1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TRUYỀN THƠNG GIÁO DỤC Mã môn học: MH16 Thời gian thực môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 27 giờ; Kiểm tra giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: mơn học bố trí sau sinh viên học xong môn học sở - Tính chất: mơn học chun mơn bắt buộc chương trình đào tạo cơng tác xã hội trình độ cao đẳng, đại học sau đại học II Mục tiêu môn học: Về kiến thức: - Những khái niệm lý thuyết truyền thông giáo dục; Khái niệm hành vi, hành vi giao tiếp, kiểu hành vi giao tiếp; - Khái niệm thân, cửa sổ Johari, chế phòng vệ; Khái niệm nhóm, động nhóm, truyền thơng giáo dục cho nhóm - Tháp nhu cầu Abraham Maslow; - Truyền thông không lời, truyền thông lời chữ viết, truyền thơng có hiệu quả, truyền thơng giáo dục thay đổi hành vi; - Vai trò ý nghĩa truyền thông giáo dục đời sống xã hội nói chung lĩnh vực cơng tác xã hội nói riêng Về kỹ năng: - Có kỹ truyền thông giáo dục để hỗ trợ cá nhân, nhóm, cộng đồng hành động cơng tác xã hội; - Kỹ lập kế hoạch thiết kế buổi truyền thơng giáo dục cho nhóm đối tượng; - Kỹ thực số phương pháp động não, sắm vai, kịch quần chúng truyền thông giáo dục; - Kỹ thuyết trình, tổ chức buổi truyền thơng nhóm; - Kỹ thiết kế, lựa chọn sử dụng số tài liệu truyền thông giáo dục Về lực tự chủ trách nhiệm: - Nhận thức vai trò, ý nghĩa tầm quan trọng Truyền thông giáo dục công tác xã hội thực hành; - Tích cực tham gia thực hành để nâng cao kỹ giao tiếp, thuyết trình, kỹ truyền thơng giáo dục nhân, nhóm cộng đồng III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số TT Tên chƣơng, mục Chương 1: Giao tiếp truyền thông Chương 2: Hành vi kiểu hành vi giao tiếp Chương 3: Khái niệm thân Chương 4: Truyền thông không lời 10 Chương 5: Truyền thông lời nói chữ viết Chương 6: Truyền thơng hiệu Chương 7: Truyền thông giáo dục thay đổi hành vi Chương 8: Truyền thông giao tiếp với cá nhân Chương 9: Nhóm động nhóm Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra 4 4 4 4 Thời gian (giờ) Số TT 12 13 Tên chƣơng, mục Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập Kiểm tra 2 2 45 15 27 Chương 10: Một số phương pháp sử dụng truyền thông giáo dục Chương 11: Sử dụng tài liệu phương tiện truyền thông giáo dục Cộng Nội dung chi tiết: Chƣơng 1: Giao tiếp truyền thông Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên nắm rõ khái niệm “giao tiếp”, “truyền thơng”; q trình truyền thơng, kênh truyền thơng nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông Nội dung: Khái niệm giao tiếp Khái niệm truyền thông Một số khái niệm liên quan Q trình truyền thơng Kênh truyền thơng Phong cách giao tiếp Ấn tượng ban đầu Các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông Chƣơng 2: Hành vi hành vi giao tiếp Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên hiểu hành vi, động mục đích hành vi; hiểu kiểu hành vi giao tiếp hành động quan hệ giao tiếp Nội dung: Hành vi 1.1 Hành vi 1.2 Động thúc đẩy hành vi 1.3 Mục đích hành vi 1.4 Sức mạnh động 1.5 Hành động hướng đích 1.6 Phát triển tính cách Các kiểu hành vi giao tiếp 2.1 Các kiểu hành vi giao tiếp 2.2 Lợi hại kiểu hành vi giao tiếp Chƣơng 3: Khái niệm thân Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên hiểu rõ “khái niệm thân”, khuynh hướng chuyển biến khái niệm thân, mối quan hệ khái niệm thân giao tiếp Nội dung: Khái niệm thân 1.1 Các hình thức khái niệm thân 1.2 Khuynh hướng khái niệm thân 1.3 Vai trò khái niệm thân 1.4 Sự biến chuyển khái niệm thân 1.5 Khái niệm thân giao tiếp Cửa sổ Johari 2.1 Mô tả cửa sổ Johari 2.2 Thông tin phản hồi 2.3 Tự bộc lộ Cơ chế phòng vệ 3.1 Đè nén (repression) 3.2 Tránh né (withdrawal) 3.3 Đền bù (compensation) 3.4 Phóng chiếu (projection) 3.5 Viện lý (rationalization) 3.6 Giận cá chém thớt (displacement) 3.7 Thoái (regression) Chƣơng 4: Truyền thông không lời Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên nắm rõ khái niệm truyền thơng khơng lời hình thức truyền thơng khơng lời (thơng qua thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác) Nội dung: Truyền thông qua thị giác 1.1 Hành động 1.2 Nét mặt 1.3 Ánh mắt 1.4 Diện mạo 1.5 Đồ đạc 1.6 Khoảng cách Thơng qua thính giác Thơng qua xúc giác Thông qua khứu giác Chƣơng 5: Truyền thông lời nói chữ viết Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên nắm rõ khái niệm “chữ”, “nghĩa”, ý thức việc sử dụng văn phạm, ngữ pháp, tiếng địa phương thực truyền thông giáo dục Nội dung: Chữ (từ) nghĩa Sự khác biệt ngôn ngữ nghĩa từ Văn phạm Tiếng địa phương Phong cách ngôn ngữ Chƣơng 6: Truyền thông hiệu Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên hiểu rõ yếu tố truyền thông để vận dụng thực truyền thơng có hiệu quả; Sinh viên phân biệt khác biệt “nghe” “lắng nghe”; có khả phản hồi (feedback) cách tích cực thực hành động truyền thông giáo dục Nội dung: Các yếu tố cần quan tâm truyền thơng Phản hồi (feedback) Lắng nghe – chìa khóa truyền thơng Chƣơng 7: Truyền thơng giáo dục thay đổi hành vi Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên hiểu trình thay đổi hành vi diễn nào, biết phải làm để giúp người khác thay đổi, biết nên làm vận động người khác thay đổi, biết giải thích cho dễ hiểu, dễ nhớ Nội dung: Hành vi hình thành nào? Sự thay đổi hành vi người dân xảy nào? Nhân viên công tác xã hội/ cán làm để giúp người dân thay đổi? Những điều nên làm theo vận động người khác thay đổi Giải thích cho dễ hiểu, dễ nhớ 5.1 Khi phải giải thích? 5.2 Giải thích cho dễ hiểu, dễ nhớ? Chƣơng 8: Truyền thông giao tiếp với cá nhân Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên nhận biết trường hợp truyền thông-giao tiếp với cá nhân: vãng gia (thăm gia đình), tiếp thân chủ nơi làm việc (văn phòng dự án); hiểu rõ khái niệm tư vấn, trình tư vấn; Sinh viên nắm rõ nguyên tắc tư vấn vận dụng truyền thơng giao tiếp với cá nhân/hộ gia đình Nội dung: Các tình giao tiếp với cá nhân Kỹ tư vấn Chƣơng 9: Truyền thông giao dục cho nhóm Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên nhận biết trường hợp truyền thông-giao tiếp với cá nhân: vãng gia (thăm gia đình), tiếp thân chủ nơi làm việc (văn phòng dự án); hiểu rõ khái niệm tư vấn, trình tư vấn; Sinh viên nắm rõ nguyên tắc tư vấn vận dụng truyền thông giao tiếp với cá nhân/hộ gia đình Nội dung: Truyền thơng cho nhóm gì? Đặc điểm truyền thơng cho nhóm Mục đích truyền thơng cho nhóm Những việc cần chuẩn bị trước buổi truyền thông Chuẩn bị cho phần mở đầu Những điều cần lưu ý bắt đầu buổi truyền thông Các bước tiến hành buổi truyền thông giáo dục cho nhóm Chƣơng 10: Một số phƣơng pháp đƣợc sử dụng truyền thông Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên nắm rõ số khái niệm động não (brainstorming), sắm vai (roleplaying), sân khấu quần chúng cách thức tiến hành phương pháp truyền thông thông qua hoạt động truyền thông sử dụng phương pháp động não, sắm vai, sân khấu quần chúng, trò chơi giáo dục, văn nghệ, v.v… Nội dung: Phương pháp động não (brainstorming) Phương pháp sắm vai (role-playing) Kỹ truyền thơng trị chơi giáo dục Kỹ truyền thông văn nghệ Kịch rối Sân khấu quần chúng – công cụ phát triển Chƣơng 11: Sử dụng tài liệu phƣơng tiện truyền thông giáo dục Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên nắm rõ số khái niệm động não (brainstorming), sắm vai (roleplaying), sân khấu quần chúng cách thức tiến hành phương pháp truyền thông thông qua hoạt động truyền thông sử dụng phương pháp động não, sắm vai, sân khấu quần chúng, trò chơi giáo dục, văn nghệ, v.v… Nội dung: Tài liệu truyền thông Phương tiện truyền thông Một số tài liệu, ấn phẩm thường sử dụng truyền thông Kỹ làm áp-phích Kỹ thiết kế thơng điệp truyền thông Sử dụng tài liệu, phương tiện truyền thông hiệu Lưu ý sử dụng tài liệu, phương tiện truyền thông IV Điều kiện thực môn học: Phịng học chun mơn hóa/nhà xưởng: Trang thiết bị máy móc: Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Dụng cụ trang thiết bị: + Bút viết bảng, phấn, giấy vẽ, bút lông + Máy tính, máy chiếu projector - Học liệu: Bài giảng soạn Slide, tài liệu phát cho học viên (nội dung học tập) Các điều kiện khác: Tài liệu từ Internet, tài liệu tham khảo… V Nội dung phƣơng pháp, đánh giá: Nội dung: - Kiến thức: + Sinh viên đạt kiến thức truyền thơng giáo dục, Vai trị ý nghĩa truyền thông giáo dục đời sống xã hội nói chung lĩnh vực cơng tác xã hội nói riêng - Kỹ năng: + Thực hành kỹ truyền thông giáo dục - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Ý thức việc nghiên cứu, tự học; học cần chủ động tham gia phát biểu ý kiến; tham gia thảo luận nhóm, trình bày kết trước lớp Phương pháp: Thể phương pháp kiểm tra, đánh giá môn học, thể sau: TT Phƣơng pháp Hình thức 01 Kiểm tra thường xuyên Hiện diện, tham gia 02 Kiểm tra định kỳ Tiểu luận Số cột kiểm tra fhi 03 Bii kiit thric mdn hoc ki0m tra VI Hu6'ng d6n thr,rc hiQn m6n hgc: l Pham vi 6p dung mdn hoc: Htrong d6n v€ phucrng phap gi6ng day, hoc t6p m6n hoc: - ^: Dot vot glao vten glang vlen: + pOi vdi gi6o vi$n, giing vi6n: cdn chuAn bi bei gi6ng, bai thgc hinh, bhi tap' bii dqc then Su dr,rng c6c phuong phdp dpy hgc chir d6ng nhu : dQng nlo, trao d6i, lam bii nh6m, trinh bi,v ket qua trudc l6p, sim vai, xem phirn tu liQu, tim tu liOu ve chinh sich, v.v * D6i voi nguoi hoc: cAn doc tdi liQu hqc t4p trudc d5n l6p, tham gia dAy dri cic ho4t dQng trdn l6p, lim bai nhd, tra ciru tdi liQu, v"v NhLrng tdrn cAn chfi Y: Sinh r,ien xem xdt giira ly thuy6t vi, trrryen th6ng gi6o dpc vd thuc ti6n tuy6n truy6n gi6o dgc c[ra c6ng tdc xd hQi Trong tAm chucrng cua rn6n hoc li chuong t0 va 11 TAi liQu tham kh6o: TT TOn t6n gii T6n sfch - girlo trinh Tdm ly truydn lhdng vd sioo ti€p NXB Eqi hpc M0 - NTM XB I 995 Nguy6n Thi Oanh Trung tarn Nghi6n criu - Tu ; ^^ tac xd hoi va Phat r an Cons tri0n C6ng ddng Ki ndng truy€n th6ng gido dqc Thitnh phiS flA Cttt Minh 2007 Ti6u Thi Minh Hubng, Ly Thi Hdm, Biri Xudn Mai Gido trinh Tdm ly hpc Aa ltot Nhd xudt bdn Lao tlQng-Aa h6i 2010 Trung t6m TruyAn th6ng Gi6o dUc sric kho6 Td chric Criu trg Trd em/ Anh - Tdi li€u hudn luyQn Gido dqc sac khod & Ndng cao stbc kho,! Cdm nang tdp hudn TuyAn truyAn viAn -' -J -; I re vot dong dong Bdn c6ng Thdnh AA Cnt phii Uinlt 2003 I'lhd xuat ban Tre 2005 trd " /(r - nmu rRtI0NG ' onrS r+rFtr rP!.rfJNG PHO TRIIONG KHOA PHU rnAcu KHOA ffi ... trọng Truyền thông giáo dục công tác xã hội thực hành; - Tích cực tham gia thực hành để nâng cao kỹ giao tiếp, thuyết trình, kỹ truyền thơng giáo dục nhân, nhóm cộng đồng III Nội dung môn học: ... đạt kiến thức truyền thơng giáo dục, Vai trị ý nghĩa truyền thông giáo dục đời sống xã hội nói chung lĩnh vực cơng tác xã hội nói riêng - Kỹ năng: + Thực hành kỹ truyền thông giáo dục - Năng lực... tiện truyền thông giáo dục Cộng Nội dung chi tiết: Chƣơng 1: Giao tiếp truyền thông Thời gian: Mục tiêu: Sinh viên nắm rõ khái niệm “giao tiếp”, ? ?truyền thông? ??; q trình truyền thơng, kênh truyền

Ngày đăng: 13/11/2022, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w