1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (tt)

27 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 313,8 KB

Nội dung

Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)Giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ TRANG ĐÀO XUÂN HỘ I GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 9229002 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN NGÔN NGỮ HỘC VIỆN KHOA HỌC XÁC HỘI V IỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TẾ Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Văn Tài Phản biện 2: GS.TS Trần Văn Phòng Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 201 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tổ ấm người Gia đình đảm nhận chức hồn cảnh lịch sử khách quan quy định, giáo dục gia đình ln chức khơng thể thiếu gia đình, có ảnh hưởng quan trọng đến hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ, góp phần xây dựng người với tư cách vừa thành viên gia đình, vừa thành viên xã hội Hiện nay, ĐBSCL nước trình phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Trong thời gian qua thực đường lối đổi Đảng, Nhà nước, ĐBSCL đạt thành tựu quan trọng tất lĩnh vực Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình hội nhập tồn cầu hóa có tác động tiêu cực giáo dục gia đình ĐBSCL Như vậy, giáo dục gia đình vùng ĐBSCL gặp phải thách thức, vấn đề đòi hỏi phải nhận thức xử lý đắn thực tốt chức giáo dục nó, góp phần đắc lực vào việc xây dựng người với tư cách vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội, trước hết trực tiếp địa phương vùng Từ vấn đề lý để nghiên cứu sinh chọn hướng nghiên cứu "Giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long nay" làm đề tài luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích: Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận gia đình, giáo dục gia đình thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL, luận án đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL Nhiệm vụ: Thứ nhất, tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Thứ hai, làm rõ số vấn đề lý luận gia đình giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam Thứ ba, phân tích thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL vấn đề đặt Thứ tư, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu giáo dục gia đình hệ trẻ chủ yếu lứa tuổi vị thành niên chịu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục gia đình ĐBSCL Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: luận án nghiên cứu giáo dục gia đình hệ trẻ vùng ĐBSCL Về thời gian: nghiên cứu việc giáo dục gia đình ĐBSCL nay, khảo sát từ năm 2005 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách Nhà nước gia đình giáo dục gia đình Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận chung Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp nghiên cứu lý luận với tổng kết thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử logic, thống kê, đối chiếu, so sánh, điều tra xã hội học… Đóng góp khoa học luận án Thứ nhất, đặc điểm gia đình vùng ĐBSCL ảnh hướng đến giáo dục hệ trẻ; từ kết khảo sát, phân tích thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ hai mặt thành tựu hạn chế, làm sở cho việc xác định giải pháp phù hợp Thứ hai, đề xuất số giải pháp đồng bộ, hiệu quả, có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Về phương diện lý luận: luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam Về phương diện thực tiễn: Những giải pháp đề xuất luận án làm tài liệu tham khảo cho quan chức việc hoạch định thực thi sách gia đình Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập liên quan đến môn Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Xã hội học… cho cho tất quan tâm đến vấn đề gia đình, giáo dục gia đình Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương, 14 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu gia đình, giáo dục gia đình vai trò giáo dục gia đình Việt Nam 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu gia đình, giáo dục gia đình Việt Nam “Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội” Lê Minh (chủ biên), Nxb Lao động, Hà Nội, 1995 “Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa” Lê Ngọc Văn, Nxb Giáo dục, 1996 “Văn hóa gia đình Việt Nam” tác giả Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1998 “Gia đình dân tộc” tác giả Nguyễn Thế Long, Nxb Lao động, Hà Nội, 1999 “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” Lê Thi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 “Tục ngữ ca dao quan hệ gia đình” tác giả Phạm Việt Long, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Trong cơng trình “Gia đình học” tác giả Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2009 “Nghiên cứu gia đình giới” tác giả Nguyễn Hữu Minh Trần Thị Vân Anh đồng chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2009 “Gia đình giáo dục gia đình” tác giả Nguyễn Thị Phương Thủy Nguyễn Thị Thọ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu vai trò giáo dục gia đình Việt Nam Đề tài cấp nhà nước KX 07.09 “Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam” thực Trung tâm Nghiên cứu gia đình phụ nữ, tác giả Lê Thi làm chủ nhiệm, năm 1994 “Gia đình Việt Nam ngày nay” tác giả Lê Thi làm chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1996 “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hóa phát triển bền vững” tác giả Lê Thi, Nxb Khoa học Xã hội, 2004 Phạm Minh Thế - tác giả viết “Quan điểm Đảng vai trò gia đình việc xây dựng người trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (6/2013) “Phát huy vai trò gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nguyễn Thị Vân, Tạp chí Phát triển nhân lực (số 1/2007) “Vai trò gia đình phát triển nguồn nhân lực trình CNH, HĐH nước ta nay”, Hà Văn Tác, Tạp chí Khoa học trị, số năm 2009 “Vai trò của môi trường văn hóa với việc xây dựng văn hóa gia đình Việt Nam”, Phạm Việt Hà, Tạp chí cộng sản, tháng 6/2015 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục gia đình Việt Nam nói chung liên quan đến thực trạng giáo dục gia đình đồng sơng Cửu Long nói riêng 1.2.1 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục gia đình Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học Dương Thị Minh chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội, 2003 “Gia đình q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh nay”, Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Tiến Vững in thành sách, Nxb Văn hóa dân tộc, 2005 “Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Luận án tiến sĩ triết học Nguyễn Thị Thọ chuyên ngành Đạo đức học, Hà Nội, 2010 “Vai trò gia đình phát triển nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Tiến sĩ triết học Hà Văn Tác, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử in thành sách, Nxb Thanh niên, 2011 “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam”, tác giả Lê Ngọc Văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 “Tác động kinh tế thị trường đến chức gia đình Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ triết học Phạm Thị Bình, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, Hà Nội, 2012 1.2.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng giáo dục gia đình đồng sơng Cửu Long “Phụ lục báo cáo đánh giá tác động xã hội” Dự án Quản lí thủy lợi phục vụ phát triển nơng thơn vùng ĐBSCL Viện Xã hội học, Hà Nội, 2011 “Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ”, Trần Ngọc Thêm (chủ biên), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh, 2014 “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng Tây Nam Bộ tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Hồng Mạnh Tưởng, Tạp chí Khoa học Chính trị, 2015 Đề cập đến văn hóa vùng đất Nam Bộ, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, “Lược sử vùng đất Nam Việt Nam”, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008; “Đồng sông Cửu Long vùng đất - người”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2010; “Đặc điểm văn hóa Đồng sông Cửu Long”, Trần Phỏng Điều (biên soạn), Nxb Văn hóa thơng tin, 2014 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp giáo dục gia đình Việt Nam nói chung cơng trình liên quan đến giải pháp giáo dục gia đình đồng sơng Cửu Long nói riêng 1.3.1 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp giáo dục gia đình Việt Nam Luận án tiến sĩ triết học Nghiêm Sĩ Liêm “Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay”, chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Hà Nội, 2001 Luận án tiến sĩ triết học Dương Văn Bóng “Đổi thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nông dân Việt Nam nay”, chuyên ngành Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Hà Nội, 2003 Luận án Tiến sĩ triết học, chuyên ngành Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phạm Lê Quang “Xây dựng gia đình thành phố Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới”, thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Bài viết “Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò gia đình ổn định xã hội nông thôn Hà Tĩnh” Trịnh Thị Thủy, Tạp chí Cộng sản, tháng 3/2005 Tác giả Trần Tuyết Ánh, có viết “Xây dựng gia đình Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tun giáo, số 6/2014 1.3.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp giáo dục gia đình đồng sông Cửu Long “Hôn nhân gia đình người Khmer Nam Bộ”, ThS.Nguyễn Hùng Khu (chủ biên), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2008 Luận án tiến sĩ triết học “Giáo dục thẩm mỹ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng đồng sông Cửu Long” Lương Thanh Tân, Hà Nội, 2009 Các viết “Khảo sát vai trò phụ nữ nông thôn phát triển kinh tế hộ địa bàn huyện Phụng Hiệp – tỉnh Hậu Giang” Phạm Ngọc Nhàn, Sử Kim Anh Lê Trần Thanh Liêm, đăng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 30 (2014) “Giáo dục Đồng sơng Cửu Long chất lượng thấp, sao?” Huỳnh Phước Lợi, báo Sài Gòn giải phóng, tháng 3/2005 “Kiến nghị cho giáo dục Đồng sông Cửu Long”, Lưu Phước Lượng, Phó Trưởng ban đạo Tây Nam bộ, báo Sài Gòn giải phóng, tháng 9/2009 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu số vấn đề đặt mà luận án cần tiếp tục giải Kế thừa thành tựu nhà nghiên cứu trước, luận án đặt mục tiêu tiếp tục giải vấn đề sau: Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam Thứ hai, phân tích thực trạng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL vấn đề đặt Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL Chương GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm gia đình, giáo dục gia đình vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam 2.1.1 Khái niệm gia đình mối quan hệ gia đình xã hội Khái niệm gia đình Gia đình nhóm người hình thành, tồn phát triển sở quan hệ quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng thành viên Giữa họ có chung giá trị vật chất, tinh thần thực chức phù hợp với yêu cầu giai đoạn lịch sử định Mối quan hệ gia đình xã hội Thứ nhất, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quy định hình thức, quy mô và kết cấu của gia đình Thứ hai, tác động gia đình có ảnh hưởng quan trọng phát triển tiến xã hội 2.1.2 Quan niệm giáo dục gia đình đặc điểm giáo dục gia đình Quan niệm giáo dục gia đình Giáo dục gia đình tồn tác động thành viên gia đình (ơng bà, cha mẹ, anh chị em với nhau) toàn nếp sống gia đình tới thành viên, trước hết hệ trẻ Quan niệm hệ trẻ Thế hệ trẻ lớp người độ tuổi vị thành niên chủ yếu chịu ni dưỡng chăm sóc giáo dục gia đình, lứa tuổi chưa pháp luật quy định trách nhiệm, nghĩa vụ công dân Đặc điểm giáo dục gia đình Thứ nhất, giáo dục gia đình hiệu giáo dục Khi kinh tế tăng trưởng, phát triển cao, Đảng nhà nước có điều kiện quan tâm đến gia đình Bên cạnh đó, có nhiều tác động tiêu cực làm xuất lối sống hưởng thụ, thực dụng, đề cao sức mạnh đồng tiền, gia đình thiếu thời gian, thiếu kiến thức, có gia đình bng lỏng giáo dục 2.3.3 Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học công nghệ phát triển, ứng dụng khoa học vào đời sống, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần tầng lớp nhân dân Bên cạnh gia đình gặp vấn đề khó khăn cơng việc, sống, giáo dục 2.3.4 Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo điều kiện phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, giúp thay đổi diện mạo nhiều gia đình theo hướng tích cực bình đẳng giới quyền trẻ em, quyền tự do, dân chủ… Mặt trái gây tác động tiêu cực cường điệu giá trị tự chủ nghĩa cá nhân cực đoan, lối sống, mẫu hình gia đình phương Tây khác lạ 2.3.5 Chính sách văn hóa - giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam Đảng Nhà nước ta tập trung cho giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu Những thành tựu giáo dục thời gian qua phần sách giáo dục đắn Đảng Nhà nước, truyền thống giáo dục đắn bao hệ Việt Nam công lao giáo dục bậc cha mẹ Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Khái quát điều kiện ảnh hưởng đến giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long 3.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội văn hóa vùng đồng sơng Cửu Long Về điều kiện địa lý - tự nhiên Vùng ĐBSCL gồm 12 tỉnh thành phố, phía bắc tây bắc giáp Campuchia, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, phía tây tây nam giáp vịnh Thái Lan, phía đơng đơng nam giáp với Biển Đơng Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt, mùa mưa mùa nắng Nguồn nước vùng dồi dào, bao gồm hệ thống sông kênh đào chằng chịt Về kinh tế - xã hội Là khu vực sản xuất lương thực, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, vùng ăn trái lớn nước ĐBSCL có diện tích tự nhiên 405.760 km², dân số 17.617,6 nghìn người Năm 2014 tốc độ tăng trưởng kinh tế ước tính đạt 8,98%, cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt nhiều kết quả, đời sống văn hóa nơng thơn thành thị nâng cao Về văn hóa Ở ĐBSCL có tơn giáo lớn: Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Cao đài, Hòa hảo, Đạo Hồi Người dân vùng ĐBSCL từ người Việt, người Khmer, người Hoa, người Chăm người dân địa 3.1.2 Đặc điểm gia đình đồng sơng Cửu Long Thứ nhất, gia đình sống hòa với thiên nhiên, chí “sống chung với lũ”, gia đình sống xa, chí sống khơng có láng giềng hàng xóm Thứ hai, lo xa tính tốn chi li tằn tiện, có lối sống phóng khống, hào hiệp, đơi thiếu tính kế hoạch Thứ ba, quan hệ thành viên gia đình ơng bà, cha mẹ, tương đối bình đẳng, hòa thuận, gần gũi, khơng khí dân chủ đậm nét Thứ tư, gia đình sống nơng thơn chiếm tỷ lệ cao (75%), đời sống vật chất gia đình thấp, điều kiện giao thơng lại khó khăn, điều kiện sinh hoạt văn hóa gia đình hạn chế Thứ năm, tập tục, tập quán ma chay, cưới hỏi, lễ tết nặng nề hình thức, gây lãng phí thời gian, tiền Thứ sáu, trình độ học vấn bậc cha mẹ ĐBSCL thấp Thuận lợi: Tâm lý cởi mở, đậm nét dân chủ gia đình tạo nên hệ gần gũi hơn, dễ dàng cho việc giáo dục bậc cha mẹ Khó khăn: Một là, lối sống lề mề, chậm chạp, tận dụng, quý trọng thời gian làm chậm phát triển Hai là, suy nghĩ giản đơn, có nhìn xa, trơng rộng để có đầu tư cho tương lai vấn đề học hành, nghiệp Ba là, trình độ học người làm cha làm mẹ thấp nên nhiều bất cập giáo dục trẻ 3.2 Những thành tựu, hạn chế giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long năm qua 3.2.1 Giáo dục đạo đức, lối sống Việc giáo dục đạo đức, lối sống gia đình tỉnh vùng ĐBSCL coi trọng, trì phát triển bền vững Gia đình thành thị nông thôn, nội dung giáo dục đạo đức, lối sống có thay đổi phù hợp với thay đổi xã hội thời kỳ đổi Số gia đình văn hóa tỉnh vùng khơng ngừng tăng Năm 2014, tồn tỉnh Vĩnh Long có 255.068/tổng số 259.300 hộ cư trú địa bàn đăng ký vận động, qua kết chấm điểm có 240.551 hộ gia đình đạt chuẩn văn hóa (chiếm tỷ lệ 92,76%), tăng 7.632 hộ so với cuối năm 2013 Năm 2014, tồn tỉnh Đồng Tháp có 378.685/426.796 gia đình đạt chuẩn văn hóa, đạt tỷ lệ 88,73%, so với năm 2013 đạt 88,12%, tăng 0,61% Bên cạnh gặp số khó khăn, hạn chế: tội phạm vị thành niên vùng diễn biến phức tạp, khơng giảm, chí số loại tội phạm có xu hướng gia tăng Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng, lan rộng Thành phần người nghiện ma tuý có thiếu niên, sinh viên, học sinh nam Ý thức tiêu dùng phận lớp trẻ ĐBSCL có biểu lệch lạc 3.2.2 Giáo dục tri thức Việc học tập hệ trẻ gia đình bậc cha mẹ đặc biệt quan tâm Số liệu Tổng cục thống kê năm 2014 cho thấy: năm 2006 tỷ lệ chi tiêu cho giáo dục bình quân người học 12 tháng ĐBSCL 934.000 đồng; năm 2012 tăng lên 2.618.600 Những buổi học tập chuyên đề bậc cha mẹ hưởng ứng tích cực nhằm nâng cao trình độ Ở ĐBSCL tỷ lệ học sinh bỏ học tất cấp học năm học 2014-2015 giảm đáng kể so với năm trước Bên cạnh thành tựu nhiều hạn chế , tỷ lệ học sinh bỏ học vùng cao: 0,45% cấp tiểu học (cả nước 0,16%), 3,26 % cấp trung học sở (cả nước 1,37%) trung học phổ thông 3,94% (cả nước 1,79%) Điều đáng quan tâm tình trạng bỏ học có chênh lệch lớn tỉnh vùng Nam học nhiều nữ, chênh lệch việc đầu tư cho giáo dục thành phố nông thôn Một phận nhỏ trẻ em đến tuổi học khơng có điều kiện đến trường Ở gia đình khó khăn em nữ thường vừa phải học, vừa phải giúp đỡ gia đình chí nhiều em phải bỏ học 3.2.3 Giáo dục lao động, nghề nghiệp Ở ĐBSCL, đa số gia đình ý đến giáo dục lao động cho trẻ theo phương châm “tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tuỳ theo sức mình” Một phận, gia đình nơng thơn trẻ ý thức hồn cảnh gia đình khó khăn nên tích cực hoạt động lao động Các bậc cha mẹ vùng ĐBSCL khuyến khích phải biết động, sáng tạo lao động, tạo cho trẻ có tính tự lập cao Nhiều gia đình định hướng nghề nghiệp cho từ nhỏ, nghề truyền thống lâu đời gia đình tỉnh Tiền Giang, với 6.000 sở 13 làng nghề; tỉnh Vĩnh Long, có 23 làng nghề; thành phố Cần Thơ 32 làng nghề Nhiều bậc cha mẹ có tư tưởng tiến bộ, định hướng từ nhỏ cho học lên cao để sau có nghề nghiệp ổn định Bên cạnh thành tựu, giáo dục lao động, định hướng nghề nghiệp cho hệ trẻ vùng ĐBSCL số hạn chế định như: có khơng đồng thành thị, nơng thơn gia đình có thu nhập cao gia đình có thu nhập thấp, trai gái 3.2.4 Giáo dục sức khỏe, thẩm mỹ Đa số gia đình ý chăm sóc, giáo dục hệ trẻ ăn uống ngày hợp vệ sinh hợp lý điều kiện gia đình Nhiều gia đình xây dựng nhà vệ sinh riêng, năm 2008 tồn vùng có 35,2% hộ có nhà vệ sinh; năm 2014 tăng lên 61,1% Tỷ lệ hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh vùng liên tục tăng, năm 2008 có 80,6%; năm 2014 89,1% Các gia đình ý xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm cách xa nhà Nhiều gia đình tích cực hưởng ứng phong trào “nuôi khỏe, dạy ngoan” tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện sức khỏe, chơi thể thao Việc giáo dục thẩm mỹ cho bậc cha mẹ ĐBSCL trọng Cha mẹ ln bảo hệ trẻ hiểu phân biệt xấu đẹp, quan hệ giao tiếp, lao động… Mặc dù có thành tựu bên cạnh nhiều hạn chế Một số gia đình ĐBSCL chưa trọng quan tâm đến giáo dục sức khỏe cho Một số gia đình chưa ý đến chế độ ăn uống, nhiều bà mẹ trẻ chưa đủ kiến thức chăm sóc cái, trẻ nhỏ Ở nơng thơn, nhiều gia đình chế độ ăn uống, vệ sinh nơi sống chưa ý, (38,9%) hộ gia đình chưa có nhà vệ sinh, có mang tính tạm thời Nhiều hộ gia đình dùng nước kênh, mương, nước sông, nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ chiếm tỷ lệ cao 26,4% Nhiều gia đình nông thôn chưa ý đến giáo dục quan hệ ứng xử đúng, đẹp quan hệ ứng xử ngày với anh chị em, họ hàng, xã hội 3.2.5 Giáo dục giới tính Nhiều gia đình, em đến tuổi dậy thì, cha mẹ chủ động quan tâm giáo dục trang bị cho hệ trẻ hiểu biết giới tính, tình bạn, tình u, tình dục, sức khỏe sinh sản giúp cho hệ trẻ có nhận thức tự xử lý tốt quan hệ Một phận bậc cha mẹ thành thị gia đình viên chức mua sách báo, thơng qua kênh thơng tin truyền thơng, truyền hình nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết giới tính gia đình Mặc dù vậy, giáo dục giới tính hệ trẻ gia đình ĐBSCL nhiều hạn chế Các gia đình ĐBSCL, gia đình vùng nơng thơn chưa thật quan tâm mức đến việc giáo dục giới tính cho hệ trẻ khơng có thời gian thiếu kiến thức, khơng có nội dung phương pháp cụ thể, bắt đầu giáo dục nào, từ đâu Tình trạng mang thai sớm trẻ vị thành niên cao nước Tỷ lệ tuổi bị lạm dụng tình dục chiếm 6,5% Tỷ lệ từ tuổi đến 14 tuổi chiếm tới 37,2% Như vậy, 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL tỷ lệ trẻ em 14 tuổi bị xâm hại tình dục chiếm gần 50% so với tồn quốc 3.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long vấn đề đặt 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long năm qua Nguyên nhân thành tựu Một là, trình độ hiểu biết bậc cha mẹ ngày nâng cao, quan tâm bậc cha mẹ ngày tăng Hai là, công đổi phát triển kinh tế - xã hội tạo điều kiện vật chất, tinh thần cho hoạt động giáo dục hệ trẻ gia đình ĐBSCL Ba là, cơng tác gia đình giáo dục gia đình nhận quan tâm Đảng, quyền, tồn thể nhân dân, cấp, ngành ĐBSCL Nguyên nhân hạn chế Một là, phận không nhỏ gia đình ĐBSCL gặp nhiều khó khăn đời sống kinh tế, thiếu việc làm, thu nhập thấp Hai là, số gia đình ĐBSCL nhận thức chưa đúng, chưa rõ tầm quan trọng, nội dung phương pháp giáo dục gia đình hệ trẻ Ba là, thiếu gương mẫu đạo đức lối sống người làm cha làm mẹ số gia đình Bốn là, phối, kết hợp, giáo dục gia đình, nhà trường xã hội nhiều hạn chế Năm là, lãnh đạo Đảng, quyền đồn thể trị - xã hội vấn đề xây dựng gia đình giáo dục gia đình vùng ĐBSCL 3.3.2 Những vấn đề đặt giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long Thứ nhất, cần phải làm để nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, lối sống gia đình hệ trẻ Thứ hai, làm để phát triển kinh tế, góp phần xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, hạnh phúc Thứ ba, cần nâng cao trình độ dân trí, góp phần nâng cao tri thức, nhận thức bậc cha mẹ nhằm phát huy tốt chức giáo dục gia đình ĐBSCL hệ trẻ Thứ tư, cần kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường xã hội Thứ năm, cần phải tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, ngành đồn thể Chính trị - Xã hội sâu sát nhằm thay đổi tâm lý, thói quen hạn chế khó khăn hoàn cảnh tự nhiên mang lại Kết luận chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.1 Giải pháp nhận thức 4.1.1 Nâng cao nhận thức gia đình xã hội chức giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long - Tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho người chuẩn bị bước vào sống hôn nhân gia đình có kiến thức tuổi kết hôn sinh phù hợp; - Thường xuyên mở lớp học tập cộng đồng địa phương; - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho bậc cha mẹ nhận thức vai trò giáo dục gia đình; - Tuyên truyền, giáo dục gắn với biểu dương gương người tốt, việc tốt, gia đình văn hóa điển hình… 4.1.2 Các bậc cha mẹ đồng sông Cửu Long phải tự nhận thức vai trò giáo dục hệ trẻ gia đình Thứ nhất, bậc cha mẹ ĐBSCL phải gương đạo đức, lối sống cho hệ trẻ học tập noi theo Thứ hai, bậc làm cha làm mẹ cần phải tự nâng cao trình độ, trau dồi kinh nghiệm Thứ ba, cần phải thống nội dung, phương pháp giáo dục thành viên Thứ tư, việc giáo dục cha mẹ cần nắm vững đặc điểm tâm lý lứa tuổi đặc điểm cá nhân đứa trẻ: 4.1.3 Tăng cường kết hợp chặt chẽ, thống gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL Mỗi thiết chế có đặc trưng riêng, sức mạnh riêng có mục tiêu nhằm phát triển người toàn diện, phù hợp với yêu cầu xã hội yêu cầu đất nước, yêu cầu thời đại đặt Vì vậy, Tăng cường phối kết hợp chặt chẽ, thống gia đình, nhà trường xã hội để nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL 4.2 Các giải pháp kinh tế 4.2.1 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế, phát huy tác dụng cấu kinh tế nhiều thành phần, trọng phát triển kinh tế hộ gia đình vùng đồng sông Cửu Long Vùng ĐBSCL phải đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Trong năm tới, vùng ĐBSCL cần đảm bảo trình chuyển dịch cấu theo hướng khai thác mạnh vốn có vùng cách bền vững, tập trung xây dựng hai loại cấu cấu ngành cấu thành phần kinh tế 4.2.2 Giải việc làm thành thị nông thôn, nâng cao đời sống vật chất gia đình gia đình nơng thơn vùng đồng sông Cửu Long Giải việc làm: Nâng cao đời sống vật chất gồm: nhà ở, nước sạch, giao thơng, hệ thống bưu - viễn thơng 4.3 Các giải pháp văn hóa - xã hội 4.3.1 Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Thứ nhất, tiếp tục công tác tuyên truyền, vận động cách sâu rộng giúp gia đình ĐBSCL thực tốt tiêu chuẩn gia đình văn hóa đề tỉnh Thứ hai, xây dựng gia đình văn hóa sở kế thừa giá trị văn hóa truyền thống gia đình giáo dục gia đình đồng thời tiếp thu giá trị đại Thứ ba, xây dựng gia đình văn hóa gắn liền với xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 4.3.2 Đẩy mạnh xây dựng mơi trường văn hóa tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Mở rộng không gian môi trường văn hóa; trọng tới việc xây dựng đời sống văn hóa, gắn với hoạt động văn hóa cá nhân cộng đồng; mở rộng xây dựng ấp (khóm), mơi trường xã hội văn hóa; khu di tích lịch sử văn hóa vùng tượng đài, di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh cấp Quốc gia cần đầu tư sửa chữa; xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, cảnh quan văn hóa gắn với việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa; tạo điều kiện để người dân chủ động tham gia hoạt động văn hóa cộng đồng 4.3.3 Đẩy mạnh chương trình xố đói giảm nghèo bền vững, nâng cao mức hưởng thụ giáo dục dịch vụ y tế gia đình vùng đồng sơng Cửu Long Đẩy mạnh chương trình xố đói giảm nghèo bền vững Về giáo dục: cần đầu tư mạnh tài chính; cần hồn thiện mạng lưới trường học; đổi nội dung, thay đổi phương pháp dạy Về y tế: tăng cường dịch vụ y tế từ tuyến xã, có sách y tế bảo hiểm rộng rãi, xây dựng thêm sở vật chất cho trạm y tế sở, cần làm tốt công tác truyền thơng 4.3.4 Đấu tranh phòng ngừa chống tệ nạn xã hội tạo môi trường lành mạnh cho giáo dục hệ trẻ gia đình vùng đồng sông Cửu Long Quy định rõ ràng đầy đủ hành vi chế tài xử lý hành vi vi phạm; trọng đến công tác phòng ngừa; tập trung tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân, cho bậc cha mẹ, niên, học sinh, sinh viên… 4.3.5 Cần tạo điều kiện để phát huy vai trò người mẹ giáo dục hệ trẻ gia đình vùng đồng sơng Cửu Long Chính sách chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ kế hoạch hố gia đình; phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ; thực phối hợp giám sát thực sách ưu tiên nhà nước, tỉnh vùng đối tượng phụ nữ 4.4 Giải pháp trị Thứ nhất, cấp ủy Đảng, quyền cần phải chủ động rà sốt, đánh giá tình hình thực cơng tác gia đình địa phương vùng; Thứ hai, đẩy mạnh công tác tuyên truyền đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước; Thứ ba, lãnh đạo công tác gia đình phải có phân cơng, phân nhiệm vụ cụ thể, đồng để phát huy mạnh tổ chức hệ thống trị tổ chức xã hội ĐBSCL Thứ tư, quyền tỉnh vùng ĐBSCL cần có kế hoạch quy hoạch đủ cán bộ, tạo điều kiện cho cán học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Kết luận chương KẾT LUẬN Gia đình hình thức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa - xã hội đặc thù, hình thành trì chủ yếu dựa sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng thành viên Ở chế độ xã hội khác nhau, hình thức gia đình có thay đổi, song gia đình ln tồn với tồn xã hội lồi người Trình độ phát triển kinh tế - xã hội quy định hình thức, quy mô và kết cấu của gia đình Mặt khác, tác động gia đình có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển tiến xã hội Giáo dục gia đình hiểu tồn tác động gia đình hình thành phát triển nhân cách người, trước hết hệ trẻ Với đặc điểm riêng giáo dục gia đình hệ trẻ chức tự nhiên, tất yếu, ngày khẳng định, đề cao Giáo dục gia đình đóng vai trò quan trọng góp phần xây dựng nhân cách người mới; tạo điều kiện tinh thần cho tiến hạnh phúc gia đình; góp phần quan trọng vào việc bảo tồn phát huy văn hóa gia đình văn hóa dân tộc Việt Nam; góp phần đảm bảo phát triển nhanh, bền vững xã hội Giáo dục gia đình có nội dung tồn diện, nhiều mặt khái quát thành nội dung sau đây: giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục tri thức; giáo dục lao động, nghề nghiệp; giáo dục sức khỏe, thẩm mỹ; giáo dục giới tính Phương pháp gia đình phong phú, linh hoạt, tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể, gồm: phương pháp thuyết phục khuyên bảo; phương pháp thông qua lao động ngày; phương pháp nêu gương; phương pháp phân hóa cá biệt; phương pháp khen thưởng, trách phạt Hiện nay, giáo dục gia đình mơi trường giáo dục khác, chịu tác động nhiều nhân tố, nhân tố không tác động cách riêng rẽ, mà tác động cách kết hợp đồng thời với nhau, có tích cực tiêu cực gia đình phải phát huy lợi từ nhân tố, hạn chế tác động tiêu cực trình giáo dục hệ trẻ Là vùng đồng châu thổ rộng lớn, ĐBSCL vùng đất thiên nhiên ban tặng khí hậu thuận hòa, đất đai màu mỡ, với thủy hải sản phong phú Gia đình ĐBSCL ngồi đặc điểm chung gia đình Việt Nam đặc điểm địa lý, lịch sử, văn hóa quy định gia đình ĐBSCL có đặc điểm riêng: có lối sống phóng khống, hào hiệp, tự do, đơi thiếu tính kế hoạch trở thành tính cách đặc trưng người, gia đình vùng đất trù phú này; quan hệ thành viên gia đình ơng bà, cha mẹ, ĐBSCL tương đối bình đẳng, hòa thuận, gần gũi hệ kể dâu, rể có vùng miền có được; gia đình khơng khí dân chủ đậm nét;truyền thống gia đình gắn với truyền thống văn hóa nơng nghiệp, tập tục, tập quán ma chay, cưới hỏi, lễ tết nặng nề hình thức, gây lãng phí thời gian; trình độ học vấn bậc cha mẹ thấp Với đặc điểm riêng giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL có thuận lợi khó khăn định riêng Từ nỗ lực thân gia đình cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nhân dân giáo dục gia đình ĐBSCL năm qua thu thành tựu quan trọng nhiều mặt từ giáo dục đạo đức, lối sống đến giáo dục tri thức, giáo dục lao động, nghề nghiệp, từ giáo dục sức khỏe, thẩm mỹ đến giáo dục giới tính Tuy nhiên, bên cạnh đó, giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL bộc lộ số hạn chế định Những hạn chế nhiều nguyên nhân, thực tiễn đặt số vấn đề cần giải để nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL Giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL vừa chịu tác động chi phối quy luật chung nước, vừa chịu ảnh hưởng điều kiện mang tính đặc thù Để nâng cao hiệu giáo dục gia đình hệ trẻ ĐBSCL theo hướng vừa đáp ứng nhu cầu tình cảm tự nhiên hạnh phúc gia đình, vừa đáp ứng đòi hỏi xã hội xây dựng người - chủ thể sáng tạo xã hội mới: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh cần thực đồng giải pháp sau: giải pháp nhận thức; giải pháp kinh tế; giải pháp văn hóa - xã hội; giải pháp trị DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Trang (2017), “Sự quan tâm đến sức khỏe bâc cha mẹ gia đình Đồng sơng Cửu Long nay: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, 04(47)2017, tr.65-71 Nguyễn Thị Trang (2017), “Giáo dục đạo đức, lối sống gia đình hệ trẻ Đồng sông Cửu Long nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, 28(53), tr.107-114 ... QUẢ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG HIỆN NAY 4.1 Giải pháp nhận thức 4.1.1 Nâng cao nhận thức gia đình xã hội chức giáo dục gia đình hệ trẻ đồng sông Cửu Long. .. Chương GIA ĐÌNH VÀ GIÁO DỤC CỦA GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI THẾ HỆ TRẺ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm gia đình, giáo dục gia đình vai trò giáo dục gia đình hệ trẻ Việt Nam 2.1.1 Khái niệm gia đình mối... động gia đình có ảnh hưởng quan trọng phát triển tiến xã hội 2.1.2 Quan niệm giáo dục gia đình đặc điểm giáo dục gia đình Quan niệm giáo dục gia đình Giáo dục gia đình tồn tác động thành viên gia

Ngày đăng: 09/02/2018, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN