Nhóm mô hình số môt và chưa được phổ biến nhiều ở Việt Nam là nhóm G –Chính phủ.trong nhóm này có các mối quan hệ tương tác:- G2C Government-To-Consumer Chính phủ với người tiêu dùng - G
Trang 1BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
THUYẾT TRÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Nhóm 2 – Lớp 11DMA1
Trang 2CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ - MÔ HÌNH G2C
1 Khái niệm thương mại điện tử (TMĐT) (Nguyễn Thị Diệp Anh)
Có rất nhiều khái niệm về thương mại điện tử Và ở đây nhóm sẽ không nhắc lạinhiều về những khái niệm đó, để đơn giản hóa, nhóm tiếp cận thương mại điện tử theo haikhía cạnh là “thương mại” và “điện tử” “Thương mại” ở đây được hiểu là toàn bộ nhữnggiao dịch (cung cấp trao đổi hàng hóa dịch vụ ) “Điện tử” được hiểu là những phươngtiện điện tử (phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từtính ) Như vậy, theo như gốc độ tiếp cận trên thì ta có định nghĩa về thương mại điện tửnhư sau: “TMĐT là việc tiến hành các giao dịch thương mại thông qua Internet, các mạngtruyền thông và các phương tiện điện tử khác”
2 Các mô hình TMĐT (Nguyễn Thị Diệp Anh)
Các mô hình hoạt động trong thương mại điện tử:
Có 9 mô hình thương mại điện tử cơ bản, tuy nhiên trong từng trường hợp mà các thànhphần trong mô hình này lại là thành phần trong mô hình khác với vai trò khác nhau vàđược chia làm 3 nhóm chính
Trang 3Nhóm mô hình số môt và chưa được phổ biến nhiều ở Việt Nam là nhóm G –Chính phủ).trong nhóm này có các mối quan hệ tương tác:
- G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng
- G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp
- G2G (Government-To-Government) Chính phủ với chính phủ
Nhóm mô hình số hai đang trở thành xu hướng trong những năm gần đây và đượcđầu tư mạnh nhất (Nhóm B – doanh nghiệp)
- B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng
- B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp
- B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ
- B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên
Nhóm mô hình số 3: nhóm C – Người tiêu dùng
- C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu dùng
- C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp
- C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính phủ
Nhóm mô hình này vẫn còn đang ở trong giai đoạn hạn chế, tuy nhiên được đánh giá
là tiền đề phát triển cho nhóm B
(Nguồn: SEO WEBSITE 247.COM)
Trong thương mại điện tử, nhóm mô hình về mối tương tác qua lại giữa chính phủ vớidoanh nghiệp, người dân và với chính những cơ quan của chính phủ còn được gọi là
Về cơ bản, CPĐT được hiểu là việc sử dụng CNTT và truyền thông để tự động hóa
và triển khai các thủ tục hành chính của chính phủ CPĐT còn có ý nghĩa là cho phép
Trang 4các công dân có thể thực hiện các thủ tục hánh này thông qua các phương tiện điện tửnhư Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác
3.2 Mục tiêu của CPĐT
- Tạo một môi trường kinh doanh tốt: trên cơ sở giảm bớt các khâu rườm
rà trong thủ tục và chú trọng vào việc cung cấp các dịch vụ nhanh chónghiệu quả Đồng thời CPĐT sẽ giúp tạo ra một môi trường thúc đẩy kinhdoanh thông qua việc cải thiện mối tác động qua lại và tương tác giữa chínhphủ với doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Khách hàng trực tuyến không phải xếp hàng: Điều này có liên quan đến
việc cung cấp một cách hiệu quả các hàng hóa và dịch vụ công cộng chongười dân thông qua việc phản hồi nhanh chóng của chính phủ với sự thamgia tối thiểu cả các nhân viên chính phủ
- Tăng cường sự điều hành của chính phủ và sự tham gia rộng rãi của người dân: Nâng cao tính minh bạch cho các hoạt động của các cơ quan
chính phủ, mở ra các cơ hội mới cho người dân chủ động trong quá trìnhtham gia vào việc hoạch định chính sách của chính phủ, giúp hạn chế nạntham nhũng
- Nâng cao năng xuất và tính hiệu quả của các cơ quan chính phủ: nâng
cao năng suất lao động của nhân viên chính phủ, giảm chi phí hành chínhthông qua việc cắt giảm văn phòng và việc quản lý giấy tờ, nâng cao doanhthu khi những thủ tục đã được đơn giản hóa sẽ có nhiều người dân và doanhnghiệp xin được cấp phép
- Nâng cao chất lượng cuộc sống cho cộng đồng vùng sâu vùng xa: Chính
sự phát triển của công nghệ thông tin giúp co chính phủ có thể vươn tới cácnhóm cộng đồng thiểu số và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dântại đó Điều này cũng đồng nghĩa với việc trao thêm quyền cho người dânbằng cách họ tham gia vào các hoạt động chính trị cũng như cung cấp tối đacác dịch vụ hàng hóa, các công cụ thiết yếu
Trang 5- Việc triển khai CPĐT ở Việt Nam từ trung ương đến đại phương, nguời dânvẫn còn rất trì trệ Chúng ta đã tiến hành nhiều hoạt động trong thời gian qua.
Cụ thể là hơn 50% bộ, ngành và hơn 80 tỉnh trực thuộc đã có trang web vànhiều dịch vụ như: đăng ký giấy phép kinh doanh qua mạng, làm thủ tục hảiquan đã được triển khai Nhưng rõ ràng những thông tin trên những websitenày còn rất nghèo nàn Các dịch vụ đều chỉ dừng lại ở bước đầu
- Chỉ số sẵn sang của CPĐT Việt Nam rất thấp Theo báo cáo của liên hợp quốc,
VN đứng thứ 90 trong tổng số192 nước điều tra về ứng dụng công nghệ thôngtin trong khu vực, tăng một bậc so với năm 2008 Nhưng thực tế cho thấytrong bảng xếp hạng về chỉ số sẵn ang của chính phủ điện tử Việt Nam xếp thứ97/173 nước Điểm số E – Go Index là 0.357 (trong khu vực ASEAN, nước tachỉ xếp trước Lào, Campuchia, Myanmar)
- Chỉ có một số ít dịch vụ hành chính được đưa lên mạng Trong khi Singapore
đã đưa gần 2000 dịch vụ hành chính lên mạng, trong đó có cả việc giải quyết
hồ sơ hoàn thuế, xin cấp hộ chiếu, đăng ký tham gia các trung tâm thể thao.Khoảng 75% dân Singapore đã sử dụng các công cụ điện tử trong giao dịch vớichính quyền Thì Việt Nam mới có 6,67% người dân sử dụng các công cụ điện
tử để giao dịch với chính phủ
Trang 6
Với 16,1 triệu người dùng Internet mỗi tháng, Việt Nam hiện đang là quốc gia
có lượng người dùng Internet đông nhất tại khu vực Đông Nam Á, bỏ xa quốcgia đứng thứ 2 là Indonesia với 13,9 triệu người dùng và thứ 3 là Malaysia với
12 triệu người dùng (Theo báo cáo của comScore, đến hết tháng 3/2013)
bị làm hại là một điều hết sức quan trọng trong CPĐT Đây là điều chính yếu trongviệc lấy được lòng tin của dân chúng
Một thách thức nữa đối với CPĐT là làm sao và làm như thế nào để xây dựng một
cơ sở hạ tầng phù hợp?
Cơ sở hạ tầng thông tin chính phủ (GII) – một mạng lưới kết nối tất cả các cơ quanchính phủ Việc xây dựng một đường trục của riêng mình đòi hỏi một khoảng chiphi không hề nhỏ, đó là chưa tính đến những chi phí mở rộng và đảm bảo an ninh24/24, nâng cấp bảo dưỡng mạng lưới Việc xây dựng một mạng đường trục bộ cóthể mất vài năm và hàng tỷ đô nên nhiều chính phủ lựa chọn hình thức sử dụng cácmạng đường trục hiện có của tư nhân do một tập đoàn viễn thông lớn khai thác tuynhiên người sử dụng phải chi phí cũng không ít cho bảo dưỡng, hỗ trợ về mặt kỹthuật và rủi ro cho phương pháp này khá là cao
4 Các giao dịch của CPĐT – giao dịch G2C ( Phạm Thị Phụng)
4.1 Các giao dịch của CPĐT
Việc cung cấp thông tin, các dịch vụ trực tuyến, các quan hệ tương tác của chính phủđiện tử được xác định trong mô hình chính phủ điện tử dựa trên các quan hệ giữa các
Trang 7cơ quan chính phủ, người dân, doanh nghiệp, các cán bộ, công chức, viên chức, baogồm các quan hệ:
• Chính phủ và người dân (G2C – Government to citizen)
G2C bao gồm phổ biến thông tin tới công chúng, các dịch vụ công dân cơ bản như giahạn giấy phép, cấp giấy khai sinh, các biểu mẫu nộp thuế cũng như hỗ trợ người dân cácdịch vụ cơ bản như y tế, giáo dục
• Chính phủ và các doanh nghiệp (G2B – Government to business)
Các giao dịch G2B bao gồm nhiều dịch vụ khác nhau được trao đổi giữa chính phủ vàcộng đồng doanh nghiệp như là phổ biến các chính sách, biên bản ghi nhớ, các quy định
và thể chế G2B cũng bao gồm cả việc mua sắm điện tử và trao đổi trực tuyến giữa chínhphủ với các nhà cung cấp để mua sắm hàng hóa và dịch vụ cho chính phủ
• Giữa các cơ quan chính phủ các cấp với nhau (G2G Government to government)
Các dịch vụ G2G đã được triển khai ở 2 cấp độ: địa phương hoặc trong nước hoặc ở cấpquốc tế Thường là các giao dịch giữa chính phủ trung ương/quốc gia và chính quyền địaphương, giữa các vụ và các công ty, cơ quan liên quan Nó cũng được sử dụng như mộtcông cụ của các mối quan hệ quốc tế và ngoại giao
Chính phủ với người lao động (G2E)
Các dịch vụ G2E bao gồm cả các dịch vụ G2C và các dịch vụ chuyên ngành khác dànhriêng cho các công chức chính phủ như việc cung cấp đào tạo và phát triển nguồn nhânlực, cải tiến chức năng hành chính
Như vậy, CPĐT có 3 mô hình chính
Mô hình CPĐT hai thành phần: gồm có G2C và G2B được các nước tiếntiến về CNTT như Mỹ, Canada … sử dụng vào những năm 90 của thế kỷ 20
Mô hình CPĐT 3 thành phần: gồm có có G2G, G2C, G2B Các quốc giatrung bình như Hàn Quốc, Đài Loan sử dụng
Mô hình CPĐT 4 thành phần được các nước có trình độ công nghệ thông tinthấp sử dụng gồm 4 thành phần là G2C,G2B, G2E,G2G
Trang 8Đôi khi người ta cũng xác định rõ cả chiều của quan hệ tương tác, như trong quan hệ giữachính phủ và người dân, thì có quan hệ chính phủ với người dân (G2C) và người dân vớichính phủ (C2G) Tương tự như vậy có quan hệ giữa chính phủ và doanh nghiệp (G2B)
và doanh nghiệp với chính phủ (B2G)
4.2 Giao dịch G2C
4.2.1 Giao dịch G2C
TMĐT giữa C và G được hiểu là một mô hình TMĐT giữa hai đối tượng làchính phủ và người dân Nhằm mục đích quản lý về thuế, hải quan, đăng ký kinhdoanh, bên cạnh đó chính phủ sẽ hỗ trợ thông tin, luật pháp, cơ chế chính sáchđến với người dân, doanh nghiệp
Trong phát triển chính phủ điện tử luôn lấy người dân làm định hướng trung tâm.Thông qua CPĐT:
- Thông tin người dân cung cấp cho một cơ qua chính phủ sẽ được đưa đến và cógiá trị tại các cơ quan khác của chính phủ;
- Các cơ quan chính phủ lấy người dân làm trung tâm chính trong toàn bộ các nổlực cung cấp thông tin, dịch vụ công của chính phủ
- Người dân ngày càng được tham gia nhiều hơn váo quá trình quản lý chínhphủ, ra quyết định của các cơ quan chính phủ
NHÓM CÁC DỊCH VỤ CHÍNH PHỦ CUNG CẤP CHO NGƯỜI DÂN
Nhóm các dịch vụ mà chính phủ cung cấp cho người dân: phổ biến thông tin đếnngười dân, các dịch vụ cơ bản cho người dân thực hiện cho các cơ quan chính phủ
- Các thông tin phổ biến đến người dân: Thông tin về các quy định, chínhsách, pháp luật giúp cho người dân hiểu biết tốt hơn về cơ quan chính phủ và giúp
họ thực hiện tốt các dịch vụ hành chính
- Các dịch vụ mà chính phủ thường cung cấp cho người dân là: làm giấy khaisinh, khai tử, hôn nhân, làm mới hoặc gia hạn các loại giấy phép (lái xe, đăng kýquyền sở hữu nhà ở ), cũng như các dịch vụ trợ giúp người dân trong giáo dục,bảo vệ sức khỏe và chữa bệnh
Trang 9- Các dịch vụ mà người dân thường thực hiện cho các cơ quan chính phủ là:khai thuế thu nhập, nộp tiền phạt, thay đổi nơi ở tham gia vào các công việc của
cơ quan chính phủ như xây dựng các chính sách, ra các quyết định và bầu cử trựctuyến
• Tăng cường hiệu quả, sự dân chủ và minh bạch trong các hoạt động củachính phủ Do đó, tạo được lòng tin trong dân chúng đối với các hoạt động củachính phủ
• Giảm thiểu hiện tượng quan liêu và tham nhũng của các cơ quan côngquyền
Đối với người dân
• CPĐT giúp người dân có cơ hội trực tiếp tiếp cận với một hình thức mớitrong việc cung cấp thông tin và dịch vụ công, từ đó tạo điều kiện cho ngườidân được thông tin tốt hơn về quyền lợi và nghĩa vụ của mình
• Giúp người dân có mọi thông tin cần thiết một cách nhanh chóng, chủ động,tích cực tham gia vào quá trình điều hành của chính phủ ở mỗi quốc gia
Đối với xã hội
• CPĐT là công cụ hữu hiệu để góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế xãhội của mổi quốc gia
• Nâng cao cấp độ kết nối giữa các cơ quan cũng như giữa các cá nhân trong
cơ quan
Ví dụ, như ở VN có website motcuact-hcm.gov.vn Đây là website cho phéptra cứu dựa trên mẫu biên nhận.Thành phố HCM là đơn vị đầu tiên trong cả nướcxây dựng “một cửa điện tử” Hệ thống này được chính thức đưa lên Cityweb Qua
Trang 10hệ thống này mọi người dân biết được tình trạng giải quyết hồ sơ của toàn bộ thànhphố, của từng quận huyện, sở ngành tham gia.
Và còn rất rất nhiều những ích lợi mà chính phủ điện tử nói chung và thương mạiđiện tử nói riêng mang lại như là giảm thời gian đi lại và nhờ đó giảm được lưulượng giao thông như ô nhiễm môi trường Các dịch vụ công như y tế cộng đồng,
kê khai thuế, giáo dục được tiến hành qua mạng với chi phí thấp hơn, dễ dàng vànhanh chóng Đồng thời sẽ giúp nâng cao tính cộng đồng vì nó cho phép mọi người
ở các nước đang phát triển và các khu vực nông thôn có thể truy cập thông tinnhanh chóng và kịp thời Xu hướng của nó là mang lại sự nhanh chóng, tiện lợi, vàtất nhiên là hiện đại đến với mọi người Nó sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nhiềutrong tương lai để phù hợp hơn nữa nhu cầu cho một cuộc sống hiện đại của conngười trong tương lai
5 Một số mô hình G2C thực tế ở nước ta
5.1 Một số mô hình G2C thực tế đã được áp dụng
Trang 11Sau đây là một số mô hình chính phủ điện tử thực tế đã được ứng dụng – Đăng ký
doanh nghiệp qua mạng điện tử và hồ sơ khai thuế qua mạng Trên cơ sở tìm hiểu về
trang web này và quy trình, “thủ tục” đăng ký, chúng ta sẽ rút ra được thành phầnchung của một mô hình chính phủ điện tử
5.1.1 Đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử (Nguyễn Minh Hùng)
Quy trình đăng ký thành lập mới doanh nghiệp/đơn vị trực thuộc
Bước 1: Truy cập ứng dụng
Nhập địa chỉ http://dangkyquamang.dkkd.gov.vn trên thanh trình duyệt Web => Nhấnnút [Enter] trên bàn phím để truy cập vào trang thông tin điện tử (trang web ) của Hệthống trực tuyến
Bước 2: Đăng nhập
Có 02 cách đăng nhập Hệ thống:
• Sử dụng Tên đăng nhập/ mật khẩu đang ở trạng thái đang hoạt động (Hình 32 )
• Đăng nhập bằng tài khoản và mật khẩu của chữ ký số công cộng nếu đã gán chữ
ký số công cộng vào tài khoản và chữ ký số công cộng đó có chức năng hỗ trợđăng nhập tài khoản.(Hình 33 )
Hình 32: Màn hình đăng nhập
Trang 12Hình 33: Chọn Hệ thống đăng ký trực tuyến
Bước 3: Trên thanh công cụ, chọn mục [Đăng ký doanh nghiệp]; (Hình 39)
Hình 34: Chọn đăng ký doanh nghiệp
Bước 4: Chọn phương thức nộp hồ sơ (Hình 35)
- Trong trường hợp cụ thể người sử dụng chọn một trong các phương thức sau:
• Sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh
• Sử dụng chữ ký số công cộng
- Nhấn nút [Tiếp theo] để tiếp tục đăng ký
Trang 13Hình 35: Chọn phương thức nộp hồ sơ
Bước 5: Chọn hình thức đăng ký (Hình 36)
- Chọn hình thức đăng ký: Đăng ký thành lập mới doanh nghiệp/đơn vị trực thuộc
- Nhấn nút [Tiếp theo] để tiếp tục đăng ký hoặc [Trở về] để quay lại màn hìnhtrước
Hình 36: Chọn hình thức đăng ký
Bước 6: Chọn loại hình doanh nghiệp (Hình 37)
- Click chọn loại hình doanh nghiệp cụ thể
- Nhấn nút [Tiếp theo] để tiếp tục đăng ký hoặc [Trở về] để quay lại màn hình trước
Trang 14Hình 37: Chọn loại hình doanh nghiệp
Lưu ý: Đối với trường hợp thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinhdoanh người sử dụng phải nhập mã số doanh nghiệp hoặc mã số nội bộ để tìmdoanh nghiệp chủ quản (Hình 38 Hình 39 )
Hình 38: Chọn thành lập các đơn vị trực thuộc
Trang 15Hình 39: Thông tin về doanh nghiệp chủ quản
Bước 7: Chọn tài liệu đính kèm hồ sơ (Hình 40
- Nhấn nút [Thêm] để thêm tài liệu vào danh sách
- Nhấn nút [Tiếp theo] để tiếp tục đăng ký hoặc [Trở về] để quay lại màn hìnhtrước
Hình 40: Chọn các loại tài liệu đính kèm
Trang 16- Nhấn [OK] để xác nhận các loại tài liệu đính kèm hoặc [Cancel] để quay lạichọn lại các tài liệu đính kèm (Hình 41
Hình 41: Xác nhận tài liệu đính kèm
Bước 8: Thông tin chờ xác nhận (Hình 42)
- Màn hình sẽ hiển thị những thông tin người sử dụng đã điền về loại hình doanhnghiệp thông tin về tài liệu đính kèm tương ứng
Nhấn nút [Kết thúc] để tiếp tục đăng ký hoặc [Trở về] để quay lại màn hình trước
=> Trạng thái của hồ sơ chuyển thành “Đã lưu”
Hình 42: Xác nhận thông tin đăng ký
Trang 17Bước 9: Nhập thông tin của các khối dữ liệu (Hình 43)
Nhập các thông tin từ hồ sơ đăng ký thành lập mới vào các khối thông tin tươngứng trong các khối dữ liệu trên màn hình
Lưu ý: Tùy từng loại hình doanh nghiệp sẽ có các khối thông tin khác nhau
Hình 43: Các khối dữ liệu
Lưu ý: Tham khảo Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ trên cổng thông tin đăng ký doanhnghiệp quốc gia về hướng dẫn nhập các khối thông tin trong quá trình đăng kýdoanh nghiệp
Bước 10: Tải tài liệu đính kèm (Hình 44
- Nhấn chọn vào tài liệu đính kèm và tiến hành tải các tài liệu theo các mục tươngứng
- Hệ thống chấp nhận cả 2 loại tài liệu đính kèm:
+ Tài liệu đính kèm thông thường (bản scan của tài liệu có đủ chữ ký theo yêucầu)
+ Tài liệu đính kèm có chữ ký đầy đủ theo quy định dưới dạng bản điện tử và cóchữ ký số công cộng đã được ký