Giáo án đạisố9 Tuần 1; Tiết 1 Chương I. CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA Ngày soạn:14 / 8 §1. CĂN BẬC HAI A. MỤC TIÊU -HS nắm được đònh nghóa, kí hiệu về căn bậc hai, căn bậc hai số học của một số, biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng nó để so sánh các số. - Rèn cho HS kỹ năng khai phương một số, so sánh hai căn bậc hai. -Giáo dục HS tính cẩn thận, tính toán chính xác. B. CHUẨN BỊ Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. Học sinh: Vở nháp, máy tính. C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1(5P) TC + Giới thiệu chương trình đại số lớp 9 Kiểm tra só số Nêu yêu cầu của bộ môn toán lớp 9. Giới thiệu chương trình đạisố lớp 9: có 4 chương C1: Căn bậc hai- căn bậc ba C2: Hàm số bậc nhất. C3: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. C4: Hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn. Em hãy tìm các căn bậc hai của 16, 25, 36, 49, 56 Gọi 1HS lên bảng trả bài Gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Nhận xét, đánh giá KTBC lớp 7 các em đã tìm hiểu về căn bậc hai, vậy căn bậc hai của một số được đ/n và có t/c gì, tiết học này ta cùng ôn lại kiến thức đó. Lớp trưởng báo cáo Lắng nghe và ghi nhận. 416 = , 525 = , 636 = 749 = , 56 Nhận xét, bổ sung phần trả lời của bạn Lắng nghe và ghi nhận. GV:Nguyễn Văn Bửu Trường THCS Vónh Xuân Giáo án đạisố9 HĐ2(12P) CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 1. Căn bậc hai số học. Đònh nghóa Với số dương a, số a được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0. *) Chú ý x = a ⇔ = ≥ ax x 2 0 Cho HS giải ?1 SGK Một số dương có mấy căn bậc hai? Khẳng đònh một số dương có hai căn bậc hai, ví dụ 49 có hai căn bậc hai là 7 và -7 Phép toán tìm căn bậc hai gọi là phép khai phương. Căn bậc hai của một số a viết như thế nào? Số 0 có căn bậc hai không? Khi nào thì x = a ? Cho HS giải ?2 Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận bài toán Cho HS giải ?3 Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận bài toán Treo bảng phụ bài tập: Các khẳng đònh sau đây là đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 b) Căn bậcx hai của 0,36 là 0,06 c) 36,0 = 0,6 d) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 e) 36,0 = ± 0,6 Nêu chú ý cách viết căn bậc hai: khi viết căn bậc hai của một số phải viết phần gạch trên của dấu căn đến hết số đó. 39 = , 3 2 9 4 = , 5,025,0 = , 2 1 căn bậc hai 2 căn bậc hai Căn bậc hai của một số a viết là a Số 0 có căn bậc hai là 0 x = a khi x ≥ 0 và x 2 = a ?2 a) 749 = vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49 b) 864 = vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 49 c) 981 = vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 49 d) 1,121,1 = vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2 = 1,21 ?3 a) 64 là 8 và -8 b) 81 là 9 và -9 c) 21,1 là 1,1 và -1,1 S S Đ Đ S GV:Nguyễn Văn Bửu Trường THCS Vónh Xuân Giáo án đạisố9 HĐ3(12P)SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 2. So sánh các căn bậc hai số học. Đònh lí Với hai số a và b không âm, ta có a < b ⇔ a < b Ví dụ1: So sánh a) 4 và 15 b) 11 và 3 Giải a) 4 và 15 Ta có 416 = Mà 16 > 15 Vậy 4 > 15 b) 11 và 3 Ta có 39 = Mà 11 > 9 Vậy 11 > 3 Ví dụ 2: Tìm số x không âm, biết: a) x > 1 b) x > 3 Giải a) x > 1 Ta có x > 1 ⇔ x > 1 ⇔ x > 1 b) x < 3 Ta có x < 3 ⇔ x < 9 ⇔ 0< x < 9 (vì x không âm) Khi a, b > 0 mà a< b thì em so sánh a và b như thế nào? Ngược lại khi a < b thì ta cũng kết luận được a < b ⇒ đònh lí Cho HS giải ?4 4 và 15 có cùng dạng không? Ta biến đổi thế nào cho cùng một dạng? Em hãy so sánh 16 và 15 ? Kết luận gì về hai số ban đầu? Tương tự câu a, em nào giải câu b? Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận bài toán Cho HS giải ?5 Ta giải bài toán này tương tự như ?4 Gọi HS lên bảng giải Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận bài toán Em ghi nhớ đònh lí này để so sánh các căn bậc hai. a < b ?4 4 là số nguyên, 15 là số vô tỉ Ta có 416 = Mà 16 > 15 Vậy 4 > 15 b) 11 và 3 Ta có 39 = Mà 11 > 9 Vậy 11 > 3 ?5 a) x > 1 Ta có x > 1 ⇔ x > 1 ⇔ x > 1 b) x < 3 Ta có x < 3 ⇔ x < 9 ⇔ 0< x < 9 HĐ4(14P) CỦNG CỐ Bài tập 1 Bài tập 2 a) 2 và 3 Ta có 24 = Mà 4 > 3 Vậy 2 > 3 b) 6 và 41 Em hãy sử dụng máy tính để tìm kết quả của bài tập 1 Em hãy giải bài tập 2 như ở ví dụ 1 Gọi lần lượt từng HS lên bảng giải Nêu kết quả của bài toán a) 2 và 3 Ta có 24 = Mà 4 > 3 Vậy 2 > 3 b) 6 và 41 Ta có 636 = GV:Nguyễn Văn Bửu Trường THCS Vónh Xuân Giáo án đạisố9 Ta có 636 = Mà 36 < 41 Vậy 6 < 47 c) 7 và 41 Ta có 749 = Mà 49 > 47 Vậy 7 > 41 Bài tập 4 a) x = 15 ⇔ x = 225 Vậy x = 225 b) 2 x = 14 ⇔ x = 7 ⇔ x = 49 Vậy x = 49 c) x < 2 Vậy 0 < x < 2 (vì x không âm) d) x2 < 4 ⇔ x2 < 16 ⇔ 0< 2x < 16 Vậy 0< x < 8 Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận bài toán Cho HS giải bài tập 4 Gọi lần lượt từng HS lên bảng giải Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Kết luận bài toán Mà 36 < 41 Vậy 6 < 47 c) 7 và 41 Ta có 749 = Mà 49 > 47 Vậy 7 > 41 Bài tập 4 a) x = 15 ⇔ x = 225 Vậy x = 225 b) 2 x = 14 ⇔ x = 7 ⇔ x = 49 Vậy x = 49 c) x < 2 Vậy 0 < x < 2 (vì x không âm) d) x2 < 4 ⇔ x2 < 16 ⇔ 0< 2x < 16 Vậy 0< x < 8 HĐ5(2P) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Học bài nắm vững khái niệm căn bậc hai, cách so sánh các căn bậc hai. Giải bài tập 5 SGK và đọc phần “Có thể em chưa biết” Chuẩn bò cho tiết sau: vở nháp, máy tính. Nhận xét, đánh giá tiết học Lắng nghe và ghi nhận GV:Nguyễn Văn Bửu Trường THCS Vónh Xuân . x = a khi x ≥ 0 và x 2 = a ?2 a) 7 49 = vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49 b) 864 = vì 8 ≥ 0 và 8 2 = 49 c) 98 1 = vì 9 ≥ 0 và 9 2 = 49 d) 1,121,1 = vì 1,1 ≥ 0 và 1,1 2. 81 là 9 và -9 c) 21,1 là 1,1 và -1,1 S S Đ Đ S GV:Nguyễn Văn Bửu Trường THCS Vónh Xuân Giáo án đại số 9 HĐ3(12P )SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 2. So sánh