Trong thời khắc này đất nước ta cùng nhân loại đang ở thế kỷ XXI, thế kỷ của những bước tiến nhảy vọt về khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức sẽ có vai trò nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất của loài người, điều này đặt ra cho các nhà khoa học những nhiệm vụ hết sức vẻ vang và nặng nề. Việc tăng cường công tác nghiên cứu khoa học nhằm góp sức vào sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là một yêu cầu quan trọng và bức thiết. Phương pháp nghiên cứu khoa học là hệ thống cách thức, biện pháp mà người nghiên cứu sử dụng trong quá trình nghiên cứu từ thu thập thông tin (điều tra, khảo sát, …), phân tích xử lý thông tin để đưa ra các kết luận khoa học. Do đó khoa học chuyên ngành thuộc các lĩnh vực khác nhau sẽ có phương pháp nghiên cứu khác nhau. Vì vậy, khi tiến hành nghiên cứu các đề tài khoa học thuộc lĩnh vực quản lý kinh tế, chúng ta phải áp dụng đúng phương pháp nghiên cứu của chuyên ngành khoa học này. Sự phát triển của khoa học hiện đại không những đem lại cho con người những hiểu biết sâu sắc về thế giới, mà còn đem lại cho con người cả những hiểu biết về phương pháp nhận thức thế giới. Chính vì vậy mà phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tế nói riêng ngày càng trở nên cần thiết nhằm giúp cho công tác nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả hơn, phát triển mạnh mẽ hơn. Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn đã nêu ở trên, tôi chọn đề tài: “Cơ sở lý luận và thực tiễn để lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ”, làm tiểu luận môn học phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế, nhằm phân tích, làm rõ các nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý kinh tế, từ đó xác định và xây dựng đề cương luận văn tốt nghiệp cao học của tôi. Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được góp của quí thầy, cô để bài viết của tôi được hoàn thiện hơn..
MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TÊ .3 Phương pháp nghiên cứu khoa học .3 1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học .3 1.2 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học .4 1.3 Phân loại phương pháp Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê .8 2.1 Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê 2.2 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê 2.3 Các bước của phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê Phần 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC “QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ” CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TÊ 11 Tính cấp thiêt của đề tài 11 Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đên đề tài 12 Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn 13 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 13 5.1 Đối tượng nghiên cứu 13 5.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn 13 Cơ sở lý luận và Phương pháp nghiên cứu của luận văn 13 Dự kiên đóng góp khoa học của luận văn 14 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 14 Kêt cấu của luận văn 14 KÊT LUẬN .15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời khắc này đất nước ta cùng nhân loại thê kỷ XXI, thê kỷ của những bước tiên nhảy vọt khoa học và cơng nghệ, kinh tê tri thức sẽ có vai trò bật trình phát triển lực lượng sản xuất của loài người, điều này đặt cho nhà khoa học những nhiệm vụ hêt sức vẻ vang và nặng nề Việc tăng cường công tác nghiên cứu khoa học nhằm góp sức vào nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xa hội chủ nghĩa là một yêu cầu quan trọng và thiêt Phương pháp nghiên cứu khoa học là hệ thống cách thức, biện pháp mà người nghiên cứu sử dụng trình nghiên cứu từ thu thập thơng tin (điều tra, khảo sát, …), phân tích xử lý thơng tin để đưa kêt luận khoa học Do khoa học chuyên ngành thuộc lĩnh vực khác sẽ có phương pháp nghiên cứu khác Vì vậy, tiên hành nghiên cứu đề tài khoa học thuộc lĩnh vực quản lý kinh tê, chúng ta phải áp dụng đúng phương pháp nghiên cứu của chuyên ngành khoa học này Sự phát triển của khoa học hiện đại không những đem lại cho người những hiểu biêt sâu sắc thê giới, mà còn đem lại cho người cả những hiểu biêt phương pháp nhận thức thê giới Chính mà phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung và phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê nói riêng ngày càng trở nên cần thiêt nhằm giúp cho công tác nghiên cứu khoa học đạt hiệu quả hơn, phát triển mạnh mẽ Từ sở lý luận, sở thực tiễn đa nêu trên, chọn đề tài: “Cơ sở ly luận và thực tiễn để lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ”, làm tiểu luận môn học phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý kinh tê, nhằm phân tích, làm rõ nợi dung bản của phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý kinh tê, từ xác định và xây dựng đề cương luận văn tốt nghiệp cao học của Do còn hạn chê thời gian và kiên thức nên bài viêt khơng tránh khỏi những thiêu sót, mong nhận góp của q thầy, để bài viêt của hoàn thiện hơn./ Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TÊ Phương pháp nghiên cứu khoa học 1.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học a Khái niệm: Khoa học là một khái niệm có nợi hàm phức tạp, tùy theo mục đích nghiên cứu và cách tiêp cận ta có thể phân tích nhiều khía cạnh khác Ơ mức đợ chung nhất, kho học hiểu sau: Khoa học là hệ thống tri thức rút từ hoạt động thực tiễn và chứng minh, khẳng định bằng phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học là công cụ, giải pháp, cách thức, thủ pháp, đường, bí qut, quy trình cơng nghệ để chúng ta thực hiện công việc nghiên cứu khoa học b Đặc điểm của phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp là cách làm việc của chủ thể nhằm vào đối tượng cụ thể, có hai điều chú ý là: chủ thể và đối tượng Phương pháp là cách làm việc của chủ thể, gắn chặt với chủ thể và phương pháp có mặt chủ quan Mặt chủ quan của phương pháp là lực nhận thức, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo của chủ thể, thể hiện việc ý thức quy luật vận động của đối tượng và sử dụng chúng để khám phá đối tượng Phương pháp là cách làm việc của chủ thể và xuất phát từ đặc điểm của đối tượng, phương pháp gắn chặt với đối tượng, và phương pháp có mặt khách quan Mặt khách quan quy định việc chọn cách này hay cách hoạt động của chủ thể Đặc điểm của đối tượng dẫn cách chọn phương pháp làm việc, Trong nghiên cứu khoa học chủ quan phải tuân thủ khách quan Các quy luật khách quan tự chúng chưa phải là phương pháp, nhờ có chúng mà ta phát hiện phương pháp ý thức sáng tạo của người phải tiêp cận quy luật khách quan của thê giới Phương pháp có tính mục đích hoạt đợng của người có mục đích, mục đích nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học đạo việc tìm tòi và lựa chọn phương pháp nghiên cứu và ngược lại nêu lựa chọn phương pháp xác, phù hợp sẽ làm cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh hơn, và vượt qua cả yêu cầu mà mục đích đa dự kiên ban đầu Phương pháp nghiên cứu gắn chặt với nội dung của vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp là hình thức vận động của nội dung Nội dung công việc quy định phương pháp làm việc Trong đề tài khoa học có phương pháp cụ thể, ngành khoa học có mợt hệ thống phương pháp đặc trưng Phương pháp nghiên cứu khoa học có mợt cấu trúc đặc biệt là mợt hệ thống thao tác xêp theo mợt chương trình tối ưu Sự thành cơng nhanh chóng hay khơng của mợt hoạt đợng nghiên cứu là phát hiện hay khơng lơgíc tối ưu của thao tác hoạt đợng và sử dụng mợt cách có ý thức Phương pháp nghiên cứu khoa học ln cần có cơng cụ hỗ trợ, cần có phương tiện kỹ thuật hiện đại với đợ xác cao Phương tiện và phương pháp là hai phạm trù khác chúng lại gắn bó chặt chẽ với vào đối tượng nghiên cứu mà ta chọn phương pháp nghiên cứu, theo yêu cầu của phương pháp nghiên cứu mà chọn phương tiện phù hợp, nhiều còn cần phải tạo công cụ đặc biệt để nghiên cứu mợt đối tượng nào Chính phương tiện kỹ thuật hiện đại đảm bảo cho trình nghiên cứu đạt tới đợ xác cao 1.2 Phương pháp ḷn nghiên cứu khoa học Trong nghiên cứu khoa học phương pháp và phương pháp luận là hai khái niệm gần không đồng Phương pháp luận là hệ thống nguyên lý, quan điểm(trước hêt là những nguyên lý, quan điểm liên quan đên thê giới quan) làm sở, có tác dụng đạo, xây dựng phương pháp, xác định phạm vi, khả áp dụng phương pháp và định hướng cho việc nghiên cứu tìm tòi việc lựa chọn, vận dụng phương pháp Nói cách khác phương pháp luận là lý luận phương pháp bao hàm hệ thống phương pháp, thê giới quan và nhân sinh quan của người sử dụng phương pháp và nguyên tắc để giải quyêt vấn đề đa đặt Các quan điểm phương pháp luận nghiên cứu khoa học có tính lý luận thường mang màu sắc triêt học, nhiên khơng đồng với triêt học( thê giới quan) để tiêp cận và nhận thức thê giới Phương pháp luận chia thành phương pháp bộ môn – lý luận phương pháp sử dụng một bộ môn khoa học và phương pháp luận chung cho khoa học Phương pháp luận chung nhất, phổ biên cho hoạt động nghiên cứu khoa học là triêt học Triêt học Mác-Lênin là phương pháp luận đáp ứng những đòi hỏi của nhận thức khoa học hiện đại hoạt động cải tạo và xây dựng thê giới mới Những phương pháp nghiên cứu khoa học riêng gắn liền với từng bộ môn khoa học( toán học, vật lý học, sinh vật học, kinh tê học v.v…) Do những phương pháp riêng này sẽ làm sáng tỏ nghiên cứu những môn học tương ứng 1.3 Phân loại phương pháp Căn vào mức độ cụ thể của phương pháp, phương pháp nghiên cứu chung trước hêt phân chia thành hai loại: Các phương pháp tổng quát và phương pháp nghiên cứu cụ thể Có nhiều phương pháp nghiên cứu tổng quát ( khái quát, trừu tượng) khác Căn vào đặc điểm của trình tư duy, phương pháp tổng quát chia thành phương pháp : phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, lơgiclịch sử, hệ thống - cấu trúc… Nêu vào cách tiêp cận đối tượng nghiên cứu, khác của những lao động cụ thể nghiên cứu khoa học, phương pháp tổng quát chia thành loại phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và loại phương pháp nghiên cứu lý thuyêt a Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Loại phương pháp này bao gồm phương pháp quan sát, thí nghiệm thực nghiệm Quan sát là phương pháp nghiên cứu để xác định tḥc tính và quan hệ của vật, hiện tượng riêng lẻ xét điều kiện tự nhiên vốn có của nhờ khả thụ cảm của giác quan, khả phân tích tổng hợp, khái qt trìu tượng hố Thực nghiệm, thí nghiệm là việc người nghiên cứu khoa học sử dụng phương tiện vật chất tác động lên đối tượng nghiên cứu nhằm kiểm chứng giả thiêt, lý thut khoa học, xác hố, bổ sung chỉnh lý phỏng đoán giả thiêt ban đầu tức là để xây dựng giả thiêt, lý thuyêt khoa học mới Thí nghiệm, thực nghiệm tiên hành theo đạo của một ý tưởng khoa học nào Như để tiên hành thí nghiệm, thực nghiệm phải có tri thức khoa học và điều kiện vật chất Phương pháp thực nghiệm áp dụng phổ biên ngành khoa học tự nhiên kỹ thuật-cơng nghệ- là những ngành khoa học có khả định lượng xác Trong những lĩnh vực này, phát triển của khoa học kỹ thuật còn cho phép tạo những môi trường nhân tạo, khác với mơi trường bình thường để nghiên cứu vận đợng biên đổi của đối tượng Các ngành khoa học xa hợi là lĩnh vực khó có khả tiên hành thí nghiệm khoa học, áp dụng phương pháp thử nghiệm Song thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Mọi khái qt, trìu tượng, lý thut nêu khơng thực tiễn chấp nhận khơng có chỗ đứng khoa học quan sát, tổng kêt thực tiễn người nghiên cứu khoa học có khả nhận thức nhanh đường lịch sử tự vạch Trong những phạm vi định, người ta có thể tiên hành thí nghiệm xa hợi học cần lưu ý rằng tính tốn xa hợi của khoa học xa hội đòi hỏi những phương tiện, điều kiện vật chất, môi trường thử nghiệm phải là những điều kiện phổ biên ( đa có toàn xa hội, hoặc chắn tạo toàn xa hội) Trong phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, nhiều trường hợp người ta còn sử dung phương pháp mơ hình hố mà đối tượng nghiên cứu khơng cho phép quan sát thực nghiệm trực tiêp Cơ sở để áp dụng phương pháp mơ hình hố là giống đặc điểm, chức năng, tính chất đa xác lập vững giữa vật hiện tượng, q trình xảy tự nhiên xa hợi, tư Dựa sở này, từ những kêt quả nghiên cứu đối với mơ hình người ta rút những kêt luận khoa học đối tượng cần nghiên cứu Trong nghiên cứu thực nghiệm người ta còn vận dụng cả phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp-diễn giải và lơgíc-lịch sử b Phương pháp nghiên cứu lý thuyêt Loại phương pháp nghiên cứu lý thuyêt bao gồm phương pháp khái quát, trìu tượng hố, diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, v.v… Loại phương pháp lý thuyêt dùng cho tất cả ngành khoa học Khác với nghiên cứu thực nghiệm phải sử dụng yêu tố, điều kiện vật chất tác động vào đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu lý thuyêt trình tìm kiêm phát hiện diễn thơng qua tư trìu tượng, sử dụng phương tiện ngôn ngữ, chữ viêt, v.v…Do loại phương pháp này giữ mợt vị trí bản nghiên cứu khoa học xa hội- nhân văn Điểm xuất phát của nghiên cứu thực nghiệm là quan sát thực tiễn, quan sát vận động của đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu lý thuyêt, tảng và điểm xuất phát của trình nghiên cứu là tri thức lý luận( quan điểm, lý thuyêt) Do việc nắm vững hệ thống lý luận tảng đóng vai trò quyêt định loại phương pháp này Nắm vững lý thuyêt là sở hình thành định hướng nghiên cứu hình thành trường phái khoa học Học thuyêt Mác-Lênin là hệ thống lý luận tảng đối với toàn bộ khoa học xa hội nước ta Người nghiên cứu khoa học xa hội phải trang bị vững lý luận Mác-Lênin là sở cho toàn bộ trình sáng tạo phát triển tiêp theo Tri thức khoa học là tri thức chung, tài sản chung của nhân loại Bất lý thuyêt nào nêu thực tiễn chấp nhận, có hạt nhân khoa học, hợp lý của Bên cạnh việc nắm vững học thuyêt Mác-Lênin làm điểm xuất phát, tảng, người nghiên cứu khoa học xa hội ta còn phải tiêp thu lý luận, học thuyêt khác Tiêp thu lý luận, học thuyêt khác vừa để tiêp thu những khía cạnh hợp lý, khoa học, tức là những tinh hoa kho tàng tri thức nhân loại, giúp cho tiêp tục phát triển lý luận Mác-Lênin, vừa để nhìn thấy những khiêm khuyêt bất cập của lý luận ấy, góp phần vào c̣c đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin Cần lưu ý rằng nêu không nắm vững lý luận tảng là học thuyêt Mác-Lênin, người nghiên cứu khoa học khó khăn việc tìm đúng, sai của lý luận khác Đó là mợt ngun nhân gây tình trạng rối loạn lĩnh vực tư tưởng lý luận chuyển sang kinh tê thị trường mở cửa nước ta hiện Nêu quy luật tự nhiên tồn mợt cách lâu dài, quy luật xa hội tồn tại, vận động những điều kiện xa hợi định Thốt ly tính lịch sử cụ thể là một nguy dẫn phương pháp lý thuyêt nghiên cứu khoa học xa hội rơi vào tình trạng tâm, siêu hình, bám giữ lấy những nguyên lý, công thức lỗi thời lạc hậu trở thành giáo điều kinh viện, kìm ham khoa học Trong phương pháp lý thut đặc tính của q trình sáng tạo khoa học diễn thơng qua tư trìu tượng, suy luận, khái qt hố, lại khơng thực tiễn kiểm chứng ngay, mà phải trải qua một thời gian dài đúng sai mới sáng tỏ Điều dễ dẫn người làm khoa học phạm vào sai lầm chủ quan ý chí, tự biện Coi trọng phương pháp lý thuyêt nghiên cứu khoa học xa hội, người làm khoa học cần chú ý kêt hợp phương pháp này với phương pháp quan sát, tổng kêt thực tiễn Sự kêt hợp này là yêu tố bổ sung, giúp người nghiên cứu khoa học tránh những hạn chê phương pháp lý thuyêt đưa lại Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản ly kinh tê 2.1 Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu của phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản ly kinh tê Khái niệm: Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê là cách thức, phương thức tiêp cận đối tượng nghiên cứu thuộc lĩnh vực kinh tê với công cụ phương tiện phù hợp để đạt mục tiêu nghiên cứu đề Đặc điểm nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê: Đây là lĩnh vực tổng hợp, đa ngành, đa cấp 2.2 Phân loại phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản ly kinh tê Phương pháp chung: Đó là phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, hệ thống, logic, trừu tượng hóa, cố định hóa và đơn giản hóa Các phương pháp đặc trưng của quản lý kinh tê: Phương pháp khảo sát, điều tra thực tê, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, phỏng vấn, chuyên gia, điều tra xa hội học, mơ hình, đồ thị hóa Tổng hợp tiêp cận khác vấn đề quản lý kinh tê nghiên cứu, từ giúp tư mợt cách khoa học đối tượng nghiên cứu quản lý kinh tê 2.3 Các bước của phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản ly kinh tê a Các yêu tố quyêt định kêt quả nghiên cứu: Là lực nghiên cứu của người nghiên cứu, lựa chọn phương pháp phù hợp, thiêt thực và tổ chức thực hiện, quản lý cho hiệu quả b Chọn đúng vấn đề quản lý kinh tê cần nghiên cứu: Để xác định chủ đề hay đề tài nghiên cứu, phải xác định rõ đối tượng nghiên cứu là gì, phạm vi nghiên cứu khoảng không gian, thời gian, địa bàn, … Trên sở xác định hướng lý thuyêt cấp đợ, trình đợ phù hợp, tìm giải pháp giải quyêt vấn đề một cách triệt để Cần phát hiện những vấn đề cần sâu nghiên cứu, những mặt yêu của nghiên cứu trước đó, nhận dạng những bất đồng cùng giới nghiên cứu và quan trọng là tìm những vướng mắc thực tê Vậy việc xác định đề tài mợt cách rõ ràng, xác, tḥc loại đề tài lý thuyêt hay ứng dụng là bước đầu tiên để lựa chọn phương pháp tiêp theo một cách đúng hướng Khi viêt đề cương nghiên cứu phải thể hiện mục tiêu và mục đích nghiên cứu Cần phải phân biệt khác giữa mục đích và mục tiêu Sau nghiên cứu, phân tích nội dung của phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý kinh tê trên, với thực tiễn cơng tác quản lý tài Hệ thống Cơng đoàn Việt Nam, chọn đề tài “ Quản lý tài Tổng Liên đồn Lao động việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý kinh tê của 10 Phần 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN XÂY DỰNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CAO HỌC “QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM” CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TÊ Tính cấp thiêt của đề tài Với chiều dài lịch sử 80 năm kể từ thành lập, Cơng đoàn Việt nam ln có vị trí quan trọng Là tổ chức trị xa hợi đại diện quyền và lợi ích của người lao đợng, tổ chức Cơng đoàn thực hiện nhiều chức của Hệ thống tổ chức Công đoàn rộng lớn từ cấp công đoàn sở đên Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổ chức cơng đoàn có mặt tất cả loại hình đơn vị, từ quan hành Nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nghiệp đoàn…Để hệ thống tổ chức Công đoàn tồn tại, hoạt đợng có hiệu quả, Tài cơng đoàn là điều kiện tiên quyêt không thể thiêu Trong bối cảnh đất nước xây dựng kinh tê thị trường định hướng xa hợi chủ nghĩa, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, cùng với q trình hợi nhập kinh tê thê giới, nhiều vấn đề mới đặt Từ quan nhà nước, quan Đảng, đên tổ chức trị xa hợi phải có những đổi mới Hệ thống sách pháp luật cần hoàn thiện Cơ cấu tổ chức, bộ máy phải xêp lại Cải cách hành mợt u cầu tất u Hệ thống tài nói chung và tài nhà nước nói riêng phải có những thay đổi, để huy động tốt nguồn lực cho phát triển kinh tê, trì bợ máy hoạt đợng tốt đáp ứng yêu cầu mới của đất nước Tổ chức Cơng đoàn và Tài Cơng đoàn khơng nằm ngoài xu hướng này Các loại hình đơn vị doanh nghiệp đa dạng Những đòi hỏi hoạt động của tổ chức cơng đoàn loại hình đơn vị bắt buộc phải thay đổi theo Quan hệ lao động phức tạp hơn, hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động hoạt động thực hiện chức khác của tổ chức công đoàn cần phù hợp với tình hình mới Việc huy đợng và sử dụng nguồn 11 lực tài của công đoàn một cách hợp lý, phù hợp với quy định của pháp luật đặt Hệ thống tài cơng đoàn, qui định cụ thể tài cơng đoàn còn có những tồn khiêm khuyêt Cơ chê thu và phân phối tài cơng đoàn có điểm chưa phù hợp với u cầu thực tê Việc quản lý và khai thác nguồn thu chưa đầy đủ kịp thời Việc sử dụng tài cho nợi dung chi có những điểm chưa phù hợp với tình hình mới, nguồn nhân lực làm kê tốn, việc áp dụng cơng nghệ thơng tin cần phải hoàn thiện… Do việc nghiên nghiên cứu đề tài: “Quản lý tài Tổng Liên đồn Lao động việt Nam” là nhằm góp phần giải quyêt những vấn đề cấp bách nói Tình hình nghiên cứu có liên quan đên đề tài Có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt đợng tổ chức Cơng đoàn nói chung và hệ thống tài cơng đoàn nói riêng, cả nước và ngoài nước, đáng chú ý là mợt số cơng trình sau: - Luận văn Thạc sĩ: “Hoàn thiện quản lý tài Cơng đoàn Việt Nam giai đoạn hiện nay” của tác giả Hà Thị Mai Hương,Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2016 - Luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao nguồn thu ngân sách công đoàn của Liên đoàn Lao động Thành phố Hà Nội” của tác giả Nguyễn Phương Nga, Trường Đại học sư phạm Quảng Tây, Trung Quốc,năm 2013 - Phương pháp luận, lý luận chung đa nghiên cứu giảng dạy trường Đại học Cơng đoàn nhiều năm Có thể nói, nghiên cứu đề tài Quản lý tài cơng đoàn còn ít, chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động thực tiễn của công đoàn, cần nghiên cứu bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu lý luận hoạt động thực tiễn của Công đoàn điều kiện mới hiện 12 Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn Phân tích đánh giá thực trạng quản lý Tài của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hiện nay, những kêt quả đạt được, những hạn chê yêu và nguyên nhân, cở đề xuất giải pháp tăng cường quản lý tài của Tổng Liên đoàn Lao đợng Việt Nam nhằm đáp ứng tốt yêu cầu hoạt đợng tình hình mới của tổ chức cơng đoàn Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận bản quản lý tài của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Đánh giá thực trạng quản lý tài của Tổng Liên đoàn Lao đợng Việt Nam thời gian qua, những điểm mạnh cần phát huy, những tồn cần khắc phục - Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý tài của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: hoạt động thu, chi, phân phối và dự tốn, qut tốn tài cơng đoàn 5.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu cơng tác quản lý tài của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam từ năm 2006 đên nay, từ cấp tổng dự toán trung ương đên cấp công đoàn sở Cơ sở ly luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn: - Luận văn dựa sở lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam và của Tổng 13 Liên đoàn Lao động Việt Nam quản lý tài chính; kê thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học có nợi dung gần với đề tài - Về phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp chung, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa vấn đề, bảng biểu minh họa Đóng góp về khoa học của luận văn - Vận dụng lý luận quản lý tài để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý tài của Tổng Liên đoàn Lao đợng Việt Nam Từ đề quan điểm, giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài thời gian tới - Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc lanh đạo, điều hành cơng tác quản lý tài cơng đoàn, góp phần xây dựng giai cấp cơng nhân, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh theo đúng Nghị qut của Đảng, góp phần làm cho hoạt đợng cơng đoàn ngày càng hiệu quả, thiêt thực Ý nghĩa ly luận và thực tiễn của luận văn - Kêt quả nghiên cứu, giải pháp đề xuất đề tài có thể là tài liệu, nguồn thơng tin cho những nghiên cứu tiêp theo của những người nghiên cứu liên quan đên chủ đề này; có thể làm để vận dụng vào thực tiễn quản lý tài cơng đoàn tất cả cấp thuộc Hệ thống công đoàn Việt Nam Kêt cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kêt luận và danh mục tài liệu tham khảo, nợi dung của luận văn kêt cấu thành chương, tiêt 14 KÊT LUẬN Trong xa hội hiện đại ngày nay, phát triển vũ bao của khoa học – cơng nghệ đa góp phần thúc đẩy cơng tác nghiên cứu khoa học ngày càng trở nên sổi và cấp thiêt phạm vi toàn cầu Sự xuất hiện của nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học mới, có phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê, đa đánh dấu tiên bộ vượt bậc nghiên cứu khoa học, nhận thức thê giới khách quan của người Ơ nước ta hiện nay, quản lý kinh tê không những là một nghề mà còn là một môn khoa học Vì có đối tượng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu riêng Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê có đặc điểm là một lĩnh vực nghiên cứu tổng hợp, đa ngành, đa cấp; là lĩnh vực nghiên cứu rộng, đòi hỏi phải có kiên thức sâu, tổng hợp lĩnh vực quản lý kinh tê Qua việc phân tích nội dung phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê, kêt hợp với thực tiễn xây dựng đề tài: “Quản lý tài của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam”, cho thấy vai trò của phương pháp nghiên cứu là quan trọng, giúp cho người nghiên cứu định hướng và thực hiện bước nghiên cứu đề tài đạt kêt quả cao, đảm bảo tính khoa học, logic và đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt trình nghiên cứu 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Ngô Quang Minh, PGS.TS Trần Thị Minh châu, TS Đặng Ngọc Lợi, Tập bài giảng môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê,Viện Kinh tê, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2012 TS.Phương Kỳ Sơn, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nợi 2001 Vũ Cao Đàm, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản thê giới,năm 2008 Phạm Viêt Vượng, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,Nhà xuất bản giáo dục, năm 1997 Văn Tạo, Phương pháp lịch sử và phương pháp logic, Trung tâm Khoa học Xa hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học năm 1995 16 ... pháp nghiên cứu khoa học nói chung và phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành quản lý kinh tê nói riêng ngày càng trở nên cần thiêt nhằm giúp cho công tác nghiên cứu khoa học đạt hiệu... mong nhận góp của q thầy, để bài viêt của hoàn thiện hơn./ Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TÊ Phương pháp nghiên cứu khoa. .. kho học hiểu sau: Khoa học là hệ thống tri thức rút từ hoạt động thực tiễn và chứng minh, khẳng định bằng phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học là công cụ,