đại số 9 (t7 - 61)

38 309 0
đại số 9 (t7 - 61)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng. - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phong một thơng và chia các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ghi nội dung - HS :SGK- SBT toán 9 C . Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: - Kiểm tra: a, Phát biểu quy tắc khai phơng 1 tích, quy tắc nhân các căn bậc hai b, Tính: 81.25,0 ; 160.6,3 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Xây dựng định lí GV: Giờ trớc ta đã biết mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. Đối với phép chia có liên hệ với phép khai phơng không và nối liên hệ đó nh thế nào? HS: Ghi nội dung của bài học GV: Thực hiện ?1 Tính và so sánh 25 16 và 25 16 HS: Thực hiện GV: Chốt lại bằng đáp án 1. GV: Nếu có hai số a 0 ; b 0 bất kỳ thì có xảy ra mối quan hệ 25 16 = 25 16 không? HS: Trả lời GV:Chốt lại bằng định lí HS: Đọc nội dung định lí sgk_16 GV: Em nào Cm định lí này HS: Xem Cm trong sgk GV: Em nào có cách khác Cm định lí này Gợi ý: điều kiện 0;0 > b b a Sau đó nhân VT với b rồi áp dụng quy tắc khai phơng 1 tích đợc tử của VP. Để làm xuất hiện mẫu ta chia 2 vế b a b b b a = . (đpcm) 1. Định lí. ?1 Đáp án Ta có: 25 16 = 5 4 5 4 2 = ; 25 16 = 5 4 5 4 2 2 = Từ trên 25 16 = 25 16 Định lí: sgk_16 Với a 0, b 0 Ta có: b a b a = Chứng minh: sgk GV: Chốt lại: Để chứng minh định lí này ta Cm: 1, 0 b a 2, b a b a = 2 * Hoạt động 2 : áp dụng GV: Từ định lí này ta có qui tắc sau. GV: Cho HS đọc to quy tắc khai phơng 1 thơng. HS: Đọc nghiên cứu cách làm HS: Thực hiện ?2 sgk-17 Tính: a, 256 225 b, 0196,0 2 HS lên bảng thực hiện GV: Chốt lại bằng lời giải HS: Đọc to quy tắc sgk_17 GV: Đa ra ví dụ 2 bằng ?3 sgk HS: Thực hiện theo nhóm GV: Chốt lại bằng lời giải GV: Đa ra ví dụ 3 sgk_18 HS: Thực hiện GV: Chốt lại bằng lời giải 2. áp dụng a.Quy tắc khai ph ơng một th ơng sgk_17 Ví dụ 1. (sgk_17) ?2 Đáp án a, 256 225 = 16 15 256 225 = b, 0196,0 = 14,0 100 14 10000 196 == b. Quy tắc nhân căn thức bậc hai Ví dụ 2. a, 39 111 999 111 999 === b, 3 2 9 4 9.13 4.13 117 52 117 52 ==== *Chú ý: sgk_17 Với A 0; B 0 Ta có: B A B A = Ví dụ 3: Rút gọn các biểu thức sau: a, a aaa 5 2 25 .4 25 4 25 4 222 === b, 39 3 27 3 27 === a a a a (Với a>0) 4.Củng cố: - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài -HS nhắc lại nội dung quy tắc 5.Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi + SGK - Làm bài tập : 28, 29, 30, 31(sgk 18 19) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:8 Luyện tập A.Mục tiêu: Qua giờ này học sinh cần: - Hiểu sâu hơn về quy tắc hai chiều của định lí Đ4; nắm vững mối quan hệ mật thiết giữa phép khai phơng và phép chia căn bậc hai . - HS rèn luyện nhiều hơn về các loại toán: Tính hoặc rút gọn các căn bậc hai, tìm x, nhân, chia các căn bậc hai. B.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ghi nội dung - HS :SGK- SBT toán 9 C . Tiến trình dạy HọC: 1. Kiểm tra: -Sĩ số: - Kiểm tra: a. Phát biểu quy tắc khai phơng 1 thơng, chia căn bậc hai b.Tính: 9 25,0 ; 6,1 1,8 ; 18 2 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1:Chữa bài tập GV: Rút gọn các biểu thức: 4 2 . y x y x Với x>0; y 0 Chứng minh rằng: a>b>0 thì baba < 2HS lên bảng thực hiện GV: Chốt lại cách làm GV: Đa ra hai bất đẳng thức: baba +<+ Với ( ) 0;0 ba baba < Với (a>0; b>0) GV: Yêu cầu HS thực hiện các bài 32(a, b); 34(a, b) * Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Bài 32 (sgk-19) 1. Chữa bài tập a. Rút gọn biểu thức: ( ) 2 2 2 2 4 2 y x y x y x y x y x y x == (Vì x>0; y 0) Ta có: 3 2 2 . y x y x y x = b. Chứng minh: a>b>0 thì baba < Với giả thiết đã cho ta có: a>0; b>0 ; a-b>0 Theo bài 26 b ta có: ( ) bbabba +>+ (a-b>0; b>0) nghĩa là: abba >+ Từ đó suy ra: baba > (đpcm) 2. Luyện tập bài tập mới Bài 32. Tính: a, 01,0. 9 4 5. 16 9 1 b, 4,0.44,121,1.44,1 2HS lên bảng trình bày. GV: Chốt lại Bài 34 (sgk-19) Rút gọn biểu thức sau: a, 42 2 3 . ba ab Với a<0; b 0 b, ( ) 48 327 2 a Với a>3 2HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét GV: Chốt lại a, 01,0. 9 4 5. 16 9 1 = 01,0. 9 49 . 16 25 = 01,0. 9 49 . 16 25 = 1,0. 3 7 . 5 9 = 24 7 120 35 = b, 4,0.44,121,1.44,1 = 81,0.44,181,0.44,1 = =1,2.0,9=1,08 Bài 34 (sgk-19) Rút gọn biểu thức: a, 42 2 3 . ba ab = 42 2 . ba aab = 42 2 . 3. ba ab = 2 2 . 3. ba ab = ( ) 2 2 . 3. ba ab =- 3 (Vì a<0) b, ( ) 48 327 2 a = ( ) 16 3.9 2 a = ( ) 16 3.9 2 a = 4 33 a = ( ) 4 33 a (Vì a>3) 3.Củng cố: - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài 4.Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi + SGK - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bảng số và máy tính CASIO Fx-500 Ngày soạn: Ngày giảng : Tiết: 9 +10 Bảng căn bậc hai A.Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Hiểu đợc cấu tạo bảng căn bậc hai - Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai bậc hai của 1số không âm. - Rèn kỹ năng sử dụng máy tính để khai phơng 1 số. - Củng cố thêm cho HS tính chất phép khai phơng 1 tích và một thơng. B.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ghi nội dung - HS :SGK- SBT toán 9 C . Tiến trình dạy HọC: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: - Kiểm tra: a. Bài 37(sgk-20) b. Cho hai số không âm (a 0 ; b 0).Chứng minh rằng: * ab ba + 2 Dấu bằng xẳy ra khi nào? * 22 baba + + * a+ 2 1 a 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Giới thiệu bảng số GV: Treo bảng phụ ( hình vẽ mẫu 1 sgk). Giới thiệu và hớng dẫn cách dùng. * Hoạt động2: Thực hành GV: Đa ra ví dụ 1(sgk-21) Hớng dẫn cách tìm trên bảng phụ. HS: Tìm và đọc kết quả HS: Thực hiện ?1 a, GV: Đa ra bảng phụ mẫu 2(sgk-21) Hớng dẫn cách tìm trên bảng phụ: HS: Tìm trên bảng số GV: Hớng dẫn cách làm và trình bày nh 1. Giới thiệu bảng số (sgk-20 21) 2. Cách dùng bảng a, Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100. Ví dụ 1: Tìm 68,1 - Giao của hàng 1,6 và cột 8 là 1,296. Vậy 68,1 1,296 ?1 Đáp án a, Tìm 11,9 - Giao của hàng 9,1 và cột 1 là 3,018 Vậy 11,9 3,018 Ví dụ 2: Tìm 18,39 - Giao của 39, và cột 1 ta đợc 6,253 - Giao của 39, và cột 8 phần hiệu chính là6 - Tính tổng: 6,253 + 0,666 = 6,259 Vậy 18,39 6,259 Tìm 82,39 phần ghi bảng HS: Tìm 82,39 =? GV: Yêu cầu HS trình bày các bớc thực hiện để ra kết quả? HS: Trình bày GV: Chốt lại bằng phần ghi bảng GV: Hãy viết số 1680 dạng tích 2 số HS: Thực hiện GV: áp dụng khai phơng của 1 tích ta có điều gì? HS: Trả lời GV: Yêu cầu hs tra bảng HS: Thực hiện ?2 GV:Yêu cầu hs trình bày cách làm GV: Chốt lại bằng lời giải GV: Đa ra ví dụ 4 00168,0 HS: Viết 0,00168 dới dạng thơng GV: Tìm 00168,0 nh thế nào? HS: Trả lời GV: Chốt bằng lời giải HS: Thực hiện ?3 sgk-22 GV: Gợi ý 0,3982=? Tra bảng 3982,0 Kết luận nghiệm GV: Qua ví dụ 3, 4 và ?3 em có nhận xét gì về việc di dời dấu phẩy của số N và N . HS: Nhận xét GV: Chốt lại bằng chú ý - Giao của dòng 39, cột 8 là 6,309 - Giao của dòng 39, cột 2(HC) là 2. - Ta có: 6,309 + 0,002 = 6,311 Vậy 82,39 = 6,311 b. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 Ví dụ 3: Tìm 1680 Ta có: 1680 = 1,68.100 Do đó: 100.68,11680 = Tra bảng ta có: 099,468,1 Vậy: 99,40099,4.101680 = ?2 Đáp án a, 18,3011,9.10100.11,9911 === b, 43,3188,9.10100.88,9988 === c.Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 Ví dụ 4: Tìm : 00168,0 0,00168 = 1,68 : 10000 Do đó: 00168,0 = 100:099,410000:68,1 = =0,04099 ?3 Tìm nghiệm gần đúng của pt bằng bảng số: x 2 =0,3982 Ta có: x = 3982,0 0,3982=39,82:100 100.82,393982,0 = = 10.82,39 =0,6311 * Chú ý: (sgk-22) 4.Củng cố: - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài 5.Hớng dẫn học ở nhà: - Học bài theo vở ghi + SGK - Làm bài tập : 41,42 (sgk-23) - Hóng dẫn bài 41: áp dụng chú ý sgk bài 42: áp dụng x 2 =a axax == 21 ; Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:11 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai A.Mục tiêu: - Kiến thức : Qua bài này học sinh cần: Biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn. -Kĩ năng: Nắm đợc các kỹ năng đa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. Biết vận cụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. B.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ghi nội dung - HS :SGK- SBT toán 9 C . Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra: - Sĩ số: - Kiểm tra: a, Phát biểu quy tắc khai phơng một tích các thừa số không âm và quy tắc nhân các căn bậc hai của các số không âm. b, Tính: 7.27 ; 5.81.16 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Đa thừa số ra ngoài dấu căn. GV: Ghi bảng cho học sinh thực hiện ?1 Với a 0;0 b hãy chứng tỏ baba = 2 HS: Thực hiện GV: Chốt lại nh phần ghi bảng GV: Đa ra ví dụ HS: Thực hiện GV: Lu ý: baba = 2 chỉ thực hiện khi a 0;0 b Có khi phải biến đổi số trong căn bậc hai thành tích sao cho có thừa số viết đợc dới dạng bình phơng đúng của 1 số dơng. ( 20 1. Đ a thừa số ra ngoài dấu căn. ?1 Đáp án Thực hiện khai phơng một tích ta có: baba = 2 Với a 0;0 b Theo phép biến đổi baba = 2 gọi là phép đa thừa số ra ngoài dấu căn Ví dụ 1. a, 2323 2 = b, 525.420 == c, ( ) 737.37.3 2 2 == ) GV: Đa ví dụ 2 HS: Thực hiện GV: Gợi ý 5.25.420 2 == HS: Thực hiện GV: Các em nhận xét gì về các hạng tử trong tổng 53 ; 52 ; 5 HS: Trả lời GV: Giới thiệu các biểu thức 53 ; 52 ; 5 là đồng dạng với nhau. 2HS lên bảng thực hiện câu b và câu c. GV: Chốt lại GV: Đa ra tổng quát HS: Đọc tổng quát GV: Cho biết ý nghĩa của phép biến đổi BABA . 2 = HS: Trả lời GV: Đa ra ví dụ 3 sgk-25 2HS lên bảng thực hiện a, yx 2 4 với 0;0 yx b, 2 18xy với 0;0 < yx GV: Chốt lại cách làm * Hoạt động 2: Đa thừa số vào trong dấu căn GV: Với A 0 ;B 0 ta có: A B = BA 2 A<0; B 0 ta có: A B =- BA 2 Đó là phép biến đổi ngợc với phép đa thừa số ra ngoài dấu căn. HS: Thực hiện đa thừa số vào trong dấu căn a, 73 b, 32 c, aa 25 2 Với 0 a d, aba 23 2 Với 0 ab GV: Phép đa thừa số vào trong dấu căn có tác dụng gì? HS: Trả lời GV: Đa ra ví dụ 5 Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức a, 53 + 20 + 5 =3 5 + 52 2 + 5 = 53 + 52 + 5 = ( ) 561235 =++ * Các biểu thức 53 ; 52 + 5 Đợc gọi là đồng hạng với nhau. b, 5082 ++ = 25.24.22 ++ = 25222 ++ = ( ) 5212 ++ =8 2 c, 5452734 ++ = = 59.59.334 ++ = 5533334 ++ = 5237 * Tổng quát: sgk-25 Với hai biểu thức A,B mà B 0 Ta có: BABA . 2 = Tức là: Nếu A 0 ;B 0 BA 2 = A B Nếu A<0; B 0 BA 2 = -A B Ví dụ3. Đa thừa số ra ngoài dấu căn a, yx 2 4 Với 0;0 yx yx 2 4 = yx 2 )2( = yx .2 =2x y b, ( ) xyxy 2.318 2 2 = = ( ) yxy 323 = (Với 0;0 < yx ) 2. Đ a thừa số vào trong dấu căn Với A 0 ;B 0 ta có: A B = BA 2 A<0; B 0 ta có: A B =- BA 2 Ví dụ 4 a, 637.373 2 == b, 123.232 2 == c, ( ) 5422 502.252.525 aaaaaaa === d, ( ) abaabaaba 2.92.323 4 2 22 == = ba 5 18 Ví dụ 5 So sánh 73 Với 28 Ta có: 637.373 2 == Vì 2863 > Nên 73 > 28 Cách 2: 727.228 2 == HS: Thực hiện HS: Chỉ ra cách làm khác GV: Chốt lại chú ý về phép đa thừa số vào trong (ra ngoài dấu căn) Vì 7372 < Nên 73 > 28 3.Củng cố: - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài 4.H ớng dẫn : - Học bài theo vở ghi + SGK - Làm bài tập : 43 47 sgk-27 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai A.Mục tiêu: - HS cần nắm vữngđiều kiện và quy tắc khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu dạng cơ bản nh công thức - Bớc đầu biết cách vận dung phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên B.Chuẩn bị: - GV:Bảng phụ ghi nội dung tổng quát, ?1,?2 - HS :SGK- SBT toán 9 C . Tiến trình bài dạy: 1.Kiểm tra: - Sĩ số: - bài cũ: a, Đa thừa số ra ngoài dấu căn: 7.5 2 ; 20 ; 3.15 b, yx 2 9 Với y 0 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Thực hiện ví dụ1 GV: Đa ra ví dụ 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn a, 3 2 b, b a 7 5 Với a.b > 0 GV: Để giải các câu a, b của bài toán khử mẫu của biểu thức lấu căn bạn Hải đã làm nh sau: ( Phần ghi bảng trên bảng phụ) HS: Trao đổi cách làm theo bàn và trả lời câu hỏi: - Cách biến đổi nh thế nào? Gồm mấy bớc? - Phép biến đổi của bạn Hải có làm thay đổi giá trị của biểu thức ban đầu hay không? GV: Từ cách làm trên em nào rút ra công thức tổng quát? HS: Trả lời * Hoạt động 2: Thực hiện ?1 GV: ?1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn của các biểu thức sau: a, 5 4 b, 125 3 c, 3 2 3 a Với a>0 HS: Thảo luận theo nhóm Đại diện theo nhóm trình bày GV: Chốt lại Khi khử mẫu của biểu thức lấu căn cần kết hợp giữa việc đa thừa số ra ngoài dấu căn để cho kết quả đợc gọn hơn. Hoạt động 3 : Thực hiện ví dụ2 GV: Thế nào là trục căn thức ở mẫu? GV: Giới thiệu khái niệm trên HS: Nghe hiểu khái niệm GV: Đa ra ví dụ 2 sgk-28 Để trục căn ở mẫu ở ví dụ này bạn Yến đã làm nh sau: Đa bảng phụ lời giải ( ghi bảng) GV: Hãy nêu các bớc giải của bạn Yến. GV: Chốt lại ở câu a, Nhân cả tử và mẫu với 3 b, Nhân 13 vào tử và mẫu c, Nhân 35 + vào tử và mẫu Khử mẫu của biểu thức lấy căn a, 3 2 = 3 6 3 3.2 3.3 3.2 2 == b, b a 7 5 = ( ) b ab b ba bb ba 7 35 7 7.5 7.7 7.5 2 == * Các bớc khử mẫu của biểu thức lấy căn - Bớc 1: Nhân cả tử và mẫu của biểu thức lấy căn với mẫu thức của nó. - Bớc 2: Thực hiện phép khai phơng 1 thơng rồi rút gọn và đợc biểu thức mới trong căn không mẫu. * Tổng quát: B AB B A = (Với A, B >0; B 0) ( A, B là các biểu thức đại số) ?1 Đáp án: a, 5 4 = 5 20 5.5 5.4 = b, 125 3 = 125 155 125 25.5.3 125 125.3 == c, 3 2 3 a = 233 3 2 6 2 6 2 2.3 a a a aa a a == 2. Trục căn thức của mẫu Ví dụ 2: Trục căn thức ở mẫu: a, 6 3 5 6 35 3.32 3.5 32 5 === b, ( ) ( ) ( ) 13 1310 13).13( 13.10 13 10 = + = + =5 ( ) 13 c, ( ) ( ) 35).35( 356 35 6 + + = = ( ) 25 356 + = ( ) 353 + * ba + và ba (a,b không âm) Gọi là hai biểu thức liên hợp với nhau * Cách giải: Khi mẫu có ba muốn trục căn thức ở mẫu ta phải nhân cả tử và mẫu với biểu thức [...]... = 125 5 5 * Nhận xét: - Căn bậc ba của số dơng là số dơng - Căn bậc ba của số âm là số âm - Căn bậc ba của số 0 là số 0 2 Tính chất: a, a < b 3 a < 3 b b, 3 ab = 3 a 3 b c, 3.Củng cố - GVchốt lại kiến thức trọng tâm của bài 4.Hớng dẫn học ở nhà - Học bài theo vở ghi + SGK - Làm bài tập : 67, 68, 69 trang 36 - Chuẩn bị giờ sau ôn tập chơng: + Trả lời 5 câu hỏi sgk 39 + Ghi nhớ 9 công thức + Làm trớc... x2 hay x1 - x2 < 0, ta có; f(x1) - f(x2) = (-3 x1 + 1) - (-3 x2 + 1) = -3 (x1 - x2) > 0 hay f(x1) > f(x2) biến trên R Vậy hàm số nghịch biến trên R ?3 Xét hàm số y = 3x + 1 + Hàm số xác định x R + Cho x 2 giá trị bất kỳ x1, x2: x1 < x2 GV: Thế nào là HS đồng biến? Nghịch hay x1 - x2 < 0, ta có; biến? f(x1) - f(x2) = (3x1 + 1) - (3x2 + 1) HS: Trar lời = 3(x1 - x2) < 0 hay f(x1) < f(x2) Vậy hàm số đồng... Bài tập số 20: a) Các cặp đờng thẳng cắt nhau a - b, a - c, a - d a) Các cặp đờng thẳng song song: a - e, b - d, c - g 4 Hớng dẫn: -Học bài, ghi nhớ điều kiện để 2 đờng thẳng song song, cắt, trùng nhau - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp - Bài tập về nhà: 21 - 26/SGK/5 4-5 5 Các BT trong SBT: 22, 23 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 25 luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về hàm số bậc nhất; - Rèn... m -1 Kết hợp với đk trên ta có: m -1 m 1 2 Bài số 22/SGK/54: Cho hàm số y = ax + 3 a) Đồ thị của hàm số song song với đờng GV: Gọi 1 HS khác lên làm bài số 22 thẳng y = -2 x => a = -2 HS: - 1 em lên bảng làm BT - Cả lớp cùng làm bài và theo dõi bài Ta có hàm số y = -2 x + 3 b) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị bằng 7, ta làm của bạn có: 2a + 3 = 7 => a = 2 - Nhận xét đánh giá bài của bạn Ta có hàm số. .. lớp: 1.Kiểm tra: - Sĩ số: - bài cũ: (Không) 2 bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số 1 Đồ thị của hàm số y = ax + b(a 0) GV: Đa ra ?1 và yêu cầu HS thực hiện ?1 HS: Lên bảng biểu diễn Trên hình vẽ: A, B, C d thì A', B', C' d' GV: Đa ra bảng phụ H6, cho HS N.xét => với d' // d Cho HS thực hiện tiếp ?2 ?2 x y = 2x y = 2x + 3 -4 -8 -5 -3 -6 -5 -2 -4 -1 2 4 7 GV:... thị của hs 3 Hàm số đồng biến, nghịch biến: ?3 x -2 -1 0 0.5 1 2 0.5 y=2x+1 -3 -1 0 1 2 3 4 y=2x+1 5 3 2 1 0 1 -2 1 2 1 2 f (-2 ) = 4; f (-1 0) = 0 2 Đồ thị của hàm số: ?2 xA B C D 0 x 2 y = 2x E y 0 1 y Nhận xét: Với giá trị của x tăng dần thì: - Giá trị của HS y = 2x + 1 tăng dần - Giá trị của HS y = -2 x + 1 giamr dần Tổng quát: SGK 3.Củng cố: GV: Hệ thống nội dung bài: Cho HS làm BT số 1/SGK/44 HS: Thực... bài tập số 29 Gọi từng học sinh nêu cách làm của từng ý x Bài số 28/SGK/58: y Cho hàm số y = -2 x + 3 3 a) Vẽ đồ thị hàm số: Đồ thị hàm số đi qua A (0; 3) và B (-3 /2; 0) O 3/2 x b) Tính : Ta có tg OBA = 2 => OBA = 63026' => = 1800 - 63026' = 116034' Bài số 29/ SGK/58 Xác định hàm số y = ax + b a) a = 2, đồ thị cắt trục Ox tại điểm x = 1,5 => đồ thị đi qua điểm (1,5; 0) Ta có: 2.1,5 + b = 0 => b = -3 HS:... các ý còn lại học sinh về nhà Bài 73 Rút gọn rồi tính giá trị: làm tiếp tại a= -9 9a 9 +12a + 4a 2 = 9a ( 3 + 2a ) = 3 a 3 + 2a Với a= -9 : 2 3 9 3 +2( 9 ) =9 15 = 6 Bài 74 Tìm x biết: GV: Nêu tính chất, yêu cầu bài 75 ( 2 x 1) = 3 2 x 1 = 3 a, - Hớng dẫn học sinh phơng pháp phân 1 tích 2 x 1 = 3 x > 2 x = 2 - Gọi học sinh lên bảng thực hiện 1 x = 1 HS: 1 em lên bảng trình bày, cả... của thầy và trò: - GV:Bảng phụ ghi nội dung - HS :SGK- SBT toán 9 III Các hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra: - Sĩ số: - bài cũ: 2.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Phần thứ nhất: I.Lý thuyết Ôn tập các kiến thức và kĩ năng cơ bản 1.Khái niệm căn bậc hai số học: của chơng GV: Đa ra các câu hỏi: - Phát biểu định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học của 1 số không âm a? - Nêu sự khác nhau... hàm số y = ax + b 3 củng cố: GV: Khắc sâu cách vẽ đồ thị của hàm số trong 2 trờng hợp Cho HS thực hiện ?3 ?3 Đáp án: y + Đồ thị hàm số 3 HS: 2 em lên bảng vẽ đồ thị của 2 HS y = 2x - 3 cắt trục y = 2x - 3 Ox tại điểm có hoành độ x = 3/2 và cắt trục Oy tại O 1,5 x điểm có tung độ y = -2 x + 3 -3 GV: Nhìn đồ thị em hãy cho biết hàm số y = -3 nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến? + Đồ thị hàm số y = -2 x . bảng ta có: 099 ,468,1 Vậy: 99 ,40 099 ,4.101680 = ?2 Đáp án a, 18,3011 ,9. 10100.11 ,99 11 === b, 43,3188 ,9. 10100.88 ,99 88 === c.Tìm căn bậc hai của số không âm. 100: 099 ,410000:68,1 = =0,04 099 ?3 Tìm nghiệm gần đúng của pt bằng bảng số: x 2 =0, 398 2 Ta có: x = 398 2,0 0, 398 2= 39, 82:100 100.82, 393 982,0 = = 10.82, 39 =0,6311

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan