Lý do chọn đề tàiMỞ ĐẦU Giải tích số hay còn gọi là phương pháp số, phương pháp tính, toán họctính toán, là một nghiên cứu cách giải gần đúng, chủ yếu là giải số, giảiphương trình, giải
Trang 11 Lý do chọn đề tài
MỞ ĐẦU
Giải tích số hay còn gọi là phương pháp số, phương pháp tính, toán họctính toán, là một nghiên cứu cách giải gần đúng, chủ yếu là giải số, giảiphương trình, giải các bài toán xấp xỉ hàm số và các bài toán tối ưu
Các bài toán xấp xỉ hàm số là một trong những nội dung chính của giảitích số, bằng việc thay một hàm số có dạng phức tạp bởi một hàm số đơn giảnhơn với sai số nhỏ
Trong các bài toán xấp xỉ hàm thường nghiên cứu các bài toán nội suy,bài toán xấp xỉ đều Song hai dạng toán này có một số nhược điểm Người tathấy rằng bài toán xấp xỉ trung bình bình phương đã khắc phục được nhữngnhược điểm đó
Dưới sự hướng dẫn của thầy giáo “NGUYỄN VĂN HÙNG” và nhận thứctrên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xấp xỉ trung bình bình phương”.
Cụ thể ở đây tôi nghiên cứu 2 vấn đề:
- Xấp xỉ thực nghiệm
- Xấp xỉ tốt nhất trong không gian Hilbret và không gian L2a,b
Do thời gian và năng lực còn hạn chế nên khóa luận của tôi khó tránhkhỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của cácthầy giáo, cô giáo và các bạn sinh viên
2 Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu “Xấp xỉ trung bình bình phương” tìm hiểu các bài toánxấp xỉ thực nghiệm và bài toán xấp xỉ tốt nhất trong không gian Hilbert vàkhông gian L2a,b
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu các bài toán xấp xỉ thực nghiệm và bài toán xấp xỉ tốt nhấttrong không gian Hilbert và không gian L2a,b
Trang 24 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là các bài toán xấp xỉ thực nghiệm và bài toán xấp xỉ tốt nhất trong không gian Hilbert và không gian L2a,b
5 Phương pháp nghiên cứu
Đọc và phân tích tài liệu liên quan
Trang 3CHƯƠNG 1 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ 1.1 KHÔNG GIAN TUYẾN TÍNH
với mọi x, y X với mọi t□ (hoặc t □ ) xác định phép cộngx+y X và phép nhân txX thỏa mãn các tính chất sau:
i
0
để đẳng thức trên xảy ra thì hệ n vectơ đó
1.2 KHÔNG GIAN ĐỊNH CHUẨN
2
Trang 4Ánh xạ X □ xác định trên X lấy giá trị xác định trên tập
số thực :
x □ ; xX thoả mãn các điều kiện:
Trang 5được gọi là chuẩn trên X
Không gian tuyến tính X cùng với chuẩn được gọi là một không gian tuyến tính định chuẩn
Định nghĩa1.2.2 Hai 1; 2 cùng xác định trong không gian tuyến tính
X gọi là tương đương, nếu tồn tại 2 hằng số C1, C2 >0 sao cho:
xX ; C1 x 1x 2 C2 x 1
Định nghĩa 1.2.3 Cho X,Y là 2 không gian tuyến tính định chuẩn
Ánh xạ A:XY gọi là (giới nội) bị chặn nếu tồn tại hằng số M>0 sao cho:
xX , Ax Y M x X
Định lý : Nếu X là một không gian tuyến tính hữu hạn chiều thì mọi
chuẩn trong X tương đương
Chứng minh
Thật vậy, giả sử trên X có 1; 2 là 2 chuẩn cho trước
Gọi S= xX / x 1 =1 Vì S đóng và X có số chiều hữu hạn nên x 2
đạt max và min trên S kí hiệu là M và m tương ứng
x
1
1 1Nên m
x x
x =
Trang 71.3 KHÔNG GIAN HILBERT
1.3.1.2 Một số tính chất đơn giản
1 (x,yX), 0 , x= 0 vì 0 , x= 0.x , x= 0.x , x= 0
2 (x,yX), (P) x , y= x,y
1
Trang 8 y, xThật vậy x ,
Trang 91.3.2 Không gian tiền Hilbret
Định nghĩa : Không gian tuyến tính trên trường P cùng với một tích vô
hướng gọi là không gian tiền Hilbert
Hệ quả: Mọi không gian có tích vô hướng đều là không gian định chuẩn
1.3.3.2 Định nghĩa không gian banach
Không gian định chuẩn X gọi là không gian banach, nếu mọi dãy cơ bảntrong X đều hội tụ
1.3.3.3 Một số ví dụ về không gian banach
Trang 10Nhờ các tính chất về giá trị tuyệt đối của số thực, công thức : x x
Trang 11 x j j 0 2
cho ta một chuẩn trên R Không gian định chuẩn tương ứng kí hiệu là R1 Dễ
dàng thấy R1 là không gian banach
Ví dụ 2: Cho không gian véctơ k chiều Ek , trong đó :
Ek = x =(x1, ,xk); xj C Đối với véctơ bất kỳ x = (x1
, ,xk) Ek
ta đặt:
x
Từ công thức và hệ tiên đề metric suy ra:
Cho một chuẩn trên Ek không gian định chuẩn tương ứng kí hiệu là Ek
Dễ dàng thấy Ek là không gian banach
Ví dụ 3: Cho không gian véctơ La,b Đối với hàm số bất kỳ x(t)
cho một chuẩn trên La,bkhông gian định chuẩn tương ứng kí
hiệu là La,blà không gian banach
1.3.4 Không gian Hilbert
1.3.4.1 Các định nghĩa
Định nghĩa 1: Không gian Hilbert là không gian tiền Hilbert đủ.
Định nghĩa 2: Ta gọi một tập H0 gồm những phần tử x,y,z, nào
đấy là không gian Hilbert nếu H thỏa mãn:
1 H là không gian tuyến tính trên trường P;
Trang 12x, x
2 H được trang bị một tích vô hướng ., ;
3 H là không gian banach với chuẩn x ; xH
Trang 13Quá trình trực giao hóa Hilbert-schmidt
Cho một hệ thống các véc tơ độc lập tuyến tính ( x n )n1
sẽ kéo theo x1,x2 phụ thuộc tuyến tính,
điều này mâu thuẫn với giả thiết
Trang 14x k
1,e i
e i , e j
Trang 15yk 1 yk 1
x k
1,e j x k 1, e j 0
Và y k 1 , vì :
y k 1 sẽ kéo theo x1,… xk+1 phụ thuộc tuyến tính, điều
này mâu thuẫn với giả thiết
gồm m véc tơ độc lập tuyến tính (n=1,2…), thì quá
trình trên dừng lại ở bước thứ m (mN *); còn nếu hệ
Trang 16(k không vượt lực lượng của hệ trực chuẩn đã cho) Khi đó:
Trang 172 2
Trang 18e n hội tụ và gọi là chuỗi Fourier (hay khai
triển Fourier) của phần tử x thuộc H theo hệ trực chuẩn (e n )n1 H
Trang 193 (x, y
H ) x, y
n
1
cùng với tích vô hướng xác định như
trên là một không gian Hilbert
đoạn a,b bao gồm các hàm thực x(t) xác định, bình phương khả tích trên
x, y b
p(t)x(t) y(t)dt
a
2
Trang 20Không gian L2 a,bvới tích vô hướng vừa xác định là không gian Hilbert.
Ví dụ 3: Xét trường hợp cụ thể của L2 a,bở trên a= -1; b= 1; p(t)
=1 và xét hệ đa thức x1(t)=1; x2(t)= t;……; xk(t)= tk-1; (k2)
Trang 212 3
y2 y2
2
22 35
Hãy trực giao hóa hệ xk (t) nói trên bằng quá trình trực giao hóa Hilbert-schmidt
Dễ thấy x2, , e1
1
tdt 0 2
3
Trang 22Quá trình cứ tiếp tục như vậy, ta sẽ được một hệ trực chuẩn ei.Tuy nhiên do ta chỉ quan tâm đến tính trực giao của hệ nên có thể nhân mỗi
ei với một hằng số thích hợp để được một véc tơ mới, vẫn kí hiệu là ei
nhưng với dạng đơn giản hơn, như sau:
e1(t)=1; e2(t)=t; e3(t)= 1 3t 2 1; e
(t) 5t
2
Trang 232.1 Bài toán tổng quát
CHƯƠNG 2 XẤP XỈ THỰC NGHIỆM
Giả sử hàm số f(x) ta không biết biểu thức giải tích của nó, chỉ biết một
Trang 24nên hệ (1.3) vừa là điều kiện đủ vừa là điều kiện cần để
a 2
(1.2) có cực tiểu.Từ đó ta suy ra hàm y gần nhất với f(x) bằng phương pháp bình phương vế thứ nhất ta chỉ việc giải hệ (1.3)
j
Trang 26Ta có y=a x+b thì hệ số a,b là nghiệm của hệ phương trình:
Trang 28y 37 3742 x 86
Trang 30Ta có y=a x+b thì hệ số a,b là nghiệm của hệ phương trình:
Trang 31Giả sử hàm số f(x) ta không biết biểu thức giải tích của nó, chỉ biết một
số điểm tương ứng y0, y1,…… , yn ứng với x0, x1, …., xn
Tìm hàm y=ax2 +bx +c gần nhất theo phương pháp bình phương bénhất:
Trang 34Tìm y=ax2+bx+c gần nhất với f(x) bằng phương pháp bình phương vế thứ nhất?
Trang 38y0, y1,…… , yn ứng với x0, x1, …., xn
Ta phải tìm hàm y= aebx (a>0)
Ta có: y= aebx
Trang 42Hệ số b, A là nghiệm của hệ phương trình:
Trang 44Hệ số b, A là nghiệm của hệ phương trình:
Trang 46Hệ số b, A là nghiệm của hệ phương trình:
Trang 48CHƯƠNG 3 XẤP XỈ TỐT NHẤT TRONG KHÔNG GIAN HIBERT
Bài toán tìm đa thức nội suy của một hàm số cho trước y= f(x) trên đoạn
a,
b có thể được hiểu là tìm một đa thức Pn(x) xấp xỉ tốt hàm cho trước Từ
đó ta có thể xem xét vấn đề trong một cách nhìn rộng hơn
Xét X là một không gian metric và X0 là một không gian con của nó Với một phần tử f cho trước trong X, hãy tìm P0X0 sao cho:
thì kết quả chắc chắn lại khác biệt nhiều vv…
Bằng cách nhìn như vậy, trong mỗi không gian với khoảng cách khác nhau làlại có những bài toán xấp xỉ hàm khác nhau Do thời lượng hạn chế, dưới đây
Trang 49ta chỉ xem xét một trong các bài toán đó là đa thức thu được gọi là xấp xỉtrung bình bình phương của hàm y=f(x) đã cho.
3.1 Xấp xỉ trong không gian Hilbert
3.1.1 Bài toán
Cho H0 là một không gian con của không gian Hilbert H và fH Bài toán đặt ra là tìm h*H0 sao cho:
Trang 51f h
( f h*)
(h * h f h *
Dấu bằng chỉ xảy ra khi h=h* Vậy ta có điều phải chứng minh
Trang 530 Ghép phương trình (4) và hệ phương trình (3) được hệ:
Trang 542
G h1 , , h n , f
G h1 , , h n
3.2.1 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian L 2 a, bbằng đa thức đại số
3.2.1.1 Bài toán ước lượng tham số tổng quát
Kí hiệu tập các hàm bình phương khả tích trên đoạn a, blà L2 a,
b Giả sử f là hàm cho trước thuộc L2 a, b, ta muốn xấp xỉ f bởi hàm
là các hàm độc lập tuyến tính trong L2 a, bđược
chọn trước theo phương pháp chuyên gia Lúc đó các ci được tìm nhờ giải hệ phương trình tuyến tính:
Trang 58và xấp xỉ tốt nhất của f trên đoạn
a, btheo bình phương tối thiểu là:
không là hệ trực chuẩn thì xây dựng hệ trực chuẩn nhờ quá
trình trực giao hóa Schmidt sau đó dùng hệ này để tìm xấp xỉ tốt nhất theocông thức (10) Nếu
Trang 59Ví dụ: Xấp xỉ bằng đa thức Fourier là xấp xỉ tốt nhất trong
các đa thức lượng giác
Trang 602 Số nghiệm thực của đa thức trực giao Qn(x) trên a, bđúng bằng n.
3 Nghiệm của Qn-1(x) và Qn(x) xen kẽ nhau
4 Mỗi đa thức trực giao Qn thỏa mãn công thức truy hồi:
Trang 64-Hệ hàm lượng giác 1, cos x,sinx, , cos nx,sinnx, trực giao và
Trang 65P n ( x) a0 a k cos kx b k s inkx
k 1
với:
Trang 66 1
thể chứng minh được rằng chuỗi Fourier hội tụ đều trên mỗi đoạn con
hữu hạn thuộc (a,b) (ở đây a ;b )
Ví dụ 1
Xấp xỉ trung bình hàm f(x)= 3x trên [-1, 1] bằng đa thức bậc 3?
Giải Cách 1:
k
1(k= 0, 1, 2, ,6)
Trang 675 a1
7 a3 m3
Trang 682 2k 1
1 , L3(x)= 5x3
3x
,2
Nhận xét: Sử dụng đa thức đại số thường dẫn đến hệ đại số tuyến tính
điều kiện xấu Nghiệm không ổn định với các sai số làm tròn Tính toán với
đa thức trực giao ổn định hơn Đặc biệt, nếu thêm số hạng, dùng đa thức trựcgiao sẽ không phải tính lại từ đầu
Trang 69Xấp xỉ trung bình hàm f(x)= x trên 1,1bằng đa thức bậc 5?
Trang 70dx 3 16
Ví dụ 3
(7x 128
Do f C1
1,1
tụ đều
Giải
nên chuỗi Fourier của hàm f theo đa thức chebysev hội
Để có khai triển Fourier theo đa thức chebysev của hàm f(x), trước hết ta chứng minh công thức :
0
Trang 72Tk (x) k
16 2Trong đó:
Trang 7313 384
Trang 75mắc phải sai số 0,00008+0,00002=0,0001.Ta tìm được đa thức bậc 5 xấp
Trang 76Giải
Đặt z=cos+ i sin ,f(z)=
Trang 77thì H(X) là một không gian véctơ
Nếu đưa tích vô hướng vào H(X), bằng cách đặt f , g
Trang 78Với hàm số y =(x) trên đoạn
a, b thì hạn chế của trên (x)
X x0 , x1 , x n
tuy nhiên để đơn giản kí hiệu, trong toàn bộ
mục này ta vẫn viết thay cho x
với f H ( X ) cho trước
Từ lý luận chung đã trình bày ở trên rút ra
nghiệm của hệ phương trình:
(12)
Và đọ lệch nhỏ nhất được cho bởi công thức:
2
Trang 801 Có nhiều cách chọn hệ i ( x) L i ( x),i,L i ( x)là hệ đa thức Legendre có được bằng cách trực giao hóa hệ x i Ngoài các hệ đa thức, có thể chọn hệ
thì ta thu được đa thức
xấp xỉ trung bình bình phương Pm(x) của hàm số y=f(x) là đa thức theo nghĩa thông thường, thỏa mãn điều kiện:
Trang 812
2x 2 8 x 1
Và đây chính là đa thức xấp xỉ trung bình bình phương cấp 3 của
nó Ta có bảng giá trị của i , i=0,1,2,3 trong không gian H(x)
3
Trang 82
36 ; 2 ,2 98 ……
Trang 8411
11 x 1 x 2
10 10 2
1
Trang 85KẾT LUẬN
Đề tài “xấp xỉ trung bình bình phương” đã trình bày một phương pháp
tổng quát cho bài toán xấp xỉ thực nghiệm Theo phương pháp bình phương
bé nhất khi ta không biết biểu thức hàm giải tích của hàm f(x) mà chỉ biết một
số điểm tương ứng: x0, x1,… ,xn ứng với y0, y1,… ,yn, ta cã thÓ tìm đượcmột hàm gần đúng với f(x) với một sai số nhỏ nhất Đề tài này tôi đãđưa ra phương pháp giải và một số ví dụ về tìm:
và đưa ra được một số ví dụ đơn giản về tìm
hàm số xấp xỉ với một hàm giải tích cho trước theo phương pháp xấp xỉ bằng
đa thức đại số hoặc xấp xỉ đa thức trực giao vv…
Tuy nhiên do thời gian và năng lực có hạn nên tôi không tránh khỏinhững thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn đọc để đềtài được hoàn chỉnh hơn
Trang 86TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Phạm Kỳ Anh (2005); Giải tích số, NXB Hà Nội
2 Trần Anh Bảo, Nguyễn Văn Khải, Phạm Văn Kiều (2003); Giải tích số, NXB ĐHSP
3 Nguyễn Minh Chương(chủ biên), Nguyễn Văn Khải, Nguyễn VănTuấn (2001); Giải tích số, NXB Giáo Dục
4 Hoàng Xuân Huấn (2004); Giáo trình các phương pháp số, NXBĐại Học Quốc Gia Hà Nội
Trang 87LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn T.s Nguyễn Văn Hùng đã tận tình giúp đỡ tôi về mặt chuyên môn, hướng nghiên cứu, cách tổ
chức, triển khai và hoàn thành khóa luận
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa và đặc biệt là tổ
bộ môn giải tích trường đại học sư phạm Hà Nội 2 đã giúp đỡ tôi rất nhiềutrong việc thực hiện và hoàn thành khóa luận
Do còn hạn chế về kinh nghiệm và thời gian nên khóa luận còn nhiềuthiếu sót Tôi kính mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo
và các bạn đọc để khóa luận của tôi được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viênNguyễn Thị Thu Hằng
Trang 88LỜI CAM ĐOAN
Đề tài của tôi được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của thầy giáo
NGUYỄN VĂN HÙNG cùng với sự cố gắng của bản thân Trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi tham khảo môt số tài liệu (đã nêu trongtài liệu tham khảo)
Tôi xin cam đoan những kết quả trong đề tài là kết quả nghiên cứu củariêng tôi, không trùng với tác giả nào khác Nếu sai tôi xin chịu hoàn toàntrách nhiệm
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hằng
Trang 89MỤC LỤC
Mở
đầu 1Nội dung
Chương 1 : Kiến thức chuẩn bị 3
1.1 Không gian tuyến tính 31.2 Không gian định chuẩn 31.3 Không gian Hilbert 5Chương 2 : Xấp xỉ thực nghiệm 132.1 Bài toán tổng quát 132.2 Xấp xỉ hàm bậc nhất 14
2.2.1.Phương pháp giải 142.2.2.Một số ví dụ 142.3 Xấp xỉ hàm bậc 2 17
2.3.1.Phương pháp giải 172.3.2.Một số ví dụ 182.4 Xấp xỉ hàm mũ y = ae bx 20
2.4.1 Phương pháp giải 202.4.2 Một số ví dụ ……… 21Chương 3 : Xấp xỉ tốt nhất trong không gian Hilbert và
không gian L2 a ,b 263.1 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian Hilbert 26
3.1.1.Bài toán 263.1.2.Các mệnh đề 273.2 Xấp xỉ tốt nhất trong không gian L2 a ,b 29
3.2.1 Xấp xỉ tốt nhất trong L2 a ,bbằng đa thức đại số 293.2.2 Xấp xỉ nhờ hệ trực chuẩn 313.2.3.Xấp xỉ bằng đa thức trực giao 313.2.4.Xấp xỉ bằng hệ trực giao cho bằng bảng 40Kết
luận 45Tài
liệu tham khảo 46