1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại số 9 tiết 19

2 451 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 30,5 KB

Nội dung

Ngày Soạn: 5 / 11 Chương II – HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số I.MỤC TIÊU :  HS nắm vững các khái niệm về “hàm số”, “biến số”; Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.  khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x), y = g(x), … Giá trò của hàm số y = f(x) tại x 0 , x 1 , … được kí hiệu là f(x 0 ), f(x 1 ), …  Đồ thò của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.  Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R, nghòch biến trên R.  Yêu cầu HS tính thành thạo các giá trò của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thò hàm số y = f(x). II.CHUẨN BỊ :  GV : Bảng phụ kẻ carô để vẽ đồ thò.  HS : Xem trước bài học này ở nhà. III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :  Bài mới : Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * GV yêu cầu HS đọc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7 (có thể đọc SGK).  GV chỉ dẫn kỹ: Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. * GV hướng dẫn HS kỹ dấu chấm thứ ba. ( tìm miền xác đònh của hàm số)  GV hướng dẫn kỹ VD2 / SGK. * GV hướng dẫn kỹ HS các viết một hàm số và dạng hàm số hằng. * 2 học sinh lần lượt đọc khái niệm hàm số (2 chấm đầu tiên). + HS xem VD1 / SGK. * Hs xem kỹ SGK. * HS xem kỹ SGK. * Bài tập ?1 / SGK 1) Khái niệm hàm số: * Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trò của x, ta luôn xác đònh được một giá trò tương ứng y thì y gọi là hàm số của x, và x gọi là biến số. * Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức, … Ví dụ1 (xem ví dụ trong SGK) * Khi hàm số cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến x chỉ lấy những giá trò mà tại đó nó xác đònh. VD2 (Xem trong SGK) * Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x), … VD: y = f(x) = 2x + 1 * Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trò không đổi thì y gọi là hàm hằng. Tiết 19 Giáo viên Học sinh Trình bày bảng * Thế nào gọi là vẽ đồ thò của hàm số ? * Bài tập ?2 / SGK + HS nghiên cứu SGK trả lời. 2) Đồ thò của hàm số: Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thò của hàm số y = f(x). * Qua bài tập ?3 / SGK, ta thấy: + Giá trò x đã cho trong bảng ntn? Tăng hay giảm ? + Xét hàm số y = 2x + 1: Giá trò y tương ứng của hs này ntn? + Xét hàm số y = –2x + 1: Giá trò y tương ứng của hs này ntn?  Khi giá trò biến x tăng lên thì giá trò y tương ứng cũng tăng lên. Khi đó hàm số y gọi là hàm số ntn?  Khi giá trò biến x tăng lên màgiá trò y tương ứng giảm. Khi đó hàm số y gọi là hàm số ntn? * Bài tập ?3 / SGK  2 HS lên bảng làm. * Cả lớp nhận xét. + Giá trò của biến x tăng dần lên. + Giá trò y tương ứng cũng tăng dần lên. + Giá trò y tương ứng giảm dần. + Nếu giá trò của biến x tăng lên mà giá trò tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số đồng biến trong R + Nếu giá trò của biến x tăng lên mà giá trò tương ứng f(x) lại giảm thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số nghòch biến trong R 3) Hàm số đồng biến, nghòch biến: Cho hàm số y = f(x) xác đònh với mọi giá trò của x thuộc R. a) Nếu giá trò của biến x tăng lên mà giá trò tương ứng f(x) cũng tăng lên thì hàm số y = f(x) gọi là hàm số đồng biến trong R (gọi tăt là hàm số đồng biến). b) Nếu giá trò của biến x tăng lên mà giá trò tương ứng f(x) lại giảm đithì hàm số y = f(x) gọi là hàm số nghòch biến trong R (gọi tăt là hàm số đồng biến).  TÓM TẮT : Với x 1 , x 2 bất kì thuộc R : + Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) < f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R. + Nếu x 1 < x 2 mà f(x 1 ) > f(x 2 ) thì hàm số y = f(x) nghòch biến trên R.  Củng cố :  Bài tập 1,2 / SGK.  Lời dặn :  Học kỹ các khái niệm về hàm số , vẽ đồ thò của hàm số , hàm số đồng biến, nghòch biến trong R.  Bài tập 3, 4, 5, 6, 7 / SGK . II – HÀM SỐ BẬC NHẤT Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số I.MỤC TIÊU :  HS nắm vững các khái niệm về “hàm số , “biến số ; Hàm số có thể. niệm hàm số đồng biến trên R, nghòch biến trên R.  Yêu cầu HS tính thành thạo các giá trò của hàm số khi cho trước biến số; biết biểu diễn các cặp số (x,y)

Ngày đăng: 25/06/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w