1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DỰ ÁN GIÁM SÁT QUYỀN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM GÁI KHUYẾT TẬT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đại học Mount Saint Vincent Halifax, April 2016

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

DỰ ÁN GIÁM SÁT QUYỀN GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM GÁI KHUYẾT TẬT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đại học Mount Saint Vincent Halifax, April 2016 Báo cáo nghiên cứu, dự án Giám sát quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật Mã số chuẩn quốc tế: 978-0-9951969-0-2 Xuất Đại học Mount Saint Vincent 166 Bedford Highway Halifax, Nova Scotia B3M 2J6 In Canada Bản quyền thuộc nhóm tác giả Đại học Mount Saint Vincent University, 2016 Tất quyền bảo lưu Bất chép không đồng ý văn đội nghiên cứu dự án MRGD đại học Mount Saint Vincent vi phạm quyền Trích nguồn: Dự án giám sát quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật (MRGD) (2016) Báo cáo nghiên cứu quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật trường học Việt Nam Halifax: Mount Saint Vincent University Chủ nhiệm dự án Tiến Sĩ Nguyễn Xuân Thuỷ - Trường Đại Học Mount Saint Vincent Đồng nghiên cứu Tiến sĩ Claudia Mitchell – Trường Đại Học Mc Gill Tiến sĩ Naydene de Lange – Trường Đại Học Nelson Mandela Metropolitan Cộng tác viên: Tiến sĩ Marcia Rioux – Dự án thúc đẩy quyền khuyết tật quốc tế - Đại Học York Đối tác: Tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Yến – Ngun viện phó viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Bà Nguyễn Thị Lan Anh – Giám đốc trung tâm Hành động phát triển cộng đồng (ACDC) Bà Lê Anh Lan – Cán giáo dục hịa nhập UNICEF Việt Nam Bà Đỡ Thị Huyền, chủ tịch Hội Người Khuyết Tật Bắc Từ Liêm Trợ lý nghiên cứu Nghiêm Thị Thu Trang Tammy Bernasky Đỗ Thị Hồng Thuận Vimbiso Okafor Kelly Fritsch -1- LỜI CẢM ƠN Dự án thực với hỗ trợ Hội đồng Khoa học Xã hội Nhân văn Canada, Đại Học York, Đại Học Mount Saint Vincent Chúng xin cảm ơn hỗ trợ đơn vị Dưới tổ chức cá nhân góp phần thực mục tiêu dự án cách phối hợp tham gia Chúng tơi xin cảm ơn đóng góp họ Bà Nguyễn Thị Lan Anh nhân viên Trung tâm hành động phát triển cộng đồng Bà Lê Anh Lan, tổ chức UNICEF Việt Nam Tiến Sĩ Nguyễn Thị Hồng Yến, ngun Viện phó Viện nghiên cứu giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo, Việt Nam Bà Đỗ Thị Huyền, chủ tịch Hội Người khuyết tật Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nghiêm Thị Thu Trang – Trợ lý nghiên cứu Tammy Bernasky – Trợ lý nghiên cứu Đỗ Thị Hồng Thuận – Trợ lý nghiên cứu Vimbiso Okafor – Trợ lý nghiên cứu Kelly Fritsch - Trợ lý nghiên cứu Quan trọng cả, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả em gái phụ nữ khuyết tật dành thời gian tham gia chia sẻ câu chuyện họ dự án Chúng cảm ơn họ tin tưởng trình thực dự án, cho phép làm việc cùng để tiếng nói trải nghiệm chị em lắng nghe Chúng trân trọng hội -2- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Tóm tắt Giới thiệu Giám sát quyền giáo dục: Khái niệm trình Bối cảnh thực địa địa phương 11 Thuật ngữ 12 Người tham gia 12 Phương pháp 13 Làm việc với em gái phụ nữ khuyết tật 15 Chọn mẫu 15 Phương pháp trực quan có tham gia 16 Phỏng vấn sâu 17 Phương pháp 17 Lập mã 18 Kết 19 Những nguyên tắc quyền người 19 Tham gia, Hoà nhập Tiếp cận 20 Thái độ xã hội 26 Rào cản xã hội 28 Bạo lực 28 Bất bình đẳng trường học gia đình 31 Nhân phẩm: Cảm thấy hòa nhập trường học 35 Tự chủ: Quyền đưa định nhà trường 36 Tôn trọng khác biệt: Trải nghiệm khuyết tật bối cảnh giáo dục 38 Thảo luận 39 Hiểu rào cản giáo dục: Một cách tiếp cận toàn diện 39 Thiếu đồng mơ hình luật sách khuyết tật 39 -3- Phân biệt đối xử mang tính hệ thống: Khuyết tật, giới, dân tộc và địa vị kinh tế - xã hội 41 Hiểu tiếng nói trải nghiệm trẻ em gái khuyết tật 43 Khoảng cách sách thực tế 45 Sử dụng nghiên cứu giám sát có tham gia để tạo thay đổi xã hội 46 Đề xuất 47 Đề xuất từ trẻ em gái khuyết tật 47 Giáo viên bạn bè: Xây dựng trường học hòa nhập 47 Các nhà làm sách: Hãy lắng nghe người khuyết tật nói! 48 Lãnh đạo cộng đồng: Xây dựng cộng đồng hòa nhập 49 Đề xuất phụ nữ khuyết tật 50 Tính trị việc gắn kết 50 Khả hành động tập thể 51 Đề xuất đưa cho toàn dự án 52 Phản hồi đánh giá người tham gia 53 Phương pháp nghiên cứu 53 Huy động kiến thức: Gắn kết cộng đồng trọng tâm thay đổi xã hội 54 Kết luận 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 -4- Tóm tắt Báo cáo xây dựng dựa nghiên cứu dự án Giám sát quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật Việt Nam (MRGD), hỗ trợ Hội đồng nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Canada (SSHRC) (2013-2015) Mục đích nghiên cứu nhằm giải việc thiếu kiến thức cụ thể trẻ em gái khuyết tật Việt Nam mối quan hệ với nước phát triển để đặt tảng cho việc phát triển chiến lược nhà hoạt động xã hội vấn đề hòa nhập Để hiểu thêm trải nghiệm trẻ em gái khuyết tật trường học Việt Nam, tham gia em gái phụ nữ khuyết tật quận Bắc Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Bằng cách hỗ trợ em gái phụ nữ khuyết tật Việt Nam hiểu quyền giáo dục, nghiên cứu đưa cách tiếp cận có tham gia để giám sát quyền thông qua gắn kết với kiến thức địa phương nhân quyền giáo dục hòa nhập cho trẻ em gái khuyết tật trường học Quyền giáo dục cho trẻ em gái khuyết tật phần thiếu mô hình quyền người, quyền có liên quan với gồm nhiều mặt Nghiên cứu chỉ đối xử phân biệt mang tính hệ thống lien quan đến khuyết tật, giới tính, thời niên thiếu dân tộc; dạng bạo lực rao cản xã hội; khác biệt không tôn trọng ngồi trường học, thách thức chủ yếu cho hòa nhập trẻ em gái khuyết tật Bắc Nam Từ Liêm Sự đối xử phân biệt mang tính hệ thống dẫn đến bất bình đẳng trường học Việt Nam Nghiên cứu nhấn mạnh đến cần thiết yếu tố văn hóa liên quan đến vấn đề trị - xã hội, ví dụ mối quan hệ trẻ em gái khuyết tật thành viên gia đình em, với thầy giáo, với bạn bè không khuyết tật bao gồm nam nữ, ảnh hưởng tới việc định liên quan đến giáo dục em Sự thiếu giáo dục bình đẳng cho trẻ em gái khuyết tật dẫn đến kết nay, cho thấy hệ thống giáo dục chất lượng hòa nhập nên dành cho tất trẻ em, bao gồm trẻ em gái khuyết tật Giám sát quyền giáo dục trình liên tục đảm bảo quyền trẻ em gái khuyết tật tôn trọng thực đầy đủ Nghiên cứu tạo tảng cho việc thúc đẩy tiếng nói trẻ em gái phụ nữ khuyết tật, tăng cường hợp tác mang tính hành động Nghiên cứu chỉ đề xuất trẻ em gái phụ nữ khuyết tật liên quan đến giáo dục hịa nhập, đối thoại phát triển sách, tham gia cộng đồng, truyền thông kết nối Đề xuất từ trẻ em gái khuyết tật: Phát triển giáo dục hịa nhập thơng qua việc chuyể đổi sách thực tiễn giáo dục Hỏi ý kiến người khuyết tật trình đối thoại sách, phát triển, vận động, thực thi, giám sát đánh giá -5- Kết nối lãnh đạo cộng đồng chuyên gia thảo luận giáo dục hịa nhập qua chiến lược truyền thơng Đề xuất từ phụ nữ khuyết tật: Phát triển chiến lược cho phụ nữ trẻ em gái khuyết tật để xây dựng kiến thức, tham gia hành động họ qua tập huấn nghiên cứu Tăng cường hội hành động hợp tác với phụ nữ trẻ em gái khuyết tật việc xây dựng mạng lưới vận động cấp độ địa phương liên quốc gia Đề xuất đưa cho toàn dự án: Tăng cường mở rộng can thiệp dự án MRGD vùng khơng thuận lợi Thúc đẩy quan điểm bình đẳng giới can thiệp MRGD để giải thách thức giáo dục hòa nhập cho trẻ em gái trẻ em trai khuyết tật Mở rộng việc sử dụng phương pháp tham gia việc thiết kế, nghiên cứu lên chương trình Phát triển chiến lược huy động kiến thức nơi có tham gia cộng đồng trung tâm thay đổi xã hội Nghiên cứu thực hiên nhóm nghiên cứu đa quốc gia trường Đại học Mount Saint Vincent, Đại học York, Đại học McGill Canada, Đại học Nelson Mandela Metropolitan Nam Phi, với đối tác UNICEF Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng Việt Nam -6- Giới thiệu Số liệu thức cho thấy có khoảng triệu người khuyết tật Việt Nam Theo UNICEF, ước tính 1.3 triệu người số trẻ em Báo cáo gần UNICEF Bộ Giáo dục Đào tạo chỉ rằng: [C]ó khoảng 14.3 triệu trẻ em độ tuổi từ tới 14 Việt Nam số ước tính có 1.3 triệu trẻ em khuyết tật (UNICEF Bộ GDĐT 2013) Và khoảng 25% trẻ em Việt Nam sống nông thôn 80% dân tộc Kinh (UNICEF & Bộ GDĐT, 2013) Trong tổng số 14.3 triệu trẻ em, 87.8% trẻ em tuổi, 96.3% trẻ em độ tuổi từ 6-10 88.8% trẻ em độ tuổi từ 11 đến 14 tới trường khoảng 1.3 triệu trẻ em khuyết tật Việt Nam, chỉ khoảng 66.5% toàn em tới trường (UNICEF & Bộ GDĐT, 2015, trang 32) Việt Nam có nhiều tiến việc nhìn nhận quyền người khuyết tật Kế hoạch Hành động Quốc gia để hỗ trợ người khuyết tật giai đoạn 2006-2010 tuyên bố việc thực văn sách để giải nhu cầu người khuyết tật Kế hoạch Hành động Quốc gia năm 2012-2020 cung cấp giải pháp cụ thể để hỗ trợ người khuyết tật tiếp cận giáo dục, chăm sóc sức khỏe, việc làm, giao thông dịch vụ xã hội (Quyết định 1019/ QĐ-TTg, SRV, 2012) Hơn nữa, vào ngày tháng năm 2011, Luật người khuyết tật thức có hiệu lực Việt Nam, đánh dấu chặng đường cho lịch sử khuyết tật thay đổi mang tính thể chế Việt Nam tham gia kí Cơng ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật phê chuẩn Công ước vào tháng 2/2015 Một báo cáo quý Trung tâm Hành động phát triển cộng đồng gửi tới Liên Hợp Quốc Việt Nam (2014) nhấn mạnh tầm quan trọng việc gắn kết người khuyết tật trực tiếp vào trình định thực hóa quyền họ Trong việc xây dựng khung pháp lý quốc gia phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế quan trọng, việc thực thi có hiệu công ước quyền người khuyết tật luật người khuyết tật chỉ với tham gia chủ động Hội Người khuyết tật (NKT) quan hệ đối tác phủ Hội Chỉ Người khuyết tật (bao gồm trẻ khuyết tật) tham gia vào bước trình định hoạt động giám sát, họ trao quyền để nói lên tiếng nói cho thân họ chỉ khung pháp lý cụ thể hóa nhận thức quyền Tuy nhiên phát triển xã hội dân khung pháp lý phù hợp cho tổ chức dân còn bước đầu can thiệp tổ chức xã hội dân vào sách, định giám sát khiến cho q trình khơng “tự nhiên” cần tới vận động (ACDC &UNDP, 2014, trang 4) Mặc dù việc bảo vệ quyền cho tất trẻ em đưa ra, bao gồm Công ước Liên Hợp Quốc quyền người khuyết tật (CRPD) Công ước quyền trẻ em (CRC) còn chứng cho thấy em gái khuyết tật chịu thiệt thòi -7- em trai khuyết tật bối cảnh giáo dục (Rydstrom, 2010; UNFPA 2009) có can thiệp để giải thực tế Một nghiên cứu thực Hội liên hiệp phụ nữ khuyết tật quốc gia Uganda đối tác với Trung tâm nghiên cứu khuyết tật Canada nhận thấy có thách thức rõ ràng cho phụ nữ trẻ em khuyết tật Nghiên cứu xác định rào cản lĩnh vực sách việc thực chương trình giáo dục, ổn định tài chính, tiếp cận dịch vụ hỡ trợ khuyết tật, mối quan hệ bất bình đẳng quyền gia đình Theo nghiên cứu, rào cản phổ biến thái độ với khuyết tật, có ảnh hưởng tiêu cực tới vị xã hội phụ nữ trẻ khuyết tật (Morris-Wales, Krassioukova-Enns, & Rempel, 2009) Chủ đề thảo luận Liên Hợp Quốc bạo lực chống lại phụ nữ trẻ em gái khuyết tật quan sát thấy: Công ước quyền người khuyết tật nhận thấy phụ nữ trẻ em gái khuyết tật thường bị đe dọa nhiều hơn, bị bạo lực, chấn thương, xâm hại, bỏ quên, không quan tâm, lạm dụng ngồi gia đình, thể tình khó khăn người khuyết tật phải đối mặt, họ phải chịu đựng nhiều hình thức đối xử phân biệt xảy cách trầm trọng (Liên Hợp Quốc, 2012, trang 4) Liên Hợp Quốc nhận giao thoa khuyết tật phân biệt giới yếu tố đóng góp thêm vào hình thức bạo lực mà phụ nữ trẻ em gái khuyết tật thường phải trải qua: Sự giao thoa đối xử phân biệt dựa vào giới dựa vào khuyết tật góp phần tạo cách nhìn nhận rập khn phụ nữ trẻ em gái khuyết tật thiếu trí tuệ, phải phục tùng nhút nhát Điều dẫn tới việc thiếu kiện đáng tin cậy hành vi lạm dụng báo cáo, vị có kẻ phạm tội bị phát trừng phạt (Liên Hợp Quốc, 2012, trang 7) Là nhóm lớn đa dạng, trẻ em gái phụ nữ khuyết tật phải đối mặt với nhiều rào cản để tiếp cận giáo dục đối xử phân biệt định kiến dựa khuyết tật giới Những rào cản bao gồm nghèo đói, bạo lực tình dục, có thai ngồi ý muốn, sở giáo dục khơng tiếp cận, thiếu hội giáo dục thống và/hoặc bị đưa vào trường riêng biệt, bị lập gia đình cộng đồng, bảo trợ xã hội hạn chế (Ortoleva and Lewis, 2012; UNICEF, 2013; WHO and WB, 2011) Trong tỉ lệ người khuyết tật biết chữ tồn giới 3% tỉ lệ trẻ em gái phụ nữ khuyết tật biết chữ lại thấp hơn, chỉ đạt 1% (Rousso, 2003) Việc thiếu kiến thức trẻ em gái khuyết tật phạm vi toàn cầu địa phương thể thách thức cho hòa nhập trẻ em gái khuyết tật bình diện quốc tế Nghiên cứu phát triển bối cảnh hành động toàn cầu cho quyền người khuyết tật, thúc đẩy Công ước Liên Hợp Quốc quyền Người khuyết tật (CRPD, Liên Hợp Quốc, 2006) Trong báo cáo này, chúng tơi trình bày kết dự án MRGD, tài trợ Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Canada giai đoạn 2013-2015 -8- Tôi hiểu không bị bắt buộc phải tham gia dừng lại lúc Đúng Sai Tơi cho phép hình ảnh sử dụng nghiên cứu này? Đúng Sai Tơi cho phép giọng nói ghi âm sẵn hoạt động Đúng Sai Bằng việc kí vào mẫu này, anh chị đồng ý biết rõ rủi ro tiềm ẩn lợi ích nghiên cứu anh chị tham gia vào nghiên cứu Do anh chị đồng ý cho bạn tham gia vào nghiên cứu TÊN CỦA ANH CHỊ: _ CHỮ KÍ: _ TUỔI: GIỚI TÍNH: _ HÔM NAY NGÀY: _ - 69 - PHỤ LỤC D CÁCH THỨC THAM GIA ĐỐI VỚI TRẺ EM Phần ghi băng Trẻ em (trong nhóm giới tính) tham gia vào hội thảo tổ chức xoay quanh việc sử dụng photovoice phương pháp trực quan sử dụng tranh vẽ đồ họa Photovoice (Làm việc theo nhóm nhỏ) Chụp ảnh với chủ đề “Cảm thấy tốt cảm thấy không tốt” liên quan đến trường học cộng đồng Các nhóm nhỏ xem ảnh chọn vài vơi chủ đề cảm thấy tốt cảm thấy chưa tốt Họ viết phụ đề cho ảnh Các nhóm nhỏ tạo áp phích trình bày trước nhóm lớn - 70 - PHỤ LỤC E SỤ ĐỒNG THUẬN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT Giám sát quyền giáo dục cho trẻ em gái khuyết tật Các bạn than mến Chúng thực nghiên cứu trải nghiệm cá nhân trẻ em gái khuyết tật trường học Việt Nam Nghiên cứu tài trợ bời Hội đồng nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Canada Trong nghiên cứu này, mục đích là: a) phát triển cách tiếp cận để ghi lại thực trạng trẻ em gái khuyết tật giáo dục; b) kiểm tra phương pháp để đạt kiến thức sâu quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật khu vực địa lý Việt Nam; c) xây dựng lực cho phụ nữ trẻ em gái khuyết tật thông qua việc cung cấp đào tạo phương pháp giám sát Với tư cách người đồng nghiên cứu thực vấn thực phương pháp trực quan nghiên cứu này, bạn mời tham gia vào nhóm tập trung Thảo luận cho phép bạn chia sẻ trải nghiệm bạn làm việc với trẻ em gái khuyết tật Điều xảy nghiên cứu bạn yêu cầu làm gì? Bạn mời tham gia buổi thảo luận tiếng đồng hồ với phụ nữ khuyết tật khác đội nghiên cứu tham gia giai đoạn nghiên cứu Đây phần mục tiêu nghiên cứu để chắn người khuyết tật làm nghiên cứu bạn nêu lên tiếng nói tham gia vào dự án Giám sát quyền giáo dục cho trẻ em gái khuyết tật (gọi tắt MRGD) Hai thành viên dự án MRGD hỗ trợ buổi thảo luận Bạn hỏi để chia sẻ quan điểm vấn đề làm việc với trẻ em gái khuyết tật phương pháp mà bạn thực người đồng nghiên cứu Chúng hi vọng tham gia bạn có tầm ảnh hưởng lâu dài việc thúc đẩy hòa nhập trẻ em gái phụ nữ khuyết tật trường học cộng đồng bạn Có yếu tố tiêu cực xảy bạn tham gia nghiên cứu này? Chúng không mong đợi yếu tố tiêu cực xảy với bạn tham gia nghiên cứu Tuy nhiên, chúng tơi hiểu bạn cảm thấy khơng thoải mái vài điểm q trình nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi nỗ lực làm cho bạn cảm thấy thoải mái tham gia nghiên cứu Bạn tự lựa chọn tham gia hay không tham gia vào nghiên cứu Sự tham gia bạn hoàn toàn tự nguyện Bạn có quyền khơng trả lời câu hỏi khơng đóng góp thảo luận mà bạn khơng thoải mái Bạn ngừng tham gia bạn không muốn tiếp tục? - 71 - Bất kể thời gian nghiên cứu, bạn muốn ngừng tham gia, bạn làm Nếu bạn muốn trả lời vài câu hỏi mà câu khác, bạn làm Nó hồn tồn định bạn Việc rút khỏi nghiên cứu không ảnh hưởng tới bạn Khơng đối xử điều khác bạn định bạn không muốn tham gia vào nghiên cứu Thơng tin bạn giữ kín? Nếu bạn chọn rút khỏi nghiên cứu thời gian vấn nhóm tập trung, thơng tin mà bạn chia sẻ nhóm giữ kín Tên bạn khơng xuất báo cáo tin nghiên cứu Các ghi âm ghi giấy thảo luận bạn lưu giữ an tồn, khóa lại hủy nghiên cứu kết thúc Chúng làm việc hợp lý để đảm bảo khơng có thông tin nhận dạng liên quan tới tham gia bạn nghiên cứu Tuy nhiên, có khả thông tin bạn tới thời điểm thảo luận khơng hồn tồn bị xóa hay loại bỏ Thêm vào đó, bạn chia sẻ trải nghiêm quan điểm, đọc báo cáo, thành viên khác nhận trải nghiệm người tham gia Một số trải nghiệm hồn tồn cụ thể họ, điều có nghĩa người tham gia cho ý kiến họ nhận dạng thành viên cộng đồng Bởi đảm bảo khuyết danh Để giảm thiểu tối đa khả câu trả lời tiết lộ danh tính bạn, xin yêu cầu bạn chia sẻ thông tin nhóm tập trung Chúng tơi u cầu bạn giữ bí mật tất thơng tin chia sẻ thành viên tham gia khác Chúng mong đợi đồng ý bạn để tham gia vào nghiên cứu Sự tham gia bạn vào nghiên cứu đóng vai trò quan trọng với chúng tơi Nếu bạn có câu hỏi nghiên cứu, xin đừng ngại ngần liên lạc với Chủ nhiệm dự ánh, Tiến sĩ Nguyễn Thị Xuân Thủy địa chỉ email: xuan.thuy.nguyen@msvu.ca Trân trọng! Tiến sĩ Xuân Thủy Nguyễn Chủ nhiệm dự án giám sát quyền giáo dục cho trẻ em gái khuyết tật Trung tâm giáo dục cho phụ nữ trẻ em gái Đại Học Mount Saint Vincent11 Melody Dr, Halifax, Ns Điện thoại: 902-457-6483 11 Trường Đại học Mount Saint Vicent quan chủ quản dự án MRGD giai đoạn sau - 72 - PHỤ LỤC F: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Dựa án giám sát quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật Việt Nam (A) Các tình mà người vấn phải đối mặt: Xin vui lòng cho tơi biết đơi chút sống gia đình bạn suốt năm năm qua (a) Bạn sống chung với cha mẹ bạn phải không? Họ làm cơng việc sống họ? (b) Xin vui lòng cho biết chút sống bạn Bạn làm gì? Đến từ nơi nào? Bạn gặp ai? (c) Những điều bạn hài lòng sống bạn gì? (d) Những rào cản thách thức khó khăn mà bạn phải đối mặt sống gì? [TRẢI NGHIỆM ĐẦU TIÊN] 1.1 Bạn có nhớ thời gian kiên cụ thể năm qua mà bạn bị cô lập bị đối xử tệ hay bị ngăn cản hoà nhập vào cộng đồng khuyết tật bạn hay khơng? 1.2 ĐIỀU GÌ xảy ra? Ở ĐÂU xảy NHƯ THẾ NÀO? 1.3 Nó tiếp tục xảy hay chỉ xảy lần thôi? 1.4 Có điều khác khơng? Bạn có muốn chia sẻ với chúng tơi điều khơng? Nó xảy nào? Bao vậy? [Nhân phẩm] 1.5 Bạn cảm thấy nhân phẩm sao? (ví dụ, bạn có cảm thấy tôn trọng/ không tôn trọng, phớt lờ/ quan tâm, xứng đáng/ khơng xứng đáng?) 1.6 Điều khiến cảm thấy vậy? 1.7 Điều khiến bạn nghĩ người đối xử với bạn vậy? [Tự chủ] 1.8 Bạn có thấy bạn có lựa chọn xảy với bạn hay khơng? 1.9 Bạn có thấy việc xảy có ảnh hưởng đến hạnh phúc bạn khơng? TẠI SAO? Hoặc TẠI SAO khơng? 1.10 Nếu bạn có lựa chọn, tạo khác biệt với xảy hay không? Theo cách nào? [Hoà nhập] 1.11 Những người cộng đồng bạn, người biết nhìn thấy, gặp bạn? Những điều xảy với bạn, họ có quan tâm đến việc tham gia hịa nhập bạn khơng? (a) Bạn có bị xa lánh hay cô lập trường hợp hay không? (b) Bạn cảm thấy điều nào? - 73 - (c) Bạn có cần dịch vụ số hỡ trợ từ phủ, gia đình hay bạn bè để hồ nhập hay khơng? Nếu có, dịch vụ hỡ trợ bạn cần? Bạn có nhận hỡ trợ hay khơng? Nếu khơng, điều ảnh hưởng đến bạn nào? Những thứ khác mà bạn nghĩ quan trọng để hỗ trợ thân? [Không phân biệt đối xử và bình đẳng] 1.12 Bạn nghĩ ảnh hưởng tình trạng khuyết tật với việc xảy với bạn? 1.13 Bạn nghĩ ảnh hưởng tình trạng khuyết tật giới tính đến cách mà người đối xử với bạn? 1.14 Bạn có nghĩ cô gái không bị khuyết tật bị đối xử giống bạn khơng? TẠI SAO TẠI SAO KHƠNG? Họ đối xử NHƯ THẾ NÀO? [TÔN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT] 1.15 Bạn có nghĩ bạn nam không bị khuyết tật bị đối xử giống bạn khơng? TẠI SAO TẠI SAO KHƠNG? Họ đối xử NHƯ THẾ NÀO? 1.16 Bạn có bị đối xử theo cách riêng biệt chỉ người nghĩ bạn khác biệt? Nếu có, TẠI SAO? 1.17 Bạn có cảm thấy người đặt biệt danh cho bạn sau đối xử với bạn khác biệt danh hay khơng? Nếu CĨ, biệt hiệu mà họ sử dụng gì? Nó ảnh hưởng đến bạn NHƯ THẾ NÀO? (a) Một người dân tộc thiểu số bị đối xử theo cách mà bạn gặp phải hay không?? TẠI SAO? Hoặc TẠI SAO KHƠNG? (b) Một bạn nam có bị đối xử theo cách mà bạn gặp phải hay không? TẠI SAO? TẠI SAO KHÔNG? (c) Một người nghèo bị đối xử theo cách khơng? TẠI SAO? TẠI SAO KHƠNG? (d) Bạn có nói tình cho khơng? □ có □ khơng 1.18 Nếu bạn kể lại tình này, hình thức tổ chức hay người mà bạn thơng báo chuyện đó? □ Giáo viên □ Hiệu trưởng nhà trường □ người có uy tín cộng đồng □ quan chức phủ □ cơng an □ Đoàn niên □ sư thầy/linh mục □ khác: _ (ghi rõ) Họ phản ứng nào? Những hành động thực hiện? - 74 - Nếu bạn khơng nói tình cho ai: - TẠI SAO bạn lại khơng nói điều đó? 1.19 Theo bạn, hành động cần thực để cải thiện [hoặc ngăn chặn] tình tương lai gì? 1.20 Còn điều khác mà bạn muốn nói với chúng tơi tình trạng khơng? [TRẢI NGHIỆM THỨ HAI] 2.1 Bạn có nhớ thời gian kiện cụ thể năm qua mà bạn bị cô lập bị đối xử tệ hay bị ngăn cản hoà nhập vào mơi trường giáo dục (ví dụ: nhà trường trường dạy nghề) khuyết tật bạn hay không? 2.2 ĐIỀU GÌ xảy ra? Ở ĐÂU xảy NHƯ THẾ NÀO? 2.3 Nó tiếp tục xảy hay chỉ xảy lần thôi? 2.4 Có chi tiết khác mà bạn muốn chia sẻ cho chúng tơi xảy ra, trải nghiệm không? [Nhân phẩm] 2.5 Bạn cảm thấy trải nghiệm sao? (ví dụ, bạn có cảm thấy tơn trọng/ khơng tơn trọng, phớt lờ/ quan tâm, xứng đáng/ không xứng đáng?) 2.6 Điều khiến bạn cảm thấy vậy? 2.7 Điều khiến bạn nghĩ người đối xử với bạn vậy? [Tự chủ] 2.8 Bạn có thấy bạn có quyền lựa chọn xảy với bạn hay khơng? 2.9 Bạn có thấy việc xảy có ảnh hưởng đến hạnh phúc bạn không? TẠI SAO? Hoặc TẠI SAO khơng? 2.10 Nếu bạn có quyền lựa chọn, có tạo khác biệt với xảy hay khơng? Và theo cách nào? (a) Bạn có muốn định làm điều khác khơng? Quyết định khác hay việc khác gì? (b) Bạn có đủ thơng tin để định khơng? Nếu khơng, TẠI SAO KHƠNG? Điều ngăn cản bạn tìm hiểu thơng tin? (c) Bạn có cảm thấy áp lực làm khơng? Ai/ Điều gây áp lực cho bạn? Bạn cảm thấy điều [Hoà nhập] 2.11 Những người cộng đồng bạn, người biết nhìn thất xảy với bạn, có quan tâm đến trải nghiệm bạn khơng? (a) Bạn có bị xa lánh hay lập trường hợp hay không? (b) Bạn cảm thấy điều nào? - 75 - (c) Bạn có cần dịch vụ số hỡ trợ từ phủ, gia đình, nhà trường, thầy giáo, hay bạn bè để hồ nhập hay khơng? Nếu có, dịch vụ hỡ trợ bạn cần? Bạn có nhận khơng? Nếu bạn khơng, điều ảnh hưởng đến bạn nào? Những điều khác mà bạn nghĩ quan trọng để hỗ trợ thân? [Không phân biệt đối xử và bình đẳng] 2.12 Bạn nghĩ ảnh hưởng tình trạng khuyết tật với việc xảy với bạn? 2.13 Bạn nghĩ ảnh hưởng tình trạng khuyết tật giới tính đến cách mà người đối xử với bạn? 2.14 Bạn có nghĩ cô gái không bị khuyết tật bị đối xử giống bạn không? TẠI SAO TẠI SAO KHƠNG? Họ đối xử NHƯ THẾ NÀO? [Tơn trọng khác biệt] 2.15 Bạn có nghĩ bạn nam bạn nữ không bị khuyết tật bị đối xử giống bạn không? TẠI SAO TẠI SAO KHÔNG? Họ đối xử NHƯ THẾ NÀO? 2.16 Bạn có bị đối xử theo cách riêng biệt chỉ người nghĩ bạn khác biệt? Nếu có, TẠI SAO? 2.17 Bạn có cảm thấy người đặt danh hiệu cho bạn sau đối xử với bạn khác biệt hiệu hay khơng? Nếu CĨ, biệt hiệu mà họ sử dụng gì? Nó ảnh hưởng đến bạn NHƯ THẾ NÀO? (a) Một người dân tộc thiểu số bị đối xử theo cách đó? TẠI SAO? TẠI SAO KHƠNG? (b) Một bạn nam có bị đối xử theo cách hay khơng? TẠI SAO? TẠI SAO KHƠNG? (c) Một người nghèo bị đối xử theo cách khơng? TẠI SAO? TẠI SAO KHƠNG? (d) Bạn có nói tình cho khơng? □ có □ khơng 2.18 Nếu bạn kể lại tình này, hình thức tổ chức hay người mà bạn thơng báo chuyện đó? □ Giáo viên □ Hiệu trưởng nhà trường □ người có uy tín cộng đồng □ quan chức phủ □ cơng an □ Đồn niên □ sư thầy/linh mục □ khác: _ (ghi rõ) Họ phản ứng nào? Những hành động thực hiện? - 76 - Nếu bạn khơng nói tình cho ai: - TẠI SAO bạn lại khơng nói điều đó? 2.19 Theo bạn, hành động cần thực để cải thiện [hoặc ngăn chặn] tình tương lai gì? 1.20 Còn điều khác mà bạn muốn nói với chúng tơi tình trạng khơng? - 77 - [TRẢI NGHIỆM THỨ BA] 3.1 Bạn có nhớ thời gian kiện cụ thể năm qua mà bạn bị cô lập bị đối xử tệ hay bị ngăn cản hoà nhập vào hoạt động xã hội khuyết tật bạn hay không? 3.2 ĐIỀU GÌ xảy ra? Ở ĐÂU xảy NHƯ THẾ NÀO? 3.3 Có chi tiết khác mà bạn muốn chia sẻ cho chúng tơi xảy ra, trải nghiệm không? [Nhân phẩm] 3.4 Bạn cảm thấy trải nghiệm sao? (ví dụ, bạn có cảm thấy tôn trọng/ không tôn trọng, phớt lờ/ quan tâm, xứng đáng/ khơng xứng đáng?) 3.5 Điều khiến bạn cảm thấy vậy? 3.6 Điều khiến bạn nghĩ người đối xử với bạn vậy? [Tự chủ] 3.7 Bạn có thấy bạn có lựa chọn xảy với bạn hay khơng? 3.8 Nếu bạn có lựa chọn, tạo khác biệt với xảy hay khơng? Theo cách nào? (a) Bạn có muốn định làm điều khác khơng? Quyết định khác hay việc khác gì? (b) Bạn có đủ thơng tin để định khơng? Nếu khơng, TẠI SAO KHƠNG? Điều ngăn cản bạn tìm hiểu thơng tin? (c) Bạn có cảm thấy áp lực làm không? Ai/ Điều gây áp lực cho bạn? Bạn cảm thấy điều đó? [Hoà nhập] 3.9 Những người cộng đồng bạn, người biết nhìn thấy xảy với bạn, có quan tâm đến trải nghiệm bạn khơng? (a) Bạn có bị xa lánh hay cô lập trường hợp hay khơng? (b) Bạn cảm thấy điều nào? (c) Bạn có cần dịch vụ số hỡ trợ từ phủ, gia đình, nhà trường, thầy giáo, hay bạn bè để hồ nhập hay khơng? Nếu có, dịch vụ hỡ trợ bạn cần? Bạn có nhận hỡ trợ khơng? Nếu khơng, điều ảnh hưởng đến bạn nào? Những thứ khác mà bạn nghĩ quan trọng để hỗ trợ thân? [Khơng phân biệt đối xử và bình đẳng] 3.10 Bạn nghĩ ảnh hưởng tình trạng khuyết tật với việc xảy với bạn? - 78 - 3.11 Bạn nghĩ ảnh hưởng tình trạng khuyết tật giới tính đến cách mà người đối xử với bạn? 3.12 Bạn có nghĩ gái khơng bị khuyết tật bị đối xử giống bạn khơng? TẠI SAO TẠI SAO KHƠNG? Họ đối xử NHƯ THẾ NÀO? [Tôn trọng khác biệt] 3.13 Bạn có nghĩ bạn nam khơng bị khuyết tật bị đối xử giống bạn không? TẠI SAO TẠI SAO KHÔNG? Họ đối xử NHƯ THẾ NÀO? 3.14 Bạn có bị đối xử theo cách riêng biệt chỉ người nghĩ bạn khác biệt? Nếu có, TẠI SAO? 3.15 Bạn có cảm thấy người gắn nhãn mác cho bạn (vì khuyết tật bạn) sau đối xử với bạn khác nhãn mác hay khơng? Nếu CĨ, biệt hiệu mà họ sử dụng gì? Nó ảnh hưởng đến bạn NHƯ THẾ NÀO? (a) Một người dân tộc thiểu số bị đối xử theo cách đó? TẠI SAO? TẠI SAO KHƠNG? (b) Một bạn nam có bị đối xử theo cách hay khơng? TẠI SAO? TẠI SAO KHƠNG? (c) Một người nghèo bị đối xử theo cách khơng? TẠI SAO? TẠI SAO KHƠNG? (d) Bạn có nói tình cho khơng? □ có □ khơng 16 Nếu bạn kể lại tình này, hình thức tổ chức hay người mà bạn thơng báo chuyện đó? □ Giáo viên □ Hiệu trưởng nhà trường □ người có uy tín cộng đồng □ quan chức phủ □ cơng an □ Đồn niên □ sư thầy/linh mục □ khác: _ (ghi rõ) Họ phản ứng nào? Những hành động thực hiện? Nếu bạn khơng nói tình cho ai: - TẠI SAO bạn lại khơng nói điều đó? 3.17 Theo bạn, hành động cần thực để cải thiện [hoặc ngăn chặn] tình tương lai gì? 3.18 Còn điều khác mà bạn muốn nói với chúng tơi tình trạng khơng? (B) Thơng tin Nếu bạn thấy không phiền muốn hỏi bạn số câu hỏi bạn: 4.1 Giới tính bạn gì? 4.2 Bạn sinh năm bao nhiêu? - 79 - 4.3 Có thể mơ tả tình trạng khuyết tật bạn nào? (có thể chọn nhiều phương án) Vận động  Khiếm thính hồn tồn;  Nghe khó  Khiếm thị hồn tồn  thị lực kém;  Trí tuệ  Tâm thần Tự kỷ;  Khác (mô tả chi tiết) 4.4 Bạn bị khuyết tật lâu chưa? Từ lúc sinh Từ _ (hỏi người vấn ghi năm cụ thể) 4.5 Bạn có học khơng? Nếu có loại trường mà bạn học gì? (có thể chọn nhiều phương án) □ tiểu học □ trung học sở □ trường trung học phổ thơng 4.6 Bạn có sống nơi cụ thể khơng? □ có □ khơng Nếu có, gia đình bạn: □ sở hữu nơi đó? □ thuê nơi đó? □ khác 4.7 Nơi bạn sống cách trung tâm thành phố bao xa? 4.8 Ai sống với bạn? □ không □ cha mẹ [nếu có, cha mẹ hay chỉ hai?] □ thành viên khác gia đình [nếu có, số lượng thành viên khác gia đình?] □ bạn bè [nếu có, số lượng bạn bè?] □ khác (ghi rõ) [nếu có, số lượng?] 4.9 Khoảng cách từ nơi bạn sinh sống tới đồn cảnh sát gần bao xa? a Khoảng cách từ trung tâm y tế đến nhà bạn? 4.11 Theo bạn, nơi bạn sinh sống có tiếp cận cho người khuyết tật khơng? □ có □ khơng 4.12 Điều làm nên khơng gian hịa nhập khơng thể hòa nhập? - 80 - PHỤ LỤC G: TRUY VẤN VỀ RÀO CẢN CHO SỰ HÒA NHẬP THEO CÁC CUỘC PHỎNG VẤN CỦA NGƯỜI THAM GIA Tên truy vấn Sự tham gia xã hội/ tham gia giáo dục/ Tham gia khơng gian cơng cộng khác Hịa nhập rào cản gia đình Rào cản cho hịa nhập theo nhóm kinh tế xã hội Khuyết tật, giới, tầng lớp xã hội Sự đối xử phân biệt giới (nam nữ) Nhân phẩm Respect for difference Ra định – thiếu tự chủ/ Ra định – Được hỗ trợ/ Điều kiện kinh tế - xã hội định Đề xuất – Cộng đồng, Đề xuất – Chính quyền, Đề xuất – Trường học giáo viên Câu hỏi 1a Trẻ em gái khuyết tật nói tham gia xã hội, tham gia giáo dục, tham gia không gian công cộng khác? 1b Trẻ em gái khuyết tật nói tham gia giáo dục? 1c Trẻ em gái khuyết tật nói khơng gian cơng cộng em? Trẻ em gái khuyết tật nói trải nghiệm em gia đình? Trẻ em gái khuyết tật nhóm kinh tế xã hội khác (nghèo trung lưu) nói rào cản lớn cho hịa nhập? 4a Trẻ em gái khuyết tật điều kiện kinh tế xã hội thấp trải qua đối xử phân biệt/ bất bình đẳng so với trẻ em trai khyết tật? 4b Trải nghiệm bạo lực thể qua câu chuyện em? 5a Trẻ em gái khuyết tật nói đối xử phân biệt theo giới? 5b Trẻ em gái khuyết tật bị đối xử so với trẻ em trai khuyết tật? Trẻ em gái khuyết tật nói cảm xúc em hòa nhập chưa hòa nhập? Trẻ em gái khuyết tật nói trải nghiệm em tôn trọng không tơn trọng? 8a Trẻ em gái khuyết tật nói việc định em? 8b Trẻ em gái khuyết tật điều kiện kinh tế xã hội cao nói việc định so với em có điều kiện kinh tế xã hội thấp 9a Trẻ em gái khuyết tật Từ Liêm đề xuất để tạo thay đổi cấp độ quyền? 9b Trẻ em gái khuyết tật Từ Liêm đề xuất để tạo thay đổi cấp độ cộng đồng? 9c Trẻ em gái khuyết tật Từ Liêm đề xuất để tạo thay đổi cấp độ trường học? - 81 - PHỤ LỤC H TỰ NGUỆN ĐỒNG Ý THAM GIA HỘI THẢO Dự án giám sát quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật (MRGD) Các bạn thân mến! Chúng thực nghiên cứu trải nghiệm cá nhân trẻ em gái khuyết tật trường học Việt Nam Nghiên cứu tài trợ Hội đồng nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Canada Trong nghiên cứu này, mục đích chúng tơi là: a) phát triển cách tiếp cận để ghi lại thực trạng trẻ em gái khuyết tật giáo dục; b) kiểm tra phương pháp để đạt kiến thức sâu quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật khu vực địa lý Việt Nam; c) xây dựng lực cho phụ nữ trẻ em gái khuyết tật thông qua việc cung cấp đào tạo phương pháp giám sát Với tư cách người đồng nghiên cứu thực vấn thực phương pháp trực quan nghiên cứu này, bạn mời tham gia vào nhóm tập trung Thảo luận cho phép bạn chia sẻ trải nghiệm bạn làm việc với trẻ em gái khuyết tật Điều diễn dự án bạn yêu cầu làm gì? Bạn mời tham gia hội thảo va triển lãm kéo dài tiếng phần chương trình huy động kiến thức nghiên cứu Đó phần nghiên cứu để gắn kết cộng đồng quốc tế thúc đẩy gắn kết cộng đồng với tác phẩm trực quan trẻ em gái khuyết tật Trong hội thảo, bạn mời quan sát 50 ảnh trưng bày triển lãm vòng 30 phút Sau bạn yêu cầu phản hồi quan sát bạn, chia sẻ cảm nghĩ quan điểm bạn nghĩ xem làm để bạn gắn kết với tác phẩm trực quan trẻ em gái khuyết tật Bạn yêu cầu chia sẻ quan điểm bạn với người tham gia khác hội thảo Chúng hi vọng tham gia bạn đem đến tác động bền vững để thúc đẩy hòa nhập phụ nữ trẻ em gái khuyế tât nước phát triển Có yếu tố tiêu cực xảy bạn tham gia nghiên cứu này? Chúng tơi khơng mong đợi yếu tố tiêu cực xảy với bạn tham gia nghiên cứu Tuy nhiên, hiểu bạn cảm thấy khơng thoải mái vài điểm q trình nghiên cứu Vì vậy, chúng tơi nỡ lực làm cho bạn cảm thấy thoải mái tham gia nghiên cứu Bạn tự lựa chọn tham gia hay không tham gia vào nghiên cứu Sự tham gia bạn hồn tồn tự nguyện Bạn có quyền khơng trả lời câu hỏi khơng đóng góp thảo luận mà bạn khơng thoải mái Bạn ngừng tham gia bạn không muốn tiếp tục? - 82 - Bất kể thời gian nghiên cứu, bạn muốn ngừng tham gia, bạn làm Nếu bạn muốn trả lời vài câu hỏi mà câu khác, bạn làm Nó hồn tồn định bạn Việc rút khỏi nghiên cứu không ảnh hưởng tới bạn Không đối xử điều khác bạn định bạn không muốn tham gia vào nghiên cứu Thông tin bạn giữ kín? Nếu bạn chọn rút khỏi nghiên cứu thời gian hội thảo, thông tin mà bạn chia sẻ nhóm giữ kín Tên bạn khơng xuất báo cáo tin nghiên cứu Các ghi âm ghi giấy thảo luận bạn lưu giữ an tồn, khóa lại hủy nghiên cứu kết thúc Chúng làm việc hợp lý để đảm bảo khơng có thơng tin nhận dạng liên quan tới tham gia bạn nghiên cứu Tuy nhiên, có khả thơng tin bạn tới thời điểm thảo luận khơng hồn tồn bị xóa hay loại bỏ Thêm vào đó, bạn chia sẻ trải nghiêm quan điểm, đọc báo cáo, thành viên khác nhận trải nghiệm người tham gia Một số trải nghiệm hồn tồn cụ thể họ, điều có nghĩa người tham gia cho ý kiến họ nhận dạng thành viên cộng đồng Bởi đảm bảo khuyết danh Để giảm thiểu tối đa khả câu trả lời tiết lộ danh tính bạn, chúng tơi xin u cầu bạn chia sẻ thông tin hội thảo Chúng u cầu bạn giữ bí mật tất thơng tin chia sẻ thành viên tham gia khác Chúng mong đợi đồng ý bạn để tham gia vào nghiên cứu Sự tham gia bạn vào nghiên cứu đóng vai trò quan trọng với chúng tơi Nếu bạn có câu hỏi nghiên cứu, xin đừng ngại ngần liên lạc với Chủ nhiệm dự ánh, Tiến sĩ Nguyễn Thị Xuân Thủy địa chỉ email: xuan.thuy.nguyen@msvu.ca Trân trọng! Tiến sĩ Xuân Thủy Nguyễn Chủ nhiệm dự án giám sát quyền giáo dục cho trẻ em gái khuyết tật Trung tâm giáo dục cho phụ nữ trẻ em gái Đại Học Mount Saint Vincent Melody Dr, Halifax, Ns Điện thoại: 902-457-6483 Tôi cho phép tranh ảnh sử dụng nghiên cứu Có _ Khơng _ - 83 - ... quyền Trích nguồn: Dự án giám sát quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật (MRGD) (2016) Báo cáo nghiên cứu quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật trường học Việt Nam Halifax: Mount Saint Vincent University.. .Báo cáo nghiên cứu, dự án Giám sát quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật Mã số chuẩn quốc tế: 978-0-9951969-0-2 Xuất Đại học Mount Saint Vincent 166 Bedford Highway Halifax, Nova... Báo cáo xây dựng dựa nghiên cứu dự án Giám sát quyền giáo dục trẻ em gái khuyết tật Việt Nam (MRGD), hỗ trợ Hội đồng nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Canada (SSHRC) (2013-2015) Mục đích nghiên

Ngày đăng: 19/10/2021, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w