1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM -o0o - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY Thuộc nhiệm vụ Hỗ trợ xây dựng thí điểm mơ hình tổng thể cho hoạt động cải tiến suất quản lý chất lượng doanh nghiệp ngành dệt may, nhựa, khí, hóa chất Cơ quan chủ quản: Bộ Cơng Thương Cơ quan chủ trì: Viện Năng suất Việt Nam Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Lê Hoa Thời gian thực hiện: từ tháng /2018 đến tháng 6/2020 Hà Nội-2020 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY 1.1 Phân ngành thuộc ngành Dệt May 1.2 Tăng trưởng ngành Dệt May năm gần 1.3 Hiệu kinh tế ngành Dệt May 1.4 Cơ hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ngành Dệt May CHƯƠNG II NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG NGÀNH DỆT MAY 12 2.1 Mức suất lao động ngành Dệt May 12 2.2 Khả đáp ứng yêu cầu ngành .13 2.3 Trình độ lao động 19 2.4 Khoa học công nghệ .19 III MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG .22 3.1 Áp dụng hệ thống công cụ quản lý, cải tiến suất chất lượng .22 3.2 Phương thức nâng cao suất lao động yếu tố cản trở doanh nghiệp ngành Dệt May 23 3.2 Tác động yếu tố thể chế hỗ trợ Nhà nước tới NSLĐ doanh nghiệp ngành Dệt May 24 3.3 Mục tiêu giải pháp nâng cao suất lao động doanh nghiệp ngành Dệt May 26 Tài liệu tham khảo 28 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGÀNH DỆT MAY 1.1 Phân ngành thuộc ngành Dệt May Theo bảng phân ngành tế năm 2007, ngành Dệt May bao gồm ngành:  Sản xuất sợi, vải dệt thoi hoàn thiện sản phẩm dệt + Sản xuất sợi + Sản xuất vải dệt thoi + Hoàn thiện sản phẩm dệt  Sản xuất hàng dệt khác + Sản xuất vải dệt kim, vải đan móc vải khơng dệt khác + Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục) + Săn xuất thảm, chăn đệm + Sản xuất loại hàng dệt khác chưa phân vào đâu Sản xuất trang phục bao gồm ngành:  May trang phục (trừ trang phục từ da lông thú)  Sản xuất sản phẩm từ da lông thú  Sản xuất trang phục dệt kim, đan móc 1.2 Tăng trưởng ngành Dệt May năm gần Sau 20 năm liên tục phát triển với tỷ lệ tăng trưởng bình quân 15%/năm, đến ngành Dệt May vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước, đóng vai trò quan trọng mục tiêu phục hồi đà tăng trưởng kinh tế Ngành Dệt May tạo việc làm cho hàng triệu người lao động Việt Nam tham gia sân chơi tự thuế quan với nhiều nước giới, có hiệp định thương mại tự với hầu lớn như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU…, FTA Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), gần Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (gọi tắt Hiệp định CPTPP) mở nhiều hội cho ngành Dệt May Việt Nam Dệt may trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có nhiều sách ưu tiên từ Chính phủ hứa hẹn đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước kinh tế Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt mục tiêu xây dựng ngành trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, hướng xuất khẩu, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững vào kinh tế khu vực giới Để đạt mục tiêu này, ngành Dệt May có bước tăng trưởng ngoạn mục Ngành Dệt May ngành có kim ngạch xuất lớn thứ nước, giải việc làm cho số lượng lớn người lao động (chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động nước) Tuy nhiên, kim ngạch xuất từ doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực sản xuất hàng may mặc chiếm khoảng 25% lượng đóng góp tới 60% kim ngạch xuất Lợi nhuận mà doanh nghiệp Việt Nam hưởng từ công nghiệp dệt may chưa lớn (chỉ chiếm khoảng 3% quy mô xuất khẩu) Vấn đề đặt doanh nghiệp nước cần thay đổi phương thức sản xuất quản lý doanh nghiệp đồng thời cần hỗ trợ từ phía nhà nước để bứt phá trở thành cường quốc lĩnh vực Về mảng sợi cotton, ngành Dệt May Việt Nam chủ yếu nhập nguyên vật liệu từ nước Hiện sản phẩm sợi cotton tương đối tốt thị trường Trung Quốc sách quản lý bơng tồn kho Trung Quốc nhu cầu thị trường Trung Quốc tương đối tốt Việt Nam đối tác xuất lớn thị trường Tuy nhiên, lực sản xuất sợi cotton Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ, đặc biệt khu kinh tế Tân Cương, dự kiến đến năm 2020 sản lượng sợi Trung Quốc thay nhu cầu nhập Về mảng sợi tổng hợp, doanh nghiệp sản xuất sợi dài Việt Nam sản xuất theo công nghệ Chips spinning nên không đạt hiệu suất theo quy mô doanh nghiệp sản xuất Trung Quốc theo công nghệ Direct spinning Đồng thời, sợi dài Trung Quốc dư cung Do đó, sản phẩm sợi đơn giản khó cạnh tranh với sợi nhập từ Trung Quốc Tuy nhiên, loại sợi cao cấp sợi tái chế, sợi chập từ cơng nghệ Chips spinning có dư địa tăng trưởng ngắn hạn trung hạn thay đổi công nghệ sản xuất từ Direct spinning sang Chips spinning Về sợi ngắn (sợi staple), doanh nghiệp sản xuất sợi Việt Nam chủ yếu gia công từ xơ sang sợi phục vụ nhu cầu nước, đó, khả cạnh tranh không cao so sánh với sợi ngắn nhập từ Trung Quốc Về mảng dệt nhuộm, sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ lượng chất Cụ thể, sợi sản xuất phải xuất 2/3 sản lượng, ngành may lại phải nhập 65 - 70% lượng vải năm Tính tới năm 2016, Bộ Kế hoạch Đầu tư phê duyệt nhiều dự án FDI lĩnh vực dệt nhuộm Các dự án giải điểm đứt gẫy chuỗi giá trị dệt may Việt Nam Khi dự án dệt nhuộm vào hoạt động, đầu mảng sợi không cần xuất đầu vào mảng may mặc không cần nhập Từ đó, tồn ngành có tiền đề để tăng trưởng tồn diện Về mảng may, mảng có đóng góp quan trọng chuỗi giá trị dệt may Việt Nam với 80% tổng kim ngạch xuất Năm 2016, giá trị nguyên vật liệu đầu vào (vải) nhâp lên đến 10,5 tỷ USD giá trị hàng may mặc xuất đạt 27,9 tỷ USD Vải nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan (chiếm 85% giá trị vải nhập khẩu), thị phần 52%, 19%, 14% Như vậy, mảng may mặc Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc Ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu công đoạn sản xuất, chủ yếu theo phương thức CMT (65%) FOB (30%, FOB cấp 1: 20%, FOB cấp 2: 10%), thiếu khả cung cấp trọn gói nên giá trị gia tăng cịn thấp Hoạt động phân phối marketing khâu thiếu ngành Dệt May Việt Nam, điều chủ yếu thực đơn hàng gia công mức CMT FOB cấp I nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ tồn cầu Khi Việt Nam cịn chưa nắm mắt xích thượng nguồn để chủ động hoạt động sản xuất với mẫu thiết kế thương hiệu riêng ngành Dệt May Việt Nam khó có vai trị quan trọng chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 1.3 Hiệu kinh tế ngành Dệt May 1- Ngành Dệt May ngành có số lượng doanh nghiệp lớn mức độ sử dụng lao động cao Số doanh nghiệp hoạt động ngành Dệt May nhiều tăng nhanh Năm 2010, số doanh nghiệp 5.854, năm 2017, số doanh nghiệp 10.682, chiếm khoảng 2% nước Lực lượng lao động ngành có khoảng 1,8 triệu người, chiếm 12 % lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động nước Theo Vitas, số doanh nghiệp dệt may số DN may chiếm 70%, dệt chiếm 17%, kéo sợi 6%, nhuộm 4%, phụ trợ 3% Từ số thấy, mạnh khâu cuối cắt - may, lĩnh vực kéo sợi, nhuộm, dệt thiếu đầu tư tương xứng Ngành đệt may yếu khâu nguồn, tức nguồn cung nguyên, phụ liệu dệt may lệ thuộc nhiều vào nhập Nếu ngành Dệt May muốn đầu tư vào nguồn nguyên liệu, phải có vùng nguyên liệu ngàn héc ta Tuy nhiên, lại thách thức từ sân nhà nhiều địa phương khơng khuyến khích phát triển ngành phụ trợ dệt may ô nhiễm môi trường nên không sẵn sàng dành quỹ đất lớn Riêng việc phát triển dệt nhuộm, cần phát triển theo định hướng, song vấn đề khâu xử lý nước thải, môi trường, tiêu chuẩn mơi trường cao nên DN khó đáp ứng Điều trở ngại lớn ngành đệt may Chưa kể, việc đầu tư vào dệt nhuộm cần vốn lớn, quay vịng vốn dài, trình độ quản lý cao, máy móc thiết bị đại, không làm tốt được, vải chất lượng không cao, khơng đáp ứng u cầu 2- Đóng góp xuất Có thể nói, với hàng loạt lợi có từ hiệp định thương mại tự mà nước ta gia nhập, Việt Nam trở thành mảnh đất đầy tiềm cho DN dệt may ngoại đầu tư Đặc biệt nữa, Hiệp định TPP thông qua, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất vào Mỹ, EU giảm thuế 0% lợi cạnh tranh cịn lớn Theo phân tích từ Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Cơng Thương, kim ngạch xuất dệt may nước ta vào EU chưa có FTA đạt khoảng 300 triệu USD/năm Nhưng FTA Việt Nam - EU có hiệu lực, kim ngạch tăng trưởng khoảng 50% năm khoảng 20% năm Trong khoảng năm gần đây, ngành Dệt May liên tục có kinh ngạch xuất lớn thứ nước với giá trị xuất đóng góp khoảng 15% vào GDP Trong tháng đầu năm 2017, ngành sợi xuất 990 ngàn với tổng giá trị 2,62 tỷ USD tăng 23,7% giá trị so với năm 2016, ngành may xuất 19,2 tỷ USD, tăng 9,4% so với kỳ năm 2016 Tính riêng tháng 9, xuất xơ, sợi Việt Nam ước đạt 122 ngàn trị giá 320 triệu USD, giảm 1,1% sản lượng lại tăng 3,5% giá trị so với kỳ tháng trước Trong năm 2016, kim ngạch xuất ngành Dệt May Việt Nam đạt 26,7 tỷ USD, nhiên, nguyên phụ liệu dệt may lên tới 16 tỷ USD, có 10,7 tỷ USD nước Trong 10,7 tỷ đó, khoảng 2/3 chi phí lương cho lao động , cịn lại khoảng tỷ USD giá trị tăng thêm khác Điều lý giải kim ngạch xuất ngành Dệt May năm 2016 đạt giá trị lớn thứ sau ngành điện thoại linh phụ kiện giá trị gia tăng khơng cao nửa số cho nhập nguyên liệu vải Năm 2017, dự kiến giá trị xuất ngành Dệt May đạt từ 30 – 35 tỷ USD nhiên giá trị nhập vài dự kiến đạt 11 tỷ USD Hình 1: Kim ngạch xuất hàng dệt may giai đoạn 1986 – 2017 Hình 2: Tăng trưởng xuất hàng dệt may giai đoạn 1986-2017 Kể từ mở cửa hội nhập, tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam đạt tăng trưởng số, vượt qua tăng trưởng GDP Tốc độ tăng trưởng bình quân xuất dệt may giai đoạn 1998 – 2016 đạt 17,7%/năm (tăng trưởng GDP giai đoạn 6,05%/năm) 3- Ngành Dệt May ngành thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước lớn thứ Việt Nam, sau lĩnh vực điện tử Hình 3: Kim ngạch xuất nhập ngành Dệt May từ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực sản xuất hàng may mặc chiếm khoảng 25% lượng đóng góp tới 60% kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI khơng có lợi máy móc, cơng nghệ mà cịn có đơn hàng ổn định từ cơng ty mẹ chuyển 1.4 Cơ hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ngành Dệt May Cơ hội Thách thức + Sản xuất hàng may mặc có xu + Xuất phát điểm ngành may Việt hướng chuyển dịch sang nước nam cịn thấp, cơng nghiệp phụ trợ phát triển, Việt Nam chưa phát triển, nguyên phụ liệu chủ điểm đến hấp dẫn, yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao qua tạo thêm hội cho doanh thách thức lớn hội nhập nghiệp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn, + Các văn quy phạm pháp luật thiết bị, cơng nghệ sản xuất, kinh cịn q trình hồn chỉnh, nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có lực cán tham gia xúc tiến kỹ chuyên môn cao từ nước thương mại yếu phát triển + Các thị trường lớn vận dụng nhiều + Việc Việt Nam hội nhập ngày rào cản kỹ thuật, vệ sinh, an tồn, mơi sâu rộng vào kinh tế khu vực tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt trường, trách nhiệm xã hội, chống bán Hiện nay, Việt Nam tham phá giá nhằm bảo hộ sản phẩm gia sân chơi tự thuế quan với nhiều nước Doanh nghiệp vừa nhỏ nước giới, có hiệp Việt nam thường khơng đủ khả định thương mại tự với hầu hết để thắng tranh chấp thương nước lớn như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn mại Quốc, EU… Đây thị + Sự cạnh tranh doanh trường xuất may trang phục chủ nghiệp FDI doanh nghiệp lực Việt Nam nước đơn hàng, nguyên liệu đầu + Với hàng loạt lợi có từ vào, lao động… hiệp định thương mại tự mà nước ta gia nhập, Việt Nam trở thành mảnh đất đầy tiềm cho DN may trang phục ngoại đầu tư Đầu tư nước (FDI) vào may mặc Việt Nam ngày tăng Các doanh nghiệp giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành may trang phục Việt Nam + Hiệp định TPTPP xóa bỏ thuế nhập hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam xuất vào thị trường nước đối tác (ngay có lộ trình) tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam + Thị trường nội địa với dân số 90 triệu mức sống ngày tăng phải nhập từ 70 - 80% nguyên liệu, vậy, đến nay, ngành Dệt May Việt Nam phụ thuộc khoảng 60% nguyên liệu nhập từ Trung Quốc Theo Vitas, số doanh nghiệp dệt may số DN may chiếm 70%, dệt chiếm 17%, kéo sợi 6%, nhuộm 4%, phụ trợ 3% Từ số thấy, mạnh khâu cuối cắt - may, lĩnh vực kéo sợi, nhuộm, dệt thiếu đầu tư tương xứng Ngành đệt may yếu khâu nguồn, tức nguồn cung nguyên, phụ liệu dệt may lệ thuộc nhiều vào nhập Nếu ngành Dệt May muốn đầu tư vào nguồn nguyên liệu, phải có vùng nguyên liệu ngàn héc ta Tuy nhiên, lại thách thức từ sân nhà nhiều địa phương khơng khuyến khích phát triển ngành phụ trợ dệt may ô nhiễm môi trường nên không sẵn sàng dành quỹ đất lớn Riêng việc phát triển dệt nhuộm, cần phát triển theo định hướng, song vấn đề khâu xử lý nước thải, môi trường, tiêu chuẩn mơi trường cao nên DN khó đáp ứng Điều trở ngại lớn ngành đệt may Chưa kể, việc đầu tư vào dệt nhuộm cần vốn lớn, quay vịng vốn dài, trình độ quản lý cao, máy móc thiết bị đại, khơng làm tốt được, vải chất lượng không cao, không đáp ứng yêu cầu 14 Chuỗi giá trị dệt may chịu ảnh hưởng người mua, việc tạo sản phẩm cuối phải qua nhiều công đoạn hoạt động sản xuất thường tiến hành nhiều nước Trong đó, nhà sản xuất với thương hiệu tiếng, nhà bn, nhà bán lẻ lớn đóng vai trị then chốt việc thiết lập mạng lưới sản xuất định hình việc tiêu thụ hàng loạt thơng qua thương hiệu mạnh phụ thuộc vào chiến lược th gia cơng tồn cầu nhằm thỏa mãn nhu cầu Chuỗi giá trị dệt may toàn cầu chia làm công đoạn bản: 1) Cung cấp sản phẩm thô, bao gồm tự nhiên, xơ,…; 2) Sản xuất sản phẩm đầu vào; sản phẩm công đoạn sợi, vải công ty dệt, nhuộm đảm nhận; 3) Thiết kế mẫu sản phẩm; sản xuất thành phẩm công ty may đảm nhận; 4) Xuất trung gian thương mại đảm nhận; 5) Marketing phân phối Các phương thức sản xuất chủ yếu 15 Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất may mặc thường áp dụng phương thức xuất CMT, FOB, ODM OBM CMT (Cut - Make - Trim) Đây phương thức xuất đơn giản ngành Dệt May mang lại giá trị gia tăng thấp Khi hợp tác theo phương thức này, người mua cung cấp cho doanh nghiệp gia cơng tồn đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm nguyên liệu, vận chuyển, mẫu thiết kế yêu cầu cụ thể; nhà sản xuất thực việc cắt, may hoàn thiện sản phẩm Doanh nghiệp thực xuất theo CMT cần có khả sản xuất hiểu biết thiết kế để thực mẫu sản phẩm OEM/FOB (Original Equipment Manufacturing) FOB phương thức xuất bậc cao so với CMT; hình thức sản xuất theo kiểu “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” Theo phương thức FOB, doanh nghiệp chủ động tham gia vào trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho sản phẩm cuối Khác với CMT, nhà xuất theo FOB chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay cung cấp trực tiếp từ người mua họ Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo hình thức quan hệ hợp đồng thực tế nhà cung cấp với khách mua nước chia thành loại: 16 FOB cấp I Các doanh nghiệp thực theo phương thức thu mua nguyên liệu đầu vào từ nhóm nhà cung cấp khách mua định Phương thức xuất đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải chịu trách nhiệm tài để thu mua vận chuyển nguyên liệu FOB cấp II Các doanh nghiệp thực theo phương thức nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ khách mua nước chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất vận chuyển nguyên liệu thành phẩm tới cảng khách mua Điểm cốt yếu doanh nghiệp phải tìm nhà cung cấp nguyên liệu có khả cung cấp nguyên liệu đặc biệt phải tin cậy chất lượng, thời hạn giao hàng Rủi ro từ phương thức cao giá trị gia tăng mang lại cho công ty sản xuất cao tương ứng ODM (Original Design Manufacturing) Đây phương thức sản xuất xuất bao gồm khâu thiết kế trình sản xuất từ thu mua vải ngun phụ liệu, cắt, may, hồn tất, đóng gói vận chuyển Khả thiết kế thể trình độ cao tri thức nhà cung cấp mang lại giá trị gia tăng cao nhiều cho sản phẩm Các doanh nghiệp ODM tạo mẫu thiết kế, hoàn thiện sản phẩm bán lại cho người mua, thường chủ thương hiệu lớn giới OBM (Original Brand Manufacturing) Đây phương thức sản xuất cải tiến dựa hình thức OEM, song phương thức hãng sản xuất tự thiết kế ký hợp đồng cung cấp hàng hóa ngồi nước cho thương hiệu riêng Các nhà sản xuất kinh tế phát triển tham gia vào phương thức OBM chủ yếu phân phối sản phẩm thị trường nội địa thị trường quốc gia lân cận 17 So với quốc gia khác, suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam thấp Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4; quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc, Indonesia 6,9 5,2 Đây điểm yếu lớn dệt may nói riêng ngành cơng ngành sản xuất thâm dụng lao động nói chung nước ta 18 2.3 Trình độ lao động Nguồn: Điều tra doanh nghiệp Viện Năng suất Việt Nam Hình 5: Trình độ lao động ngành Dệt May Trong lĩnh vực dệt may, lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao: lao động chưa qua đào tạo chiếm 19%, lao động chưa qua đào tạo đào tạo không thức lên tới 75% Yếu tố trình độ lao động coi hạn chế cản trở suất lao động ngành 2.4 Khoa học công nghệ  Công nghệ Công nghệ sản xuất ngành dệt, may doanh nghiệp đánh giá 2,8 điểm tối đa điểm so với công nghệ dệt may giới Trong số doanh nghiệp điều tra, khoảng 20% doanh nghiệp đánh giá có cơng nghệ tiên tiến so với giới (đánh giá điểm trở lên)  Thực nghiên cứu phát triển 19 Ngành Dệt May có khoảng 5,4% doanh nghiệp thực hoạt động nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ Doanh nghiệp ngành Dệt May dành khoảng 0,07% lao động cho hoạt động nghiên cứu phát triển trong tổng số lao động doanh nghiệp điều tra  Đánh giá quan tâm doanh nghiệp tới đổi thiết bị, công nghệ trình + Đối với quan tâm đầu tư, đổi thiết bị, công nghệ: 52% doanh nghiệp có hoặt quan tâm, 40% doanh nghiệp quan tâm 8% doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Đây yếu tố doanh nghiệp quan tâm khía cạnh khoa học cơng nghệ + Đối với quan tâm phát triển khoa học công nghệ: 66% doanh nghiệp có quan tâm, 29% doanh nghiệp quan tâm 5% doanh nghiệp đặc biệt quan tâm + Đối với nghiên cứu áp dụng công nghệ quản lý tiên tiến để nâng cao suất: 57% doanh nghiệp có quan tâm, 36% doanh nghiệp quan tâm 7% doanh nghiệp đặc biệt quan tâm 120% 100% 80% 5% 8% 29% 40% 7% 36% 60% 40% 20% 66% 57% Phát triển KH & CN Công nghệ quản lý 52% 0% Đầu tư đổi thiết bị Có quan tâm Rất quan tâm Đặc biệt quan tâm Hình 6: Quan tâm đầu tư, đối thiết bị, công nghệ doanh nghiệp dệt may  Áp dụng công nghệ thông tin 20 Hình 7: Mức độ sử dụng cơng nghệ thơng tin doanh nghiệp dệt may Hầu hết doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin từ mức đến nhiều Trong đó, 58% sử dụng cơng nghệ thơng tin cấp độ văn phịng, 31% sử dụng công nghệ thông tin để điều hành sản xuất 7% cơng nghệ tin sử dụng tự động hóa tồn trình 21 III MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG 3.1 Áp dụng hệ thống công cụ quản lý, cải tiến suất chất lượng Theo điều tra 500 doanh nghiệp Viện Năng suất Việt Nam thực năm 2015, có 51% doanh nghiệp ngành Dệt May chưa áp dụng hệ thống, công cụ quản lý cải tiến suất chất lượng Trong hệ thống, công cụ áp dụng, chủ yếu áp dụng ISO 9000 (27%) 14% doanh nghiệp áp dụng công cụ phòng chống sai lỗi, 5S & Kaizen 4% Lean 4% Nhìn chung, số doanh nghiệp quan tâm tới hệ thống, công cụ cải tiến suất cịn Hình 8: Tình hình áp dụng hệ thống, công cụ nâng cao suất – chất lượng ngành Dệt May 22 Trong ngành Dệt May, yếu tố doanh nghiệp quan tâm cho tác động nhiều vào cải tiến suất lao động là: Mở rộng thị trường sản phẩm, nâng cao trình độ người lao động cải tiến chất lượng sản phẩm 3.2 Phương thức nâng cao suất lao động yếu tố cản trở doanh nghiệp ngành Dệt May 120% 100% 22% 14% 16% 15% 23% 25% 80% 60% 27% 33% 25% 37% 17% 31% 30% 35% 34% 11% 22% 32% 40% 20% 51% 50% 49% 64% 55% 44% 38% 61% 36% 0% Thay đổi CN, TB Cải tiến Cải tiến qui CN, TB trình Cải tiến CLSP Có tác động Mở rộng Nâng cao Mở rộng Tìm ngun Chính sách loại SP trình độ LĐ TT liệu đầu vào hỗ trợ thay NN Rất tác động Đặc biệt tác động Hình 9: Mức độ tác động nâng cao suất doanh nghiệp dựa ý kiến doanh nghiệp ngành Dệt May Cũng sở đó, doanh nghiệp lựa chọn phương thức cải tiến, nâng cao suất lao động 120% 100% 80% 60% 20% 23% 25% 24% 33% 37% 38% 36% 36% 46% 39% 37% 35% 40% 40% 20% 29% 16% 19% 32% 37% 52% 44% 15% 20% 23% 22% 61% 58% 0% Cải tiến tổ Đầu tư chức SX nâng cao qui trình CLSP Đầu tư Đầu tư đào Xây dựng Nâng cao Thu hút lao NC&PT Tiếp thị, thị nâng cấp tạo chế trình độ động giỏi cơng nghệ trường TB lương, quản lý thưởng Có quan tâm Rất quan tâm Đặc biệt quan tâm Hình 10: Các khía cạnh doanh nghiệp dệt may áp dụng nâng cao suất lao động 23 Trong yếu tố cản trở thiếu vốn, thiếu thông tin thị trường, khoa học cơng nghệ, trình độ lao động yếu kém, thị trường đầu khó khăn, giá nguyên vật liệu tăng, ba yếu tố đặc biệt khó khăn, cản trở nâng cao suất lao động nhiều doanh nghiệp đánh giá là: Thị trường đầu khó khăn, Giá nguyên vật liệu tăng Thiếu vốn Dựa đánh giá yếu tố quan trọng tới suất giai đoạn nên khía cạnh doanh nghiệp quan tâm nhiều để cải tiến suất là: Đầu tư cho đào tạo, đầu tư nâng cấp thiết bị đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm Bên cạnh việc đào tạo, xây dựng chế lương, thưởng để trì lực lượng lao động vấn đề quan tâm 120% 100% 20% 80% 60% 10% 20% 22% 40% 58% 70% 15% 28% 28% 30% 25% 42% 47% TT đầu KK Giá nguyên liệu tăng 19% 66% 20% 0% Thiếu vốn Thiếu thơng tin thị Trình độ LĐ yếu trường, KHCN Có cản trở Rất cản trở Đặc biệt cản trở Hình 11: Đánh giá doanh nghiệp thuộc ngành Dệt May yếu tố khó khăn, cản trở nâng cao suất lao động 3.2 Tác động yếu tố thể chế hỗ trợ Nhà nước tới NSLĐ doanh nghiệp ngành Dệt May Đánh giá khung pháp lý tác động tới nâng cao suất doanh nghiệp 24 120% 100% 2% 8% 9% 6% 6% 2% 3% 6% 7% 2% 72% 74% 78% 78% 82% 81% 76% 77% 85% 16% 13% 12% 12% 11% 11% 13% 12% 9% 80% 60% 72% 40% 20% 22% 0% Khung Khung Khung Khung Khung Rào cản Khung Khung Khung Khung pháp luật pháp luật pháp luật pháp luật pháp luật nước pháp luật pháp luật pháp luật pháp lý đầu tư đất đai BHXH tiền thương nhập thuế tín KHCN giải ĐKKD lương mại dụng tranh chấp Thuận lợi Bình thường Khơng thuận lợi Hình 12: Những ý kiến doanh nghiệp ngành Dệt May khung pháp lý Khung pháp luật bảo hiểm xã hội tiền lương, khung pháp luật đất đai, tín dụng vấn đề bật chưa thuận lợi ngành Dệt May Chính sách hỗ trợ Nhà nước việc nâng cao suất lao động 120% 100% 80% 4% 13% 3% 12% 6% 14% 7% 16% 9% 17% 60% 41% 35% 35% 38% 35% 29% 24% 18% 17% 20% 15% 19% 17% Ưu đãi tín dụng khác Ưu đãi thuế nhập công nghệ cao 40% 20% 26% 0% 12% Cung cấp TT Tài trợ Ưu đãi tín KHCN nghiên cứu dụng KHCN KHCN Rất tác động Ít tác động Bình thường 10% 19% 12% 21% 7% 16% 42% 32% 34% 15% 11% 20% 12% 21% Ưu thuế khác Hỗ trợ xúc tiến TT SP Hỗ trợ đào tạo Rất tác động 16% Series5 Hình 13: Đánh giá tác động sách hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp ngành Dệt May Các vấn đề bật mà doanh nghiệp ngành Dệt May quan tâm từ hỗ trợ Nhà nước, là: Hỗ trợ xúc tiến thị trường, sản phẩm; ưu đãi thuế nói chung Những hỗ trợ khơng có tác động nhiều nâng cao suất doanh nghiệp là: Tài trợ nghiên cứu khoa học ưu đãi tín dụng khoa học cơng 25 nghệ, Ưu đãi tín dụng cho khoa học công nghệ; Cung cấp thông tin khoa học công nghệ 3.3 Mục tiêu giải pháp nâng cao suất lao động doanh nghiệp ngành Dệt May Theo ý kiến doanh nghiệp, lý doanh nghiệp thiết phải nâng cao suất lao động từ sức ép thị trường cạnh tranh (34%), nhận thấy suất lao động thấp (24%) cần mở rộng thị trường nước (21%), phát triển thị trường xuất (21%) Hình 14: Lý nâng cao suất trở thành vấn đề cấp thiết ngành Dệt May Các giải pháp mà doanh nghiệp tập trung vào đề nâng cao suất lao động là: Xúc tiến, mở rộng thị trường qui mô sản xuất (66%), Nâng cao lực trình độ người lao động (55%), chuyển đổi sản xuất có giá trị gia tăng cao (23%), thay công nghệ (23%), đổi hệ thống, công cụ quản lý (15%), chuyển sang ngành sản xuất khác (6%) Hình 15: Kế hoạch nâng cao suất doanh nghiệp dệt may Tóm tắt đề xuất hỗ trợ doanh nghiệp ngành dệt, may: 26 Ý kiến doanh nghiệp Chính sách tín dụng Ưu đãi cho doanh nghiệp mở rộng đầu tư Đề nghị giảm lãi suất tăng khả tiếp cận vốn Thủ tục hỗ trợ vay vốn rườm rà, thời gian Có sách ưu đãi thuế tín dụng rõ ràng để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận Hỗ trợ thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp tìm đầu Khung pháp luật Hỗ trợ sách thuế, sách ưu đãi thuế, thuế đơn giản đơn giản thủ tục hành Khung pháp luật Chính sách tiền lương phù hợp với thực tế tiền lương, bảo hiểm Chế độ bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp giải xã hội nhanh chóng gọn nhẹ Hỗ trợ khoa học Hỗ trợ CNKH đổi công nghệ cao cơng nghệ Hỗ trợ nâng cao Có sách đào tạo nghề trình độ lao động Hỗ trợ, nâng cấp chất lượng nguồn lao động Hỗ trợ đào tạo nghề cho công nhân may Kinh tế vĩ mô Đầu tư cho doanh nghiệp chế tạo, sản xuất máy móc dành cho ngành Dệt May nước Đầu tư cho ngành dệt để đáp ứng nguyên liệu cho ngành may Có chế rõ ràng để doanh nghiệp hoạt động, khơng bị rào cản sách 27 Tài liệu tham khảo 1) Quyết định số 12/2011/ QĐ-TTg sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 2) Lê Hồng Thuận, Báo cáo ngành Dệt May, tháng 12/2017, Cơng ty CP Chứng khốn FPT 3) Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ưu đãi, phát triển ngành Dệt May 4) Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực vực công nghiệp hỗ trợ” 5) Quyết định số 9028/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 6) Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 7) Viện Năng suất Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu suất lao động Việt Nam thông qua khảo sát doanh nghiệp thuộc số ngành kinh tế, 2015 8) Vinatex BSC, Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đoàn Dệt may Việt Nam, 2015 28 ... DỆT MAY 1.1 Phân ngành thuộc ngành Dệt May 1.2 Tăng trưởng ngành Dệt May năm gần 1.3 Hiệu kinh tế ngành Dệt May 1.4 Cơ hội thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ngành Dệt May. .. mẫu thiết kế thương hiệu riêng ngành Dệt May Việt Nam khó có vai trị quan trọng chuỗi giá trị dệt may toàn cầu 1.3 Hiệu kinh tế ngành Dệt May 1- Ngành Dệt May ngành có số lượng doanh nghiệp lớn... nghiệp dệt may số DN may chiếm 70%, dệt chiếm 17%, kéo sợi 6%, nhuộm 4%, phụ trợ 3% Từ số thấy, mạnh khâu cuối cắt - may, lĩnh vực kéo sợi, nhuộm, dệt thiếu đầu tư tương xứng Ngành đệt may yếu khâu

Ngày đăng: 21/09/2022, 01:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 1986-2017 - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 2 Tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 1986-2017 (Trang 8)
Hình 1: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 1986 – 2017 - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 1 Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may giai đoạn 1986 – 2017 (Trang 8)
Hình 3: Kim ngạch xuất nhập khẩu ngành Dệt May từ doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 3 Kim ngạch xuất nhập khẩu ngành Dệt May từ doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước (Trang 9)
Hình 4: NSLĐ ngành dệt, may so với các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 4 NSLĐ ngành dệt, may so với các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (Trang 13)
FOB là phương thức xuất khẩu ở bậc cao hơn so với CMT; đây là hình thức sản xuất theo kiểu “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
l à phương thức xuất khẩu ở bậc cao hơn so với CMT; đây là hình thức sản xuất theo kiểu “mua nguyên liệu, bán thành phẩm” (Trang 17)
Hình 5: Trình độ lao động của ngành Dệt May - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 5 Trình độ lao động của ngành Dệt May (Trang 20)
Hình 6: Quan tâm đầu tư, đối mới thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp dệt - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 6 Quan tâm đầu tư, đối mới thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp dệt (Trang 21)
Hình 7: Mức độ sử dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp dệt may - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 7 Mức độ sử dụng công nghệ thông tin của doanh nghiệp dệt may (Trang 22)
Hình 8: Tình hình áp dụng các hệ thống, công cụ nâng cao năng suất – chất - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 8 Tình hình áp dụng các hệ thống, công cụ nâng cao năng suất – chất (Trang 23)
Hình 9: Mức độ tác động nâng cao năng suất doanh nghiệp dựa trên ý kiến của - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 9 Mức độ tác động nâng cao năng suất doanh nghiệp dựa trên ý kiến của (Trang 24)
Hình 10: Các khía cạnh doanh nghiệp dệt may sẽ áp dụng nâng cao năng suất - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 10 Các khía cạnh doanh nghiệp dệt may sẽ áp dụng nâng cao năng suất (Trang 24)
Hình 11: Đánh giá của doanh nghiệp thuộc ngành Dệt May về các yếu tố khó - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 11 Đánh giá của doanh nghiệp thuộc ngành Dệt May về các yếu tố khó (Trang 25)
Hình 12: Những ý kiến của doanh nghiệp ngành Dệt May về khung pháp lý  - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 12 Những ý kiến của doanh nghiệp ngành Dệt May về khung pháp lý (Trang 26)
Hình 13: Đánh giá tác động của các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 13 Đánh giá tác động của các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với (Trang 26)
Hình 15: Kế hoạch nâng cao năng suất của doanh nghiệp dệt may - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 15 Kế hoạch nâng cao năng suất của doanh nghiệp dệt may (Trang 27)
Hình 14: Lý do nâng cao năng suất trở thành vấn đề cấp thiết đối với ngành - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH VÀ MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ, CƠNG CỤ, MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG CỦA NGÀNH DỆT MAY
Hình 14 Lý do nâng cao năng suất trở thành vấn đề cấp thiết đối với ngành (Trang 27)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w