Lý do chọn đề tài Trong quá trình CNH – HĐH đất nước ở nước ta, nguồn vốn FDI đã phát huy được vai trò rõ rệt của nó trong những năm qua. Việc thu hút nguồn vốn FDI để khai thác hiệu quả hơn tiềm năng vốn có của quốc gia là một yêu cầu bức thiết đặt ra ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Trong những năm gần đây, xúc tiến đầu tư được coi là công cụ hữu hiệu nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI. Tuy nhiên, nhận thức về hoạt động xúc tiến đầu tư hiện nay vẫn còn có những hạn chế nhất định và hoạt động xúc tiến đầu tư ở nước ta còn đang trong giai đoạn sơ khai, chưa có được chiến lược xúc tiến đầu tư, đồng thời cũng chưa khai thác hết tính hiệu quả của các công cụ xúc tiến đầu tư trong quá trình vận động các nhà đầu tư tiềm năng. Chính vì lý do nên em chọn đề tài tiểu luận là “Quản lý nhà nước về xúc tiến thương mại” làm đề tài nghiên cứu của mình. Quản lý nhà nước về thương mại là môn học về quản lý nhà nước đói với một phân ngành kinh tế quan trọng – thương mại. Môn khao học này nghiên cứu các quan hệ quản lý của nhà nước với các chủ thể kinh doanh thương mại trong nước với nước ngoài. Đối tượng nghiên cứu của Quản lý nhà nước về thương mại là các quan hệ quản lý trong lĩnh vực kinh doanh trong nước và quốc tế. Cụ thể, nó nghiên cứu sự hình thành, cơ chế vận động, tính quy luật và xu hướng phát triển của hoạt động thương mại. Trên cơ sở đó xây dựng cơ sở khoa học cho việc tổ chức và quản lý các hoạt động thương mại nước ta.
Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU…………… ……………… ………………………….…2 NỘI DUNG ……………………………… ………………………….….3 I XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH………………………………… …… Khái niệm xúc tiến thương mại………………………………… … Bản chất vai trò xúc tiến thương mại………………………… 2.1 Bản chất xúc tiến thương mại…………………………………… … 2.2 Vai trò xúc tiến thương mại………………………………… … Mơ hình q trình xúc tiến thương mại…………………………….……6 Xúc tiến thương mại………………………………………… ……… 4.1 Khuyến mãi…………………………………………….…….……….8 4.2 Quảng cáo thương mại………………………………… ……………8 4.3 Trưng bày giới thiệu hàng hóa dịch vụ………………… ………… 4.4 Hội chợ, triển lãm thương mại…………………………… …………9 II NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI……………………………….……… 1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài………………………………………….11 1.1 Khái niệm phân loại hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài….11 1.2 Xu hướng FDI giới VN nay……………………… 11 Hoạt động xúc tiến đầu tư nước ngoài……………………………… 12 2.1 Khái niệm nội dung xúc tiến đầu tư……………… ……12 2.2 Vai trò xúc tiến đầu tư…………………………………… … 13 2.3 Tình hình hoạt động XTĐT nước ngồi VN………………… ….13 III.VAI TRỊ CỦA XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP…………………………………………………… ……… 14 KẾT LUẬN…………………………………………………… 18 Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình CNH – HĐH đất nước nước ta, nguồn vốn FDI phát huy vai trò rõ rệt năm qua Việc thu hút nguồn vốn FDI để khai thác hiệu tiềm vốn có quốc gia yêu cầu thiết đặt hầu hết địa phương nước Trong năm gần đây, xúc tiến đầu tư coi công cụ hữu hiệu nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn FDI Tuy nhiên, nhận thức hoạt động xúc tiến đầu tư có hạn chế định hoạt động xúc tiến đầu tư nước ta giai đoạn sơ khai, chưa có chiến lược xúc tiến đầu tư, đồng thời chưa khai thác hết tính hiệu cơng cụ xúc tiến đầu tư trình vận động nhà đầu tư tiềm Chính lý nên em chọn đề tài tiểu luận “Quản lý nhà nước xúc tiến thương mại” làm đề tài nghiên cứu Quản lý nhà nước thương mại môn học quản lý nhà nước đói với phân ngành kinh tế quan trọng – thương mại Môn khao học nghiên cứu quan hệ quản lý nhà nước với chủ thể kinh doanh thương mại nước với nước Đối tượng nghiên cứu Quản lý nhà nước thương mại quan hệ quản lý lĩnh vực kinh doanh nước quốc tế Cụ thể, nghiên cứu hình thành, chế vận động, tính quy luật xu hướng phát triển hoạt động thương mại Trên sở xây dựng sở khoa học cho việc tổ chức quản lý hoạt động thương mại nước ta Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại NỘI DUNG I XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Khái niệm xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại hoạt động quan trọng cần thiết q trình kinh doanh cơng ty Trong nhiều tình hiệu lực hoạt động có tác dụng định đến kết hành vi mua bán hàng hố thơng báo cho công chúng biết thông tin quan trọng sản phẩm chất lượng tác dụng sản phẩm Có nhiều cách tiếp cận khái niệm xúc tiến thương mại kinh doanh Theo định nghĩa chung xúc tiến thương mại hiểu là: "Bất kỳ nỗ lực từ phía người bán để thuyết phục người mua chấp nhận thông tin người bán lưu trữ hình thức phục hồi lại được" Xuất phất từ góc độ cơng ty xúc tiến thương mại hiểu cách tổng hợp cụ thể sau: " Xúc tiến thương mại lĩnh vực hoạt động Marketing đặc biệt có chủ đích định hướng vào việc chào hàng chiêu khách xác lập quan hệ thuận lợi cơng ty bạn hàng với tập khách hàng tiềm trọng điểm nhằm phối hợp triển khai động chiến lược chương trình Marketing- mix lựa chọn cơng ty" Về nguyên tắc xúc tiến thương mại phân theo đặc trưng kênh truyền thơng, lựa chọn có hai lớp: xúc tiến thương mại đại chúng/gián tiếp xúc tiến thương mại cá nhân/trực tiếp Trong lớp lại phân loại tiêu thức loại công cụ xúc tiến thương mại chủ yếu sử dụng thành nhóm xúc tiến đặc trưng: - Lớp thứ nhất: xúc tiến quảng cáo đại chúng, cổ động chiêu khác, gián tiếp, quan hệ công chúng Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại - Lớp thứ hai: khuyến mại bán hàng trực tiếp, cá nhân, Marketing trực tiếp Như tuỳ thuộc loại sản phẩm, loại công cụ xúc tiến thương mại có chương trình xúc tiến thương mại phù hợp nhằm đảm bảo đạt hiệu cao Bản chất vai trò xúc tiến thương mại: 2.1 Bản chất xúc tiến thương mại: Hoạt động xúc tiến thương mại công cụ quan trọng, vấn đề cốt lõi tổ chức để thực chiến lược chương trình Marketing Thực chất xúc tiến thương mại cầu nối cung cầu để người bán thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng đồng thời giảm chi phí rủi ro kinh doanh Nhờ có xúc tiến thương mại mà người tiêu dùng biết có sản phẩm thị trường? bán đâu? hay sản phẩm muốn mua loại tốt nhất? Mặt khác biện pháp xúc tiến thương mại nhà kinh doanh khơng bán hàng hố mà tác động vào thay đổi cấu tiêu dùng để tác động tiếp cận phù hợp với thay đổi khoa học kỹ thuật để gợi mở nhu cầu Hiệu kinh doanh tăng lên rõ rệt thực biện pháp xúc tiến thương mại cho dù phải bỏ lượng chi phí khơng nhỏ cho cơng tác Ngồi xúc tiến thương mại làm cho công việc bán hàng dễ dàng động hơn, đưa hàng hoá vào kênh phân phối định lập kênh phân phối hợp lý Do xúc tiến thương mại khơng sách hỗ trợ cho sách sản phẩm, chímh sách giá sách phân phối mà làm tăng kết thực sách Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại Vì để đạt hiệu truyền thông lớn công ty cần phối hợp kỹ lưỡng tồn hệ thống Marketing-mix để phát huy tác dụng xúc tiến thương mại tối đa B.H 1.1 Mơ hình xúc tiến thương mại 2.2 Vai trò xúc tiến thương mại: Xúc tiến thương mại nhân tố quan trọng trình sản xuất kinh doanh công ty phận thiếu quản lý có số vai trò sau: - Xúc tiến thương mại đóng vai trò trung gian cơng ty qua việc sử dụng loạt công cụ - Xúc tiến thương mại thúc đẩy tạo điều kiện cho cơng ty q trình tham gia tồn phát triển thị trường cách có hiệu nhất, hay nói cách khác xúc tiến thương mại có vai trò hỗ trợ cho cơng ty hoạt động cách bình đẳng lành mạnh kinh tế - Xúc tiến thương mại cơng cụ quan trọng Marketing nhờ việc giao tiếp có hiệu thành viên tổ chức công ty với khách hàng mà vận động nhu cầu hàng hố xích lại gần nhu cầu khách hàng làm phong phú biến đổi không ngừng - Xúc tiến thương mại tác động làm thay đổi cấu tiêu dùng Với khách hàng thường có nhiều nhu cầu lúc nhà thực Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại hàng Marketing cơng ty thực biện pháp xúc tiến để gợi mở nhu cầu, kích thích người tiêu dùng sẵn sàng chi tiêu cho nhu cầu nhu cầu khác - Xúc tiến thương mại làm cho việc bán hàng dễ dàng động hơn, đưa hàng vào kênh phân phối định lập kênh phân phối hợp lý Qua việc xúc tiến thương mại nhà kinh doanh tạo lợi giá bán Do xúc tiến thương mại sách biện pháp hỗ trợ cho sách sản phẩm, giá phân phối mà làm tăng cường kết thực sách đó, điều có nghĩa xúc tiến thương mại tạo tính ưu cạnh tranh Mơ hình trình xúc tiến thương mại: Một trình xúc tiến thương mại có liên quan đến yếu tố là: người gửi, mã hố, thơng điệp, kênh truyền thông, giả mã, người nhận, đáp ứng nhu cầu, phản hồi nhiễm tạp Hai yếu tố đầu người tham gia chủ yếu để truyền thông tức người gửi người nhận Hai phần tử công cụ truyền thông tức thông tin phương tiện truyền tin Bốn phần tử thành phần chức mã hoá, giải mã, đáp ứng lại liên hệ ngược Phần tử cuối nhiễu tạp Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại B.H 1.2 Mơ hình q trình xúc tiến thương mại Trong đó: +Người gửi: bên gửi thơng điệp cho bên lại +Mã hố: tiến trình biến ý tưởng thành có tính biểu tượng +Thơng điệp: tập hợp tất biểu tượng chứa đựng nội dung giao tiếp mà bên gửi cần truyền +Kênh truyền thông: phương tiện để thông điệp từ nơi gửi đến nơi nhận +Giải mã: bên nhận quy ý nghĩa biểu tượng bên gửi tới +Người nhận: bên nhận thông điệp bên gửi tới +Người đáp ứng: tập hợp phản ứng mà bên nhận có sau tiếp nhận truyền thơng +Phản hồi: phần bên nhận truyền thông trở lại cho bên +Sự nhiễu tạp: tình trạng ồn hay biến lệch ngồi dự kiến q trình truyền dẫn đến kết người nhận thông điệp không chuẩn Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại Từ mơ hình trên, hàng loạt vấn đề đặt cần phải sử lý giải trình triển khai thực chương trình xúc tiến thương mại thời gian xác định như: người gửi, người nhận, thông điệp, kênh truyền thơng Tồn vấn đề đòi hỏi nhà tiếp thị cơng ty phải nghiên cứu có định thích hợp Xúc tiến thương mại Là hoạt động thúc đẩy tìm kiếm hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại Công Ty ICHIP tự hào cầu nối giao thương doanh nghiệp đối tượng mà doanh nghiệp hướng đến mang khái niệm xúc tiến thương mại đến gần với doanh nghiệp Chúng đứng lập trường doanh nghiệp thấu hiểu khó khăn điều kiện cần đủ để đáp ứng yêu cầu tìm kiếm đối tác mở rộng thị trường Khi làm việc với doanh nghiệp, ICHIP áp dụng nhiều loại hình xúc tiến để giúp doanh nghiệp thu hiệu kinh doanh sau: 4.1 Khuyến Là hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cách dành cho khác hàng lợi ích có tính thiết thực Mục đích khuyến mại kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua mua nhiều loại hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp, cơng ty đối tác kí hợp đồng cung cấp phân phối 4.2 Quảng cáo thương mại Đây hoạt động xúc tiến thương mại mà ICHIP dành cho công ty có mục đích giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Sản phẩm quảng cáo thương mại gồm thông tin hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sang chứa Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại đựng nội dung quảng cáo thương mại Phương tiện quảng cáo thương mại công cụ sử dụng để giới thiệu sản phẩm quảng cáo bao gồm: Các phương tiện thông tin đại chúng Các phương tiện truyền thông đại chúng Các phương tiện truyền tin Các loại xuất phẩm Các loại băng, biển, panoo, áp phích, vật thể cố định, phương tiện giao thông vật thể di động khác 4.3 Trưng bày giới thiệu hàng hóa dịch vụ Đây loại hình ICHIP áp dụng cho doanh nghiệp họ muốn giới thiệu với khác hàng hàng hóa, dịch vụ cách dùng hàng hóa dịch vụ tài liệu Cách thức trưng bày giới thiệu bao gồm: Mở phòng trưng bày, giới thiệu hàng hóa Trung bày, giới thiệu hang hóa dịch vụ trung tâm thương mại hoạt động giải trí thể thao, văn hóa nghệ thuật Tổ chức hội nghị, hội thảo có trưng bày, giới thiệu hàng hóa dịch vụ Trưng bày giới thiệu hàng hóa Internet hình thức khác theo qui định pháp luật 4.4 Hội chợ, triển lãm thương mại Khi doanh nghiệp yêu cầu loại hình ICHIP lập kế hoạch thực chương trình quảng cáo tập trung thời gian địa điểm định để bên đối tác trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ nhằm Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại mục đích thúc đẩy, tìm kiếm hội giao kết hợp đồng muya bán hàng hóa, hợp đồng dịch vụ II NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI Nhận thức rõ vai trò hoạt động xúc tiến thương mại phát triển kinh tế, thời gian qua Nhà nước ban hành nhiều văn lĩnh vực Tuy nhiên, thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại phát triển cách đa dạng phức tạp, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước xúc tiến thương mại Đặc biệt, có phản ánh việc số chương trình khuyến mại thực thiếu trung thực, không rõ ràng, gây hiểu nhầm ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng, hội chợ/triển lãm thương mại tổ chức thiếu chuyên nghiệp, trưng bày hàng hóa, sản phẩm không đảm bảo chất lượng, xuất xứ Nhằm mục đích khảo sát thực trạng, đánh giá hiệu công tác quản lý nhà nước xúc tiến thương mại, Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh Dự án EU-MUTRAP tổ chức Hội thảo “Nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác xúc tiến thương mại” TP Hồ Chí Minh ngày 18/12/2016 Ông Lê Anh Quân – Cục Xúc tiến thương mại cho biết, thủ tục cấp phép tổ chức hội chợ/triển lãm địa phương, đa số doanh nghiệp (96%) hài lòng với tiếp nhận, xử lý giải hồ sơ phận "một cửa” "một cửa liên thông”: thủ tục niêm yết công khai, hướng dẫn rõ ràng, ứng dụng tốt công nghệ thông tin Tuy nhiên, hồ sơ, biểu mẫu, đăng ký rườm rà, phức tạp Điều gây khó khăn khơng doanh nghiệp mà công tác tiếp nhận, hướng dẫn, xử lý lưu trữ quan quản lý Ngoài ra, theo quy định, thời hạn tiếp nhận, xử lý hồ sơ lâu, chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Ông Quân nhấn mạnh: Thực trạng đặt yêu cầu cho pháp Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 10 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại luật cần phải cân lợi ích nhu cầu hai bên, phù hợp với thực tế mà đảm bảo yêu cầu công tác quản lý nhà nước Ơng Phạm Thành Kiên - Phó Giám đốc Sở Cơng Thương TP Hồ Chí Minh đề xuất phương án trực tuyến việc tiếp nhận, xử lý hồ sơ hội chợ/triển lãm để giảm thiểu thời gian cho doanh nghiệp Ơng Nguyễn Xn Hồng - Phó Giám đốc Sở Công Thương Long An đề xuất: cần quy định rõ cách thức nộp hồ sơ, văn hướng dẫn, nâng cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ Đại diện Sở Công Thương Sóc Trăng đề xuất tăng cường cơng tác cải cách thủ tục hành chính, giảm bớt thủ tục khơng cần thiết, rút ngắn thời gian tiếp nhận giải Đại diện doanh nghiệp đề xuất số biện pháp tạo thuận lợi cho hoạt động mình: thống biểu mẫu, hồ sơ thủ tục tồn quốc, áp dụng dịch vụ cơng trực tuyến nhằm rút ngắn thời gian xét duyệt, xử lý hồ sơ Ghi nhận ý kiến đóng góp trên, ơng Lê Hồng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại cho biết, Cục Xúc tiến Thương mại tổng hợp ý kiến đóng góp Hội thảo, đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn thực cải cách hành lĩnh vực xúc tiến thương mại với quan ban, ngành chức có liên quan Đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.1 Khái niệm phân loại hình thức đầu tư trực tiếp nước Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF, “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) đầu tư có lợi ích lâu dài doanh nghiệp nước khác (nước nhận đầu tư), nước mà doanh nghiệp hoạt động (nước đầu tư) với mục đích quản lý cách có hiệu doanh nghiệp” Khái niệm nhấn mạnh đến tính lâu dài hoạt động đầu tư động nhà đầu tư (NĐT) tìm kiếm lợi nhuận, kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp mở rộng thị trường FDI thường có hình thức sau: hình thức doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% có vốn đầu tư nước Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 11 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại 1.2 Xu hướng FDI giới VN Theo Báo cáo xu hướng đầu tư toàn cầu Cơ quan Liên Hiệp Quốc đầu tư thương mại (UNCTAD), FDI toàn cầu giảm 18% năm 2012 mức 1,3 nghìn tỷ USD so với số 1,6 nghìn tỷ USD năm 2011 Điều đáng ý dòng vốn FDI tới nước phát triển sụt giảm mạnh mức thấp vòng 10 năm qua, 550 tỷ USD Trong đó, dòng vốn FDI tới nước phát triển trì tốc độ giảm khoảng 3%, đứng mức 680 tỷ USD Tuy nhiên, UNCTAD cảnh báo với yếu cấu trúc tồn phần lớn kinh tế phát triển hệ thống tài tồn cầu bất định sách, yếu tố lớn ảnh hưởng tới niềm tin giới đầu tư tiếp tục làm cho dòng vốn FDI tồn cầu luân chuyển chậm lại chừng vấn đề chưa giải Theo dự đoán chuyên gia, số kinh tế vĩ mô cải thiện đáng kể, trước hết nước phát triển FDI tồn cầu năm 2013 tăng nhẹ, đạt khoảng 1.400 tỷ USD, 1.600 tỷ USD vào năm 2014 Tại châu Á, dòng vốn FDI vào Số 14 (24) nước Đông Nam Á dần bắt kịp với nước Nam Á, đạt mức 117 tỉ USD, tăng 20% so với mức 219 tỉ USD, tăng 9% nước Nam Á Trung Quốc tiếp tục điểm đến ưu tiên NĐT giới FDI đạt mốc 124 tỉ USD, nhiên với gia tăng tiền lương chi phí sản xuất nước nước Đông Nam Á, tiêu biểu Indonesia Thái Lan, dần có lợi tương đối để cải thiện vị trí bảng xếp hạng Tại VN, dòng vốn FDI khơng nằm ngồi xu chững lại thếgiới Sau VN đạt mức kỉ lục thu hút FDI năm 2008 với 71,7 tỉ USD, chiếm đến 17% tổng FDI vào khu vực Đông Nam Á, từ năm 2009, dòng vốn FDI có dấu hiệu tăng chậm lại so với trước bắt đầu xu hướng giảm dần Kết Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 12 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại thúc năm 2012, vốn FDI đăng ký đạt 13 tỷ USD, 84,7% năm 2011 xa kế hoạch Chính phủ đề từ đầu năm thu hút 15-17 tỷ USD Hoạt động xúc tiến đầu tư nước 2.1 Khái niệm nội dung xúc tiến đầu tư Theo Tổ chức SRI International, xúc tiến đầu tư “tập hợp hoạt động nhằm khuyến khích tập đoàn, đơn vị kinh doanh tư nhân hay doanh nghiệp đầu tư hay mở rộng kinh doanh sản xuất nước sở tại, qua nhằm đạt mục tiêu cuối gia tăng số việc làm, doanh thu, lượng giá trị xuất lợi ích kinh tế có liên quan khác” Một cách tiếp cận khác Wells Wint (2000) “xúc tiến đầu tư bao gồm hoạt động marketing định thực Chính phủ, tổ chức nhằm thu hút nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài” Các hoạt động bao gồm: quảng cáo, gửi thư marketing trực tiếp, hội thảo đầu tư, tổ chức phái đoàn XTĐT, tham gia hội chợ, triển lãm thương mại,phát hành ấn phẩm, tài liệu; nỗ lực marketing trực tiếp; tạo điều kiện cho NĐT đến thăm viếng, giao lưu, hợp tác với doanh nghiệp địa phương, giúp đỡ NĐT nước cấp phép kinh doanh, chuẩn bị dự án, hướng dẫn nghiên cứu khả thi dịch vụ hỗ trợ NĐT vào hoạt động Nội dung hoạt động XTĐT nước ngồi gồm có: Chiến lược XTĐT, quan XTĐT, xây dựng hình ảnh, lựa chọn mục tiêu, dịch vụ hỗ trợ NĐT, hỗ trợ xây dựng sách cải thiện MTĐT Các yếu tố tác động đến hoạt động XTĐT nước ngồi gồm có: (1) Các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia/ địa phương; (2) Xu hướng đầu tư nước goài; (3) Mơi trường đầu tư 2.2 Vai trò xúc tiến đầu tư Thứ nhất, nghiên cứu tiến hành Ngân hàng Thế giới XTĐT tác động lớn đến mức độ thu hút FDI địa phương Cụ thể là, gia tăng 10% ngân sách XTĐT làm tăng 2,5% lượng vốn FDI; với Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 13 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại 1$ chi phí cho hoạt động XTĐT ban đầu thu mộtgiá trị ròng tương ứng gấp gần lần Thứ hai, XTĐT với hoạt động xây dựng hình ảnh đóng vai trò cầu nối giúp giải bất cân xứng thông tin, hoạt động giúp nhà tư vấn/môi giới hay NĐT có nhữngthơng tin tổng thể, xác mơi trường đầu tư, thơng qua đó, lợi cạnh tranh nước sở thu hút đầu tư nước tăng cường, nâng cao Thứ ba, XTĐT giúp môi trường đầu tư địa phương cải thiện, trở nên thơng thống, chi phí thủ tục hành giảm thiểu, chi phí gia nhập thị trường NĐT thấp 2.3 Tình hình hoạt động XTĐT nước ngồi VN Hoạt động XTĐT VN thực cấp theo hình sau: Đầu mối chịu trách nhiệm việc định hướng xây dựng chương trình XTĐT Bộ KH & ĐT; tiếp đến IPC khu vực, mà cụ thể IPC phía Bắc, IPC miền Trung IPC phía Nam Các IPC khu vực trực tiếp quản lý công tác XTĐT IPC tỉnh/thành phố địa bàn hoạt động Theo thống kê Bộ KH & ĐT hầu hết địa phương thành lập IPC, tỉnh thành chưa có IPC hoạt động XTĐT tích hợp vào Trung tâm xúc tiến thương mại, du lịch tiến hành Sở Kế hoạch & Đầu tư Ban quản lý KCN địa phương Để tạo gắn kết hợp lý thúc đẩy, nâng cao hiệu XTĐT Chính phủ ban hành Quy chế xây dựng thực chương trình XTĐT quốc gia, có hiệu lực kể từ ngày 25/07/2012 Song song đó, Bộ Tài ban hành chế quản lý tài cho chương trình nhằm hỗ trợ kinh phí cho hoạt động XTĐT quốc gia, bắt đầu thực từ ngày 05/05/2013 Như vậy, thời điểm tại, VN có yếu tố tảng cho hoạt động XTĐT là: quan đầu mối quản lý XTĐT từ cấp quốc gia đến địa phương, chương trình XTĐT quốc gia chế quản lý tài Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 14 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại III VAI TRỊ CỦA XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP Trong xu hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam bước chuyển mình, phát triển chiều rộng chiều sâu để hoà nhập với giới Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO), điều có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để phát triển đầu tư, kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp thị trường giới mở rộng, vị cạnh tranh bình đẳng, hành lang pháp lý môi trường kinh doanh cải thiện,… Tuy nhiên, doanh nghiệp đối đầu với khó khăn, thách thức không nhỏ, sức cạnh tranh liệt thị trường nước thị trường nước ngồi; thị trường biến động nhanh đòi hỏi doanh nghiệp phải nhạy bén có khả thích ứng, … Để tiếp tục phát triển năm tới, Lào Cai với nước tập trung tháo gỡ rào cản doanh nghiệp; tăng cường hỗ trợ cung cấp thơng tin, nghiên cứu tìm kiếm thị trường, xây dựng thương hiệu, huấn luyện nâng cao nghiệp vụ chun mơn cho doanh nghiệp,… Nói cách khác, cần đẩy mạnh, phát huy vai trò hoạt động xúc tiến thương mại, tập trung vào số nội dung chủ yếu sau : Hỗ trợ cung cấp thông tin nghiệp vụ cần thiết xác yêu cầu thiết Hiện nay, môi trường thị trường kinh doanh có thay đổi lớn, tác động đến hoạt động doanh nghiệp phát triển xã hội Ngày có nhiều quốc gia tham gia vào Tổ chức Thương mại Thế giới, hạn ngạch xuất nhập bị bãi bỏ với khoản thuế đánh vào hàng nhập Điều tạo thuận lợi lớn cho việc giao thương đưa nhà kinh doanh vào môi trường cạnh tranh gay gắt trường quốc tế Các thông tin hiệp định thương mại, thuế quan, hàng rào phi thuế quan cần thiết hữu ích Tuy nhiên, doanh nghiệp kinh Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 15 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại doanh nhập thường thơng tin đầy đủ Vì thế, vai trò xúc tiến thương mại phải cập nhật nắm vững thông tin để cung cấp cho doanh nghiệp cách kịp thời xác Tăng cường vai trò cầu nối giúp doanh nghiệp nghiên cứu thị trường tìm kiếm khách hàng Bên cạnh môi trường kinh doanh thay đổi, thị trường kinh doanh hiển nhiên thay đổi liên tục Các yếu tố cấu tạo nên thị trường nhu cầu người tiêu dùng, nhà sản xuất, kênh phân phối, giao dịch, dịch vụ … khác hẳn năm trước Hoạt động lĩnh vực xúc tiến thương mại phải nhanh nhạy với thay đổi thị trường, nắm bắt dự báo xu hướng thị trường để tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp đạt hiệu Doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ thị trường nước thị trường nước để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Xúc tiến thương mại làm cầu nối đưa doanh nghiệp nghiên cứu mở rộng thị trường, giúp doanh nghiệp hiểu thận trọng lựa chọn bạn hàng, thị trường phương thức kinh doanh ký kết hợp đồng Đẩy mạnh công tác huấn luyện, đào tạo nâng cao lực cho doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thơng tin cách có hiệu Internet cơng cụ hữu ích cho doanh nghiệp, đặc biệt nhà xuất Đây kênh thu thập phổ biến thông tin, công cụ bán hàng marketing hữu hiệu Thơng qua đó, người ta chào giá, giới thiệu sản phẩm, giao dịch,… với công ty khác khắp giới Nhưng thực tế, sử dụng công cụ cho hiệu quả, mang lại lợi nhuận điều doanh nghiệp, tổ chức làm Do đó, vai trò tổ chức xúc tiến thương mại tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ thương mại điện tử để doanh nghiệp có khả sử dụng cơng cụ Bên cạnh đó, cần quan tâm đến đào tạo nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao khả trình độ quản lý doanh nghiệp Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 16 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá Vấn đề xây dựng phát triển thương hiệu yêu cầu cấp thiết, khẳng định vị thế, uy tín hàng hố doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao lực thâm nhập, trì phát triển thị trường nước nước Trong bối cảnh nay, không cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với tập đồn nước ngồi đầu tư kinh doanh VN Một sản phẩm mang nhãn hiệu bảo hộ độc quyền mắt người tiêu dùng biểu tượng xác định uy tín mặt chất lượng sản phẩm, mặt khác khẳng định mặt trách nhiệm nhà cung cấp người tiêu dùng Do vậy, sức mua thị trường sản phẩm có thương hiệu thường lớn hơn, ngưòi tiêu dùng sẵn sàng chi trả cao sản phẩm loại mà khơng có thương hiệu Nói tóm lại, chất lượng thương hiệu sản phẩm điều kiện tiên môi trường cạnh tranh Tuy nhiên, để doanh nghiệp hiểu bắt tay vào làm q trình Do đó, vai trò xúc tiến thương mại tư vấn, cung cấp thông tin hướng dẫn để doanh nghiệp có nhận thức đắn tầm quan trọng thương hiệu có đầu tư định cho việc phát triển thương hiệu Hiện nay, tỉnh ta việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm q so với tiềm năng, chất lượng sản phẩm chưa thật Tỉnh có nhiều chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Vai trò xúc tiến thương mại hỗ trợ doanh nghiệp nhằm góp phần tăng trưởng kinh tế xã hội Vậy, làm để hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp Điều đòi hỏi người làm cơng tác xúc tiến thương mại phải có kiến thức kinh tế vĩ mô, giao thương quốc tế, công nghệ thông tin…; cập nhật bổ sung kiến thức thường xuyên để nâng cao trình độ; nhận thức diễn ra; có óc phán đốn, tiên liệu xu hướng thị trường để tư vấn cách hữu hiệu cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp xác định yếu Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 17 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại tố định lực cạnh tranh để linh hoạt thích ứng điều kiện thị trường thay đổi Tuy nhiên, vấn đề doanh nghiệp phải động, tự nhận thức thay đổi giới có ý thức tự vận động để tồn phát triển KẾT LUẬN Tại Việt Nam có văn phòng 21 tổ chức xúc tiến thương mại nước ngồi Thương vụ Việt Nam nước ngồi đóng vai trò hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập Hiện Việt Nam đặt Thương vụ 52 quốc gia thương vụ trụ sở Tổ chức thương mại giới (WTO) Thuỵ Sĩ Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Việt Nam có tổ chức xúc tiến thương mại Trung tâm Xúc tiến thương mại phòng Xúc tiến Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 18 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại thương mại thuộc Sở Công Thương tỉnh, thành Các tổ chức xúc tiến thương mại địa phương hoạt động Quỹ Xúc tiến thương mại ngân sách tỉnh, thành phố trực tiếp quản lý cấp Hoạt động quan xúc tiến thương mại địa phương tổng thể bao gồm hình thức kể trên, giống Cục Xúc tiến thương mại thuộc Bộ Công Thương Việt Nam quy mô nhỏ đối tượng hỗ trợ giới hạn phạm vi doanh nghiệp địa bàn tỉnh, thành (không doanh nghiệp địa phương quản lý mà bao gồm doanh nghiệp thuộc trung ương địa bàn) Quản lý nhà nước xúc tiến thương mại vấn đề mà nhà nước đặc biệt quan tâm, có nhiều văn pháp luật nhà nước xúc tiến thương mại Việt Nam Qua hỗ trợ cho doanh nghiệp trình pháp triển nhằm góp phần cho tăng trưởng kinh tế xã hội Việt Nam năm qua Trước thực tế đó, nay, nhiều chương trình xúc tiến thương mại thiết thực tổ chức hợp tác doanh nghiệp Điển Gulfood, hội chợ triển lãm quốc tế hàng đầu Trung Đông ngành dịch vụ đồ uống, dịch vụ ăn uống, thực phẩm, thương mại khách sạn Để đến với Gulfood, nhiều doanh nghiệp đứng kết nối, bắt tay với mở gian hàng Việt Nam từ năm 2012 Từ đó, hàng trăm hợp đồng kí kết hội gặp gỡ đối tác doanh nghiệp mở Từ nhu cầu, lợi ích sát sườn mình, doanh nghiệp tự kết nối với qua diễn đàn, khóa huấn luyện, buổi giao lưu gặp gỡ để từ tổ chức buổi xúc tiến thương mại quy mô nhỏ hiệu quả, đưa hàng Việt Nam nước ngồi theo mơ hình “đàn chim bay”, hỗ trợ bảo vệ lẫn Muốn thành cơng, ngồi việc tự nâng cao chất lượng ổn định đầu vào đầu ra, doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 19 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại hội, tự tìm kiếm hoạt động xúc tiến thương mại phù hợp để giới thiệu sản phẩm chất lượng giới” TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản lý nhà nước thương mại (hệ đào tạo cao học) Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Năm 2014 Báo điện tử http://www.baohaiquan.vn/ Học viên: Nguyễn Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 20 ... kinh tế K21 18 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại thương mại thuộc Sở Công Thương tỉnh, thành Các tổ chức xúc tiến thương mại địa phương hoạt động Quỹ Xúc tiến thương mại ngân sách tỉnh,... có chương trình xúc tiến thương mại phù hợp nhằm đảm bảo đạt hiệu cao Bản chất vai trò xúc tiến thương mại: 2.1 Bản chất xúc tiến thương mại: Hoạt động xúc tiến thương mại công cụ quan trọng,... Ngọc Huy Lớp: Cao học Quản lý kinh tế K21 Tiểu luận môn: Quản lý nhà nước thương mại đựng nội dung quảng cáo thương mại Phương tiện quảng cáo thương mại công cụ sử dụng để giới thiệu sản phẩm