1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 9 tiết 19

5 211 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT BÀI 1: NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ I. Mục tiêu: Kiến thức - Củng cố các khái niệm về hàm số, biến số, hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức, biết cách viết hàm số, giá trò hàm số; đồ thò hàm số là tập hợp các điểm biễu diển các giá trò tương ứng (x, f(x)) trên mặt phẳng tọa độ; biết được khái niệm hàm số đồng biến, nghòch biến. Kĩ năng - Tính thành thạo giá trò của hàm số khi cho giá trò biến số, biễu diễn được các cặp số trên MPTĐ, Thái độ Cẩn thận, tỉ mỉ. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: máy tính bỏ túi III. Các bước lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Ở lớp 7 ta đã làm quen với khái niệm hàm số , khái niệm MPTĐ, đồ thò hàm số y=ax. Ở lớp 9, ngoài việc ôn lại các kiến thức trên ta còn bổ sung các khái niệ: hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến, đường thẳng song song, hàm số y=ax+b (a ≠ 0). Hoạt động 2: khái niệm hàm số: Ôn lại kiến thức thông qua câu hỏi: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào đại lượng x sao cho với mỗi giá trò của x ta luôn xác đònh được một giá trò tương I. Khái niệm hàm số: - Có thể cho bằng bảng hoặc công thức Ví dụ1: SGK/42 y=2x; y=2x+3 Giáo Viên : Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 1 Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 SGK/42 Hãy giải thích vì sao y là hàm số của x? Treo bài 1b SBT/56: Với các giá trò đã cho, y có là hàm số của x không? x 3 4 3 5 8 y 6 8 4 8 16 Nếu hàm số được cho bằng công thức y=f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trò mà tại đó f(x) xác đònh. Ở hàm số 4 y x = , x có thể lấy các giá trò nào? Vì sao? Hỏi như trên đối với hàm số 1y x= − Công thức y=2x ta còn có thể viết y=f(x) = 2x. Em hiểu như thế nào về kí hiệu f(0), f(1),…f(a)? Yêu cầu HS thực hiện ?1 Thế nào là hàm hằng, cho ví dụ? ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, x là biến số. Có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. Nghiên cứu ví dụ 1 SGK/42 Không vì ứng với một giá trò của x =3 ta có 2 giá trò của y là 6 và 4. x chỉ lấy những giá trò 0x ≠ . Vì biểu thức 4 x không xác đònh khi x bằng 0. x chỉ lấy những giá trò 1x ≥ Là giá trò của hàm số tại x=0; 1; .; a Thực hiện ?1: Đáp: f(0)=5; f(a)= 1 2 a+5; f(1)=5,5 Khi x thay đổi mà y chỉ nhận một giá trò không đổi thì y là hàm hằng. Ví dụ y=2 là hàm hằng. HS làm ?2:biễu diễn các điểm sau lên mặt phẳng toạ độ: y= 4 x Giáo Viên : Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 2 ( ) ( ) 1 1 ;6 ; ;4 ; 1;2 3 2 2 1 2;1 ; 3; ; 4; 3 2 A B C D E F      ÷  ÷          ÷  ÷     Hoạt động 3: đồ thò của hàm số Yêu cầu HS làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: HS1:a, HS2:b Cùng HS kiểm tra bài làm của HS. Thế nào là đồ thò của hàm số y=f(x)? Em hãy nhận xét các cặp số a) 2 1 y x O 2 3 4 4 6 A B C D E F b) 2 1 y x y = 2 x A O Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x;f(x)) trên MPTĐ được gọi là đồ thò hàm số y = f(x). Của ví dụ 1a được cho bằng bảng SGK/42. Là tập hợp các điểm:A,B,C,D,E,F trong MPTĐ Oxy. Là đường thẳng OA trong MPTĐ Oxy. Giáo Viên : Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 3 của ?2a, là hàm số nào trong các ví dụ trên? Đồ thò của hàm số đó là gì? Đồ thò của hàm số y =2x là gì? Hoạt động 4: hàm số đồng biến, nghòch biến Treo ?3. Yêu cầu HS thực hiện ?3 Biểu thức 2x+1 xác đònh với những giá trò nào của x? khi x tăng dần thì giá trò tương ứng của y như thế nào? Hàm số y = 2x+1 đồng biến trên tập R Tương tự đặt câu hỏi với hàm số y = -2x+1. Hàm số y = -2x+1 nghòch biến trên tập R Yêu cầu HS đọc phần tổng quát. Thực hiện ? 3: Xác đònh với mọi x R∈ khi x tăng dần thì giá trò tương ứng của y=2x+1 củng tăng. Đọc phần tổng quát III. Hàm số đồng biến, nghòch biến Tổng quát (SGK/44) Với x 1 ,x 2 bất kì thuộc R: Nếu x 1 <x 2 mà f(x 1 )< f(x 2 ) Thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R Nếu x 1 <x 2 mà f(x 1 )> f(x 2 ) Thì hàm số y = f(x) nghòch biến trên R 4. Củng cố: 5. Dặn dò về nhà - Xem và hocï các khái niệm. - Bài tập về nhà:1,2,3,SGK/44,45, 1,3 SBT/56 - Hướng dẫn: dựa trên các ví dụ ở lớp. - Xem trước bài luyện tập. - Bảo quan CSVC IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Thầy :………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo Viên : Ca Minh Thương – Đơn vò THCS An Trạch 4 x -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0 0,5 1 1,5 y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 y=-2x+1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2 Trò : ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… Giaùo Vieân : Ca Minh Thương – Ñôn vò THCS An Trạch 5 . hàm số: Ôn lại kiến thức thông qua câu hỏi: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x? Nếu đại lượng y thay đổi phụ thuộc vào đại. hàm số y=ax. Ở lớp 9, ngoài việc ôn lại các kiến thức trên ta còn bổ sung các khái niệ: hàm số đồng biến, hàm số nghòch biến, đường thẳng song song, hàm số

Ngày đăng: 10/11/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: máy tính bỏ túi - Đại số 9 tiết 19
1. Giáo viên: bảng phụ 2. Học sinh: máy tính bỏ túi (Trang 1)
Có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức. - Đại số 9 tiết 19
th ể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức (Trang 2)
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện: HS1:a, HS2:b - Đại số 9 tiết 19
i 2 HS lên bảng thực hiện: HS1:a, HS2:b (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w