 Trần Khánh Đức Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nh n lực theo ISO & TQM Nhà xuất giáo dục (2004) Nguyễn Thị Phương Hoa Tài liệu giảng dạy môn học phương pháp giảng dạy phần kiểm tra đánh giá Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh (2003) 10 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn H u Quỳnh, Vũ Văn Tảo Từ điển Giáo dục học Nhà xuất từ điển bách khoa (2001) 11.Vụ Đại học Sau đại học (2005), Phát triển chương trình đào tạo 12 Lê Đức Ngọc Hà nội (2003) y dựng chương trình đào tạo giảng dạy Đại học Quốc gia 13 Lâm Quang Thiệp Việt Nam (1997) y dựng hệ thống quản lý chất lượng cho giáo dục đại học 14 Văn kiện Đại Hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, N B Chính trị quốc gia, Hà nội 2006 15 ác suất thống kê Th.s Hoàng Ngọc Nhậm Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2011) 16 Vũ Mạnh Tiến Thi kiểm tra đánh giá giáo dục chuyên nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo (2004) 17 Tạp chí giáo dục Số 105 – 110 tháng – 3.(2005).19 Bộ Giáo dục đào tạo Kỷ yếu hội thảo “ Đổi giáo dục Việt Nam” – Hội nhập thách thức 99 (2004).20 Bộ Giáo dục đào tạo Báo cáo tình hình giáo dục Việt Nam Hà Nội (2002).21 Bộ Giáo dục đào tạo Tài liệu bổ sung tình hình giáo dục trình đại biều quốc hội (2004) 18 Bộ giáo dục đào tạo Kỷ yếu hội thảo: Các giải pháp n ng cao chất lượng dạy học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh - Báo giáo dục thời đại (2004) 19.Vụ Đại học Sau đại học (2005), Hướng dẫn xây dựng chương trình khung cho ngành đào tạo 20 Dự án Quốc gia nghiên cứu tổng thể ngành giáo dục phân tích nguồn nhân lực Báo cáo nghiên cứu tổng thể ngành giáo dục ph n tích nguồn nh n lực Tổ chức giáo dục khoa học văn hóa LHQ UNESCO (1992) 21 Trường Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng đổi giáo dục Đại học (2006) 22 Tài liệu tập huấn Tiêu chu n kỹ nghề kiểm tra đánh giá cấp văn chứng ( 2007) 23 Tổng cục dạy nghề Sổ tay x y dựng chương trình Dự án “tăng cường trung tâm dạy nghề” (2004) 24.Tạp chí Điện lực số (2006), Thúc đẩy người lao động nâng cao suất hiệu (2006) 25 Trường Cao đẳng Điện lực Tp.HCM- 30 năm xây dựng phát triển bền v ng (2006) Các trang Web truy cập mạng http://www.cpv.org.vn http://www.edu.net.vn http://www.evn.com.vn http://www.vinhuni.edu.vn 100 Phụ lục nghiên cứu Tiến độ đào tạo khóa 09CHTĐ,10CHTĐ Trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Danh sách sinh viên tốt nghiệp tham gia điều tra Danh sách sinh viên học năm cuối tham gia điều tra Danh sách giáo viên tham gia điều tra Danh sách quan sử dụng lao động sinh viên tốt nghiệp ngành hệ thống điện tham gia điều tra Danh sách xưởng thiết bị điện Thư ngỏ cựu sinh viên Phiếu điều tra dành cho sinh viên tốt nghiệp ngành Hệ thống điện Trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Thư ngỏ em sinh viên học năm cuối tham gia điều tra 10 Phiếu điều tra dành cho sinh viên học năm ngành Hệ thống điện Trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 11 Thư ngỏ gởi Quý Cơ quan, Đơn vị sử dụng lao động 12 Phiếu điều tra dành cho Quí quan, Đơn vị sử dụng lao động sinh viên tốt nghiệp ngành ngành Hệ thống điện Trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 13 Thư ngỏ gởi Q Thầy Cơ giảng dạy khoa Hệ thống điện 14 Phiếu điều tra dành cho Quí Thầy Cô giảng dạy khoa Hệ thống điện 101 ... thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh. .. giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Đóng góp luận văn - Phản ánh thực trạng đào tạo trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng. .. chất lượng đào tạo ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu: Ngành Hệ thống điện trường cao đẳng Điện lực thành phố Hồ Chí Minh với đối tượng sinh

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan