Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (tt)

27 461 0
Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)Đặc điểm thơ ca Đồng bằng sông Cửu Long (1975 – 2010) (LÀ tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HUỲNH LÂM BÁ ĐẶC ĐIỂM THƠ CA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2010) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học 1: TS Hà Thanh Vân Người hướng dẫn khoa học 2: PGS TS Võ Văn Nhơn Phản biện 1: PGS.TS Trương Đăng Dung Khoa Văn học, Học viện Khoa học xã hội Phản biện 2: PGS.TS Đỗ Lai Thúy Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Phản biện 3: PGS.TS Trần Khánh Thành Trường Đại học KHXH & NV Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án cấp …………………………họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi ………giờ …… phút, ngày ……tháng ……năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Sau năm 1975, văn học Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) có vận động phát triển, kịp thời phản ánh vấn đề đời sống xã hội trước tình hình thời đại 1.2 Văn học đòi hỏi có tổng kết giai đoạn để tạo lên Đến nay, cơng trình nghiên cứu thơ ĐBSCL dừng lại số tác Trang Thế Hy, Chim Trắng, Đinh Thị Thu Vân…gần số cơng trình nghiên cứu chủ đề q hương, thơ tình ĐBSCL Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu thơ số địa phương, thơ An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long… nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, toàn diện thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) 1.3 Hình ảnh thiên nhiên trẻo, mát lành vùng đồng Nam Bộ, với vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng “nắng chói chang vàng tươi lúa hát” hay nét đẹp hiền hoà của“những người mặt đẹp hoa” (Lê Anh Xn); dòng sơng chảy nặng phù sa; sức rủ từ hương đồng gió nội; người giàu nghĩa tình làm nên hương vị riêng nét tính cách cư dân miền sông nước Cửu Long Kế thừa thành công trình nghiên cứu, phê bình thơ ba mươi năm qua, Đề tài “Đặc điểm thơ ca Đồng sông Cửu Long (1975 - 2010)” nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm thơ ca giai đoạn cách toàn diện hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trong luận án này, dựa vào góc nhìn yếu tố địa văn hố, khảo sát Đặc điểm thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) để làm rõ đặc điểm nội dung thơ ca ĐBSCL bình diện cảm hứng chủ đạo; đồng thời làm rõ phương diện nghệ thuật chủ yếu sử dụng thơ ca ĐBSCL Từ đó, luận án đóng góp thơ ĐBSCL giai đoạn tiến trình vận động phát triển thơ Việt Nam đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát Đặc điểm thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010), đề tài đặt nhiệm vụ: - Thứ nhất, từ tác phẩm lựa chọn, người viết phác họa bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá diện mạo thơ ca ĐBSCL - Thứ hai, luận án làm rõ đặc điểm nội dung thơ ca ĐBSCL - Thứ ba, luận án phương thức biểu chủ yếu thơ ca ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu luận án Đặc điểm thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) 3.2 Luận án chọn mốc thời gian từ 1975, năm đánh dấu đất nước chuyển sang giai đoạn Văn học nói chung, thơ ca ĐBSCL nói riêng bắt đầu vận động theo qui luật đời thường Điểm cuối khảo sát nghiên cứu luận án năm 2010, thời điểm 2010 mốc thời gian người viết bắt đầu nghiên cứu luận án 3.3 Về tư liệu khảo sát, lựa chọn số tác phẩm thơ nhà thơ tiêu biểu thơ ca ĐBSCL làm đối tượng khảo sát 3.4 Về phạm vi khảo sát: Số lượng tác phẩm thơ vùng ĐBSCL ba mươi năm khơng phải ít, việc bao quát đầy đủ tư liệu việc làm khơng phải dễ Vì thế, tác giả luận án cố gắng nhiều lựa chọn tác phẩm thơ tiêu biểu, đại diện cho kiện, vấn đề bật đời sống, văn hóa, tư tưởng người ĐBSCL để sử dụng luận án 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp loại hình, lịch sử, thống kê – phân loại, phân tích – tổng hợp, so sánh – đối chiếu phương pháp liên ngành, phương pháp phân tích tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại Đóng góp khoa học luận án Về giá trị khoa học: Đây cơng trình nghiên cứu có hệ thống đặc điểm thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) Đồng thời, luận án góp phần làm rõ đặc điểm nội dung thơ ca ĐBSCL phương thức biểu chủ yếu thơ ca ĐBSCL Về giá trị thực tiễn: Chúng hi vọng luận án thành cơng góp phần làm tài liệu tham khảo hữu ích cho người quan tâm tìm hiểu thơ ca ĐBSCL sau 1975 Mặt khác, kết luận án đạt sở cho việc lựa chọn tác phẩm thơ tiêu biểu biên soạn vào sách giáo khoa Ngữ văn địa phương phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu môn văn học địa phương trường phổ thông Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần làm rõ vấn đề lí thuyết thơ ca ĐBSCL, vấn đề phản ánh thực thơ, vấn đề mối quan hệ nội dung hình thức từ việc khảo sát Đặc điểm thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án trình bày cách có hệ thống đặc điểm thơ ca ĐBSCL thông qua phản ánh tư duy, cảm xúc thơ người ĐBSCL Tìm hiểu Đặc điểm thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010), chúng tơi có điều kiện tiếp cận tìm hiểu, làm rõ lý thuyết thơ ĐBSCL, mối quan hệ văn hoá văn học Đặc biệt nghiên cứu thơ ca vùng miền cần đặt nhìn địa văn hố để nét riêng thơ Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận tài liệu tham khảo, luận án triển khai thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) Chương 2: Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá diện mạo thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) Chương 3: Cảm hứng chủ đạo thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) Chương 4: Những phương thức biểu đạt chủ yếu thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THƠ CA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2010) 1.1 Ý kiến bàn đóng góp bật thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) 1.1.1 Những đóng góp nội dung Những ý kiến bàn tên gọi “thơ ĐBSCL” có Ngơ Khắc Tài; tình hình phát triển thơ ĐBSCL nhà lý luận phê bình Phạm Quang Trung, nhà thơ Hữu Thỉnh nhận xét lạc quan có đúc kết quý giá dự báo tiến trình phát triển thơ ĐBSCL có “sức sống mãnh liệt thi ca tâm hồn người vẻ đẹp tính cách người vùng đất” Một số ý kiến nhận định đề tài, chủ đề thơ ĐBSCL có Mẫn Tuệ, Kim Ba, Hiền Nguyễn giới thiệu nét tính cách người dân ĐBSCL “sâu lắng hồn hậu, thấm đẫm tình người, bộc trực” Bàn yếu tố địa văn hoá, Hyppolyte Taine thuộc trường phái văn hoá – lịch sử gọi “những động lực chung cho phát triển văn hoá nghệ thuật thời đại “sức mạnh nguyên khai” (forces primordiales) bao gồm chủng tộc, môi trường, khoảnh khắc” Hyppolyte Taine cho “đối tượng nghệ thuật tính cách người sống” Các viết có liên quan đến tác Trang Thế Hy, Chim Trắng, Trịnh Bửu Hoài, Song Hảo, Đinh Thị Thu Vân, Trần Ngọc Hưởng, Bùi Văn Bồng, Trần Thế Vinh, Lê Ái Siêm, Kim Ba, Thái Hồng; nhận định bút trưởng thành năm đầu kỷ XXI có Trương Trọng Nghĩa, Nguyễn Đức Phú Thọ, Võ Mạnh Hảo, Quân Tấn, Vũ Thiên Kiều… Từ viết, nghiên cứu, ý kiến khảo sát, nhận thấy, cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận khác Hướng tiếp cận nội dung chủ yếu cơng trình hướng tiếp cận nhân học hướng tiếp cận văn hóa học Nhìn chung, cơng trình góp phần vào việc nghiên cứu phương diện nội dung thơ ca ĐBSCL thêm bật 1.1.2 Những đóng góp bật nghệ thuật Những nhận định thơ ĐBSCL dòng chảy thơ ca Nam Bộ đặc điểm nghệ thuật trộn lẫn thơ nữ Nam Bộ với vùng đất khác; xu hướng vươn thơ đại, sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ quen thuộc; viết đánh giá cao nghệ thuật mà thơ mang lại Giọng điệu thơ Trang Thế Hy; nghệ thuật thơ Đinh Thị Thu Vân, Nguyễn Thị Ánh Huỳnh, Trần Thế Vinh, Trần Ngọc Hưởng, Lê Ái Siêm… tạo nên giọng điệu riêng cho thơ ĐBSCL Nhìn chung, ý kiến số đóng góp phương diện nghệ thuật phong cách sáng tác, giọng điệu, ngôn ngữ đặc biệt nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam Bộ tác phẩm Vốn ngôn từ địa phương bàn tay nhào nặn, đặt câu chữ khéo léo nhà thơ góp phần quan trọng cho thành cơng mặt nghệ thuật nhà thơ ĐBSCL 1.2 Ý kiến bàn hạn chế thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) Bên cạnh ý kiến đánh giá tích cực mặt nội dung, nghệ thuật có ý kiến trái chiều nhận xét chân tình hạn chế thơ ĐBSCL Các viết Võ Tấn Cường, Nguyễn Đức Phú Thọ, Hà Vân, Vũ Hồng, Lê Xuân, Mẫn Tuệ; có nhận xét thơ trẻ ĐBSCL nhiều hạn chế, bút bứt phá, tìm tòi… Những ý kiến nêu hạn chế thơ ĐBSCL, góp phần quý báu cho việc nghiên cứu luận án nội dung lẫn nghệ thuật, góc độ lí luận phê bình thị hiếu thẩm mĩ Tiểu kết Các viết, nghiên cứu thơ ca ĐBSCL có tìm tòi, khám phá đáng q, đáng trân trọng Chính lẽ đó, luận án thừa hưởng nhiều ý kiến quý báu mà cơng trình nghiên cứu gợi khẳng định Trên sở đó, chúng tơi có điều kiện để sâu hơn, phát thêm điều mẻ thơ ca ĐBSCL CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ, XÃ HỘI, VĂN HOÁ VÀ DIỆN MẠO THƠ CA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2010) 2.1 Vài nét lịch sử, địa lí, xã hội, văn hố, văn học ĐBSCL (1975 – 2010) 2.1.1 Vài nét lịch sử, địa lí, xã hội Nói đến ĐBSCL nói đến thực lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ ĐBSCL vùng đất có nét đặc thù lịch sử, địa lí, khí hậu, văn hóa dân cư độc đáo Nam Bộ Điểm đặc trưng nói đến ĐBSCL ta dễ dàng liên tưởng đến vùng sông nước, kênh rạch chằng chịt… nơi mệnh danh vương quốc sơng ngòi Về mặt lịch sử: Sau đất nước thống nhất, thực ĐBSCL phải đối đầu với chiến tranh biên giới Tây Nam ĐBSCL gặp mn vàn khó khăn kinh tế, đời sống nhân dân cực… Trong công đổi mới, lĩnh vực văn hố, xã hội, đời sống có biến chuyển rõ nét Phong trào văn nghệ quần chúng trì chất lượng ngày nâng cao 2.1.2 Vài nét văn hoá vùng Đồng sông Cửu Long Mỗi lời thơ cước văn hố châu thổ, miệt vườn phì nhiêu, tên gọi, dòng chảy phù sa, kênh rạch,… thể muốn tn trào dòng cảm xúc để đánh thức âm ỉ dòng mạch Cửu Long âm vọng riêng đặc trưng văn hoá vùng đất phương Nam Tóm lại, nhìn từ bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hố, luận án có thêm sở để làm rõ diện mạo đặc điểm bật phương diện nội dung hình thức thơ ĐBSCL (1975 – 2010) 2.2 Diện mạo thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) 2.2.1 Các chặng đường Tìm hiểu thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) chia làm hai chặng đường phát triển: Chặng đường từ 1975 đến 1985 chặng đường từ 1986 đến 2010 Khái niệm thơ ca ĐBSCL theo chúng tơi có hai cách hiểu sau: Cách hiểu thứ nhất, hiểu theo nghĩa rộng tác phẩm thơ nhà thơ vùng miền nước viết ĐBSCL Cách hiểu thứ hai, hiểu theo nghĩa hẹp tác phẩm thơ nhà thơ sinh ra, trưởng thành công tác ĐBSCL viết ĐBSCL, nhà thơ từ miền đất khác đến làm ăn sinh sống ĐBSCL Thực tế, qua tuyển tập thơ, tập thơ ĐBSCL từ trước đến nay, nhận thấy tác phẩm thơ tuyển nằm cách hiểu thứ hai Từ hai cách hiểu trên, quan niệm thơ ĐBSCL theo cách hiểu thứ hai 2.2.2 Đội ngũ nhà thơ ĐBSCL Đội ngũ sáng tác thơ ĐBSCL tiếp nối ba hệ giai đoạn lịch sử định: Thế hệ thứ nhất: Đội ngũ nhà thơ thành danh trước 1975 tiếp tục sáng tác thời kỳ Thế hệ thứ hai: Đội ngũ nhà thơ thành danh sau 1975 đến giữ vai trò quan trọng địa phương Thế hệ thứ ba: bao gồm Đội ngũ nhà thơ trẻ xuất thập niên đầu kỷ XXI góp phần sơi động, tạo nên khơng khí náo nhiệt cho thơ ĐBSCL 2.2.2.1 Thế hệ nhà thơ thành trước 1975 Thế hệ nhà thơ trưởng thành trước 1975, tiêu biểu như: Trang Thế Hy, Viễn Phương, Kiên Giang, Chim Trắng, Nguyễn Bá, Lê Anh Xuân, Lê Chí, Nguyễn Chí Hiếu, Diệp Minh Tuyền, Phù Sa Lộc, Phạm Nguyên Thạch, Trần Ngọc Hưởng, Song Hảo, Trịnh Bửu Hoài… Sau 1975, nhiều nhà thơ viết đề tài chiến tranh, âm hưởng sử thi hào hùng bao trùm tác phẩm thơ Nhìn chung, hệ nhà thơ trưởng thành trước 1975 khơng ngừng có đóng góp lớn lao cho thơ ĐBSCL 2.2.2.2 Thế hệ nhà thơ trưởng thành sau 1975 Thế hệ nhà thơ trưởng thành sau 1975 tạo thành mặt cho phát triển thơ ĐBSCL Điểm bật sáng tác, họ trẻ trung, tươi vui trước biến động đời 10 3.1.1.2 Thiên nhiên trù phú gắn bó với người Thiên nhiêu ưu đãi, đời sống người trở nên phong phú ĐBSCL vựa lúa lớn nước, cánh đồng lúa ngút ngàn xanh thẳm xa tít chân trời Thơ ĐBSCL giới thiệu nhiều đặc sản vùng sơng nước Đồng thời sản vật nhân tố chủ yếu để hình thành nên phận văn học độc đáo nhiều tác phẩm thơ Dưới sơng cá tơm nhiều vơ số kể, rừng có chim, cò, rắn, ong rừng Chính phong phú, đa dạng sản vật, mà ĐBSCL hình thành nghề rừng gắn bó ni sống nhiều hệ người dân Từ xưa, thiên nhiên đánh giá có vai trò, vị trí quan trọng việc sáng tác văn chương Thật thú vị đọc thơ ĐBSCL, bắt gặp tranh thiên nhiên giữ nét hoang sơ, huyền bí, có phần khắc nghiệt, dội, trù phú gắn bó với người 3.1.2 Cảm hứng ngợi ca quê hương, đất nước Dân tộc ta vừa bước khỏi chiến hào kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhân dân ta lại phải dồn sức vào hai chiến tranh mà không ngờ tới chiến tranh biên giới Tây Nam phía Bắc Tình cảm quê hương vào tiềm thức người nơi mở mắt chào đời Đơi tình u quê hương gợi về, nặng nợ nghĩa tình đến nghèn nghẹn vị mặn nước mắt làm ta chạnh lòng nhớ quê hương giọng điệu thiết tha buồn Tình u q hương đất nước khơng lúc ngi chúng ta, tình yêu lại tuyệt vời với chứa chan tự tình người dân phương Nam tấc đất, tấc biển mà ơng cha dày cơng gìn giữ Sự bắt đầu hành trình thơ trở với hình ảnh vật quen thuộc với tuổi thơ đời người Đó 13 lòng thơ dạt dào, thiết tha đáng trân trọng, lòng yêu quê hương, đất nước, ý thức gìn giữ biển đảo quê hương bối cảnh kẻ thù phương Bắc “dấy động can qua”, biển Đơng khơng ngừng dậy sóng 3.1.3 Cảm hứng ngợi ca người 3.1.3.1 Con người nhân hậu, nghĩa tình, thuỷ chung Mơi trường tự nhiên hồn cảnh sống vốn yếu tố góp phần hình thành nên tính cách người ĐBSCL Thơ ca ĐBSCL đời thấm đượm trang viết ngợi ca người chung thuỷ, nghĩa tình Nét đẹp bình dị, đơn sơ, mộc mạc thiên nhiên tạo ấn tượng thật sâu sắc gắn bó người với mơi trường tự nhiên Con người ĐBSCL chan chứa tình yêu đất, yêu người vừa nồng nàn vừa da diết, vừa sôi nổi, vừa trầm lắng với phong cách thơ giản dị, chân phương, mộc mạc Tóm lại, thơ ca ĐBSCL có thơ đầy xúc động, trân trọng ngợi ca người có lòng nhân hậu, lối sống nghĩa tình Cho dù họ có đâu đâu, khắp nẻo đường, hoàn cảnh nào, ta nhận họ, phẩm chất cao đẹp 3.1.3.2 Con người bộc trực, thẳng thắn Thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) có nhiều trang viết xúc động người Nam Bộ phản ánh qua nét tính cách tiêu biểu Tính cách bộc trực hào phóng; nhân hậu, nghĩa tình khoan dung Đây phẩm chất truyền thống tốt đẹp người Việt Nam nối tiếp, phát triển thành tính cách trội người Nam Bộ Những tính cách tỏa sáng gặp hồn cảnh khó khăn, túng thiếu Ở đó, ta khơng thấy nét hiền hòa, chung thuỷ mà ta thấy thể tính cách cương trực, thẳng thắn người ĐBSCL 14 3.2 Cảm hứng Nếu trước 1975, cảm hứng sử thi chiếm ưu thế, sau 1975 đặc biệt sau thời kỳ đổi cảm hứng sự, đời tư trở nên phổ biến sáng tác thơ ĐBSCL Con người Việt Nam hôm bước sống với xã hội văn minh, đại bước ta thấu hiểu mặt trái đời Các tác phẩm mang cảm hứng ý khẳng định giá trị thẩm mỹ đời thường, khám phá phức tạp, éo le cao quý hành trình tìm giá trị sống khát vọng hạnh phúc người 3.3 Cảm hứng tình u đơi lứa 3.3.1 Hạnh phúc tình yêu Tình yêu đem đến cho sống nguồn lượng, sức mạnh kỳ diệu Tình yêu trở thành dạng thức biểu đạt kết tinh nhất, rõ rệt sống, khát vọng sống vươn lên hồn cảnh khó khăn mơi trường sống khắc nghiệt 3.3.2 Nỗi buồn tình yêu Sau 1975, nỗi buồn thơ tình ĐBSCL nhà thơ khai thác khám phá nhiều phương diện đời sống Nỗi buồn đơn hồn cảnh đưa đẩy, thân phận, nghịch cảnh éo le, phủ phàng hay dang dở duyên số,… Thế giới sống với bao sắc màu, có hạnh phúc xen lẫn khổ đau, có tĩnh động, có thực tế lãng mạn… Lời thơ mang tính hàm súc, ngơn từ đọng nhiều thơ tình ĐBSCL đúc kết nên chân lý sâu sắc tình u Đây đóng góp mang ý nghĩa lớn thơ tình ĐBSCL Tiểu kết Cảm hứng chủ đạo thơ ca ĐBSCL thể qua nguồn cảm hứng ngợi ca thiên nhiên người Những hình ảnh, cảnh 15 tình thực, đậm đà màu sắc, mang hương vị riêng văn hoá ĐBSCL Cảm hứng chủ đạo đóng vai trò quan trọng thơ ĐBSCL cảm hứng Thơ ĐBSCL đáng ý cảm hứng nói sống đời thường, thái nhân tình, người thực Tình u đơi lứa thơ ĐBSCL thể giọng điệu ngào, đằm thắm Cảm hứng tình u đơi lứa khắc sâu nét đẹp sáng, đôn hậu, thủy chung người ĐBSCL Ca ngợi hạnh phúc lứa đôi, đề cao ước mơ khát vọng hạnh phúc lứa đôi người cần cho sống hôm mai sau CHƯƠNG NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CƠ BẢN TRONG THƠ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2010) 4.1 Thể loại 4.1.1 Trường ca Trường ca thuật ngữ văn học “các tác phẩm thơ có dung lượng lớn, thường có cốt truyện tự sườn truyện trữ tình” Có nhiều thể loại trường ca: trường ca anh hùng, trường ca giáo huấn, trường ca châm biếm, trường ca có cốt truyện lãng mạn, trường ca mang tính kịch - trữ tình Trường ca ĐBSCL thể rõ hai đặc điểm trường ca thời kỳ là: phản ánh vấn đề lớn lịch sử, dân tộc thời đại cấu trúc nghệ thuật phức hợp thông qua phương thức biểu Tóm lại, trường ca giúp nhà thơ vừa mô tả phản ánh khách thể, vừa bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố tự trữ tình, có tính hồnh tráng phương diện nội dung, tư tưởng cấu trúc nghệ thuật tác phẩm 16 4.1.2 Thơ tự Thể thơ đóng vai trò quan trọng việc hình thành giá trị tác phẩm Thể thơ tự chiếm ưu chặng đường sau đổi Những diện mạo đầy táo bạo, bất ngờ Thơ tự ĐBSCL sau 1975 có biến hóa linh hoạt việc sử sụng cách ngắt nhịp Nhìn chung, nhà thơ ĐBSCL sau 1975 sáng tác theo thể thơ tự nhằm phản ánh mạch cảm hứng sự, đời tư; bộc bạch giãi bày nhà thơ trước vấn đề thời đại mà người ĐBSCL phải đối mặt 4.1.3 Thơ văn xuôi Xét phương diện tổ chức ngôn ngữ, nhà nghiên cứu chia làm hai loại: thơ cách luật thơ tự Thơ văn xuôi phù hợp để thể suy tư, trăn trở, số phận người, nhân tình ĐBSCL Về hình thức, thơ văn xi ĐBSCL có phát triển dung lượng câu thơ, đa dạng kết cấu văn điều kiện thuận lợi giúp cho nhà thơ diễn đạt dễ dàng trơi chảy tư tưởng, tình cảm Nhạc điệu thơ văn xi “giải phóng” khỏi mơ hình định sẵn Sự cân đối, hài hòa, âm điệu du dương, trầm bổng khơng tiêu chí để bình giá, nhận định nhạc điệu Tóm lại, thơ ĐBSCL sau 1975 có tìm tòi đổi thể thơ, đổi cách viết Hình thức thơ văn xi phổ biến 4.1.4 Thể thơ lục bát truyền thống Thể thơ lục bát có vị trí xứng đáng tiếp tục phát huy điều kiện thơ ĐBSCL Lục bát có nguồn gốc từ ca dao, gợi nhịp điệu, âm hưởng dung dị, trữ tình ca dao nên phù hợp thể sắc thái tình cảm đa dạng 17 Thơ lục bát có kế thừa cách tân mẻ để ngày hay hơn, có khả diễn tả trọn vẹn tư tưởng, tình cảm nhà thơ đời sống đương đại Cho dù thơ tự thơ văn xuôi hai thể thơ chiếm ưu thực tế, thể thơ truyền thống thơ lục bát giữ vị trí chủ đạo thơ, chí có thi thơ lục bát, thu hút số lượng lớn nhà thơ tham gia 4.2 Ngôn ngữ 4.2.1 Ngơn ngữ đậm chất Nam Bộ Tìm hiểu ngơn ngữ văn học nói chung ngơn ngữ thơ nói riêng cơng việc phức tạp Tuy vậy, tìm hiểu đặc điểm thơ ca vùng đất có vị trí địa lý đặc trưng - vùng sơng nước khơng thể không đề cập đến ngôn ngữ 4.2.1.1 Nghệ thuật sử dụng lớp từ ngữ mang màu sắc văn hóa Nam Bộ Lớp từ ngữ phản ánh sông nước Nam Bộ xuất nhiều tác phẩm thơ như: sông, kinh, rạch, xẻo, mương, bùng binh, vàm, bờ kênh, bờ kinh, bờ mẫu, bưng, lung, bàu, cồn, cù lao, giồng, …; lớp từ vật, tượng tự nhiên gắn liền với sông nước: nước lớn, nước ròng, nước rong, nước, nổi, nước kém, nước đứng, nước ương…; phương tiện giao thông sông nước: ghe, tam bản, xuồng, xuồng Nam Vang, xuồng ba lá, vỏ lãi, tắc ráng,… Lớp từ ngữ nói ăn đặc sản đậm chất văn hoá Nam Bộ chế biến từ loại cá, tôm, cua, rắn rùa… Sử dụng lớp từ biến âm: Lớp từ biến âm tạo nét riêng ngôn ngữ người Nam Bộ Chỉ có người Nam Bộ nói ‘‘thật’’ thành “thực” ‘‘thiệt’’, ‘‘không’’ thành ‘‘hông’’, ‘‘thuở’’ thành ‘‘thủa’’, “hai” thành “hăm”, ‘‘chứ’’ thành ‘‘chớ’’, ‘‘vậy’’ thành ‘‘vầy’’, 18 Tóm lại, nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam Bộ qua lớp từ biến thể ngữ âm, nhà thơ ĐBSCL thành công việc thể chân dung người Nam Bộ Họ người giản dị, chân chất, tâm hồn sáng, chứa chan tình quê, tình người Sử dụng lớp từ ngữ cách xưng gọi, cách dùng xưng gọi thơ ĐBSCL phổ biến mang đậm nét văn hoá vùng đất Người Nam Bộ có thói quen gọi tên kết hợp với thứ bậc hay đặc điểm nhân vật Bác Hai, Tư, Năm, Bảy, Tám, Chín (Đồng làng – Quân Tấn)… Bác Sáu Lầu, kép Út, đào Nhứt, thằng Sáu (Vọng cổ - Nguyễn Thị Ánh Huỳnh)… cách gọi xưng phổ biến đời sống người xứ sở miệt ruộng vườn: Bây, tụi mầy, tụi mầy, nhỏ…Dù cách gọi tên nhân vật thơ không phong phú so với cách gọi tên nhân vật thể loại truyện nhiêu đủ nói lên nét văn hoá Nam Bộ việc dùng từ ngữ cách gọi, xưng 4.2.1.2 Nghệ thuật sử dụng lớp từ ngữ địa danh Qua nghiên cứu, thấy cách gọi tên thường gắn với thói quen tư người ĐBSCL Tên địa danh thường gắn với tính chất bật vật, tượng gắn liền với lịch sử, địa lý vùng đất Ngoài ra, số tên địa danh gắn liền với số phận người dân hay phản ánh sống miền sông nước 4.2.1.3 Nghệ thuật sử dụng lớp từ ngữ Tìm hiểu thơ ca ĐBSCL, dễ nhận nét đặc trưng bật cách sử dụng phương ngữ Nam qua lớp từ ngữ mang màu sắc sông nước Nam Bộ; lớp từ vật, tượng; lớp từ địa danh; lớp từ ngữ dùng để xưng gọi, lớp từ ngữ Nét đặc trưng phương ngữ Nam Bộ thơ ca ĐBSCL sau 1975, mộc mạc, chân chất, bộc trực mà ln thắm đượm nghĩa tình 19 Phong cách ngữ thể qua lối xưng hô, đối đáp mang đậm nét văn hoá Nam Bộ: “mẹ” gọi “má” “tao” gọi “mầy” để tỏ thân mật Khẩu ngữ mang sắc thái biểu cảm cao, vừa quen thuộc, vừa bộc lộ tình cảm người nói Cách xưng hơ người Nam Bộ gần với lời ăn, tiếng nói ngày: hết thảy, tô chén, rườm rà, xong tuốt… Các từ ngữ “mèng ơi” người Khmer hay dùng để ngạc nhiên, hay than thở, “thây kệ” gần “mặc kệ” có nghĩa khơng quan tâm, không bận tâm đến Qua lớp từ ngữ, tác giả làm bật tính cách, thái độ, tình cảm của vấn đề đặt tác phẩm 4.2.3 Các thủ pháp nghệ thuật phương tiện tu từ 4.2.3.1 Các thủ pháp nghệ thuật quen thuộc Bàn nghệ thuật M Gorki viết “Hãy giữ lấy riêng phải lấy người khơng có hết” Cái riêng, độc đáo cá nhân lao động nghệ thuật tạo nên phong cách nhà thơ Thủ pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hoá sử dụng…bằng chất giọng, ngôn ngữ Nam Bộ để tạo nét riêng thơ ca ĐBSCL Thơ ĐBSCL giàu tính ẩn dụ, nhân hố, hình tượng thơ biến ảo, lung linh, ngơn ngữ thơ biến hố, sinh độing, tính biểu cảm cao, khắc hoạ vẻ đẹp tiềm ẩn sức sống mãnh liệt vật, thiên nhiên người ĐBSCL Tất hình ảnh tạo nhờ vào lực dồi nhà thơ sử dụng thủ pháp nghệ thuật làm cho vẻ đẹp tưởng chừng đơn sơ trở nên có giá trị nghệ thuật cao 4.2.3.2 Các phương tiện tu từ phổ biến Thơ ĐBSCL có nhiều bứt phá nghệ thuật nhằm tạo sắc thái riêng mà giữ đặc trưng thơ vùng miền ngôn ngữ; giàu 20 sức gợi tả, từ ngữ liệt kê, điệp từ, điệp ngữ… Sử dụng phép lặp, phép liệt kê, phép đối thường xuyên thơ ĐBSCL giữ chất trữ tình thơ, khơng khơ khan Hệ thống từ láy sử dụng nhằm phát huy tính nhạc, giá trị tạo hình, giá trị biểu cảm thơ Việc sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, phép lặp, liệt kê hệ thống từ láy mang phong cách phương ngữ Nam Bộ góp phần tạo linh hoạt cấu tứ, nhạc điệu, hình ảnh thơ… Tất làm nên “hòa tấu” đa âm, đa sắc thơ 4.3 Giọng điệu 4.3.1 Giọng điệu giãi bày tâm Giọng điệu giãi bày, tâm thơ ĐBSCL góp phần tạo nên tiếng nói tơi cá nhân cách chân thành mà trước rụt rè chưa có điều kiện để thể hoàn cảnh thực Trở với người cá nhân, tơi cá nhân thơ có điều kiện phát huy thể nhu cầu khẳng định cá tính riêng Nhà thơ có điều kiện trải lòng khám phá, giãi bày đời sống nội tâm Bằng giọng điệu giãi bày, nhà thơ giúp cho người đọc nhận nỗi niềm, cảm xúc đầy yêu thương, dạt tình cảm, lời bộc bạch chân thành góp phần làm tăng thêm sức mạnh cho giọng điệu thơ Ta hiểu thêm người ĐBSCL muôn màu sắc, thú vị, hấp dẫn thực đời sống 4.3.2 Giọng điệu suy ngẫm, triết lí sâu xa Giọng điệu suy ngẫm, triết lý sâu xa, thơ ca ĐBSCL hướng vào vấn đề sống đời thường, gắn với đời, số phận người Giọng điệu suy tư sâu lắng say đắm hướng đẹp Tình cảm, tư tưởng thể thơ tan chảy hoà quyện vào tạo nên vẻ đẹp lung linh, biến ảo ngữ nghĩa Giọng điệu suy ngẫm, triết lí đáp ứng nhu cầu phản ánh thực thời 21 kỳ đổi mới, không dừng lại việc miêu tả kiện đời sống mà hướng tới phân tích, lí giải thực đời sống Mặt khác, thích hợp với hình thức truyền tải gọn nhẹ tác phẩm thơ Giọng điệu suy ngẫm, triết lí đẹp, biến đổi thời gian, dâu bể đời, nỗi đau nhân ngày phổ biến 4.3.3 Giọng điệu trữ tình đằm thắm Bằng giọng điệu trữ tình đằm thắm, thơ ĐBSCL bộc lộ cảm xúc nội tâm, lời tự bạch; cách dùng từ, cách biểu sắc thái tình cảm…có ảnh hưởng sâu sắc đến việc hình thành giọng điệu trữ tình đằm thắm thơ ca ĐBSCL Giọng điệu trữ tình đằm thắm có ý nghĩa vừa thể sắc thơ ca vùng đất đồng châu thổ, vừa thể chuyển biến văn học thời kì đổi Với chất giọng tâm tình, đằm thắm, ngào làm nên hồn thơ trẻo Thơ ca ĐBSCL tạo dấu ấn thi đàn dân tộc Sự ngào giọng điệu thể thành cơng việc thể cảm xúc, xao xuyến, rung động trước biến động đời Tiểu kết Tìm hiểu thơ ca ĐBSCL sau 1975, nhận thấy phương diện thể loại có nhiều đóng góp cho văn học ĐBSCL nói chung Phương thức thể góp phần vào thành công việc thể cảm xúc nhà thơ trước vấn đề mang tính sắc văn hoá dân tộc, trăn trở sự, đời tư bối cảnh tồn cầu hố Nghệ thuật sử dụng phương ngữ Nam Bộ yếu tố góp phần làm nên đặc điểm riêng thơ ĐBSCL (1975 – 2010): Nghệ thuật sử dụng lớp từ ngữ mang màu sắc văn hoá Nam Bộ, lớp từ ngữ địa danh, lớp từ ngữ gắn liền với đời sống văn hố vùng sơng nước gần gũi, thân thuộc 22 Từ âm hưởng cảm hứng sử thi hào hùng chuyển dần sang cảm hứng đời tư sau thời kỳ đổi làm nên giọng điệu riêng cho thơ ĐBSCL: giọng điệu giãi bày, tâm giúp ta hiểu thêm thực trạng đời sống người điều mà họ chưa có điều kiện giãi bày Giọng điệu suy ngẫm, triết lí sâu xa giúp người đọc thấu hiểu lẽ đời với trải nghiệm nhà thơ mâu thuẫn nội trước vấn đề thời Tìm hiểu thơ ca ĐBSCL, dễ bị hút chất sông nước Nam Bộ đặc trưng, lẫn với nơi khác được, văn hóa người ĐBSCL dễ dàng lưu giữ tiềm thức người u thơ KẾT LUẬN Hơn 35 năm trơi qua, khẳng định thơ ĐBSCL có bước phát triển mạnh mẽ Chưa đâu, chưa thời văn chương lại mong muốn trở với thực đời sống giai đoạn Song song với loại hình nghệ thuật khác, thơ ĐBSCL nhanh chóng hồ nhập vào nhịp độ phát triển xã hội đương đại người vùng đất Đặc biệt kể từ sau đổi mới, văn học nghệ thuật ĐBSCL có nhiều cách tân mẻ đạt thành tựu đáng ca ngợi nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Thơ ĐBSCL gìn giữ sắc văn hoá riêng, đảm bảo cho khả thể đời sống mà đảm nhiệm Diện mạo thơ ĐBSCL hình thành phát triển với hai giai đoạn: giai đoạn từ 1975 – 1985; giai đoạn 1986 – 2010 Dòng chảy thơ ĐBSCL có chuyển tiếp ba hệ nhà thơ Thế hệ nhà thơ trưởng thành trước 1975; hệ nhà thơ trưởng thành sau 1975; hệ nhà thơ xuất dần khẳng định thập niên đầu kỷ XXI Ở thời kỳ, văn học có chuyển giao, kế thừa thành tựu hệ người trước Thế hệ sau tiếp tục 23 phát huy, tiếp thu kinh nghiệm, không ngừng sáng tạo, kịp thời bắt nhịp với nhu cầu phát triển thời đại Nhiều tác giả có tác phẩm thể chiều sâu nội dung nét tiêu biểu phong cách nghệ thuật riêng, từ đề tài phản ánh, xây dựng hình ảnh, sáng tạo ngôn từ Nội dung phản ánh, thơ ĐBSCL mang đậm dấu ấn địa văn hoá , bàn đến nhiều tác phẩm, ngôn ngữ thơ đặc trưng cho tính cách người Nam Bộ Đó cảm hứng ngợi ca thiên nhiên, ngợi ca người; cảm hứng đời sống văn hoá ĐBSCL; ca ngợi tình u đơi lứa nỗi niềm ngang trái người tình yêu ; tất hướng cảm xúc vùng đất “giàu hoa trái trí dũng” để ghi lại ấn tượng sâu sắc cũa thiên nhiên người Nam Bộ Nghệ thuật biểu hiện, thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010), có đóng góp đáng kể Các nhà thơ lựa chọn phương thức biểu phù hợp với đặc trưng môi trường, người, không gian thời gian vùng ĐBSCL Sử dụng phương ngữ Nam Bộ đem lại hiệu nghệ thuật cao cho sáng tác Ngôn ngữ thơ giàu chất trữ tình, đằm thắm, dân dã nét đặc trưng tính cách mộc mạc chân chất, bộc trực mà ln thắm đượm nghĩa tình Việc sử dụng lớp từ ngữ thường xuyên sáng tác tạo gần gũi tính cách người nơi Các biện pháp nghệ thuật phương tiện sử dụng linh hoạt nhằm làm tăng thêm giá trị nghệ thuật thơ Điều đáng quan tâm nhà thơ ĐBSCL dù có cách tân nội dung hình thức ngơn ngữ thơ giữ đặc trưng địa văn hoá vùng đất Qua đó, biện pháp nghệ thuật góp phần làm bật lên nét riêng thơ ĐBSCL việc phản ánh thiên nhiên người Nam Bộ 24 Thơ ĐBSCL trọng việc thể giọng điệu, tạo dựng không gian, thời gian mang đậm dấu ấn người vùng đất Qua giọng điệu, nhà thơ khơng phản ánh nghĩa khí, hào hiệp mà lẫn người có tốt - xấu, có khát vọng cao - dục vọng thấp hèn nêu bật Đất nước ta đường đổi mới, nhịp sống công nghiệp hút người vào guồng quay Dù vậy, đến miền Tây bắt gặp người dân ung dung xuồng gắn máy bạt ngàn màu xanh hai bờ dừa nước; hai bờ tràm toả ngát hương thơm; hai bờ xanh um vườn trái trĩu mà sông chạy qua hút tầm mắt mênh mơng sóng nước Có thể nói xu thị hố, hội nhập phát triển, ĐBSCL nơi lưu giữ văn hố nơng nghiệp, văn hóa sơng nước đậm nét Và thơ ca ĐBSCL góp phần chuyển tải nét văn hố đặc trưng đến với bạn đọc khắp miền Tổ quốc Nằm tiến trình văn học dân tộc nói chung, thành tựu mà thơ ca ĐBSCL sau 1975, đạt mang vẻ đẹp đặc sắc riêng, góp phần khẳng định bước phát triển vùng văn chương này; đồng thời mở hướng tìm tòi sáng tạo làm phong phú đa dạng thể tài văn học Tuy nhiên, thơ ca ĐBSCL sau 1975, chưa có nhiều tác phẩm có sức hấp dẫn lớn, tác phẩm kết tinh thân chúng đột phá tìm tòi nghệ thuật trăn trở day dứt mang tầm triết học sống người, mà thực tế sống khơng thiếu chất liệu cho nhà thơ Đội ngũ sáng tác ĐBSCL chưa có nhiều bút chuyên nghiệp, phần lớn tác giả không chuyên, viết nghề tay trái, sáng 25 tác mang tính phong trào, giải trí, không coi việc sáng tác văn chương nghiệp, chưa sống nghề Đội ngũ nhà lý luận phê bình ít, điều hạn chế văn học ĐBSCL Thực tế, khu vực cần có mặt kịp thời lý luận, phê bình văn học Do vậy, việc đào tạo đội ngũ sáng tác lý luận, phê bình văn học yêu cầu xúc đặt cho nhà quản lý văn hoá, văn nghệ ĐBSCL Trong xu hội nhập, văn hố đóng vai trò quan trọng tiến trình văn học Mối quan hệ gắn chặt điều kiện mở rộng hợp tác, giao lưu với nước giới Vì cởi mở sáng tác điều tất yếu Vì luận án xác định nghiên cứu vấn đề chủ yếu nội dung nghệ thuật, để từ khẳng định đóng góp thơ ca ĐBSCL sau 1975 tiến trình thơ ca Việt Nam Nên nhiều vấn đề thơ ca ĐBSCL sau 1975 nhân vật trữ tình, hình tượng nghệ thuật, quan niệm người, mà chúng tơi chưa có điều kiện đề cập đến luận án Với khả có hạn phạm vi tư liệu khảo sát nghiên cứu mức độ định, luận án chắn khơng hạn chế Chúng tơi mong muốn nhận góp ý chân tình từ q thầy, cơ, nhà nghiên cứu để luận án hoàn thiện 26 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Huỳnh Lâm Bá (2014), Nghệ thuật xây dựng hình ảnh thơ Đồng sơng Cửu Long sau 1975, Tạp chí Nhân lực KHXH số 19.2014 [2] Huỳnh Lâm Bá (2015), Chủ đề tình yêu qua số tác giả thơ Đồng sông Cửu Long sau 1975, Tạp chí Nhân lực KHXH số 30.2015 [3] Huỳnh Lâm Bá (2008), Sự vận động cá nhân thơ Việt Nam sau 1975 – nhìn từ góc độ thi pháp, Kỷ yếu Hội nghị khoa học dành cho NCS học viên cao học Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, tổ chức tháng 2.2008 [4] Huỳnh Lâm Bá (2008), Mấy vấn đề ngôn ngữ thơ hôm nay, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, tổ chức ngày 27.2.2008 27 ... đạt chủ yếu thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THƠ CA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (1975 – 2010) 1.1 Ý kiến bàn đóng góp bật thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) 1.1.1... miền sông nước Cửu Long Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ ba mươi năm qua, Đề tài Đặc điểm thơ ca Đồng sông Cửu Long (1975 - 2010) nhằm mục đích tìm hiểu đặc điểm thơ ca giai... tình hình nghiên cứu thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) Chương 2: Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá diện mạo thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) Chương 3: Cảm hứng chủ đạo thơ ca ĐBSCL (1975 – 2010) Chương 4: Những

Ngày đăng: 11/01/2018, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan