III. MỨC ĐỘ ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÁC CÔNG CỤ CẢ
3.3 Mục tiêu và các giải pháp nâng cao năng suất lao động doanh nghiệp ngành
ngành Dệt May
Theo ý kiến doanh nghiệp, lý do chính của doanh nghiệp nhất thiết phải nâng cao năng suất lao động là từ sức ép của thị trường cạnh tranh (34%), nhận thấy năng suất lao động đang thấp (24%) cần mở rộng thị trường trong nước (21%), và phát triển thị trường xuất khẩu (21%).
Hình 14: Lý do nâng cao năng suất trở thành vấn đề cấp thiết đối với ngành
Dệt May
Các giải pháp mà doanh nghiệp sẽ tập trung vào đề nâng cao năng suất lao động đó là: Xúc tiến, mở rộng thị trường và qui mô sản xuất (66%), Nâng cao năng lực và trình độ người lao động (55%), chuyển đổi sản xuất có giá trị gia tăng cao (23%), thay thế công nghệ (23%), đổi mới hệ thống, công cụ quản lý (15%), chuyển sang ngành sản xuất khác (6%).
Hình 15: Kế hoạch nâng cao năng suất của doanh nghiệp dệt may
27
Ý kiến doanh nghiệp
Chính sách tín dụng Ưu đãi cho doanh nghiệp mở rộng đầu tư.
Đề nghị giảm lãi suất tăng khả năng tiếp cận vốn. Thủ tục hỗ trợ vay vốn cịn rườm rà, mất thời gian. Có chính sách ưu đãi thuế và tín dụng rõ ràng để doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận.
Hỗ trợ về thị trường Hỗ trợ doanh nghiệp tìm đầu ra. Khung pháp luật về
thuế
Hỗ trợ các chính sách về thuế, chính sách ưu đãi thuế, đơn giản đơn giản thủ tục hành chính.
Khung pháp luật về tiền lương, bảo hiểm xã hội
Chính sách về tiền lương phù hợp hơn với thực tế. Chế độ bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp được giải quyết nhanh chóng và gọn nhẹ.
Hỗ trợ về khoa học và công nghệ
Hỗ trợ CNKH đổi mới cơng nghệ cao.
Hỗ trợ về nâng cao trình độ lao động
Có chính sách đào tạo nghề.
Hỗ trợ, nâng cấp chất lượng nguồn lao động. Hỗ trợ đào tạo nghề cho công nhân may.
Kinh tế vĩ mô Đầu tư cho các doanh nghiệp chế tạo, sản xuất máy móc dành cho ngành Dệt May trong nước.
Đầu tư cho ngành dệt để đáp ứng nguyên liệu cho ngành may.
Có cơ chế rõ ràng để doanh nghiệp hoạt động, không bị
28
Tài liệu tham khảo
1) Quyết định số 12/2011/ QĐ-TTg về chính sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ.
2) Lê Hồng Thuận, Báo cáo ngành Dệt May, tháng 12/2017, Công ty CP Chứng khoán FPT.
3) Quyết định số 1483/QĐ-TTg ngày 26 tháng 8 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về ưu đãi, phát triển ngành Dệt May
4) Quyết định số 1556/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực vực công nghiệp hỗ trợ”.
5) Quyết định số 9028/QĐ-BCT phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
6) Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.
7) Viện Năng suất Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu năng suất lao động của Việt Nam thông qua khảo sát doanh nghiệp thuộc một số ngành kinh tế, 2015.
8) Vinatex và BSC, Báo cáo phân tích doanh nghiệp Tập đồn Dệt may Việt Nam, 2015.