SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẰNG BIỆN PHÁP TÂM LÝ HỌC

14 153 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẰNG BIỆN PHÁP TÂM LÝ HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hiện tượng tâm lý của con người diễn ra hết sức phức tạp, đa dạng, phong phú và có sức mạnh vô cùng to lớn đối với hoạt động của bản thân họ. Một cái bắt tay siết chặt, một câu hỏi han chân tình của một thủ trưởng có uy tín có thể làm cho con người khỏe khoắn cả về sinh lực lẫn tinh thần, do đó hiệu quả công việc cao hơn hẳn. Ngược lại, sự thất vọng trong công tác, một câu quở trách không đúng lúc, đúng mức của thủ trưởng có thể làm cho người ta trở nên ủ dột, chán nản, tuyệt vọng và ảnh hưởng rất xấu đến kết quả hoạt động của họ. Vô vàn hiện tượng như thế cho ta một điều dễ thể nghiệm ở mỗi con người là yếu tố tâm lý có thể làm tăng cường hoặc suy giảm sinh lực vật chất và tinh thần của con người và do đó, có thể giúp cho con người hoặc làm nên những điều kỳ diệu, hoặc trở nên vô cùng yếu đuối, bất lực trong công tác và cuộc sống của mình…

-1SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BẰNG BIỆN PHÁP TÂM LÝ HỌC I Đặt vấn đề nghiên cứu: Các tượng tâm lý người diễn phức tạp, đa dạng, phong phú có sức mạnh vơ to lớn hoạt động thân họ Một bắt tay siết chặt, câu hỏi han chân tình thủ trưởng có uy tín làm cho người khỏe khoắn sinh lực lẫn tinh thần, hiệu cơng việc cao hẳn Ngược lại, thất vọng công tác, câu quở trách khơng lúc, mức thủ trưởng làm cho người ta trở nên ủ dột, chán nản, tuyệt vọng ảnh hưởng xấu đến kết hoạt động họ Vô vàn tượng cho ta điều dễ thể nghiệm người " yếu tố tâm lý" làm tăng cường suy giảm sinh lực vật chất tinh thần người đó, giúp cho người làm nên điều kỳ diệu, trở nên vô yếu đuối, bất lực cơng tác sống mình… Ở nhà trường, thành viên HĐSP “ ro bot” hành động máy móc theo điều khiển người hiệu trưởng, mà hành động đạo tâm lý, ý thức cao họ Vì thế, hiểu tâm lý người quyền, hiểu tượng tâm lý nẩy sinh tập thể giúp người hiệu trưởng biết cách “đối nhân xử thế” với giáo viên tập thể sư phạm Biết cách lựa chọn giáo viên, biết cách tạo bầu khơng khí tâm lý lành mạnh tập thể, mà người cảm thấy hạnh phúc làm việc, cống hiến sức lực trí tuệ chắn hiệu quản lý nâng cao Đây đề tài mà nhiều năm làm công tác quản lý trường học đầu tư nghiên cứu, thực - thành công nhiều, mà thất bại khơng – Đặc biệt gần đây, công tác bồi dưỡng “Kỹ mềm quản lý” ngành cấp giúp tơi có điều kiện đầu tư nhiều để việc đúc kết kinh nghiệm trở nên hoàn thiện II.Cơ sở lý luận thực tiễn: Cơ sở lý luận đề tài: 1.1 Thế tâm lý học quản lý trường học ? Tâm lý học quản lý nói chung tâm lý học quản lý trường học nói riêng chun ngành tâm lý học ứng dụng, hình thành lòng ngành tâm lý học khác, đặc biệt tâm lý học xã hội , tâm lý học lao động, tâm lý học sư phạm Tập trung nghiên cứu qui luật tâm lý học hoạt động quản lý trường học, nhân cách nhà quản lý nhằm xây dựng hệ thống lý luận làm sở cho việc nâng cao hiệu lao động người hiệu trưởng, nâng cao hiệu CB-GV-NV nhằm phát huy tối ưu tiềm người trình lao động họ, tạo nên phát triển tốt đẹp tập thể lãnh đạo nhà trường tập thể sư phạm yêu cầu cần thiết, lãnh vực giáo dục giai đoạn Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -2SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học 1.2 Cơ sở pháp lý: - Qui chế thực dân chủ hoạt động quan (Nghị định số 71/1998 NĐ –CP ngày 8/9/1998): Nhằm tránh áp đặt mức uy quyền người hiệu trưởng - Luật khiếu nại, tố cáo số 09/1998/QH10 ngày 2/12/1998 (sửa đổi bổ sung số 58/2005/QH11 ngày 29/11/2005 luật khiếu nại số 02/2011/QH13 ngày 11/11/2011): Là mốc dừng người quản lý độc đoán coi thường cấp - Những vấn đề tâm lý học quản lý tài liệu bồi dưỡng cán quản lý, video clip chương trình bồi dưỡng “Kỹ mềm” BGD&ĐT phát hành… Cơ sở thực tiễn: - Đời sống giáo viên khơng hồn tồn phụ thuộc vào đồng lương ( 59,5% so với thu nhập chung vùng nơng thơn) Do đó, thoải mái tâm lý tạo động làm việc để tăng hiệu Hơn nữa, với ngành nghề đặc thù tơn trọng nhân cách giáo dục, người làm cơng tác nầy có u cầu cao cách đối xử với họ ( tôn trọng nhân cách vinh danh lực tiền đề để họ cống hiến cho cơng việc) III Nội dung nghiên cứu: Thực trạng: * Thuận lợi: - Nhà trường tọa lạc địa phương có truyền thống hiếu học lâu đời, nhân dân tôn trọng thầy cơ, việc giữ gìn phẩm chất nhà giáo giáo viên đặc biệt quan tâm - Là trường có “ thương hiệu” xây dựng từ thành lập; Lãnh đạo Phòng GD đặc biệt ý; Đảng ủy, quyền đồn thể địa phương đạo quan tâm giúp đỡ nên thành viên tự ý thức nhiệm vụ - Bản thân có nhiều năm làm cơng tác quản lý, trãi nghiệm nhiều trường, gặp nhiều đối tượng … nên lần thất bại việc xử lý lại học sâu sắc bổ sung cho kinh nghiệm quản lý * Hạn chế: - Đội ngũ đa số lớn tuổi (nhiều người làm cơng tác quản lý lâu năm có kinh nghiệm), nhiều trường khác nhau, có điều kiện đối sánh phong cách, trình độ, phương pháp làm việc hiệu trưởng họ trãi qua; lẽ tất nhiên, thường lấy tốt khứ để so sánh với chưa nhằm phê phán, nâng cao uy tín hiểu biết tập thể - Khí chất vài giáo viên nóng nảy, trình độ nhận thức nếp sinh hoạt khác ( thôn quê – thành thị …) có tạo thành mâu thuẫn khơng đáng có số trường hợp gây tâm lý căng thẳng HĐSP - Cá biệt, vài người quyền lợi cá nhân ( tổ chức dạy thêm sai qui định nhà, không muốn luân chuyển xa … ) cố tình tìm sơ hở nhà trường, làm thủ lĩnh nhóm tiêu cực nhằm tạo áp lực khống chế để thực hành vi sai trái mình… Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -3SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học Các giải pháp: Biện pháp quản lý tâm lý học chủ yếu thể nhân cách người quản lý giải tình có vấn đề tâm lý cách hiệu Khơng khn mẫu, mà nghệ thuật tuân theo nghiên cứu khoa học tâm lý người tùy thuộc vào lực, khí chất người quản lý, tơi xin trình bày số giải pháp mà trình quản lý đúc kết được: 2.1 Xác định nhiệm vụ người hiệu trưởng: - Nghiên cứu qui luật tâm lý hoạt động quản lý, giao tiếp, nhân cách nhà quản lý trường học nhằm xây dựng hệ thống lý luận làm sở cho việc nâng cao hiệu quản lý - Xem xét yêu cầu tâm lý việc bố trí, sử dụng nhân nhà trường nhằm phát huy tối đa tiềm người trình lao động họ - Xây dựng biện pháp tâm lý - sư phạm để đào tạo bồi dưỡng nhằm phát triển toàn diện nhân cách người lao động 2.2 Một số việc làm cụ thể mảng công việc tạo nên hiệu chung: 2.2.1 Cách xây dựng tập thể phương pháp quản lý tương ứng: Khi nhà trường thành lập ( từ năm học 2001 -2002), điều làm hiệu trưởng Việc làm trước tiên phân chia trình độ phát triển tập thể qua giai đoạn giai đoạn, định hướng cách thức quản lý tương ứng sau: * Giai đoạn 1: Khi tập thể hình thành, người chưa quen làm việc với nhau, chưa hiểu rõ tâm tư, tình cảm, cá tính nên họ thực cơng việc theo yêu cầu bắt buộc tổ chức, chưa phải phát xuất từ nhu cầu bên người Ở giai đoạn nầy, người quản lý nên đặt yêu cầu chi tiết; nêu công việc cụ thể, rõ ràng cá nhân, phận kiểm tra chặt chẽ việc thực nhiệm vụ giao * Giai đoạn 2: Tập thể phân hóa, bắt đầu xuất nhóm khơng thức với chuẩn mực khác nhau: Tích cực tiêu cực Trong tập thể phân hóa thành hạng người: Tích cực, trung bình chậm tiến Cách thức quản lý giai đoạn nầy phải khác trước: củng cố nâng cao hiệu nhóm thức, tích cực phát triển đội ngũ cốt cán để lơi kéo người trung bình theo hướng tích cực kiên đấu tranh ngăn ngừa ảnh hưởng nhóm tiêu cực * Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thành tập thể: Khi thành viên tập thể trí mục đích chung, phối hợp công tác nhịp nhàng, ăn ý người, phận có ý thức thực tốt kế hoạch đề Lúc nầy, người hiệu trưởng phải có thay đổi lớn phương thức lãnh đạo xem xét kỹ càng, thận trọng qui chế hoạt động tập thể khơng phù hợp giai đoạn nầy để hủy bỏ điều chỉnh * Giai đoạn 4: Giai đoạn tự quản: Mọi cá nhân chuyển hóa yêu cầu tập thể thành nhu cầu Vì vậy, người hiệu trưởng giai đoạn nầy vừa dễ dàng lại vừa khó khăn Lúc nầy, người chấp nhận người lãnh đạo Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -4SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học họ thực vừa thủ trưởng, vừa thủ lĩnh tập thể Tạo uy tín để đáp ứng yêu cầu nêu trách nhiệm hiệu trưởng, muốn lãnh đạo thành công Trên sở nầy, giai đoạn, người lãnh đạo phải linh hoạt cách xử lý tình 2.2.2 Giải chế tâm lý phổ biến: a Tâm lý bắt chước: Mỗi cá nhân nhóm tập thể có ảnh hưởng tâm lý lẫn Mỗi cá nhân ảnh hưởng đến nhóm chịu chi phối , ảnh hưởng ngược lại thành viên khác nhóm, từ chế bắt chước lại diễn Các tác giả Dollard J Miller.N.E cho có nhóm dễ người khác bắt chước Đó là: người lớn tuổi; người có cương vị xã hội hẳn; người có trình độ trí tuệ hẳn người thành thạo hẳn lãnh vực thực tiễn ( ca sĩ, cầu thủ …) Từ tâm lý nầy, chắn cán quản lý rút học kinh nghiệm quản lý: Muốn có tập thể tốt, phải xây dựng cho cá nhân tốt, đơn vị tốt qua phong trào thi đua để nhân điển hình tiên tiến Khẩu hiệu “ Mỗi thầy giáo, cô giáo gương sáng để học sinh noi theo” tâm lý Tương tự thế, tâm lý nầy buộc “ Mỗi nhà quản lý gương sáng cho cán noi theo”, thầy cô giáo nhà quản lý thuộc vào nhóm người dễ người khác bắt chước Bộ máy quản lý nhà trường tập thể sư phạm phản ảnh sinh động hình ảnh người hiệu trưởng qua tâm lý bắt chước b Tâm lý lây lan: Lây lan trình chuyển tỏa trạng thái cảm xúc từ cá nhân nầy sang cá nhân khác cấp độ tâm, sinh lý xảy cách nhanh chóng nằm ngồi cấp độ ý thức Xúc cảm biểu qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, sắc thái giọng nói … lây lan cho người tiếp xúc vô mạnh mẽ Khơng phải ngẫu nhiên mà người ta nói để dạy học, giáo dục học sinh thuyết phục cán ( quản lý) có hiệu người lãnh đạo phải tạo nên đối tượng thuyết phục rung cảm tích cực Việc hiểu biết tâm lý nầy, cho phép nhà quản lý nắm bắt chất tâm trạng phấn chấn giận tập thể Từ đó, xử lý có hiệu để lan truyền xúc cảm tích cực tập thể ngăn chặn xúc cảm tiêu cực Đây yếu tố quan trọng, giúp người hiệu trưởng thuyết phục, động viên tập thể làm việc tâm thoải mái hoàn toàn tự giác c Tâm lý nhượng bộ: Là nhân nhượng cá nhân trước áp lực thực tế Người hiệu trưởng phải phân biệt thỏa hiệp bề ( cá nhân tiếp thu ý kiến tập thể người lãnh đạo cách hình thức, thâm tâm chống lại không muốn xung đột) thỏa hiệp bên ( biến đổi thực tâm thế, thái độ cá nhân tiếp nhận thực lòng ý kiến, quan điểm tập thể lãnh đạo) Hiểu điều đó, người hiệu trưởng biết cách tác động lên nhân cách cá nhân cách có hiệu quả, dễ dàng tạo thống quan điểm, ý Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -5SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học chí hành động chung tập thể Làm cho cá nhân tập thể phải thực “ Tâm phục, phục” đem lại hiệu bền vững 2.2.3.Giải tượng tâm lý xã hội tập thể: a Sự xuất nhóm khơng thức thủ lĩnh: Trong tập thể thường vừa có quan hệ cơng việc, vừa có quan hệ tâm lý thành viên Những cá nhân gần gũi quan điểm sống, sở thích, mục tiêu phấn đấu thường hợp thành nhóm khơng thức Nhóm khơng thức tích cực cần có biện pháp phát huy (tơi khơng sâu phân tích) mà đây, tơi muốn nói đến việc tập trung giải tốt nhóm khơng thức tiêu cực thường nhân tố gây rắc rối, đoàn kết tập thể mà đứng đầu vài thủ lĩnh Cách giải quyết: - Trước hết, người hiệu trưởng cần ý đến chế hình thành thủ lĩnh có liên quan đến thiếu sót mình! Ở đâu lúc nào, hiệu trưởng không đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi tập thể xuất vài thủ lĩnh họ đáp ứng yêu cầu Đây cảnh báo yếu người lãnh đạo ( phẩm chất, lực, phong cách …) gây nên thất vọng cho người thiết phải có thủ lĩnh, coi chế đền bù cho non Ban đầu cơng khai phê phán, sau thể lực hẳn hiệu trưởng mang lại lợi ích chung cho tập thể… Do đó, người hiệu trưởng phải xem việc xây dựng tổ chức có hiệu lực, tập thể đồn kết trí nhân tố để ngăn chặn hội xuất nhóm khơng thức tiêu cực - Người hiệu trưởng phải nắm mặt mạnh, mặt tích cực, khả thủ lĩnh, mặt hạn chế, tiêu cực họ nhằm sử dụng biện pháp thích hợp, mang lại lợi ích cho tập thể Tuyệt đối tránh ghen ghét, đố kỵ sử dụng biện pháp hành thủ lĩnh nầy Nếu dùng biện pháp hành chính, dựa vào uy quyền nhanh chóng thất bại nguyên nhân để đối tượng phản ứng mạnh hơn, liệt - Khi có thủ lĩnh nên nghĩ đến cách thuyết phục để thủ lĩnh qui hàng dùng thủ lĩnh để tác động đến tập thể có hiệu hiệu trưởng tác động, đặc biệt vấn đề nhận thức, tư tưởng, tình cảm …Hãy ý đến nguyên lý Wiener: Trong tổ chức có hiệu lực, đa số thành viên, nhóm làm việc tốt cá nhân, phận chậm tiến mau chóng đuổi kịp theo đa số Ngược lại, tổ chức hiệu lực, có cá nhân nhóm xuất sắc chúng bị thụt lùi theo phần tử chậm tiến Do đó, cần ý tranh thủ ủng hộ thủ lĩnh nhóm tích cực làm cánh tay “nối dài” cho hiệu trưởng công tác quản lý - Hoàn chỉnh nhân cách để người lãnh đạo “vừa thủ trưởng, vừa thủ lĩnh”, có hiệu quản lý nâng cao b Sự tương hợp nhóm: Đó kết hợp thuận lợi phẩm chất lực thành viên nhóm, bảo đảm cho hài lòng cá nhân hiệu suất cơng tác nhóm Có thể tương đương ( tính cách xu hướng), bổ sung ( Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -6SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học khí chất nóng khí chất hoạt tương hợp) Trên sở đó, người hiệu trưởng khơng có đặc biệt, nên bố trí người nhóm cho bảo đảm tương hợp tâm lý cao tốt Điều nầy đặc biệt quan trọng "ê kíp" lãnh đạo c Quan hệ liên nhân cách tập thể: Trong tập thể, quan hệ thành viên diễn hai bình diện: Quan hệ thức ( quan hệ cơng việc) quan hệ khơng thức ( quan hệ tâm lý) Quan hệ tâm lý không thuận lợi quan hệ cơng việc căng thẳng, gò ép, phải làm việc với tâm trạng thái đối địch Do đó, khơng khí tập thể ln u ám, nặng nề tất nhiên khơng thể nói đến hiệu lao động tập thể Vì vậy, quản lý phải ý phát tính chất mối quan hệ tâm lý tập thể nhằm xây dựng theo chiều hướng tốt đẹp Người hiệu trưởng phải xây dựng văn chức năng, nhiệm vụ cá nhân, phận mối quan hệ ngang, dọc cách khoa học Điều nầy, nằm nội dung xây dựng tính hiệu lực tổ chức Thực chất vấn đề tổ chức người có quyền hạn để tiến hành cơng việc chịu hồn tồn trách nhiệm phạm vi chức trách giao d Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tập thể sư phạm: Bầu khơng khí sư phạm có ý nghĩa vơ to lớn đến trạng thái sức khỏe, tinh thần suất lao động cá nhân hiệu suất lao động tập thể Vì vậy, quan tâm chăm lo xây dựng bầu khơng khí tâm lý lành mạnh tập thể lao động nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý Một số giải pháp cụ thể: - Hiệu trưởng phải tập trung cải thiện điều kiện sống làm việc tập thể đảm bảo điều kiện thiết yếu việc dạy học ( trường xanh, sạch, đẹp; phòng học chuẩn; điều kiện lao động đạt yêu cầu thẩm mỹ ) để tạo "xúc cảm thẩm mỹ" tích cực cho cán bộ, giáo viên; nhờ mà làm xuất trạng thái thư giãn, thoải mái, sảng khoái, dễ chịu tiền đề cho tâm trạng vui vẻ, phấn khởi người - Xây dựng mối quan hệ phối hợp trực thuộc thật chặt chẽ khoa học để máy vận hành nhịp nhàng, ăn khớp thể thống nhất, không chồng chéo cản trở lẫn Tuy nhiên, nên nhớ qui định nầy, dù sản phẩm óc sáng suốt đến đâu hợp lý giai đoạn phát triển tập thể hồn cảnh mơi trường định Do đó, mặt cần trì nghiêm kỷ luật, trật tự, kỷ cương qui định đề Mặt khác, phải luôn theo dõi tương xứng phù hợp qui chế với trình độ phát triển tập thể hồn cảnh mơi trường, để kịp thời điều chỉnh hợp lý qui chế hoạt động nhà trường xây dựng phong cách quản lý phù hợp với trình độ phát triển tập thể sư phạm Ta hiểu rằng, với thời đại bùng nổ thông tin nay, hiệu trưởng không nắm bắt kịp thời để điều chỉnh định lỗi thời, định bị xem thường Không phải quản lý trước đây, văn “thông tin dọc”, nên cấp phải chấp hành coi mệnh lệnh ! Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -7SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học - Thường xuyên theo dõi đánh giá tính chất mối quan hệ khơng thức tập thể Kịp thời có biện pháp tác động thích hợp nhằm giải quan hệ tâm lý căng thẳng cá nhân nhóm với - Lưu ý nhân cách người quản lý: Một qui luật giáo dục:" Nhà giáo dục trước hết phải người giáo dục tốt", người thầy giáo không xây dựng cho trình độ phát triển cao nhân cách mối quan hệ tốt đẹp người với người, đừng nói đến chất lượng giáo dục Tương tự thế, tập thể sư phạm yêu cầu người hiệu trưởng phải " nhà quản lý nhà quản lý", "nhà giáo dục nhà giáo dục" Đòi hỏi kỳ vọng cao thất vọng hụt hẫng, bất bình lớn hiệu trưởng khơng đáp ứng đòi hỏi khắt khe mà đáng tập thể Thật vây, hoạt động người giáo viên tâm lý hoạt động họ ấy, tâm lý họ nhân cách người hiệu trưởng phải " lấy trình độ nhân cách thấp để quản lý người lao động có nhân cách phát triển cao" Đó kinh nghiệm bổ ích mà hiệu trưởng cần lưu ý muốn thành công 2.2.4 Một số giải pháp tác động khác: a Động viên, kích thích đánh giá người quyền: Thật sai lầm nghĩ rằng, cấp dễ chịu cấp kiểm tra đánh giá họ; mà ngược lại, đa số mong muốn việc làm lãnh đạo biết đánh giá mức Tuy nhiên, đánh giá phải đảm bảo u cầu xác, cơng tâm Tuyệt đối tránh: - Để cho ấn tượng ban đầu, định kiến xã hội, "tri giác theo mẫu" lấn át thực chất người đánh giá - Không thiện cảm hay ác cảm cá nhân chi phối đánh giá " Ưa thiên tốt, ghét thiên xấu" Do đó, cơng tâm tiêu chuẩn đánh giá, tạo niềm tin thuyết phục họ - Không tâm trạng cá nhân ảnh hưởng đánh giá: vui, phấn khởi nghiêng đánh giá tốt; bực tức khơng vui nặng đánh giá xấu, chí phê phán nặng nề, thơ lỗ Tuy nhiên cần nhớ rằng, có nhu cầu tự khẳng định tập thể, muốn tập thể thấy vai trò mình, muốn khen Nếu khen ngợi đắn lại kích thích cho người phấn khởi hoạt động, hồn thiện nhân cách kích thích phấn đấu cá nhân khác tập thể theo chế lây lan Đồng thời cần lưu ý: muốn khen công khai trước tập thể phải bị phê bình nên phê bình khơng có mặt người thứ ba Phê bình cơng khai việc làm cuối biện pháp khác khơng có kết " Con người- chẳng mặt chẳng mặt" nên "khen thưởng phải kịp thời phê bình phải thận trọng", có tơn trọng giao tiếp với học hỏi lẫn Tự kiêu, nghĩ có địa vị người khác nên tự cho người khác sai lầm to lớn thùng thuốc súng phá vỡ giao tiếp, hủy hoại uy tín người lãnh đạo ! Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -8SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học b Sử dụng tốt lực giao tiếp để thu thập thơng tin: Mi-khe-ep có nói: “ Để phát tâm trạng, nguyện vọng chí hướng cấp dưới, người lãnh đạo khơng phải có trí thơng minh mà phải nhạy cảm hiểu biết tâm lý người; lịch thiệp biết cách làm cho người đối thoại cởi mở, làm cho người biết “ giải bày gan ruột mình” Đúng vậy, cần phải vận dụng tốt phương châm: “ Nói để người ta nghe nghe để người khác chịu nói” Trong lãnh vực nầy, có kinh nghiệm cần lưu ý: - Đừng cắt ngang câu nói người khác lời nói trái với ý Bằng biểu mình, chứng tỏ ta tơn trọng thích thú nghe họ nói - Khơng vội vã kết luận mà cố hiểu quan điểm họ - Hãy thận trọng nghe lời thiếu trung thực c Biết kiềm chế giao tiếp: Phải biết làm chủ tâm trạng giao tiếp, thế: - Hãy tơn trọng người khác làm cho người khác tơn trọng “ Người khơng tôn trọng cách tôn trọng người khác khơng thể làm lãnh đạo được” - Hãy lịch sự, đừng cáu gắt biểu thiếu văn hóa bất lực - Đừng đích thân làm việc mà cấp làm Đó lãng phí lớn xúc phạm lớn với người - Đừng sử dụng quyền lực biện pháp khác chưa sử dụng hết Nhưng đến trường hợp cuối nầy dùng quyền lực mức độ cao mà có - Ai muốn lệnh người phải biết chấp hành Chỉ có tự có kỷ luật làm cho cấp tuân theo kỷ luật - Phải biết khen thưởng trừng phạt Người ta thích người lãnh đạo kiên quyết, có lĩnh người nhu nhược - Quan tâm theo dõi, nghiên cứu người quyền để khơng thấy bị bỏ rơi… IV Kết quả: Ngoài việc nắm vững văn pháp qui làm kim nam quản lý, người hiệu trưởng cần biết vận dụng tâm lý học để kết hợp hài hòa đạo Chính lẽ mà 10 năm làm hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm- Phú Ninh, đội ngũ CB-GV-NV thực cống hiến phong trào mà cấp giao phó Xin nêu lên số thành tích lớn mà tập thể nhà trường đạt được: - Là trường THCS đạt chuẩn quốc gia huyện Phú Ninh ( tháng 3/2007), trường huyện Sở GD-ĐT Quảng Nam kiểm định chất lượng đạt mức độ ( tháng 11/2011) tham mưu thực hiện, hoàn thành phổ cập bậc trung học xã Tam An sớm huyện ( từ năm 2008) - Hai năm học vừa qua ( 2009 -2010 2010-2011) đạt danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc UBND tỉnh tặng khen nhiều năm Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -9SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học - Ba năm học vừa qua ( từ 2009-2010) dẫn đầu phong trào Đoàn Đội HĐ NGLL khối THCS huyện Phú Ninh - Nhiều năm có đội tuyển học sinh giỏi, Hội khỏe Phù đổng, thi Tiếng hát “Hoa phượng đỏ”, Thuyết trình văn học … tốp đầu cấp huyện - Là trường huyện Phú Ninh Sở Công an tặng khen (2006) UBND tỉnh Quảng Nam tặng khen ( 2007) thành tích “ Tồn dân giữ gìn an ninh trật tự” - Đạt giải thi “ Chúng em – chủ nhân Phú Ninh ngày mới” … - Là tập thể sư phạm đoàn kết, tương trợ, động, có tinh thần trách nhiệm cao qua phong trào phát động công tác giao Mọi người làm việc tự giác, vui vẻ với tinh thần “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” Mọi vướng mắc, tâm tư chia sẻ từ phận có trách nhiệm nhà trường, cấp lãnh đạo nhiều lần tuyên dương, khen thưởng cao V Bài học kinh nghiệm: Để có kết nêu trên, xin đúc kết số kinh nghiệm sau: - Nắm đặc điểm tâm lý chung tập thể sư phạm: Đó tập thể nhà trí thức có trình độ phát triển nhân cách cao Công cụ lao động người tri thức “ đầu”, “tiềm chất xám” Khi đầu khơng thản người trí thức bị tước cơng cụ lao động Do đó, đâu mà khơng xây dựng bầu khơng khí tâm lý lành mạnh đó, khơng có khơng thể có lao động sư phạm có hiệu - Phân cơng cơng tác cho người quyền hợp lý, vừa tính đến đòi hỏi công việc với phẩm chất, lực cá nhân, vừa ý đến yêu cầu nguyện vọng người - Luôn lôi kéo người tham gia thảo luận nhiều vấn đề thuộc đời sống tập thể nhà trường, tạo hội tối đa để CB-GV-NV góp ý vào định quản lý hiệu trưởng Ngay định cá nhân ý giải thích lý động định mà ban hành - Hoạt động không đứng tập thể mà thành viên tập thể, không không dùng cách để tỏ vai trò uy quyền tập thể - Ln quan tâm đến kết công việc tập thể, người, khơng cưỡng ép, đòi hỏi lao động q căng mà cố gắng thuyết phục, giải thích cải thiện điều kiện làm việc để người ta làm việc có kết - Trong giao tiếp ơn tồn, chân thành tôn trọng người - Sâu sát đến người, phận để hiểu giúp đỡ họ công việc - Biết lắng nghe ý kiến CB-GV-NV, quan tâm sâu sắc đến nhu cầu nguyện vọng họ để tìm cách giải VI Kết luận: Để thực hiệu quản lý biện pháp tâm lý khơng thể trình bày tưởng, vấn đề tế nhị nghệ thuật từ việc làm tưởng nhỏ Tôi xin trao đổi số biện pháp mang tính thơng dụng, thường gặp Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - 10 SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học nhà trường mà thân thực thành công … dĩ nhiên khơng phải khn mẫu, mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, có khí chất người quản lý… Mong ý tưởng ban đầu nầy khơi nguồn cho sáng tạo tiếp theo, đồng nghiệp thông cảm góp ý chân tình!  Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - 11 SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học PHẦN PHỤ LỤC ( Những phản ánh báo chí hình ảnh minh họa cho thành tích nhà trường, có phần đóng góp khơng nhỏ thực SKKN)  ( Hình ảnh đính kèm) Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - 12 SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học MỤC LỤC: Đặt vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn Nội dung nghiên cứu Kết nghiên cứu Bài học kinh nghiệm Kết luận Phụ lục Tài liệu tham khảo Mục lục 10 Phiếu đánh giá xếp loại SKKN 11 Phiếu chấm điểm xếp loại SKKN Trang Trang Trang Trang Trang Trang Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - 13 SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học – Nguyễn Đức MinhNguyễn Hải Khốt, NXB Giáo dục 1981 Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội-1997 Tâm lý học đại cương, PGS Nguyễn Quang Uẩn ( chủ biên), PGS Nguyễn Hữu Luyến, TS Trần Quốc Thành Tâm lý học đại cương, GS Trần Trọng Thủy, tài liệu lớp Cao học Tâm lý giáo dục, trường Cán quản lý nghiệp vụ giáo dục – Bộ Giáo dục Tâm lý học quản lý- V.I Lê bê Đép – NXB Sự thật, 1989 Con người quản lý xã hội, V G.A Fa na xep, NXB KHXH 101 cách đối phó với người bất mãn, Phạm Nguyễn - NXB Thanh niên, 2008 Bí quản người, Tạ Ngọc Ái – NXB Từ điển bách khoa- 2008 Thực trạng lực giao tiếp hiệu trưởng với giáo viên, công nhân viên số trường tiểu học – Lê Ngọc Diệp ( Khóa luận tốt nghiệp chuyên tu đại học đào tạo hiệu trưởng tra trường tiểu học lhoas IV ( 1996-1999) 10 Một số thông tin sưu tập mạng Internet …  Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - 14 SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học Người thực hiện: Võ Minh Phú - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ... - Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm -3SKKN: Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học Các giải pháp: Biện pháp quản lý tâm lý học chủ yếu thể nhân cách người quản lý giải tình có vấn đề tâm lý. .. Hiệu quản lý biện pháp tâm lý học TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ sở tâm lý học công tác quản lý trường học – Nguyễn Đức MinhNguyễn Hải Khoát, NXB Giáo dục 1981 Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học. .. gương sáng để học sinh noi theo” tâm lý Tương tự thế, tâm lý nầy buộc “ Mỗi nhà quản lý gương sáng cho cán noi theo”, thầy cô giáo nhà quản lý thuộc vào nhóm người dễ người khác bắt chước Bộ máy quản

Ngày đăng: 10/01/2018, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan