Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
Quỹ nghiên cứu ICARD – MISPA TOR số MISPA/2003/06 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Khả cạnh tranh mặt hàng nơng sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA Nhóm nghiên cứu Th.s Phạm Anh Tuấn TS Nguyễn Đỗ Anh Tuấn Th.s Nguyễn Thị Kim Dung Hà Nội, tháng năm 2005 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.1.2 Giả thuyết nghiên cứu .3 1.1.3 Các câu hỏi nghiên cứu 1.1.4 Cơ cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP .5 2.1 Lý thuyết kinh tế hội nhập quốc tế hội nhập vùng .5 2.2 Các vấn đề thương mại nông sản quốc tế 2.2.1 Sản xuất xuất nhập hàng nơng sản tồn cầu .8 2.2.2 Xu hướng bảo hộ hàng nông sản thương mại quốc tế lợi ích tự hố thương mại .9 2.2.3 Thương mại hàng nông sản hội nhập vùng 11 2.3 Các số bảo hộ cạnh tranh 12 2.3.1 Các số đánh giá bảo hộ 12 2.3.2 Các số đánh giá lợi so sánh .13 2.3.3 Một số số khác 14 2.4 Mơ hình 14 2.4.1 Nhu cầu nội địa: 14 2.4.2 Hàm cung nước 15 2.4.3 Cân cung cầu 15 2.4.4 Tương tác giá 15 2.5 Phương pháp thu thập số liệu .17 2.5.1 Thu thập thông tin số liệu có sẵn 17 2.5.2 Tiến hành khảo sát điều tra thực địa 17 2.5.3 Phương pháp hội thảo nhóm, tham luận .19 CHƯƠNG TỔNG QUAN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP AFTA 20 3.1 Tổng quan nông nghiệp xuất nông sản Việt Nam 21 3.2 Tổng quan nông nghiệp thương mại nông sản nước ASEAN .26 3.2.1 Nông nghiệp nước ASEAN 26 3.2.2 Thương mại nông sản nước ASEAN 30 3.3 Hội nhập AFTA cam kết AFTA .37 3.3.1 Các cam kết hội nhập AFTA 37 3.3.2 Tình hình thực CEPT/AFTA nơng nghiệp thời gian qua 39 3.4 Kết luận 43 CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC AFTA .44 4.1 Tình hình chung 44 4.2 Mặt hàng lúa gạo 47 4.2.1 Sản xuất 47 i 4.2.2 Thị trường nước 51 4.2.3 Thị trường nước 54 4.3 Thịt lợn 57 4.3.1 Tình hình sản xuất 57 4.3.2 Tình hình thị trường 58 4.4 Dứa .61 4.4.1 Tình hình sản xuất 61 4.4.2 Tình hình thị trường 63 4.5 Tiêu .65 4.5.1 Tình hình sản xuất 65 4.5.2 Tình hình thị trường 67 4.6 Chè .68 4.6.1 Tình hình sản xuất 68 4.6.2 Tình hình thị trường 69 4.7 Chính sách nơng nghiệp nước khu vực .70 4.7.1 Indonesia .70 4.7.2 Thai land 73 4.7.3 Malaysia 77 4.7.4 Philipines .79 4.8 Kết luận 82 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MỘT SỐ SẢN PHẨM NÔNG SẢN VIỆT NAM .84 5.1 Lúa gạo 84 5.1.1 Tình hình sản xuất xuất 84 5.1.2 Các kênh tiêu thụ phân phối lúa gạo 87 5.1.3 Đánh giá khả cạnh tranh 88 5.1.4 Phân tích SWOT (điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức) 93 5.2 Sản phẩm chăn nuôi 94 5.2.1 Xu hướng phát triển chăn nuôi năm qua 94 5.2.2 Đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm chăn nuôi 100 5.2.3 Phân tích SWOT 111 5.3 Chè 112 5.3.1 Sản lượng chè Việt Nam .112 5.3.2 Xuất .113 5.3.3 Thị trường 115 5.3.4 Đánh giá lợi so sánh lợi cạnh tranh 117 5.3.5 Phân tích SWOT 122 5.4 Tiêu .124 5.4.1 Sản xuất hồ tiêu Việt Nam .124 5.4.2 Kênh tiêu thụ tiêu 126 5.4.3 Xuất .127 5.4.4 Đánh giá khả cạnh tranh 130 5.4.5 Phân tích SWOT 134 5.5 Dứa .135 5.5.1 Tình hình sản xuất dứa việt nam 135 5.5.2 Xuất dứa .138 ii 5.5.3 Đánh giá khả cạnh tranh 142 5.5.4 Phân tích SWOT 151 5.6 Kết luận 152 iii Danh sách bảng Bảng 3.1 Sản lượng số loại trồng qua năm (1000 tấn) .22 Bảng 3.2 Tỷ trọng thương mại nông sản GDP nông nghiệp 23 Bảng 3.3 Khối lượng xuất số mặt hàng nơng sản (nghìn tấn) 24 Bảng 3.4 Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản (triệu USD) 24 Bảng 3.5 Một số số liệu nước ASEAN năm 2003 28 Bảng 3.6 Sản lượng số trồng số nước Đơng Nam Á năm 2003 (nghìn tấn) 29 Bảng 3.7 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với ASEAN 31 Bảng 3.8 Kim ngạch xuất số nơng sản nước ASEAN năm 2003 (nghìn USD) .31 Bảng 3.9 Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản Việt Nam sang ASEAN (triệu USD) 34 Bảng 4.1 Vai trị lĩnh vực nơng nghiệp kinh tế bốn nước (2002) 45 Bảng 4.2 Hạn ngạch nhập gạo Thái Lan 1995-2000 (tấn) 74 Bảng 5.1 Hệ số bảo hộ danh nghĩa 90 Bảng 5.2 Hệ số nguồn lực nội địa (DRC) .91 Bảng 5.3 So sánh chi phí cơng tác tiếp vận cảng Sài gòn Cần thơ (USD/tấn) .93 Bảng 5.4 Tốc độ tăng trưởng hàng năm giá trị nơng nghiệp bình qn 94 Bảng 5.5 Phân bổ trang trại chăn nuôi lợn gia cầm Việt Nam, 2001 97 Bảng 5.6 Quy mô chăn nuôi lợn hộ nông thôn năm 1994 -2001 .98 Bảng 5.7 Sản lượng thịt Việt Nam (1990-2002) 101 Bảng 5.8 Chi phí sản xuất giỏ trứng 18 kg (USD) 102 Bảng 5.9 Chi phí sản xuất gà con, gà thịt thức ăn số nước, năm 2002 (USD/kg) 102 Bảng 5.10 Chi phí sản xuất chăn ni lợn 104 Bảng 5.11 Chi phí chăn nuôi gà năm 2004 105 Bảng 5.12 Hệ số ước lượng phương trình lợi nhuận theo quy mơ .106 Bảng 5.13 Tỷ lệ thịt nạc thịt xô số loại theo vùng (%) .106 Bảng 5.14 Tỉ lệ chết bệnh số gia súc gia cầm (%) 107 Bảng 5.15 Tổn thất toàn quốc gia súc chết 108 Bảng 5.16 Chi phí đầu tư sản xuất tiêu 125 Bảng 5.17 Thị trường xuất tiêu Việt Nam năm 2004 130 Bảng 5.18 Chi phí chế biến dứa khúc 20.0Z nước dứa năm 2003 .147 iv Danh sách hình Hình 3.1 Tốc Độ Tăng Trưởng GDP kinh tế nông nghiệp hàng năm (%/năm) 21 Hình 3.2 Tỷ trọng thị trường xuất nông sản Việt Nam năm 2003 (%) 25 Hình 3.3 Một số số liệu thương mại ASEAN 30 Hình 3.4 Kim ngạch xuất nông sản kim ngạch xuất nông sản người dân nông thôn số nước Đông Nam Á năm 2002 32 Hình 3.5 Tỷ trọng thị trường xuất nông sản Việt Nam (%) .33 Hình 3.6 Thu nhập nhập nơng sản bình qn đầu người số nước ASEAN năm 1990 năm 2002 .34 Hình 3.7 Thuế suất bình quân mặt hàng theo lộ trình thuế tổng thực CEPT Việt Nam 39 Hình 4.1 Đóng góp GDP nông nghiệp tổng GDP bốn nước 45 Hình 4.2 Sản lượng gạo số nước ASEAN (1000 tấn) 47 Hình 4.3 Tổng cung, nhập tiêu thụ gạo nước Indonesia (1000 tấn) 48 Hình 4.4 Tổng cung, xuất tiêu thụ gạo nước Thái Lan (000 tấn) 49 Hình 4.5 Tổng cung, nhập tiêu thụ gạo nước Malaysia (000 tấn) 50 Hình 4.6 Tiêu dùng gạo số nước ASEAN 52 Hình 4.7 Lượng nhập gạo số nước ASEAN (nghìn tấn) 54 Hình 4.8 Tỉ lệ xuất gạo nước sang Malaysia năm 2004 (%) .55 Hình 4.9 Tỉ lệ xuất gạo số nước ASEAN tổng xuất giới (%) 56 Hình 4.10 Lượng xuất gạo số nước ASEAN 57 Hình 4.11 Sản xuất thịt lợn số nước ASEAN (tấn) 58 Hình 4.12 Nhập thịt lợn số nước ASEAN (tấn) 59 Hình 4.13 Thị phần nhập thịt lợn Philipines 2003 59 Hình 4.14 Tỉ lệ tiêu thụ lương thực Philipines (%) 60 Hình 4.15 Diện tích trồng dứa số nước ASEAN .61 Hình 4.16 Sản lượng dứa số nước ASEAN (tấn) .62 Hình 4.17 Giá dứa cơng ty Thái Lan (baht/kg) 62 Hình 4.18 Xuất dứa nước ASEAN 2002 (tấn) 63 Hình 4.19 Sản lượng tiêu số nước ASEAN (tấn) 65 Hình 4.20 Diện tích trồng chè số nước ASEAN 67 Hình 4.21 Xuất hạt tiêu nước ASEAN (tấn) 67 Hình 4.22 Sản lượng (tấn) diện tích (ha) chè Indonesia 69 Hình 4.23 Sản xuất xuất chè Indonesia 70 Hình 5.1 Diện tích suất lúa Việt Nam 1990-2004 .85 Hình 5.2 Lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam, 1991-2004 86 Hình 5.3 Chi phí sản xuất lúa số nước 90 Hình 5.4 DRC số mặt hàng nông sản xuất .91 Hình 5.5 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đầu .95 Hình 5.6 Số lượng trang trại thương mại nước 96 Hình 5.7 Lượng thịt tiêu thụ bình quân (kg hơi/năm) 99 Hình 5.8 Mức tiêu thụ thịt (kg/người/năm 2002) 100 Hình 5.9 Giá ngơ Việt Nam giới 1998-2003(USD/tấn) .103 v Hình 5.10 Giá đậu tương Việt Nam giới 1998-2003 (USD/tấn) 103 Hình 5.11 Lượng xuất thịt lợn Việt Nam (1995-2004) 109 Hình 5.12 Hệ số Chi phí nguồn lực nội địa 110 Hình 5.13 Sản lượng diện tích chè Việt Nam từ 1990-2003 .113 Hình 5.14 Sản lượng khối lượng chè xuất Việt Nam giai đoạn từ 1990-2003 (tấn chè khô) 114 Hình 5.15 Tỷ trọng xuất loại chè Việt Nam 115 Hình 5.16 Nước nhập chè Việt Nam 1999-2003 116 Hình 5.17 Tỷ lệ xuất theo loại hình sở hữu cơng ty 2004 117 Hình 5.18 Thị trường xuất khầu chè giới (%) 118 Hình 5.19 Tỷ trọng nhập chè số nước 2000-2002 118 Hình 5.20 Giá chè xuất Việt Nam giá giới 1990-2003 (USD/tấn) 119 Hình 5.21 Giá trị đơn vị nước xuất chè lớn 2002 (USD/tấn) 120 Hình 5.22: Tỷ trọng tổng giá trị gai tăng chè bán siêu thị nước ngồi .121 Hình 5.23 Chi phí nguồn lực nội địa chè Việt Nam 1995-2004 .122 Hình 5.24 Xu hướng phát triển tiêu Việt Nam .124 Hình 5.25 Kênh tiêu thụ hồ tiêu Việt Nam .126 Hình 5.26 Lượng kim ngạch xuất tiêu Việt Nam 1992-2004 128 Hình 5.27 Thị trường XK tiêu VN, 2003 128 Hình 5.28 Thị trường XK tiêu VN, 2004 128 Hình 5.29 Thị trường xuất tiêu Việt Nam , 1996-2002 129 Hình 5.30 Tỷ lệ xuất tiêu Việt Nam tổng giới (% giá trị) .131 Hình 5.31 Giá thành chế biến số loại tiêu đen 2003/04 132 Hình 5.32 Chỉ số DRC tiêu số nông sản khác năm 2004 133 Hình 5.33 Diện tích sản lượng dứa Việt Nam 135 Hình 5.34 Biến động diện tích số loại ăn (000ha) 136 Hình 5.35 Tỷ trọng sản xuất dứa số nước giới (%) 138 Hình 5.36 Kim ngạch xuất rau Việt Nam, 1991-2004 (000 USD) 139 Hình 5.37 Thị trường xuất rau Việt Nam, năm 2000 2004 140 Hình 5.38 Kim ngạch tỷ trọng xuất rau Việt Nam sang Trung Quốc .140 Hình 5.39 Xuất dứa Việt Nam 1994-2002 (USD) 141 Hình 5.40 Xuất dứa hộp nước giới năm 2002(000 USD) 143 Hình 5.41 Tỷ trọng xuất dứa hộp giới năm 2002 144 Hình 5.42 % xuất dứa chế biến Thái Lan,Philipin Malaysia 145 Hình 5.43 Giá dứa hộp xuất Việt Nam- Thái Lan (USD/tấn) 146 Hình 5.44 DRC số mặt hàng năm 2003 148 vi Danh sách hộp Hộp 3.1 Những lợi ASEAN 26 Hộp 3.2 Công nghiệp chế biến thực phẩm Thái Lan 35 Hộp 3.3 Các mục tiêu AFTA 37 Hộp 5.1 Doanh nghiệp Tấn Hưng 132 Hộp 5.2 Việt nam hàng trăm triệu USD năm khơng thương hiệu 148 Hộp 5.3 Hàng VN cạnh tranh Mỹ thương hiệu chưa mạnh 149 vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Đặt vấn đề Trong thập kỷ vừa qua, nông nghiệp Việt Nam đạt bước phát triển vượt bậc, chuyển đổi từ nông nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá xuất Nhiều nông lâm sản Việt Nam đạt sản lượng xuất lớn nhì giới Tuy nhiên, sản lượng tăng giá xuất giảm, điển hình trường hợp cà phê, đường, hạt tiêu năm 1998-2002 Thu nhập từ sản xuất nông sản xuất giảm theo Trước tình hình đó, việc tìm hiểu thị hiếu thị trường, mở rộng thị trường tiêu thụ đặc biệt thị trường mang lại giá trị cao quan trọng nông nghiệp Việt Nam Gia nhập ASEAN mở thị trường xuất tiềm cho hàng nông sản Việt Nam Ngoài tiếp cận thị trường tương đối lớn nước ASEAN (420 triệu dân, tổng thu nhập 714 tỷ USD, không kể Việt Nam) thông qua khu vực mậu dịch tự AFTA, Việt Nam vươn thị trường lớn Trung Quốc khu vực mậu dịch tự ASEAN-China FTA, thị trường Hàn Quốc khu vực mậu dịch tự ASEAN-Hàn quốc hình thành (ASEAN secretary, 1999) Tiến trình hội nhập AFTA thành viên ASEAN cũ (Singapore, Malaysia, Indonesia, Thailand, Brunei, Phillipines) hoàn thành vào năm 2002 Hầu hết hàng hoá giao thương nước giảm thuế nhập xuống không 5% rào cản phi thuế quan, hạn chế định lượng dỡ bỏ, lại số mặt hàng thuộc diện hàng hoá nhạy cảm giảm thuế nốt vào năm 2010 Việt Nam thành viên mới, thực tiến trình giảm thuế theo khung CEPT mà thành viên cũ áp dụng, hạn hoàn thành kéo dài đến 2006 hầu hết hàng hoá 2013 hàng hoá nhạy cảm Hạn hoàn thành AFTA thành viên lại (Myanmar, Lào, Cam pu chia) dài Việt Nam 2-4 năm Thêm vào đó, chương trình mậu dịch tự ASEAN-China áp dụng vào năm 2010 Như vậy, phần khối mậu dịch tự AFTA nước ASEAN cũ hoàn thành xong phần mở rộng nước Trung quốc hoàn thành thời gian gần Chính vậy, việc nghiên cứu lực cạnh tranh nơng sản Việt Nam việc giữ vững thị trường nội địa mở rộng thị trường xuất sang nước thành viên AFTA quan trọng cho phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hố Việt Nam Cho đến nay, có tương đối nhiều nghiên cứu vấn đề hội nhập Việt Nam vào ASEAN (Fukase and Martin, 1999; ISGMARD, 2002; ISGMARD, 2002b; McCarty, 1999; Kanokpan, 2002; Flatters, 1997; FAO and MARD, 2000; MARD, 2000; Pham, 1999; Wilson and Mei, 1996; Vo, 2001; Than, 2001; Zimmermann, 1996) Hầu hết nghiên cứu mơ tả cụ thể tiến trình hội nhập ASEAN, từ ASEAN thành lập, việc nhận thêm thành viên mới, thành viên hồn thành tiến trình giảm thuế CEPT Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu nghiên cứu chung cho tồn diện kinh tế Việt Nam Hình 5.37 Thị trường xuất rau Việt Nam, năm 2000 2004 Năm 2000 Năm 2004 Nguồn: AIE, Đánh giá khả cạnh tranh nông sản Việt Nam, 2005 Trong năm qua, Trung Quốc thị trường xuất rau lớn Việt Nam Tuy nhiên gần đây, việc xuất sang Trung Trung Quốc gặp nhiều khó khăn, kim ngạch xuất giảm mạnh từ năm 2000 Mặc dù năm gần đây, xuất sang nước khác đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc giảm mạnh làm kim ngạch xuất chung giảm xuống Kim ngạch xuất rau Việt Nam sang Trung Quốc giảm từ 140 triệu USD năm 2001 xuống cịn 25 triệu USD năm 2004 Hình 5.38 Kim ngạch tỷ trọng xuất rau Việt Nam sang Trung Quốc 141 Điều cho thấy xu hướng tiếp tục xảy ra, xuất rau Việt Nam ảnh hưởng mạnh Việt Nam khơng đa dạng hố, đẩy mạnh xuất sang thị trường khác ngành rau cịn gặp nhiều khó khăn Xuất dứa Các sản phẩm dứa Việt Nam bao gồm dứa tươi, dứa chế biến (dứa hộp, nước dứa, dứa đông lạnh) Đối với dứa tươi, hầu hết tiêu thụ thị trường nội địa dạng ăn tươi, làm thực phẩm, làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến việc xuất dứa tươi gặp nhiều trở ngại, lên vấn đề đáng quan tâm bảo quản sau thu hoạch vận chuyển Đối với dứa chế biến, xuất chính, thị trường nội địa chiếm tỷ trọng không đáng kể (khoảng -5% tổng sản lượng dứa chế biến) Dứa nông sản xuất Việt Nam từ lâu Ngay từ năm 70, Việt nam xuất sản phẩm dứa hộp sang thị trường nước Liên xô cũ nước Đông Âu Hiện nay, khu vực thị trường truyền thống này, mở rộng thị trường xuất sản phẩm dứa hộp nước dứa nhiều nước khắp nơi giới với nhiều sản phẩm đa dạng, kể nước Tây âu (Đức, Hà lan, Anh, Italia), Bắc Mỹ, Châu (Nhật, Đài Loan, Singapore), Trung Đông, châu Phi Những sản phẩm dứa xuất chủ yếu Việt Nam dứa hộp nước dứa, Việt Nam xuất dứa tươi Tình hình xuất dứa Việt Nam năm qua thăng trầm loại sản phẩm khác Hình 5.39 Xuất dứa Việt Nam 1994-2002 (USD) Hiện nay, hầu hết công ty Việt Nam xuất dứa Việt Nam xuất theo giá FOB, xuất cảng Việt Nam Theo khảo sát cơng ty xuất có tới 95% lượng dứa Việt nam xuất theo hình thức Chỉ có lượng nhỏ dứa xuất theo giá CF (có thêm cước vận chuyển, khơng có bảo hiểm) Lượng dứa 142 xuất sang Châu âu (cảng Rotendam Hà Lan) sau phân phối thị trường khu vực Gần đây, tránh việc xuất qua trung gian theo khảo sát Tổng công ty xuất rau I xuất trực tiếp 95% Chỉ có lượng nhỏ, xuất qua số nhà nhập Thái Lan, Singapore Hiện nay, hầu hết nhà nhập đến công ty khảo sát vùng nguyên liệu, công nghệ, nhà xưởng sau ký kết hợp đồng đặt hàng Một số thị trường yêu cầu công ty phải có tiêu chuẩn HACCP hay TROSHER hộ nhập Đây yêu cầu nhập hàng hóa chế biến vào nước họ 5.5.3 Đánh giá khả cạnh tranh Cạnh tranh mạnh khối ASEAN Trong tổng sản lượng dứa sản xuất giới có khoảng 60% dùng để xuất dạng dứa chế biến dứa tươi chủ yếu dứa chế biến, dứa hộp có sản lượng lớn (trên triệu tấn/năm), Châu nơi xuất lớn chiếm khoảng 70%, với cường quốc dứa Thái Lan, Philipin Indonesia, Malaysia Các nước xuất dứa hộp chủ yếu nước Châu Thái Lan, Philipin, Indonesia Năm 2002, kim ngạch xuất dứa hộp Thái Lan đạt gần 210 triệu USD, Philipin đạt 70 triệu USD Một số quốc gia khác phát triển dứa mạnh năm gần Kynea Trung Quốc Mấy năm gần đây, Trung Quốc lên cạnh tranh lớn dứa nước xuất Thái Lan, Philipin Việt Nam Chính vậy, so với năm 2001, lượng xuất dứa hộp nước xuất Thái Lan, Philipin giảm mạnh (khoảng 100 ngàn tấn) lượng xuất Trung quốc tăng xấp xỉ 2,4 lần, đạt 40 ngàn 143 Hình 5.40 Xuất dứa hộp nước giới năm 2002(000 USD) Đứng đầu xuất dứa hộp giới Thái Lan Theo số liệu năm 2002, tỷ trọng xuất dứa hộp Thái Lan chiếm gần 40% lượng xuất giới, đạt 385 ngàn Tiếp theo Philipin, với 14,4% thị phần giới xuất dứa hộp với gần 200 ngàn Philipin nước sản xuất xuất nhì giới Hiện không Thái Lan, chủ yếu xuất dứa hộp, Philipin xuất lượng lớn dứa tươi thị trường giới Đối với số thị trường nhập khẩu, thị trường Mỹ tỷ trọng dứa (kể dứa hộp) Philipin cao nhiều so với Thái Lan Indonesia nước xuất dứa hộp lớn, chiếm 14% tỷ trọng kim ngạch xuất dứa hộp giới Bên cạnh đó, phải kể đến Kenya, so với Việt Nam (chỉ chiếm khoảng 1%) nước xuất lớn nhiều 144 Hình 5.41 Tỷ trọng xuất dứa hộp giới năm 2002 Là nước xuất dứa từ lâu nên thị trường Thái Lan, Philipin Malaysia đa dạng, gồm nước Châu âu, Châu Mỹ, Châu Úc Châu Nghiên cứu thị phần xuất dứa quốc gia cho thấy, nước nhập lớn ba nước thị trường Mỹ Điều cho thấy khó khăn mức độ cạnh tranh lớn Việt Nam, muốn xâm nhập, tạo uy thị trường 145 Hình 5.42 % xuất dứa chế biến Thái Lan,Philipin Malaysia Thái Lan nước xuất dứa hàng đầu giới Đối với số chủng loại xuất dứa tươi Thái Lan Costa Rica Philipin với số mặt hàng khác dứa hộp, dứa đông lạnh dứa nước Thái Lan ln nước đứng đầu Ngồi thị trường Mỹ Đức thị trường dứa lớn thứ hai Thái Lan Trong năm gần Đức thị trường lớn Việt Nam Chính vậy, Việt nam phải chịu cạnh tranh lớn từ Thái Lan, khơng với cao su, gạo, mía đường mà rau sản phẩm dứa xuất Nhìn chung, Thái Lan ln có trước, có tiến ưu so với Việt Nam Tuy nhiên, thị trường giới với Mỹ rộng lớn, mà biết thu hút khách hàng, nâng cao chất lượng, hạ giá thành Việt Nam khai thác thị trường Mỹ thị trường khác Trong năm gần đây, xuất dứa Thái Lan đạt mức cao, từ 250-300 triệu USD (gấp khoảng 50 lần so với Việt Nam) Giá thành sản xuất giá chào hàng cao Bên cạnh số nông sản cà phê, chè, gạo…giá xuất Việt Nam thường thấp giá quốc tế số loại rau giá bán Việt Nam lại cao so với số nước khác Hiện nay, giá thành cao nên Việt Nam thường phải chào hàng cao so với Thái Lan Philipin Trung bình giá dứa hộp xuất Việt Nam xuất sang Mỹ thường cao so với giá xuất Thái Lan từ 5-10% Chi phí dứa Việt Nam cao Thái Lan khâu nguyên liệu, chế biến vận chuyển Thứ nhất, nguyên liệu dứa Việt Nam cao Thái Lan 15% Thứ hai, chi phí 146 chế biến vận chuyển Việt Nam cao Thái Lan 40% Điều cho thấy chung ta muốn cạnh tranh với Thái Lan, doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng mà giảm giá thành xuống Hình 5.43 Giá dứa hộp xuất Việt Nam- Thái Lan (USD/tấn) Theo điều tra khảo sát Tổng Công ty rau I, chi phí chế biến dứa khúc trung bình xuất năm 2003 Công ty 8,3 triệu đồng/tấn có giao động đơn vị tổng cơng ty Trong đó, giá xuất trung bình năm 2003 548 USD/tấn, tương đương với khoảng 8,6 triệu đồng Như trung bình nhà xuất lãi khoảng 10 USD Nhưng mức giá dứa xuất năm 2003 cao Giá xuất dứa Việt nam thường biến động cao tuỳ thuộc vào thời điểm, loại sản phẩm tuỳ thuộc vào thị trường xuất Chính thời điểm đầu năm 2004, giá dứa khúc xuất sang Mỹ (F.O.B) xuống thấp, chưa đạt 500 USD/tấn Ngồi sách thưởng xuất sang Mỹ Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp xuất khơng cịn tiếp tục áp dụng nên cơng ty xuất cịn bị lỗ Họ phải bán cho nhà nhập để giữ mối hàng Trần Khắc Thi “Đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dứa cà chua hội nhập”, 2000 147 Bảng 5.18 Chi phí chế biến dứa khúc 20.0Z nước dứa năm 2003 10 Tỷ trọng TT Khoản mục Đơn vị Chi phí (%) NVLC 000đ 2430.5 29.1 Hộp sắt 000đ 3029.2 36.3 Năng lượng, điện 000đ 273.9 3.3 Khấu hao TSCĐ, dụng cụ 000đ 410.5 4.9 Lương, bảo hiểm 000đ 683.8 8.2 Chi phí chung 000đ 804.9 9.7 Nhãn 000đ 299.5 3.6 Hòm carton 000đ 248.6 3.0 Vận chuyển 000đ 78.0 0.9 10 Khác 000đ 80.2 1.0 11 Tổng chi 000đ 8339.1 100.0 12 Tổng chi USD 538.0 13 Giá xuất USD 548.0 14 Lãi USD/tấn 10.0 Nguồn: Tổng Công ty Vegetexco Khả cạnh tranh trung bình theo DRC Nghiên cứu khả cạnh tranh theochỉ số DRC với số liệu năm 2004 cho thấy với DRC =0.9, cho thấy Việt Nam có lợi có khả cạnh tranh xuất nhiên khả cạnh tranh dứa thấp so với mặt hàng khác 10 Dứa khúc 20.0Z loại hộp có lượng tinh 565g, khác với loại hộp 30.0Z có trọng lượng 830g Thường đơn vị xuất tính theo carton, gồm 24 hộp Với loại 20.0Z, khoảng 74 carton, 1776 hộp 148 Hình 5.44 DRC số mặt hàng năm 2003 Thiếu thương hiệu mạnh Hiện nay, khoảng 90% nông sản Việt Nam xuất thương hiệu nước Điều làm Việt Nam năm hàng trăm triệu USD11 Sự phụ thuộc thương hiệu vào khách hàng làm cho doanh nghiệp phải bán giá thấp, nhiều bị ép giá Tình trạng khơng rau qủa mà nhiều nơng sản khác Chính khơng có thương hiệu làm cho doanh nghiệp xuất nông sản hàng năm hàng triệu USD Hộp 5.2 Việt nam hàng trăm triệu USD năm không thương hiệu 90% nông sản Việt Nam xuất sang thị trường nước phải qua trung gian thương hiệu nước khác nên người tiêu dùng giới chưa biết nhiều nét đặc thù nông sản Việt Nam Xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam vấn đề cấp bách nhằm giảm thiệt hại cho nông dân, doanh nghiệp nâng cao vị của nông sản Việt Nam thị trường quốc tế Hiện nay, Việt Nam quốc gia đứng đầu giới Hầu hết rau xuất ta xuất hạt tiêu, thứ hai cà phê sản phẩm cịn chưa có nhãn hiệu 11 VietNamNet 21 May 2005 149 khác điều, chè xuất thủy sản mức cao giới Tuy nhiên, theo Bộ NN - PTNT, hầu hết mặt hàng nông sản, thực phẩm Việt Nam xuất nước bán dạng thô sơ chế nên chưa tạo giá trị cao để tăng lợi nhuận cho nơng dân Thêm vào đó, 90% nơng sản Việt Nam xuất thị trường nước ngồi chưa có thương hiệu Theo tiến sĩ Võ Mai, Chủ tịch Hiệp hội trái Việt Nam, điều khiến nước ta thất thu hàng trăm triệu USD năm Nguyên nhân tình trạng trên, theo Bộ NN - PTNN Cục Sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp chưa nhận thức tầm quan trọng thương hiệu, quan niệm “hữu xạ tự nhiên hương”, thiếu thông tin thị trường không rõ thủ tục, chi phí đăng ký nhãn hiệu hàng hố, tên gọi xuất xứ thương hiệu Phát biểu hội thảo, đại biểu cho việc xây dựng thương hiệu nơng sản phải đầu tư tồn diện, có chiến lược phát triển lâu dài kết hợp đồng tất khâu từ việc chọn lựa giống, trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch bảo quản sau thu hoạch Việc địi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ nhà nông, nhà khoa học, nhà truyền thông, doanh nghiệp Nhà nước Điều quan trọng khác sản phẩm nông sản phải tạo “linh hồn” gắn liền với lịch sử truyền thống văn hóa địa phương Thêm vào đó, Việt Nam cần xác định ưu nông sản mũi nhọn khu vực, loại hàng hóa để phát huy mạnh tạo độc quyền thị trường quốc tế (VietNamNet 22/11/2003) Chính khơng có thương hiệu thương hiệu chưa mạnh nên hàng Việt Nam có khả cạnh tranh yếu Chính vậy, tốn lâu dài doanh nghiệp xuất Việt Nam phải bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Hộp 5.3 Hàng VN cạnh tranh Mỹ thương hiệu chưa mạnh "Mỹ thị trường tiềm thực tế bạn hàng lớn Việt Nam Tuy nhiên phần lớn hàng hóa nước ta vào phải qua trung gian dạng gia cơng cho đối tác nước ngồi chưa có thương hiệu thương hiệu chưa đủ mạnh" Phó cục trưởng Cục Xúc tiến (Bộ Thương mại) Đỗ Thắng Hải khẳng định với VnExpress bên lề hội thảo "Xuất sang Mỹ, vấn đề thương hiệu an toàn thực phẩm" sáng nay, Hà Nội Cũng theo ông Hải, chưa trang bị đầy đủ kiến thức xây dựng bảo hộ thương hiệu, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt nhiều nước không thị trường Mỹ Luật sư Cash Hamrick (Công ty trading Corporation) khuyên doanh nghiệp Việt Nam nên đăng ký thương hiệu có ý định làm ăn thị trường Mỹ Bởi theo ông, việc hợp 150 thức hóa thương hiệu mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi cạnh tranh, chí cịn giúp thu hút đầu tư dễ dàng Ngay việc đăng ký thương hiệu (dù chưa công nhận) mang lại quyền ưu tiên cho doanh nghiệp thương hiệu Bên cạnh thương hiệu, vấn đề doanh nghiệp quan tâm nhiều hội thảo yêu cầu nghiêm ngặt Mỹ liên quan tới an toàn vệ sinh thực phẩm Theo luật sư trading Corporation, quy định chung, doanh nghiệp chế biến thực phẩm xuất Việt Nam phải ý tới Đạo luật An toàn Y tế công cộng Chuẩn bị phản ứng Khủng bố Sinh học mà quốc hội Mỹ vừa thông qua Dù phải đến 13/12/2003, đạo luật có hiệu lực, Washington yêu cầu tất sở sản xuất, chế biến, đóng gói, phân phối, tiếp nhận bảo quản thực phẩm cho người tiêu dùng thú vật Mỹ phải tiến hành đăng ký với Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm (FDA) trước ngày 12/12 Việc đăng ký phải đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin liên quan tới tên, địa hoạt động sở (và thương hiệu) mà người đăng ký điều hành kinh doanh, loại thực phẩm mà sở xử lý Riêng doanh nghiệp nước ngồi cịn phải đăng ký tên người đại diện Mỹ Thiếu hiệp định thương mại Hiệp định thương mại Việt Mỹ thúc đẩy mạnh buôn bán hai nước Kể từ ký hiệp định, xuất nông sản nói chung dứa nói riêng sang Mỹ tăng lên nhanh chóng Điều cho thấy lợi từ việc ký kết cac hiệp định thương mại tạo hành lang thơng thống cho sản phẩm Việt Nam xâm nhập vào thị trường nước Việc Thái Lan Trung Quốc ký hiệp định buôn bán rau làm cho xuất Việt nam sang Trung Quốc giảm mạnh, ảnh hưởng lớn tới tình hình xuất chung Việt Nam Trung Quốc thị trường Việt Nam Sau ký hiệp định với Trung Quốc, thuế nhập từ Thái Lan 5% năm 2003 0% năm 2004, thuế nhập Việt Nam sang Trung Quốc trung bình từ 12% đến 24% Sự chênh lệch mang lại khó khăn khơng it cho nhà xuất Việt Nam 5.5.4 Phân tích SWOT Điểm mạnh Đặc điểm khí hậu đa dạng thích hợp cho sản xuất rau Sản phẩm phong phú Hỗ trợ từ Chính phủ 151 Điểm yếu Cơ hội Thách thức Thu nhiều lợi nhuận sản xuất lương thực Cầu nước lớn, đặc biệt rau tươi Thiếu hiệp định thương mại song phương Thiếu SPS với nước nhập lớn Trung Quốc Chất lượng thấp không đồng Thiếu nguyên liệu cho chế biến Chưa có thương hiệu mạnh Phương tiện cất trữ dịch vụ thương mại Thiếu kỹ thương mại quảng cáo Cơ sở hạ tầng Các hộ chế biến lạc hậu nhỏ Chưa có giám sát kỹ thuật hệ thống kiểm duyệt Khơng có khu vực tập trung chun canh Bệnh tật Cầu thị trường nước giới tăng Chương trình hỗ trợ từ Chính phủ Gần thị trường lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore Đất thích hợp cho sản xuất hoa cịn mở rộng Năng suất chế biến lớn Tăng đầu tư cho khoa học kỹ thuật Chính phủ Cạnh tranh từ nước xuất khác (Thái Lan) thị trường nước Xuất sang thị trường (Trung Quốc) giảm Thiên tai (hạn hán, lũ lụt) Sử dụng mức thuốc trừ sâu phân bón Cơ sở hạ tầng nghèo nàn 5.6 Kết luận 152 Nghiên cứu khả cạnh tranh số mặt hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập rút số kết luận sau: Việt Nam có lợi mạnh xuất gạo, vùng Đồng sơng Cửu Long Hiện nay, Việt Nam có lợi suất cao, giá thành sản xuất thấp Hơn nữa, lúa gạo nông sản mũi nhọn quan tâm lớn Nhà nước cố gắng giữ ổn định diện tích Xuất gạo Việt Nam ngày chiếm lĩnh thị trường giới Tuy nhiên, Việt Nam cịu cạnh tranh mạnh từ nước xuất hàng đầu giới Thái Lan Nhìn chung việc thực CEPT có ảnh hưởng nhiều thị trường nội địa, nhập gạo chất lượng cao từ Thái Lan tăng lên nhiên khơng có ảnh hưởng nhiều đến cung cầu nước Sự cạnh tranh mạnh Thái Lan thị trường xuất Bên cạn đó, có hai nước có tiềm xuất mạnh Myanmar Camphuchia Hai nước đối thủ cạnh tranh mạnh xuất gạo Việt Nam Thái Lan tương lại Một vấn đề tồn sản phẩm lúa gạo tỷ lệ hao hụt cao điều mang lại tổn thất lớn Hơn nhìn chung thương hiệu gạo Việt Nam chưa có, ảnh hưởng nhiều đến gía trị xuất Một khó khăn ngành lúa gạo Việt Nam dù nước xuất gạo nhì giới Việt Nam khơng chủ động giống lúa, hàng năm phải nhập lượng giống lớn từ nước ngoài, chủ yếu Trung Quốc Đây thực thách thức lớn ảnh hưởng khơng nhỏ tới mức cung gạo Nhìn chung thực việc cắt giảm thuế quan AFTA, ngành chăn nuôi lợn không chịu ảnh hưởng mạnh Mặc dù Việt Nam khơng có lợi xuất thịt lợn cạnh tranh khơng mạnh có số ngun nhân sau: Sự phát triển chăn nuôi nước phát triển mạnh, tăng trưởng nhanh ngày đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Với mức thu nhập dân cư tăng lên, việc tập trung vào thị trường nội địa hướng phát triển tốt Trong nước khối ASEAN khơng phát triển mạnh chăn ni lợn, áp lực cạnh tranh sân nhà không nhiều Tuy nhiên để đẩy mạnh xuất sang nước không hẳn dễ dàng sản phẩm thịt lợn Việt Nam nhiều hạn chế (giá thành cao, chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu) thói quen tiêu dùng nước khu vực không tiêu thụ sản phẩm thịt lợn nhiều 153 Do thói quen tiêu dùng thịt tươi người dân Việt Nam Hiện có số sản phẩm nhập ngoại phân phối qua siêu thị (đóng gói sẵn, đơng lạnh) khơng đươc người tiêu dùng ưa thích Việc tiêu thụ sản phẩm tươi thói quen người Việt Nam snả phẩm đơng lạnh nhập khó cạnh tranh Hơn việc mua bán qua sieu thị chưa phải thói quen người Việt Nam lượng hàng tiêu thụ qua kênh hạn chế Đối với sản phẩm thịt gà chịu cạnh tranh mạnh từ Thái Lan Hiện nay, hiệu sản xuất gà Việt Nam thấp nhiều so với Thái LaN, giá thành Việt Nam cao Tuy nhiên ngắn hạn chưa phải vấn đề lớn thói quen tiêu dùng gà giống nội sản phẩm tươi sống (không qua đông lạnh) Nhưng dài hạn giá thành thịt gà Việt Nam đắt hơn, chất lượng lại không đảm bảo (nhất xảy bệnh dịch), người tiêu dùng lòng tin chuyển sang sản phẩm nhập ngoại Chính việc chăn ni sản phẩm an tồn, xây dựng vùng chăn ni bệnh vấn đề cần thiết Để thực điều vai kiểm dịch cần thiết Sản phẩm chè sản phẩm chịu cạnh tranh thực cắt giảm thuế quan CEPT Hiện nay, mức độ cạnh tranh sản phẩm chè xuất mức trung bình Vấn đề tăng cường khả cạnh tranh sản phẩm chè năm tới Khó khăn ngành chè cịn nhiều từ khâu nguyên liệu (vườn chè giống cũ, suất thấp, chất lượng không đồng đều, dư lượng thuốc), đến chế biến (công nghệ thấp, môi trường bảo quản kém), xuất (chủ yếu xuất thô, phụ thuộc mạnh vào Tổng công ty chè, thị trường bất ổn phụ thuộc vào số thị trường I rắc, thương hiệu chưa mạnh, lực tiếp thị doanh nghiệp nhà nước yếu …) Đối với sản phẩm tiêu: Việt Nam nước có lợi mạnh xuất tiêu.Việt Nam chịu cạnh tranh mạnh xuất tiêu từ Indonesia Malaysia Tuy nhiên, cạnh tranh chủ yếu diễn thị trường xuất Để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, trì phát triển xuất cần tập trung mạnh vào khâu nguyên liệu chế biến Trong đó, việc phát triển vùng nguyên liệu tập trung không bị sâu bệnh, phát triển tiêu chế biến theo công nghệ cao (ASTA) cần thiết 154 Đối với sản phẩm dứa: sản phẩm chịu cạnh tranh mạnh với nước khối ASEAN Tuy nhiên cạnh tranh diễn mạnh bên thị trường xuất Giá thành xuất Việt Nam cao, thương hiệu yếu, chủ yếu xuất qua trung gian… Hiện nay, Việt Nam khơng có lợi mạnh xuất mặt hàng Tuy nhiên việc mở rộng thị trường thuận lợi giúp Việt Nam phát triển, mở rộng sản xuất xuât Để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dứa xuất Việt Nam cần ý cải thiện số vấn đề sau: Nâng cao áp dụng giống suất cao nhằm giảm giá thành nguyên liệu, tăng cường đầu tư cho áp dụng giống CAYEN Hỗ trợ tăng cường công tác xúc tiến thương mại, ký kết hiệp định thương mại Cải tiến hệ thống công nghệ chê biến, nâng cao chất lượng Hỗ trợ nâng cao lực doanh nghiệp, kiến thức hộ nhập 155 ... nông trại lớn) Việc trì hàng rào thuế quan cao cho mặt hàng nông sản thô chế biến cao nhiều nước (gấp lần so với bảo hộ công nghiệp) Mức độ trợ cấp xuất cao nước OECD tiếp tục bóp méo thị trường... suất ưu đãi thuế suất MFN cao, đáng ý là: rau tươi chế biến, hạt có dầu, lương thực-thực phẩm chế biến đồ uống, cao su sơ chế - Malaysia nhìn chung có mức độ mở cửa cao, với thuế suất MFN bình... phát triển nước thu nhập cao 31 tỷ USD, vào khoảng 61% tổng viện trợ cho nước phát triển Xét cách toàn diện, ảnh hưởng tiềm tự hố thị trường nơng sản (khoảng 248 tỷ USD) cao nhiều so với tự hố