Gia tri nhan sinh trong tay du ky cua Ngo Thua An

41 811 2
Gia tri nhan sinh trong tay du ky cua Ngo Thua An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tây du ký là tác phẩm nằm trong giai đoạn quan trọng của lịch sử phát triển văn học Trung Quốc, cũng là giai đoạn cuối cùng của quá trình phát triển văn học cổ điển, một giai đoạn dài nhất và có nội dung phong phú nhất. Nó đánh dấu sự chuyển mình sang khuynh hướng hiện đại. Tác phẩm này không những mở ra lĩnh vực tiểu thuyết thần ma với sự tưởng tượng phong phú, với những câu chuyện kì diệu, kết cấu đồ sộ, mà còn khắc họa thành công hình tượng anh hùng lí tưởng mang đậm màu sắc nhân sinh. Không những thế, tầm ảnh hưởng của tác phẩm Tây du ký không chỉ lan rộng ở Trung Quốc mà còn vượt biên tới các nước khác trong khu vực như Nhật Bản, Triều Tiên… Tác phẩm còn được chuyển thể thành phim, cho nên, ở Việt Nam, từ lâu các nhân vật trong tác phẩm Tây du ký đã ăn nhập sâu đậmvào tâm thức của mỗi người, như Tôn Ngộ Không biến hóa thần thông; Trư Bát Giới háu ăn, hám sắc; Đường Tăng một lòng son sắc bái Phật cầu kinh; Sa Tăng nhẫn nại, gánh vác hành lí cho cả đoàn không oán than… Nhân vật trong Tây du ký đã thấm sâu vào tâm tưởng của nhiều tầng lớp với mọi lứa tuổi, sức hút ấy chưa bao giờ ngưng mà còn tăng thêm độ hấp dẫn của tác phẩm.Đọc Tây du ký, ta mới nhận thấy việc đi lấy kinh ở đây được xem là một sự nghiệp cao cả, mà phải trải qua muôn vàn gian khổ, kiên trì bền bỉ mới đạt được mục đích. Mục đích chính ở đây là tư tưởng hướng về những lí tưởng tốt đẹp, để hoàn thành sự nghiệp vĩ đại, hoàn thành nhân cách con người. Cũng như nhiều tác phẩm nổi tiếng khác của Trung Quốc như Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Hồng lâu mộng..., Tây du ký từ lâu đã có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa các dân tộc Đông Nam Á. Tự thân tác phẩm Tây du ký phải có những giá trị độc đáo mới có sức ảnh hưởng lớn đến vậy. Độ hấp dẫn của tác phẩm đã cuốn hút biết bao nhiêu thế hệ người đọc và được xem như là đại diện cho nền văn học trung đại Trung Hoa.Ngày nay, qua thực tế nghiên cứu cùng những hướng tiếp cận mới đã mở ra nhiều khả năng trong việc đi sâu, phát hiện và lý giải những vấn đề mới trong cùng một tác phẩm.Trên tinh thần đó, nghiên cứu những ảnh hưởng tới tác phẩm Tây du ký, ta không thể nào phủ nhận sự ảnh hưởng sâu sắc của đạo Phật tới tác phẩm.Tư tưởng Thích Ca xuất phát từ Ấn Độ khi du nhập vào Trung Quốc đã góp phần đóng góp trào lưu tư tưởng mới hữu ích.Chính sự giao lưu tôn giáo đã dẫn tới giao lưu văn học giữa Ấn Độ và Trung Quốc ngày càng rộng rãi và sâu sắc mang đậm màu sắc nhân sinh.Để khám phá thêm giá trị của tác phẩm Tây du ký cũng rất cần việc tìm hiểu nghiên cứuđến mặt nhân sinh của tác phẩm. Tây du ký từ khi ra đời đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu khảo sát tìm ra giá trị cho việc tiếp nhận và thưởng thức. Tìm hiểu giá trị nhân sinh, để khẳng định giá trị nhân sinh trong tác phẩm là một đề tài mang tính chuyên biệt, số lượng tác giả tìm hiểu vấn đề này mới chỉ có Ths Trịnh Văn Đồng bàn về Triết lí nhân sinh trong Tây du ký. Đây là mảng đề tài khá mới mẻ và hấp dẫn đối với một sinh viên theo ngành Ngữ Văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu về học phần Văn học Trung Quốc, tìm hiểu các tác phẩm, tài liệu liên quan, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài có liên quan đến tác phẩm Tây du ký mà mình tâm đắc nhất. Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu khoa học và điều kiện học tập, chúng tôi quyết định chọn và nghiên cứu đề tài tìm hiểu về: “Giá trị nhân sinh trong tác phẩm Tây du ký của Ngô Thừa Ân”. Việc chọn đề tài này, nhằm hướng đến khẳngđịnh vai trò, ý nghĩa của giá trị nhân sinh trong việc thể hiện hệ thống các giá trị hình tượng nhân vật, giá trị của một số tình tiết và đi đến khẳng định giá trị tư tưởng nghệ thuật ở tác phẩm. Hơn nữa, đây cũng là dịp để chúng em có điều kiện tìm hiểu nắm vững đến việc khai thác sâu hơn những giá trị to lớn mà nền văn hóa Trung Hoa, cái nôi của nền văn minh thế giới mang lại cho nhân loại.

1 PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Tây du ký tác phẩm nằm giai đoạn quan trọng lịch sử phát triển văn học Trung Quốc, giai đoạn cuối trình phát triển văn học cổ điển, giai đoạn dài có nội dung phong phú Nó đánh dấu chuyển sang khuynh hướng đại Tác phẩm mở lĩnh vực tiểu thuyết thần ma với tưởng tượng phong phú, với câu chuyện kì diệu, kết cấu đồ sộ, mà khắc họa thành cơng hình tượng anh hùng lí tưởng mang đậm màu sắc nhân sinh Không thế, tầm ảnh hưởng tác phẩm Tây du ký không lan rộng Trung Quốc mà vượt biên tới nước khác khu vực Nhật Bản, Triều Tiên… Tác phẩm chuyển thể thành phim, cho nên, Việt Nam, từ lâu nhân vật tác phẩm Tây du ký ăn nhập sâu đậmvào tâm thức người, Tôn Ngộ Không biến hóa thần thơng; Trư Bát Giới háu ăn, hám sắc; Đường Tăng lòng son sắc bái Phật cầu kinh; Sa Tăng nhẫn nại, gánh vác hành lí cho đồn khơng ốn than… Nhân vật Tây du ký thấm sâu vào tâm tưởng nhiều tầng lớp với lứa tuổi, sức hút chưa bao giờ ngưng mà tăng thêm độ hấp dẫn tác phẩm.Đọc Tây du ký, ta nhận thấy việc lấy kinh xem nghiệp cao cả, mà phải trải qua muôn vàn gian khổ, kiên trì bền bỉ đạt mục đích Mục đích tư tưởng hướng lí tưởng tốt đẹp, để hồn thành nghiệp vĩ đại, hoàn thành nhân cách người Cũng nhiều tác phẩm tiếng khác Trung Quốc Tam quốc diễn nghĩa, Thủy hử, Hồng lâu mộng , Tây du ký từ lâu có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa dân tộc Đơng Nam Á Tự thân tác phẩm Tây du ký phải có giá trị độc đáo có sức ảnh hưởng lớn đến Độ hấp dẫn tác phẩm hút biết hệ người đọc xem đại diện cho văn học trung đại Trung Hoa.Ngày nay, qua thực tế nghiên cứu hướng tiếp cận mở nhiều khả việc sâu, phát lý giải vấn đề tác phẩm.Trên tinh thần đó, nghiên cứu ảnh hưởng tới tác phẩm Tây du ký, ta phủ nhận ảnh hưởng sâu sắc đạo Phật tới tác phẩm.Tư tưởng Thích Ca xuất phát từ Ấn Độ du nhập vào Trung Quốc góp phần đóng góp trào lưu tư tưởng hữu ích.Chính giao lưu tôn giáo dẫn tới giao lưu văn học Ấn Độ Trung Quốc ngày rộng rãi sâu sắc mang đậm màu sắc nhân sinh.Để khám phá thêm giá trị tác phẩm Tây du ký cần việc tìm hiểu nghiên cứuđến mặt nhân sinh tác phẩm Tây du ký từ đời đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khảo sát tìm giá trị cho việc tiếp nhận thưởng thức Tìm hiểu giá trị nhân sinh, để khẳng định giá trị nhân sinh tác phẩm đề tài mang tính chuyên biệt, số lượng tác giả tìm hiểu vấn đề có Ths Trịnh Văn Đồng bàn Triết lí nhân sinh Tây du ký Đây mảng đề tài mẻ hấp dẫn sinh viên theo ngành Ngữ Văn Trong trình học tập nghiên cứu học phần Văn học Trung Quốc, tìm hiểu tác phẩm, tài liệu liên quan, định chọn đề tài có liên quan đến tác phẩm Tây du ký mà tâm đắc Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu khoa học điều kiện học tập, định chọn nghiên cứu đề tài tìm hiểu về: “Giá trị nhân sinh tác phẩm Tây du ký Ngô Thừa Ân” Việc chọn đề tài này, nhằm hướng đến khẳngđịnh vai trò, ý nghĩa giá trị nhân sinh việc thể hệ thống giá trị hình tượng nhân vật, giá trị số tình tiết đến khẳng định giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Hơn nữa, dịp để chúng em có điều kiện tìm hiểu nắm vững đến việc khai thác sâu giá trị to lớn mà văn hóa Trung Hoa, nơi văn minh giới mang lại cho nhân loại Lịch sử vấn đề Tây du ký Ngô Thừa Ân thu hút nhiều ý, khẳng định vị trí văn học Trung Quốc Là tiểu thuyết thần ma, có nhiều chi tiết huyền ảo mang tính lãng mạn giá trị thực, giá trị nhân sinh Ngô Thừa Ân khéo léo gửi gắm đến độc giả, qua hình thức ý nhị, kín đáo, sâu sắc thời Khơng nhà nghiên cứu có tên tuổi bỏ nhiều cơng sức để khai thác tìm hiểu với nhiều thành tựu có giá trị Ở Việt Nam có tác Giáo sư Lương Duy Thứ, Giáo sư Trần Xuân Đề, Giáo sư Phan Ngọc, Phó giáo sư Lưu Đức Trung… nhà nghiên cứu có tên tuổi Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Huy Khánh, Nguyễn Quân… Từ chúng tơi tiếp thu, chọn lọc tìm tòi để hiểu rõ giá trị nhân sinh tác phẩm GS Trần Xuân Đề Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo Dục, có nhận định Tây du ký:“Tính khuynh hướng tư tưởng chủ đề tác phẩm biểu rõ rệt, nội dung ý nghĩa sâu sắc so với truyền thuyết, thoại bản, kịch” [7; tr95] Đồng thời, phần phác họa tính nhân sinh hình tượng nhân vật truyện Theo PGS Nguyễn Khắc Phi Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Đại học sư phạm, phần viết Tây Du Ký nêu lên thành tựu to lớn tác phẩm việc thể hiên ước mơ tầng lớp nhân dân lao động qua hình tượng kì vĩ nhân vật Ngộ Không, làm lộ phần giá trị nhân sinh tác phẩm Lời tựa Tây Du Ký Nhà xuất văn học, nhấn mạnh tới khả tinh tế Ngô Thừa Ân qua việc miêu tả hành động tính cách nhân vật làm bật lên giá trị tư tưởng Tây Du Ký Đặc biệt phải nói đến hình tượng Tơn Ngộ Không tác phẩm, nhân vật trung tâm truyện Tây duchủ yếuthể tư tưởng anh hùng nghĩa tác giả tác phẩm PGS Lưu Đức Trung Giáo trình văn học giới, tập 1, NXB Đại học sư phạm, viết Tây du ký, khái quát giá trị nội dung lẫn giá trị nghệ thuật tác phẩm Tác giả nhấn mạnh “nội dung tư tưởng Tây du ký mang tính phức điệu” [16;tr 309] bắt tay vào việc phân tích tư tưởng thực tác phẩm GS Lương Duy Thứ Bài giảng văn học Trung Quốc, Tủ sách Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh khẳng định Tây du ký“mang tư tưởng nhân sinh quan nhập thế” [15; tr206], nêu lên chất thực đan xen tính lãng mạn mang màu sắc thần thoại, làm bật giá trị nội dung tác phẩm GS.Lương Duy Thứ Để hiểu tám tiểu thuyết Trung Quốc đưa nhận xét đánh giá đầy đủ nhân vật Tây du ký.Ơng đưa phân tích đánh giá nhân vật truyện điển hình sâu sắc Lỗ Tấn Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc nêu lên điểm đặc sắc mẻ miêu tả nhân vật Tây Du Ký so với tiểu thuyết Thần ma đời Minh Ông nhấn mạnh Tây Du Ký “thần ma có nhân tình, tình u rõ thái, ý nghĩa khinh đời, khơng cung kính với ma quỷ rõ hơn, thấy rõ hơn” [11; tr 172], từ đó, mở hướng tìm giá trị sáng tạo văn học tác phẩm Các cơng trình nêu trên, số nghiên cứu tác phẩm Tây du ký, vấn đề nghiên cứu chuyên biệt giá trị nhân sinh Tây du ký chưa có cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình gợi ý quan trọng việc tìm hiểu giá trị nhân sinh, xem tâm đắc vị học giả trước mà chúng em tiếp thu Vậy nên, chúng em mạnh dạn chọn tìm hiểu vấn đề “Giá trị nhân sinh tác phẩm Tây du ký Ngô Thừa Ân” Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Giá trị nhân sinh tác phẩm Tây du ký Ngô Thừa Ân 3.2 Phạm vi nghiên cứu gồm có tác giả Ngô Thừa Ân tác phẩm Tây du ký Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nhiệm vụ sau: 4.1 Tìm hiểu tác giả Ngô Thừa Ân tác phẩm Tây du ký 4.2 Khái quát giá trị nhân sinh tác phẩm Tây du ký 4.3 Phân tích tính nhân sinh thể tác phẩm Tây du ký Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, chúng em sử dụng phương pháp như: 5.1 Phương pháp cấu trúc, hệ thống 5.2 Phương pháp phân loại, so sánh 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc đề tài Bài tiểu luận gồm ba phần: Dẫn nhập, Nội dung Kết luận Ngồi có phần mục lục danh mục tài liệu tham khảo.Trong trọng tâm phần nội dung Phần nội dung bao gồm ba chương: Chương 1: Tác giả Ngô Thừa Ân tác phẩm Tây du ký Chương 2: Khái quát giá trị nhân sinh tác phẩm Tây du ký Chương 3: Giá trị nhân sinh thể tác phẩm Tây du ký CHƯƠNG TÁC GIẢ NGÔ THỪA ÂN VÀ TÁC PHẨM TÂY DU KÝ 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Ngô Thừa Ân Ngô Thừa Ân (1500?-1581?), tự Nhữ Trung, hiệu Xạ Dương Sơn nhân, nhà văn, nhà thơ Trung Quốc, sống thời nhà Minh Ơng sinh Hồi An, tỉnh Giang Tơ.Gia đình ơng làm nghề bn bán nhỏ, chuyên bán đồ thêu, lại có thú tàng trữ sách Cả ông nội cha Ngô Thừa Ân xuất thân quan lại qua đường khoa cử Ông học Nam Kinh Thái học (Đại học Nam Kinh cổ) 10 năm Tương truyền từ nhỏ, Ngô Thừa Ân say mê truyện thần tiên yêu quái Khi bị cha cấm, ông trốn cha mang sách thể loại chợ ngồi đọc Lớn lên, ông tỏ người có tính tình khẳng khái, câu nói ơng lúc giờ thể tính cách ơng, “khơng để người đời thương hại”, “trong lòng mài dao trừ tà, muốn dẹp đi, buồn không đủ sức” [17; tr 450] Hồi thiếu niên, Ngô Thừa Ân tiếng văn hay chữ tốt thích hài kịch Ông viết nhiều tạp kĩ, lừng danh thời Tuy người đa tài Ngô Thừa Ân lại lận đận đường thi cử Ơng khơng đắc chí thi khoa cử thi nhiều lần không đỗ đạt.Mãi tới năm khoảng 43 tuổi, ông đỗ cử nhân.Sau đó, ơng thi hai lần hỏng.Cho nên gia cảnh khó khăn, sống nghèo túng Chính vậy, năm 51 tuổi, ơng định chuyển đến Nam Kinh tìm việc để mong khỏi cảnh quẫn bách khơng Sau đến năm 67 tuổi, ông đến Bắc Kinh để tuyển dụng làm quan, ông nhận chức quan nhỏ huyện Trường Hưng Chẳng sau, khơng chịu cảnh luồn cúi, ơng từ chức Ngơ Thừa Ân tiến cử vào giữ chức kỉ thiện Kinh Vương phủ, chuyên coi việc lễ nhạc văn thơ, năm bất đắc chí từ quan nhà Lúc đó, Ngơ Thừa Ân 70 tuổi Từ đây, Ngơ Thừa Ân sống nghề viết văn thơ, 10 năm Tương truyền, sáng tác Ngơ Thừa Ân phong phú Ngồi phần văn ra, ơng Trần Văn Chúc khen “Lời tinh mà hiểu được, ý rộng mà sâu” ơng “nhà thơ hàng đầu vùng Hoài quận thời gian triều Minh” [11; tr 168] Do hồn cảnh gia đình bần hàn, lại có người gái nên nhiều tác phẩm ông bị mát gần hết Chẳng hạn Ngụ Đỉnh Ký bị thất truyền, tập tiểu thuyết Vũ Đỉnh Chí (cũng tiểu thuyết thần tiên ma quái), lại số thơ văn tập hợp lại thành Xạ Dương tiên sinh tồn cảo gồm Chính Cương thu thập Cuốn tiểu thuyết tiếng ơng Tây du ký viết lúc ngồi 70 tuổi.Cuốn tiểu thuyết nhiều hệ người Trung Quốc yêu thích, tiểu thuyết cổ điển phổ biến Trung Quốc nhiều quốc gia khác.Nó dịch nhiều thứ tiếng, dịch tiếng Anh Arthur Waley với tiêu đề Monkey (Con khỉ) Có số ý kiến cho Tây du ký câu chuyện ma qi, mua vui, khơng có mục đích răn dạy Thế nhưng, Ngô Thừa Ân khẳng định cách hành văn nói đầu Vũ Đỉnh Chí (nay thất truyền): “Từ ngày nhỏ, tơi thích chuyện kỳ qi, học trường thường kiếm truyện giả sử chợ búa, sợ thầy cha mắng, tìm chỗ kín mà đọc Đến lúc lớn thích đọc, thích nghe Sách mang tên chi quái, ghi lại chuyện ma quỷ đời Minh, ngày người thay đổi nhiều, nên có tác dụng khuyên răn giáo dục”[5; tr88] Xem đủ biết, mục đích dùng tác phẩm văn học để giáo dục tư tưởng, thay đổi tập tục.Điều xem động lực thúc đẩy Ngô Thừa Ân, người văn sĩ già bảy mươi mốt tuổi, dốc hết bầu nhiệt huyết hoàn thành tác phẩm Tây du ký tám mươi vạn chữ Đương thời ơng sống, Tây du ký chưa người đời biết đến, tới sau ông nhiều năm, người cháu ngoại họ Dương mang công bố tiểu thuyết 1.2 Tác phẩm Tây du ký 1.2.1 Lịch sử sáng tác Vào khoảng năm Gia Tĩnh, Vạn Lịch đời Minh, Ngơ Thừa Ân hồn thành Tây du ký gồm trăm hồi Đây thành tựu to lớn phát triển tiểu thuyết Trung Quốc Tác phẩm mở lĩnh vực tiểu thuyết ảo tưởng phong phú, với câu chuyện kì diệu kết cấu thành tác phẩm đồ sộ, mà khắc họa nên hình tượng anh hùng lí tưởng mang màu sắc đậm đà nhân dân yêu thích Tây du ký tiểu thuyết dài lãng mạn vĩ đại Nó đời đánh dấu mộtnền văn học lãng mạn đạt tới đỉnh cao Câu chuyện chủ yếu Tây du ký nói chuyện Tơn Ngộ Khơng phò tá Đường Tăng sang Tây Thiên lấy kinh, dọc đường hàng phục yêu quái, quét trở ngại Để dẫn dắt câu chuyện chính, tác phẩm thêm số tình tiết thứ yếu, lấy chuyện “Đại náo thiên cung” để nói rõ lai lịch Tơn Ngộ Khơng, lấy chuyện “Giang Lưu nhi” để nói rõ xuất thân Đường Tăng, dùng chuyện “Nằm mộng chém rồng sơng Kinh” để giải thích ngun nhân lấy kinh Những chuyện bắt nguồn từ dân gian Trong q trình lưu truyền lâu dài đó, chuyện lấy kinh lấy làm cốt lõi, tập hợp chuyện khác lại thành chỉnh thể trọn vẹn, đồng thời thân chuyện lấy kinh không ngừng biến đổi, phong phú mở rộng thêm Ở đây, cố gắng người kể chuyện dân gian có tác dụng lớn Trước Ngơ Thừa Ân viết thành sách, truyện Tây du ký hình thành Câu chuyện Đường Tăng lấy kinh vốn câu chuyện có thực lịch sử Đời Đường Thái Tông, nhà sư trẻ tuổi Huyền Trang sang Thiên Trúc lấy kinh Với đường dài vạn dặm, trải qua lãnh thổ 128 nước lớn nhỏ, năm, lại Ấn Độ tìm thầy học đạo 13 năm, đặc biệt lưu học năm chùa Na Lan Đà vốn trung tâm Phật học thời giờ Khi nước, vị nhà sư phải dùng 24 ngựa tải theo 657 kinh Phật, 150 xá lợi tử (tinh cốt Phật), tượng Phật Ông để 19 năm trời, dịch 75 kinh Phật, Ơng để lại Đại Đường Tây vực kýgồm 12 quyển, ghi chép đầy đủ lịch sử, địa lý, phong tục tập quán 128 nước mà ơng qua Chính hành động táo bạo ấy, có tính huyền ảo rồi, đó, nảy sinh loại truyền thuyết thần kì dân gian Những người làm nghề kể chuyện đời Tống lấy câu chuyện làm đề tài Nay Đại Đường Tam Tạng thủ kinh thi thoại, thoại in từ thời Nam Tống, có mười bảy tiết, kể sơ xài, xen lẫn văn ngôn bạch thoại, tựa đề cương dùng để kể chuyện Đến đời Nguyên, chuyện Tây du ký phát triển lên nhiều.Qua xếp, gia công người kể chuyện ưu tú vơ danh, tình tiết câu chuyện phong phú thêm, nhân vật tăng lên, tính chất chuyện mạnh mẽ hơn.Lúc xuất Tây du kýbình thoại mớimẻ so với truyện trước Những tình tiết quan trọng Tây du ký trăm hồi đại thể có Tây du ký bình thoại Đáng ý Tây du kýbình thoại khơng có tình tiết Đường Tăng xuất Truyện Tây du ký đưa lên sân khấu sớm.Đời Kim viện có Đường Tam Tạng đời Nguyên có tạp kịch Đường Tam Tạng Tây thiên thủ kinh Ngô Xương Linh Cuối Nguyên đầu Minh, có Tây du ký tạp kịch Dương Nột, gồm sáu phần, chuyện “Giang Lưu nhi” viết Đường Tăng xuất Những điều chứng tỏ truyện Tây du ký lưu truyền, nhiều phương thức khác mà thu gộp thêm câu chuyện khác, làm cho khơng ngừng phong phú phát triển Ngô Thừa Ân người tập hợp cuối Ông tiến hành sáng tác văn học dựa sở thần thoại truyền thuyết lưu hành nhân dân; dựa sở bình thoại Tây du ký tạp kịchTây du ký Bộ Tây du ký xuất với quy mô to lớn trăm hồi khơng phải ngẫu nhiên, tổng kết phát triển chuyện Tây du trước đây, đồng thời sáng tạo thiên tài Ngô Thừa Ân Trong tám mươi mốt kiếp nạn, phần lớn dùng tình tiết truyện Tây du trước đây, có nhiều chỗ ơng cấu tứ.Ngay tình tiết chọn dùng, khơng có tình tiết nào, ơng khơng nhuận sắc cơng phu xếp lại.Tây du ký bình thoại trước thiên kể chuyện, thiếu tính miêu tả tính cách, nữa, khơng ý đến chi tiết tiểu tiết Về mặt này, Tây du ký tiến hẳn Dưới ngòi bút Ngơ Thừa Ân, hình tượng nhân vật sinh động, trận chiến đấu kịch liệt miêu tả cụ thể, có âm hình ảnh, làm cho người đọc trải qua cảnh Tính tư tưởng tiểu thuyết nâng cao nhiều Do vậy,Tây du kýđã trở thành tác phẩm văn học sống với thời gian, ngày rộng rãi bạn đọc tìm hiểu đến 1.2.2 Nội dung tác phẩm Tác phẩm Tây du ký Ngô Thừa Ân bao gồm 100 hồi, chia làm bốn phần chính: • Phần 1: Giới thiệu lai lịch Tôn Ngộ Không Từ hồi đến hồi 7, tác giả giới thiệu trình đời, học đạo, tu tiên đại náo thiên cung Tôn Ngộ Không.Tương truyền lúc bàn cổ sơ khai, giới chia làm bốn đại châu.Ngoài biển Đơng Thắng thần châu, có nước tên Ngạo Lai quốc, có núi cao gọi Hoa Quả sơn Trên núi, có viên tiên thạch, nhờ lâu ngày thọ nhật nguyệt tinh hoa, linh thông nứt trứng đá, gặp gió hóa khỉ đá, đủ mặt, mũi, chân, tay Từ nhỏ, y thông minh, lanh lợi, dũng cảm Y tụ tập bầy khỉ chiếm Thủy Liêm động, Hoa Quả sơn đàn khỉ tôn làm vua, tự xưng Mỹ Hầu vương Mỹ Hầu vương làm vua khỉ bốn trăm năm, nhận thấy kiếp sống có chừng, khơng thoát khỏi kiếp sinh lão bệnh tử, y chí rời Hoa Quả sơn, tầm tiên, học đạo trường sinh Hầu vương vượt bể lớn, trèo non lội suối, trải qua mn ngàn khó khăn, cuối tìm vị sư tổ nhận làm đệ tử, đặt cho họ Tôn, pháp danh Ngộ Không Tôn Ngộ Không theo thầy học đạo mười năm, tinh thông pháp thuật, võ nghệ cao cường, giỏi 72 phép biến hoa, biết “cân đẩu vân”, nhảy xa tới mười vạn tám ngàn dặm Nhưng lần khoe tài, Ngộ Khơng bị sư phụ đuổi đi, cấm không gọi thầy Trở Hoa Quả Sơn, uy phong Hầu Vương trở nên lừng lẫy Để có binh khí, Hầu Vương thẳng xuống Đông Hải, mượn Long Vương cột đồng biển đơng, gậy ý, nặng vạn ba nghìn năm trăm cân, lớn nhỏ tùy ý Một lần, Hầu Vương bị Ngưu đầu Mã diện bắt xuống Diêm Cung, say rượu ngủ thiếp bóng bên cầu sắt Tức giận, Ngộ Không tung gậy ý quấy tung Sâm La điện, xóa sổ sinh tử tồn họ khỉ Từ đây, uy danh Ngộ Không vượt qua khỏi biên giới Thủy Liêm động, Hoa Quả sơn Ngọc Hoàng Long Vương Diêm Vương cấp báo, giận sai thiên binh, thiên tướng đánh bắt có Thái Bạch Tràng Canh hiến kế, theo kế đó, phong cho Tơn Ngộ Khơng chức Bật Mã Ơn, cho nhậm chức thiên đình để giữ chân y Hầu Vương vốn tinh quái, nên không hiểu Bật Mã Ôn chức quan hèn, giận đùng đùng, bỏ cõi trời trở Hoa Quả sơn dựng cờ làm phản, tự xưng “Tề Thiên Đại Thánh” Ngọc Hồng hàng khơng được, bất đắc dĩ phải nghe theo y Tại thiên đình, hàng năm có Đại hội bàn Đào mời chư tiên, chư thánh nơi phó hội Nhưng năm ấy, Tề Thiên lại không mời Tề Thiên tức giận trộm đào ăn gần sạch, phá tiệc rượu, qua cung Đâu Xuất trộm thuốc tiên, trở Hoa Quả sơn nương náu Ngọc Hoàng tức giận, sai thiên binh, thiên tướng xuống bắt, thất bại Thượng đế phải sai cháu Nhị Lang thần đuổi bắt được, đem xử trảm, dao chém không đứt, phải bỏ vào lò bát quái nung 49 ngày đêm không tan chảy Thừa hội Thái Thượng Lão Quân vơ ý, mở cửa lò, Tề Thiên nhảy làm sập góc lò, tung thiết bản, đại náo thiên cung Trong tức giận, Đại Thánh đánh tới đâu, chư thiên binh thiên tướng nơi thượng giới hoảng sợ, khơng thể chống cự Ngọc Hồng phải nhờ Phật Tổ Như Lai đến dùng mưu kế bắt Tề Thiên đè núi Ngũ Hành • Phần 2: Giới thiệu lai lịch Huyền Trang đồ đệ giải thích nguyên việc thỉnh kinh Từ hồi đến hồi 12, tác giả giới thiệu lai lịch Trần Huyền Trang bước đầu trình thỉnh kinh Nguyên xứ Hải Châu, có người học trò tên Trần Quang Nhị, thi đậu Trạng Nguyên, phụng xuống Giang Châu trấn nhậm Chẳng ngờ đến nơi vắng vẻ, Quang Nhị bị tên lái đò Lưu Hồng, thấy Ân Kiều vợ chàng, có nhan sắc, đem lòng đen tối lập mưu hãm hại, giết chết quăng thây xuống sông mà đoạt lấy Ân Kiều Bấy giờ, Trần phu nhân có thai, nên đành ép lòng thuận theo bọn cường đạo để chờ ngày báo oán cho chồng Rồi đến ngày nở nhụy khai hoa, lo sợ tên cường đạo giết đứa trẻ, Trần phu nhân phải cắt tay lấy máu viết phong thư thuật lại cặn kẽ, lấy áo lót quấn kỹ đứa hài nhi để lên ván thả trơi theo dòng nước Đứa bé ván Trần Huyền Trang, xi theo dòng nước tới chân chùa Kim Sơn dừng lại Từ đó, cậu bé nhà chùa nuôi dạy, tới năm 18 tuổi quy y, lấy pháp danh Huyền Trang Cùng năm đó, Huyền Trang biết lí lịch tình ốn trên, nên trả thù báo ơn gia đình.Kết Huyền Trang trả thù, Quang Nhị cứu giúp, sống lại gia đình vui vẻ đồn tụ Cùng lúc ấy, triều đình, vua Đường Thái Tơng chuyện nằm mơ chém Long Vương sông Kinh Hà mà thác ba ngày sống lại, nên tìm vị đại đức cao tăng, cử người qua Tây Phương thỉnh chân kinh cầu siêu cho oan hồn uổng tử Trần Huyền Trang vị chân tu nhà vua lựa tuyển, phong làm ngự đệ, cải pháp danh Tam tạng, đổi thành họ nhà Đường, phụng Thiên Trúc thỉnh kinh Trước đó, hồi 8, Phật Tổ lại truyền cho Quan Âm đến Đông Thổ, nơi thiên hạ ngu dại chê bai phép Phật, kiếm người thỉnh kinh bên vùng Tây Thiên cực lạc Trên đường đến Đông Thổ, Quan Âm gặp bốn yêu quái nơi Lưu Sa hà, Phước Lăng sơn, khe Ưng Sầu, cuối núi Ngũ Hành, nơi giam hãm Tề Thiên gần năm trăm năm Khi qua vùng này, yêu quái thuật lại lý lịch mình, Bồ Tát cảm hóa, họ sửa đổi tâm tính, lòng hướng nhà Phật nhận lời bảo vệ người thỉnh kinh đến Tây Thiên, lập cơng chuộc tội • Phần 3: Thuật lại trình thỉnh kinh Từ hồi 13 đến hết hồi 98, phần truyện Tây Du Ký, kể lại q trình gian khó thầy trò Đường Tăng đường ngàn dặm tới Thiên Trúc thỉnh kinh Con đường thỉnh kinh mà Tam Tạng qua đường đầy tai ương nạn ải Vừa bước chân khỏi biên giới nước Đại Đường, hai người đưa Đường Tam Tạng bị hổ ăn thịt.Tam Tạng đến Ngũ Hành Sơn, gặp Hầu vương bị giam cầm, ngài động lòng từ bi, trèo lên đỉnh núi gỡ đạo bùa thả cho Ngộ Không tự Ngộ Không xin làm đồ đệ Đường Tăng, nguyện theo làm người bảo hộ cho ngài pháp sư đặt thêm tên thường Hành Giả Để chế ngự tính nóng nảy ngang ngược Hành Giả, Quan Âm Bồ tát trao cho Đường Tăng vòng kim cơ, dạy cách dụ Hành Giả đội lên đầu tự nhiên liền vào da thịt, Hành Giả cãi lời, Đường Tăng cần niệm “Khẩn nhi chú” Hành Giả nhức đầu chịu khơng tức phải nghe lời Từ đó, Ngộ Khơng tn theo khn phép giáo lý nhà Phật giúp Đường Tăng thu nhận thêm đồ đệ đường thỉnh kinh.Nhưng đường thỉnh kinh bị yêu ma ngăn cản mà có xảy bất đồng thầy trò khiến Ngộ Khơng lần bị sư phụ đuổi Chỉ Bát Giới hay xúc xiểm, Đường Tăng không phân biệt trắng đen rõ ràng làm cho nội đoàn trở nên lục đục Một lần, Tôn Ngộ Không đánh chết Bạch Cốt tinh ba lần đội lốt người đánh lừa Tam Tạng, lúc Tam Tạng bất bình, Bát Giới nhỏ to khích bác làm sư phụ giận, đuổi Tôn Ngộ Không Lại có lần, đánh chết bọn cướp mà bị Tam Tạng trách mắng.Tuy nhiên, Ngộ Không người đại nghĩa, lần bỏ quay lại cứu Tam Tạng người bị nạn Trên đường thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng khơng tiêu diệt bọn yêu ma cản đường, mà cứu giúp bá tánh dọc đường Như cứu công chúa Bách Hoa Tu nước Bảo Trượng Quốc (hồi 28-31); cứu vua nước Ô Kê (hồi 37-39); đánh thắng “Bà La sát” lấy quạt thần để quạt tắt núi lửa ngăn trở đường Cuối cùng, năm thầy trò vượt qua tất chín lần chín tám mươi mốt kiếp nạn, đến Thiên Trúc bái kiến Phật Tổ • Phần 4: Thầy trò Đường Tăng thỉnh chân kinh trở Gồm hai hồi cuối, hồi 99 100 Trải qua 14 năm ròng rã, với bao vất vả gian truân, cuối thầy trò Tam Tạng đặt chân tới đất Phật, bái kiến Phật tổ Như Lai Thích Ca Mâu Ni nhận đủ 55 kinh gồm 5048 đem truyền bá Trung Quốc Các thầy trò ban chức tước, Đường Tăng ban tước Chiên Đàn Công Đức Phật, Tôn Ngộ Không cởi mũ kim cô, ban tước Đấu chiến thắng Phật, Bát Giới làm Tịnh Đàn sứ giả, Sa Tăng làm La Hán vàng, ngựa bạch làm Bát Bộ Thiên Long Năm thầy trò xin nhiều kinh Phật, lại vị Kim Cương dùng phép cưỡi mây đưa vềĐông Thổ trở lại lĩnh tước tám ngày Đường Thái Tông tăng ni Phật tử dân chúng đón tiếp trọng thể thầy trò Tam Tạng Họ bàn giao kinh Phật theo lệnh Phật tổ, cưỡi mây trở lại xứ Phật lại hưởng phúc muôn đời 1.2.3 Nghệ thuật tác phẩm Tây du ký tiểu thuyết dài lãng mạn vĩ đại Nó kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp thần thoại cổ đại Trung Quốc, thể tính sáng tạo sức tưởng tượng phong phú dân tộc Trung Hoa Khơng có nội dung tư tưởng tiến bộ, sâu sắc, giàu tính nhân sinh mà có hình thức nghệ thuật đẹp đẽ, hồn chỉnh 10 Mặc dù Tây du ký mang nhiều màu sắc thần kỳ, lại chất liệu lấy từ sống Nhân vật Tây du ký người thực, môi trường hoạt động họ khơng phải hồn tồn trần gian, mang đầy đủ đặc điểm tích cách người, sống Cách xây dựng nhân vật tác giả mang hàm ý sâu xa Tơn Ngộ Khơng mang hình dáng khỉ nên có nét đặc trưng nhanh nhạy, khôn khéo khỉ, hay hình dạng Trư Bát Giới heo nên có tính cuồng vọng, dâm dục lồi lợn Nó vừa mang tính cổ qi, vừa nhấn mạnh tính cách nhân vật truyện, lại hàm ý giá trị nhân sinh sâu sắc Về mặt kết cấu,Tây du ký tiểu thuyết gồm nhiều truyện ngắn hợp lại Trong có truyện “Đại náo thiên cung”, “Nằm mộng chém rồng”,“Phò Đường Tam Tạng sang Tây Thiên thỉnh kinh” Truyện thỉnh kinh trung tâm tác phẩm, thân gồm bốn mươi mốt truyện nhỏ.Mỗi truyện giữ tính độc lập tư tưởng, tất quy tụ lại nhằm làm bật tư tưởng chủ đề tác phẩm Thầy trò Đường Tăng vượt qua tám mươi mốt kiếp nạn, tai nạn câu chuyện Ngô Thừa Ân gắn liền việc miêu tả mâu thuẫn yêu ma quỷ quái xuất tai nạn với đoàn thỉnh kinh mâu thuẫn nội thầy trò Đường Tăng, nhằm làm bật tính cách nhân vật ý nghĩa việc thỉnh kinh Về mặt ngôn ngữ,Tây du ký đạt thành tựu lớn Ngôn ngữ Tây du ký lưu lốt, rõ ràng, sinh động, dí dỏm, lợi dụng hình thức cú pháp ln biến đổi nó, luyện thành ngôn ngữ văn học nhuần nhuyễn Điều đáng ý Ngơ Thừa Ân có tài vận dụng hình thức đối thoại để khắc họa cá tính nhân vật Những đoạn đối thoại chiếm tỷ lệ lớn toàn tác phẩm.Nhiều đoạn thể rõ nét đặc trưng tính cách nhân vật.Thậm chí qua vài lời ngắn ngủi, thấy tính tình Biểu rõ qua bốn tiếng “Chính lão Tơn đây!” nhân vật Ngộ Không Châm biếm mỉa mai bút pháp nghệ thuật đặc sắc Ngơ Thừa Ân.Ơng châm biếm chua cay tượng xấu xa xã hội Đối tượng châm biếm truyện ơng kẻ có uy quyền thống trị tối cao giới Trời, Phật Cũng có thói xấu Trư Bát Giới tiềm tàng người Tây du ký có tầm ảnh hưởng quan trọng lịch sử phát triển tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Sau đời, nhiều người bắt đầu ý thu thập, chỉnh lý câu chuyện thần thoại, quỷ quái dân gian Lúc này, xuất hàng loạt tiểu thuyết bắt chước Tây du ký Bắc Tây du ký, Đông Tây du ký Nhìn chung, nội dung tư tưởng thành tích nghệ thuật tác phẩm đó, khó sánh với Tây du ký Ngô Thừa Ân 27 có Tơn bên cạnh Trư phấn chấn tinh thần, dũng cảm tiến lên.Lúc bị Hồng Hài Nhi bắt bỏ vào túi da, Bát Giới quát mắng “quái vật khốn kiếp”, “Túi da cởi mở ta khỏi!Bổ xuống nghìn lần ta!”[2; tr 223,224] Trên đường đi, y gánh nhiều việc nặng nề, khó khăn.Tới núi Kinh Cúc, đỉnh núi gai góc um tùm, dây tơ quấn quanh, có đường hai bên có cành sắc gai nhọn Trong lúc người bàn tán vào “chú ngốc tay cầm miệng đọc thần chú, dướn người lên cái, hô “dài”, thân thể vọt lên cao tới hai mươi trượng, cầm đinh ba vung cái, hô “biến”, đinh ba dài tới hai mươi trượng, bước chân đi, hai tay cầm đinh ba, dãy gai góc hai bên mở lối” [3; tr 24] hay “Khi qua Thất Tuyết Sơn, Hy Thị Thơng hai núi bẩn thỉu, tưởi nhất, Đường Tam Tạng lo đến phát khóc, Tơn ngơ Khơng bịt mũi kêu khó, Bát Giới kiên trì dọn hai ngày liền, cuối qua cửa ải” [7; tr 115] Hành lý đồn phần nhiều Trư gánh vác từ Đơng Thổ tới Tây Thiên Khơng thế, tính cách ngây thơ, lạc quan, thẳng thắn Trư làm cho y thêm đáng yêu nhiều đáng ghét Tuy nhiên, Bát Giới tồn đầy đủ khuyết điểm tầm thường khuyết điểm đối lập hoàn tồn với ưu điểm sáng sủa Tơn Ngộ Khơng Thơng qua tình tiết giàu tính hài hước, tác giả phản ánh tinh thần lao động thiếu kiên định Trư, nhằm làm bật đối chiếu tính cách hai nhân vật Ngộ Khơng Ngộ Năng Bát Giới ln đòi chia hành lý đồn gặp khó khăn, Tam Tạng bị u qi bắt Trư Bát Giới nhát gan, ngại khó, gặp yêu ma sợ hãi chùn lại không dám tiến, chí lâm trận bỏ trốn khơng có Ngộ Khơng bên cạnh Như đánh với Hồng Bào lão yêu, thấy không đủ sức chống đỡ, Trư bảo với Sa hòa thượng: “Sa Tăng, tiến lên, đánh với nó, cho tơi tiểu tiện tí” [1; tr 567] Buồn cười Trư dành vốn riêng bốn đồng cân sáu phân vàng nhét sẵn vào tai, hồi qua núi Sư Đà bị Ngộ Không phát giác được, quãng đường sang Tây Thiên đầy gian khổ Trư mang theo Đã vậy, y hay đưa lời gièm pha, đơm đặt chuyện hồi Ngộ Không ba lần đánh quái Bạch Cốt Phu nhân,khiến sư phụ mù quáng tin theo, đuổi Ngộ Không Giáo sư Trần Xuân Đề có đánh giá: “Ngày ba tiếng Trư Bát Giới dùng làm danh từ chung kẻ tham ăn, thèm ngủ, háo sắc, lười lao động, tự tư, tự lợi ” [7; tr 113] Quả thật, xuyên suốt tác phẩm khai thác đặc điểm tính cách Trư gương phản chiếu dục vọng người sống thực Có thể kể việc rời khỏi nhà Cao lão, Trư luyến tiếc, vội phân bua “…con mong nhạc phụ trông nom vợ chu đáo Nếu công việc lấy kinh khơng thành, hồn tục đây, lại làm rể nhạc phụ sinh sống trước.”[1; tr 387].Tới chuyện thầy trò Tam Tạng nhà họ Giả, hồi 23.Đấy chuyện Thánh thử lòng thiền đồn thỉnh kinh Riêng có Bát Giới thấy “ngứa ngáy, ngồi ghế kim châm vào hông, nghiêng bên ngả bên kia” [7; tr 114], tìm người đàn bà họ Giả nói: “Các người ý vua Đường, không dám trái mệnh vua, không chịu làm việc Vừa rồi, bọn họ vun vào cho nhà lại ngại ngùng, sợ mẹ lại chê mồm dài, tai to thôi!” [1; tr457] Hồi 24 kể chuyện thầy trò Tam Tạng đến nghỉ trọ Ngũ Trang qn.Tại đâycó nhân sâm q Ngộ Khơng dùng mẹo hái trộm ba quả, chia cho người quả, “Bát Giới miệng to ruột rỗng…vừa cầm lấy quả, đút vào mồm, vài nuốt ực, trợn mắt lên” [1; tr 479] 28 Dù Trư Bát Giới nhân vật diện.Bản chất Trư tốt, không khuôn mẫu cho người học tập Mặt khác, nhân vật Trư Bát Giới xây dựng nhằm làm bật hình tượng Tơn Ngộ Khơng thêm phần rực rỡ phản ánh “khuyết điểm kẻ tư hữu xã hội phong kiến” [7; tr 115] hay tính cách tiềm tàng người Tác giả dù phê phán khắt khe khuyết điểm Trư Bát Giới, lại phê phán có thiện ý Vì vậy, hình tượng Bát Giới khơng bị tổn hại mà in đậm tâm tưởng người đọc 3.2.4 Sa Tăng Bạch Long Mã Sự nghiệp thỉnh kinh thiếu hai nhân vật Sa Tăng Bạch long mã được.Tuy hình ảnh họ có đơi nét bật hơn, đồ đệ Đường Tăng, đồng cam cộng khổ đường thỉnh kinh với người.Ít nhiều, họ mang giá trị nhân sinh định, đồng thời, khẳng định giá trị thân đời sống Bạch Long mã concủa Tây Hải Long Vương Ngao Thuận, bất hiếu với cha, nên chịu tội ngỗ nghịch bị xử tội chết, may thay Bồ tát cứu sống Sau hồi mười lăm, y ăn ngựa Đường Tăng cưỡi, giao đấu với Ngộ Không hồi, Bồ tát xuống phân xử, y biến thành ngựa bạch đẹp, làm vật cưỡi cho Đường Tăng Từ trở đi, không thấy Long mã lên tiếng lần nào, làm người đọc tưởng Tam Tạng có ba đồ đệ, Long mã ngựa bình thường mà Nhân vật Sa Tăng vốn Quyển Liêm đại tướng thiên giới Vì làm vỡ đèn lưu ly hội bàn đào, nên bị đày xuống trần gian, sau làm yêu quái sông Lưu Sa, dung mạo kì qi, tồn ăn thịt người, Quan Âm cho quy y, lấy họ Sa, pháp danh Ngộ Tĩnh Đến hồi hai mươi hai xuất lại Ngộ Không thu phục Sau trở thành đồ đệ thứ ba Tam Tạng, Sa Tăng âm thầm gánh hành lý, không tranh quyền đoạt lợi Bát Giới, không hờn lẫy, cải thầy Ngộ Không Cho nên người đọc có cảm giác Sa Tăng Long mã khơng đóng góp vào nghiệp thỉnh kinh.Điều hoàn toàn sai Bất chiến đấu lớn nhỏ đệ tử Đường Tăng có Sa Tăng tham gia, có Sa Tăng tay Như hồi bốn mươi ba, qua sông Hắc Thủy, Đường Tăng Bát Giới bị yêu quái lừa bắt, Sa Tăng liền bảo Ngộ Không “anh trông coi ngựa hành lý, để tơi xuống nước tìm” Hành Giả thấy nước sơng đen ngòm, tỏ ý lo ngại cho Sa Tăng, Ngộ Tĩnh khảng khái nói “nước sơng so với sông Lưu Sa trước Đi được! Đi được”.Sau đó, “Sa Hòa thượng cởi áo chẽn ra, nắn vuốt tay chân, cầm bảo trượng hàng yêu, nhảy thủm mội rẽ dòng nước ra, lẫn vào đám sóng rảo bước tiến lên Gặp yêu quái liền tức giận, giơ bảo trượng lên đánh phá lung tung” [2; tr 253] Tài nghệ Sa Tăng không cỏi, đâu phải lúc theo đoàn để gánh hành lý, trông coi ngựa Đến tài nghệ Long mã sao? Cứ ngỡ Long mã ngựa suốt chặng đường khơng có tài nghệ gì.Đến hồi 30, Tam Tạng bị yêu Hoàng Bào biến thành hổ mà khơng có ba đồ đệ bên mình, Long mã liền tay cứu giúp Truyện kể: “chợt nghe thấy người ta nói Đường Tăng hổ tinh, ngựa nghĩ thầm bụng: 29 - Sư phụ rõ ràng người tốt, tất nhiên bị yêu quái đem biến người hổ tinh, để làm hại người Làm bây giờ! Đại sư huynh bỏ lâu, Bát Giới, Sa Tăng chẳng thấy tin tức gì! Bây mà ta khơng cứu Đường Tăng, công hỏng mất, hỏng mất! Ngựa nhịn mãi, trụt cương tháo yên, bỏ đệm dây, vội vươn hóa phép, y nhiên lại hóa thành rồng, cưỡi đám mây đen, lên khỏi chín tầng mây xem xét” [1; tr 576].Cũng Long mã níu vạt áo Bát Giới lại, mách nước tìm Ngộ Khơng để giải nguy cho sư phụ Như vậy, công trạng Sa Tăng Long mã không Bát Giới.Tuy võ nghệ không hai sư huynh, song không nề hà gian khổ, nhẫn nại, dốc lòng hướng thiện Quan trọng hơn, Sa Tăng ln người giải hòa, “làm êm ấm lại mâu thuẫn xung đột” [16; tr 316] Ngộ Khơng Bát Giới Nói cho cùng, hai nhân vật góp phần làm rõ hình tượng người anh hùng Tôn Ngộ Không đem lại nhiều màu sắc cho tác phẩm Đây ý đồ Ngơ Thừa Ân để nói thực đời sống Ở đó, có người thầm lặng làm việc tốt mà khơng nói tiếng nào, họ có nhiều chiến cơng lặng lẽ hình tượng Sa Tăng Long mã 3.2.5 Yêu quái thánh thần Giáo sư Lương Duy Thứ khẳng định: “Tây du truyện lãng mạn mang mầu sắc thần thoại thấy lịch sử văn học Trung Quốc” [15; tr 218] Nói vậy, đối tượng miêu tả truyện thần thánh, yêu quái.Tác giả vẽ giới “tam giáo đồng nguyên” Giáo sư Trần Xuân Đề có nhận định: “Trong Tây du ký, Ngô Thừa Ân sáng tạo giới trời hồn chỉnh Ở có Thần, Đạo, Phật” [5; trg 90] Đúng thật chuyện có, sáng tạo độc đáo giới hoàn thiện nhà văn Ngoài nhân vật tiêu biểu kể ra, loại nhân vật u qi thánh thần có tính nhân sinh biểu giá trị nhân sinh rõ rệt Trước tiên, nói yêu quái “phần lớn tưởng tượng hoặc liên hệ nhân vật ánh xạ thực hắc ám” [16; trg 85], ta phân thành hai loại.Có loại giống chồn cáo, rắn rít, cọp beo,nhện biến thành Như bảy yêu nhện động Bàn Tơ, rắn tinh xóm La Đà, Hổ Lực, Lộc Lực, Dương Lực, Bạch Cốt phu nhân… Đa số chúng có diện mạo đẹp, thể người hiền lành, quân tử mẫu mực hòng lừa gạt người Những hình ảnh ẩn dụ việc người luôn đương đầu với xấu, ác, nghịch cảnh từ bên tác động vào thân, có chúng dễ dàng thâm nhập vào mà không lường trước được.Loại yêu quái luôn bị Tề Thiên đập chết không cứu chúng Điều cho thấy, muốn tìm chân lý, người phải dũng mãnh, nghị lực, tâm san chướng ngại ngoại lai để đạt chân lí mình, đặc biệt, phải dứt khốt, khơng khoan nhượng Lại có loại, Tề Thiên vừa vung gậy ý ra, liền có Thần này, Thánh cản lại, xin tha mạng chúng, để mang thượng giới quản lí Đây khơng phải loại có liên hệ tới nhân vật thực hắc ám hay Loại yêu này, xét lí lịch rõ, vốn thú vị cõi Trời nuôi dưỡng, chẳng may để sổng, nên chúng xuống trần làm tinh ma quái quỷ Có thể kể sư tử xanh Văn Thù Bồ tát, thỏ ngọc Thái Âm tinh quân, Đại Bàng tinh núi Sư Đà, Kim Giác, 30 Ngân Giác, Hoàng Bào… Có người đọc truyện Tây du, gặp chỗ liên hệ gần xa cho yêu có người đỡ đầu.Nhưng xấu, ác, chướng ngại ngăn cản nội tại.Chúng nằm người phần chúng ta.Giết chúng nghĩa giết thân.Cho nên, tác giả không cho người anh hùng ta đập chết chúng, giá trị nhân sinh sâu sắc chỗ Đến vị thần thánh từ Long cung, Diêm La, Thượng giới hay Hạ giới Trấn Nguyên Ngũ Trang quán đối lập lại với loại yêu quái Trong truyện, có nhân vật Ngộ Khơng thiên biến vạn hóa “ẩn mình, tránh mình, cất lên, thu lại, lên trời có đường, xuống đất có lối, bước vào mặt trời, mặt trăng khơng có bóng, vào vàng đá khơng vướng mắc, nước khơng thể làm chìm, lửa khơng thể đốt cháy” [1; tr 92], dễ dàng gặp vị Tuy vậy, tiếp xúc với truyện Tây du thấy vị có người, có cảm xúc yêu thương, giận ghét, có sợ hãi.Điển hình Long vương vàmười vị Diêm vương hai nhân vật cao quý đối đầu với Tôn Ngộ Không Tuy tức giận lòng run sợ trước sức mạnh tài quyền biến hóa Ngộ Khơng mà đành im lặng chịu đựng Đến mức Long vương “vội vàng đứng dậy” [1; tr 93] hay “mười vua nghiêng nói” [1; tr 101] Để có cảnh Ngộ Khơng nói vâng, dạ, cử động tùy thuộc vào lời nói, hành động Ngộ Khơng.Từ người khơng tên tuổi, không địa vị, đến phút này, Tôn lại nâng lên hàng cao bậc thần tiên Ngồi hai vị ấy, nhiều chư vị Thần tiên, Thánh nhân khác Các vị miêu tả đầy đặn chi tiết lần Tề Thiên đại náo hay phụ giúp y diệt trừ u qi Tất phản ánh tính tình người đời thường Xét cho cùng, văn chương lăng kính nhà văn sống đời thực Thế nên, Ngô Thừa Ân vẽ giới thần thánh yêu quái chẳng khác giới đời thực lúc giờ Như vị thượng tiên trời mô tả chẳng khác vị quan nơi trần thế, hay cách nói Ngộ Khơng ln biểu bất kính Tề Thiên Ngọc Hồng giới Thiên đình Trong văn học, vấn đề nhân sinh ln tác giả ký thác vào hình tượng nhân vật tác phẩm mình.Cho nên, thái độ Tôn Ngộ Không giới thần thánh hay cách hành xử yêu tinh vậy, gợi cho bạn đọc liên tưởng đến ý nghĩa sâu xa xã hội lúc giờ Theo đó, Trần Xuân Đề có lý cho rằng: “Có thể xem thái độ ngạo mạn Tơn Ngộ Khơng Ngọc Hồng Thượng Đế thể thái độ miệt thị nhân dân lao động chế độ đẳng cấp bọn quyền quý, thể nguyện vọng yêu cầu bình đẳng nhân dân” [7; tr 102] 3.3 Giá trị nhân sinh thể qua số chi tiết tác phẩm Tây du ký dài trăm hồi, mang màu sắc thần kỳ, song lại chất liệu vốn lấy từ sống Nhân vật Tây du ký người thực, môi trường hoạt động họ khơng giới hạn trần gian, mang đầy đủ đặc điểm tính cách người sống Truyện Tây du trải dài chi tiết, mà chi tiết đặc sắc, mang giá trị nhân sinh cao Cho nên, để giá trị nhân sinh tác phẩm dựa vào chi tiết, người viết thông qua số chi tiết là: Cuộc loạn Tôn Ngộ Không; Tôn Ngộ Không hộ tống Đường 31 Tam Tạng thu nhận đồ đệ; Tấm lòng tơn sư trọng đạo Tôn Ngộ Không; Trên đất Phật 3.3.1 Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung Có thể nói, loạn Ngộ Không bảy hồi đầu tác phẩm Tây du ký bảy hồi rực rỡ toàn tác phẩm mang ý nghĩa nhân sinh thật mạnh mẽ thuyết phục Sự phản kháng Tề Thiên tâm khơng chịu cai trị, đè nén, nghiền ngẫm sâu vấn đề sâu sắc mà Ngô Thừa Ân nhân sinh mà sáng tạo nên Mơ hình sống khơng chịu lực đè nén, bao giờ mơ hìnhlý tưởng, đẹp đẽ, mang đậm giá trị nhân sinh thể loạn Tôn Ngộ Không Tuy nhiên, sống bình n, hạnh phúc lại khó tồn lâu dài, Ngộ Khơng phải ln đấu tranh để bảo vệ Theo Tơn, sống tự tự phải vấn đề trường cửu, thoát khỏi chết nghiệt ngã vốn khơng bỏ qua ai, vậy, Ngộ Khơng tự tìm vũ khí chốn Long cung xuống nơi điện Sâm La không ngần ngại gạch hết tên loài khỉ sổ sinh tử Diêm vương Rõ ràng, Tôn Ngộ Không sức chống lực thống trị, gan khiêu chiến với kẻ nắm quyền vận mệnh muốn thoát khỏi ràng buộc để hưởng hạnh phúc mãi Đây bàn đạp để Ngộ Khơng tiến tới việc quậy tung Thiên đình, nơi có quyền lực mạnh nhất, cao quý nhất, tác giả vẽ hồi vẻ vang, rực rỡ truyện, kèm theo tình tiết thú vị, gay cấn, hồi hộp gieo vào lòng người đọc Ngộ Khơng đại náo Long cung, quấy rối Âm ti địa phủ, xông xáo vào chốn không người Bọn Long Vương, Diêm Vương phải cúi đầu sợ hãi.Lúc này, bọn chúng “ơng to búa lớn” biết trìnhbáo lên Thiên đình kiện Khi tin đến tai Ngọc Hoàng, thái độngài chất lúc mềm lúc rắn tên hỗnvương thời giờ, vô mưu mẹo xảo trá Lúc nghe lời tấu Ngao Quảng Long vương U Minh giáo chủ Đại Tạng vương lật đật truyền đánh dẹp.Đến nghe Thái Bạch Kim Tinh phân tích có lý, lại phán chiêu an, với chức hữu danh vô thực “Bật mã ôn” (Quan giữ ngựa) để cầm chân sai dịch.Khi gọi lên trời giao cho chức “Bật Mã Ơn”, đến ngồi điện Linh Tiêu, Ngộ Khơng khơng chờ truyền chiếu, mà thẳng vào trước ngự tọa với thái độ tự đắc kẻ chiến thắng Trước Ngọc Hoàng Thượng Đế, hỏi đứa yêu tiên nào, xưng trống khơng “Chính lão Tơn đây!”.Thái độ y ngang tàng, ngạo mạn đến thần tiên sợ hãi thất sắc Thái độ thể cho miệt thị nhân dân lao động chế độ đẳng cấp bọn quyền quý, thể nguyện vọng yêu cầu bình đẳng nhân dân Câu chuyện Tây du ký thần thoại lại mang tính chân thật cao, Ngộ Khơng loạn khơng biết trọng dụng Ngọc Hồng giao cho Ngộ Khơng chức “Bật Mã Ơn”, chẳng khác quyền phong kiến khơng biết trọng dụng người thực tài Điều chiêu an mà giai cấp thống trị thường đưa nhằm lừa phỉnh lãnh tụ nghĩa quân, che âm mưu thâm 32 độc chúng Một người tài Tôn Ngộ Không mà xứng với chức danh tầm thường thế, nên tức giận, trở Hoa Quả Sơn, dựng cờ “Tề Thiên Đại Thánh”.Ở đoạn này, y tự xem ngang trời.Trời vương quốc thần, tượng trưng lực thống trị tối cao.Quả thật, lần này, Ngộ Không khơng làm việc bình thường quấy rối Long Cung, đại náo Âm Phủ nữa, mà dám chống lại lực thống trị tối cao Thiên đình Thấy vậy, Ngọc Hồng đánh dẹp, đánh không lại bất đắc dĩ xuống hòa giải, thừa nhận chức “Tề Thiên Đại Thánh” mời Ngộ Khơng lên triều đình làm quan Việc làm Thiên đình lại thêm lần lừa dối Ngộ Khơng chức “Tề Thiên Đại Thánh” “hữu danh vô thực” mà thôi, kế sách xưa kia, “danh Tề Thiên đại thánh, khơng cho làm việc gì, khơng cấp bổng lộc, ni vòng trời đất để thu phục lòng tà nó…” [1; tr 122].Chẳng khác đối xử triều đình phong kiến với khởi nghĩa nông dân Trung Hoa lúc giờ Cái gọi chiêu an giai cấp thống trị cho ta thấy chất độc địa Ngơ Thừa Ân đề cao tự dùng sức lực Tôn Ngộ Không chống lại Thiên triều, phá tan kế sách chiêu an lừa lọc hủ bại ấy.Chính vậy, lại xảy binh đao Ngộ Không thiên binh, thiên tướng Lần này, Ngọc Hồng vơ giận dữ, sai bốn đại vương hiệp Lý Thiên Vương Na Tra Thái Tử, mười vạn thiên binh bày mười tám vòng thiên la địa võng vây chặt Hoa Quả Sơn.Vậy có thơ rằng: “ Hầu vương muôn phép thần thông Trộm đan, trộm rượu vùng núi cao Lập mưu phá hội Bàn Đào Thiên binh mười vạn kéo vào bủa vây.” [1; tr 137] Một trận ác chiến Đại thánh thiên binh thiên tướng nhà Trời diễn nảy lửa, gay go, li kì, hấp dẫn phép biến hóa thần thơng Tơn vị thần nhà Trời.Dùng kế sách chưa hạ Đại thánh May nhờ Quan Âm mách nước bắt y Cuộc chiến Đại thánh Nhị lang chân quân vô gay cấn, chi tiết biến hóa thần thơng từ hai bên nhằm đề cao sức mạnh cao cường, trí tuệ tuyệt vời Tôn Ngộ Không Cuộc đấu pháp trở thành “một trường đoạn điển hình kết hợp cao độ biến hình tưởng tượng kì lạ” [16; tr 317] tác giả Tuy Nhị Lang thần có sức mạnh, trí tuệ vơ song khó để bắt Đại thánh, sau phải nhờ vòng kim cương lão quân bắt người Đã phải tốn nhiều công sức bắt Tôn Ngộ Không không cách giết Tôn.Dù cho dao chém, búa bổ, giáo đâm, kiếm sả không hại đến thân thể Tôn Thần hỏa phóng lửa đốt, Tơn khơng cháy, thần lơi lấy roi sét đánh, Tơn chẳng mảy may Ngọc Hồng Thượng Đế giao Tôn cho Thái Thượng Lão Quân dùng lửa văn vũ luyện đan lò bát quái để thiêu cháy Tơn Tuy nhiên, với trí thơng minh, khát vọng tự tính cách bất khuất, Tơn Ngộ Khơng khơng từ bỏ lý tưởng mình, Tơn Ngộ Khơng chui vào cung Tốn (gió) nên khơng bị tiêu tan, lựa lúc lão quân mở nắp lò, y liền “nhảy ra, đạp đổ lò, chạy 33 biến ngồi” [1; tr 159].Sau tự lò bát quái Lão Quân, y tiếp tục đại náo Thiên cung, lần dội lần trước Sự huy hồng tính cách bất khuất tạo khí phách ngang tàng, lần đại náo thiên cung này, quảlà, Tôn Ngộ Không chẳng né tránh nhân vật to lớn, uy quyền Ở mặt này, tác giả xây dựng thành cơng hình ảnh người anh hùng kì vĩ, hùng dũng tráng lệ Chuyện kể Ngộ Không rút gậy ý đánh cho “chín diệu tinh quân đóng chặt cửa ngõ, bốn thiên vương chạy đâu cả” [1; tr 159] lại“không kể dưới, dùng gậy sắt đánh đông đánh tây, không thần chống lại Đại thánh đánh đến điện Thông Minh, điện Linh Tiên”[1; tr 160] Trước tái xuất kinh động ghê gớm Tề Thiên Đại Thánh, Ngọc Hoàng phải cầu cứu đức Phật Tổ Như Lai Điều cho ta thấy rõ chức vụ mà Ngọc Hồng ban cho, phỉnh dụ y, hồn tồn khơng thuyết phục chút Tài trí tuệ y hoàn toàn bị vùi lấp chiêu an lấp liếm Thiên đình Tuy Tơn Ngộ Khơng xây dựng thành hình tượng nhân vật anh hùng thế, tiếc thay, người anh hùng có bảy mươi hai phép thần thơng biến hóa đó, nhảy khỏi bàn tay Phật Tổ Như Lai, đành bị giam năm trăm năm Ngũ Hành Sơn, Giáo sư Trần Xuân Đề nhận định: “Đó vấn đề mà thời đại chưa thể giải Ngũ Hành Sơn tượng trưng sức mạnh tinh thần kìm hãm sức phản kháng Tôn Ngộ Không” [6; tr 118] Nhưng dù sao, chạm chán Tôn Ngộ Không với Như Lai cho thấy tinh thần ngạo nghễ người anh hùng với mức độ phản kháng cao đến Ngộ Không tuyên bố “Bảo điện lẽ đâu trời mãi; Nhân gian vua chúa chia truyền; Ngươi tài làm chủ, nhường ta chứ?; Thế anh hùng dám đứng lên.” [1; tr 163] đồng thời khẳng định triết lí “Làm vua phải luân chuyển, sang năm đến nhà ta” [1; tr 163] Hình thành triết lí nhân sinh thâm sâu, lí tưởng tiến so với thời đại lúc giờ Có thể nói tinh thần khát khao tự do, tinh thần đối kháng Tôn Ngộ Khơng với Thiên đình tinh thần người nông dân lao động bị áp bọn thống trị phong kiến Hành động “đại náo thiên cung” Tơn Ngộ Khơng ví quật khởi nông dân lao động ách thống trị phong kiến Đó tiếng vang phong trào dậy nông dân đời Minh.Trên thực tế, từ đời Minh Hiếu Tông đến Minh Thần Tông, biết khởi nghĩa nông dân nổ định điều có ảnh hưởng đến tác giả.Sự quật khởi ấy, dù bao phen làm rung chuyển trời đất, điều kiện lịch sử đương thời, cuối cùng, bị bọn vua chúa chèn ép Tuy nhiên, đây, đau buồn với bao khởi nghĩa người nông dân bị thất bại, đau buồn với việc Tơn Ngộ Khơng bị giam Ngũ Hành Sơn ta cảm thấy hứng khởi với hình ảnh Tơn Ngộ Khơng khí phách hiên ngang, ngạo nghễ, trịnh thượng ln lạc quan u đời, hình ảnh người nông dân áo vải khuất phục trước áp lực thống trị Trong suốt thời gian cầm quyền mình, Mao Trạch Đơng ln ngợi ca Tơn Ngộ Không gương sáng đáng để người noi theo Theo ông, tốt Mỹ Hầu Vương gồm có: “Tính bạo dạn suy nghĩ, làm việc tâm trí ln hướng đến mục đích cuối khát khao việc giải thoát Trung Hoa khỏi nạn nghèo đói” [18] 34 3.3.2 Tơn Ngộ Khơng hộ tống Đường Tam Tạng thu nhận đồ đệ Quá trình thỉnh kinh hồi thứ mười ba, sau chia tay Bá Khâm núi Lưỡng Giới Sơn, Huyền Trang một ngựa qua núi Ngũ hành Đây thời khắc Đường Tăng có đồ đệ – Tơn Ngộ Khơng, người đại náo thiên cung năm trăm năm trước Từ đây, Tôn Ngộ Khơng bắt đầu hành trình với nhiệm vụ mới, người quái kiệt nguyên vẹn tính cách, lý tưởng.Sau Đường Tăng giải thốt, nhận ơn người, Tơn Ngộ Khơng ln lòng tận tụy với sư phụ, xả thân người Đồn thỉnh khinh có hai người, Ngộ Khơng, vai gánh hành lý, tay dắt ngựa bạch lặn lội đường trường, khơng quản khó khăn đưa người Tây Trúc lấy kinh Giá trị nhân sinh tác phẩm thể rõ qua hành trình Hai thầy trò cất bước đường thỉnh kinh Lúc này, trời trở sang đông “về chiều rét dữ, nỗi đang” [1; tr288], thầy trò vượt bao đèo núi hiểm trở, vách đá cheo leo Núi cao, rừng rậm, khe hiểm, sông sâu, thật hùng vĩ tiềm ẩn đầy tai ách Người cực khổ hết phải Hành Giả, không lúc ta thấy y kể công, than vãn mà ngược lại lúc tỉnh táo, vượt qua gian khổ phía trước.Cơng trạng y tiêu diệt sáu tên cướp đường.Cũng từ bắt đầu nghịch lý làm bật lên tính cách lòng Ngộ Khơng.Tơn Ngộ Không giết sáu tên cướp để bảo an sư phụ, chẳng khen mà bị Đường Tăng mắng nhiếc “ác ác quá!”[1; tr 292] Điều thể chất Đường Tăng, có lòng thiện mù qng mà khơng phân biệt đâu yêu quái, đâu dân lành.Nhưng góp phần làm thay đổi dần nóng tính Tơn, lần đầu bị mắng nhiếc, Tôn liền bỏ nghe Long Vương khuyên nhủ liền quay lại Kể từ lần đó, Ngộ Khơng khơng bao giờ tự ý bỏ Đường tăng người mà hạn chế sát sinh Quả Tơn ln hướng tính phục thiện Nhờ vào kiềm chế tính nóng nẩy mình, Tơn đánh qi, thu phục cho Đường Tăng thêm nhiều đồ đệ Đầu tiên rồng khe Ưng Sầu, núi Rắn Cuốn, nuốt chửng ngựa bạch, toan quắp Đường Tăng, Tôn Ngộ Không kịp thời giải cứu cho sư phụ Nhờ Quan Âm giúp sức, rồng quy thuận, hóa thành ngựa bạch, chở Đường Tăng, thồ hành lý theo đồn thỉnh kinh Giá trị nhân sinh bộc lộ chỗ từ việc đánh đến long trời lở đất ngựa bạch Ngộ Không, sau lại trở thành huynh đệ, yêu thương săn sóc Sự biến lòng thù hận thành chân tình khơng lần mà nhiều lần nữa, với Ngộ Năng Ngộ Tĩnh Thật đáng để suy ngẫm.Việc xảy sống, xảy hiếm.Cũng mà hình tượng Tơn Ngộ Khơng tơ đậm Cho dù có lực lượng khác giúp đỡ Ngộ Khơng đóng vai trò lớn chuyện hộ tống Đường Tăng thu nhận đồ đệ cho người Thu nhận ngựa bạch khỏe mạnh, hai thầy trò tiếp tục qua viện Quan Âm Cứ ngỡ nơi tịnh, n bình Nhân vật có cặp mắt tinh đời, kịp thời phát âm mưu đốt chùa để cướp áo cà sa 35 bọn sư già nơi viện Quan Âm, núi Hắc Phong Một lần nữa, Tôn lại trổ tài, đêm mượn túi tránh lửa che cho Tam Tạng, ngày đánh với Hắc Đại vương giành áo cà sa Điều thú vị thái độ y trước kẻ xấu cương quyết, bọn hòa thượng xấu châm lửa đốt chùa, y sẵn sàng cho cháy mà không thèm cứu, lại “chỉ thêm cho họ luồng gió nữa” [1; tr 333] Vốn dĩ Đường Tăng ln nghi kị Ngộ Khơng khơng có tính thiện, mặc dù họ Tơn ln lòng tơn kính, lần, khơng khen mà dọa đọc “Khẩn nhi chú” Tại người từ bi Tam Tạng lại hẹp hòi với Ngộ Khơng vậy? Khơng phải vô cớ mà tác giả viết lên câu chuyện thế! Qua chuyện bảo vệ Đường Tăng viện Quan Âm lấy lại áo cà sa núi Hắc Phong, Hành Giả tiếp tục đường thỉnh kinh Trên đường liên tục thu phục nhận thêm hai đồ đệ Bát Giới Sa Tăng Đầu tiên Bát Giới, xuất hồi mười tám, mười chín Cao lão trang Lúc này, Ngộ Không lại tay thu phục Bát Giới, giải thoát cho Thúy Lan Trư Bát Giới quy thuận theo đoàn thỉnh kinh Tất tài sức Tơn Ngộ Khơng, Bát Giới tính tham khơng dám làm càn, phần sợ uy danh Tam Tạng Thế đấy, suốt chặng đường, tai nạn đến với Tam Tạng, người đứng lo liệu đại đệ tử theo phò Huyền Trang, Tơn Ngộ Khơng Những kể từ thu phục Bát Giới, huynh đệ họ nhiều có giúp đỡ lẫn trừ yêu quái Cái hay truyện chỗ Dù Bát Giới có hay trốn việc Trư lại kẻ có cơng đầu việc thu phục Hồng Phong đại vương việc đón đường đánh chết yêu quái Hổ tiên phong Thế rồi, với tài Tôn Ngộ Không uy lực Linh Cát Bồ tát, Hoàng Phong- nguyên chuột núi Linh Sơn tu đắc đạo, chấp nhận thua theo với Bồ tát Nếu hồi này, Đường Tăng biết bó tay, thụ động trước tai nạn Ngộ Khơng khơng ngừng chiến đấu kiên nhẫn chữa bệnh đau mắt gió độc Hồng Phong mà tìm đường cứu nguy cho sư phụ, đó, phần cơng lao Bát Giới đáng ghi nhận Cuối đến thu phục Sa Tăng - Quyển Liêm đại tướng, sông Lưu Sa Kết hợp với Ngộ Năng, lại có trợ giúp Quan Âm, Ngộ Không dễ dàng thu phục Sa Tăng Bắt đầu từ mà đoàn thỉnh kinh diện đủ Từ chuyện xấu chuyển hóa thành chuyện tốt Cho dù, khúc có sơng Lưu Sa“rộng tám trăm, nhược thủy sâu ba nghìn” [1; tr 431] đồn thỉnh kinh vượt sơng bình n, mở chương cho hành trình, năm thầy trò đồng cam cộng khổ đường thiên lý vạn dặm Chi tiết Ngộ Khơng phò tá Đường Tăng, thu phục thêm nhiều đồ đệ ẩn chứa nhiều giá trị nhân sinh sâu sắc Hiếm anh dũng, cảm nhân nghĩa nhân vật Tôn Ngộ Không tác phẩm Ngô Thừa Ân 3.3.3 Tấm lòng tơn sư trọng đạo Tơn Ngộ Khơng Tấm lòng Tơn Ngơ Khơng sư phụ mình, trước sau một, khơng bao giờ thay đổi, ln lòng kính trọng phò tá Thật vậy, sau mười năm trời vất vả cầu tìm Phật - Tiên - Thần - Thánh, chín năm kiên nhẫn tu luyện phép thần thông Tổ sư Bồ Đề truyền dạy, Tổ sư cho phép Tôn Ngộ Khơng trở nơi 36 xuất phát đi, động Thủy Liêm, núi Hoa Quả Thật cảm động thấy Tôn Ngộ Không “ứa hai hàng nước mắt” lúc Sư tổ bảo phải trở Ngộ Không lúc tinh thơng bảy mươi hai phép biến hóa, tự bay nhảy, mà, khơng muốn rời xa Sư tổ Ngộ Không vô ân hận biết phạm phải lỗi khoe khoang tài sức khiến sư phụ phật lòng Khi chia tay, sư phụ dặn dò Tơn cần khiêm tốn mong an tồn tính mệnh, Sư tổ nói: “Ngươi chuyến hẳn gặp điều không hay Ngươi gây vạ, hành tùy ý, không nói đồ đệ ta” [1; tr 82] Tình thầy trò vậy, Ngộ Khơng đành phải gạt nước mắt đi, từ giã sư phụ Khi theo phò Tam Tạng, Ngộ Khơng hết lòng báo đáp cơng lao giải cứu người Rời núi Vạn Thọ, đoàn thỉnh kinh tiếp tục hành trình Hầu bao giờ vậy, thấy núi cao, sông sâu, thấy đói lòng, Đường Tăng thường gọi Ngộ Khơng.Chính Tôn Ngộ Không người chuyên quán bảo vệ sư phụ hồn cảnh nào.Nhưng cơng trạng Tôn không Đường Tăng đánh giá mức, chí, Đường Tăng tức giận đuổi Tơn trở núi Hoa Quả.Tầm nhìn đánh giá Đường Tăng Tôn Ngộ Không trở nên tệ hại thiếu lĩnh hơn, Đường Tăng nghe lời xúc xiểm Trư Bát Giới Con người chân tu, lòng theo Phật đó, thề “Nếu gặp mi, ta sa xuống địa ngục A Tụy” [1; tr 533], không thèm đếm xỉa đến hành động lời nói Ngộ Không Trước thái độ sư phụ, xoay chuyển ý định người, Tôn đành chấp nhận từ biệt Đường Tăng Khi đi, Tôn mời sư phụ ngồi lên nhận lễ cho tạ ơn, an tâm từ biệt Mặc cho Đường Tăng không đồng ý, y “dùng phép biến hóa, nhổ ba sợi lơng đằng sau gáy, thổi tiên khí hơ biến liền biến ba vị Hành Giả thân bốn, quây chung quanh sư phụ lễ xuống Sư trưởng tránh đường không được, đành phải nhận lễ” [1;tr 534] Vậy mà, đến núi Hoa Quả, động Thủy Liêm, Tôn Ngộ Không lòng thương nhớ Đường Tăng, "khơng cầm hai dòng lệ nhỏ" [1; tr 535], quay trở tiếp tục phò tá sư phụ Đó biểu tình nghĩa Tơn Ngộ Khơng - người sống có đạo lý "quên ơn chẳng phải qn tử, mn kiếp nghìn đời để tiếng chê" [1; tr 526], không giống Đường Tăng đánh giá Chuyện Tam Tạng bị yêu quái hóa thành hổ vậy.Khi Tôn Ngộ Không quay “Trùng tu Hoa Quả Sơn, phục chỉnh Thủy Liêm Động” thầy trò Đường Tăng bị nạn yêu quái Hoàng Bào núi Hắc Tùng Khơng có Tơn Ngộ Khơng nên Bát Giới, Sa Tăng phải tay đánh yêu quái để cứu Đường Tăng Yêu quái Hoàng Bào yêu nhiều tài phép hiểm ác nên anh em Bát Giới, Sa Tăng không thắng nổi, đến Long mã phải hành động cứu sư phụ thất bại Tam Tạng bị Hồng Bào vu u qi dùng phép biến thành hổ vằn Được Long mã điểm, Bát Giới đành phải cầu cứu Tôn Ngộ Không Bỏ qua tệ bạc Đường Tăng, Ngộ Không cứu sư phụ lên thẳng Trời, hỏi Ngọc Hồng truy tìm tơng tích u qi Con u qi Kh Mộc Lang xuống hạ giới mười ba năm, cuối cùng, bị hạ gục tay Tôn Ở hồi thứ 34, muốn thu phục Kim Giác, Ngân Giác để giải cứu cho sư phụ, Ngộ Không giả dạng biến thành tên tiểu u đến đón mẹ ni hai tên yêu quáithực chất hồ ly chín Đến động lão qi, Tơn khơng dám tiến vào, 37 đứng hai lần cửa, nét mặt rầu rĩ, sùi sụt khóc thầm Ai biết Hành Giả lại khóc? Có phải sợ yêu quái chăng? Ngày xưa vừa khỏi chín vạc dầu sôi, lại bị hun bảy tám ngày Hành Giả chưa nhỏ giọt nước mắt Chỉ nghĩ tới nỗi khổ não lấy kinh Đường Tăng, Đại thánh đau lòng nhỏ lệ, ứa nước mắt khóc thầm, lòng tự nhủ: “Từ ta người, làm trang hảo hán, phải lạy có ba người: lạy Phật Tổ Tây Thiên; lạy Quân Âm Nam Hải; sư phụ cứu ta khỏi Lưỡng Giới sơn, ta lạy người bốn lạy Vì người mà gan phổi tan nát, tim ba bao, lông sáu khiếu dỡ hết Một kinh đáng giá để ngày ta phải lạy qi vật Mà khơng lạy tất nhiên phải lộ chuyện! Khổ chưa! Chỉ sư phụ bi khốn mà để phải chịu nhục với người!” [2; tr 76] Tấm lòng tơn sư trọng đạo Tơn Ngộ Không thể xuyên suốt tác phẩm.Sau cùng, qua bao kiếp nạn, thầy trò Đường Tăng nhận Ngộ Không người vắng mặt được.Dù xảy hiểu lầm nào, Ngộ Không hết lòng cứu Đường Tăng khỏi hiểm nguy.Ngộ Khơng nghĩa đạo mà trở lại với đồn, khơng quản bao chướng ngại, khó khăn, tiếp tục thỉnh kinh 3.3.4 Trên đất Phật Có thể nói, suốt trăm hồi tác phẩm từ hồi thứ 98, đất Phật ra.Nếu vị Bồ Tát, Chư Phật xuất hồi trước không tập trung miêu tả, đến đây, gặp miền Thiên Trúc cực lạc thực Đến không gian này, khơng có tượng u ma giả Bồ Tát, giả Phật hồi 22, 57, 91 làm Đường Tăng khốn đốn bao phen Mở đầu cho việc đến cõi Phật, thầy trò Đường Tăng phải qua bến Lãng Vân thuyền khơng đáy Vì bên cõi đời xác thân phàm tục nên Đường Tăng phải lần té sơng “Xương cốt phàm thai thoát thân” [3; tr 635] Khi ngộ đạo, cảm nhận hết trí tuệ rộng lớn Phật Tổ, thầy trò gặp nhiều cảnh cực lạc tuyệt vời mà suốt mười năm qua chưa biết đến Đến chùa Lôi Âm: “Đỉnh sát tầng Tiêu Hán, chân tiếp mạch Tu Di Núi khéo xếp vòng la liệt, đá lạ trí lô nhô Cỏ ngọc hoa vàng treo sườn núi, huệ thơm lan tía rợp đường Vượn tiên hái báu, thẳng lối vào rừng đào, rầng rậc tựạ lửa bốc thiêu vàng; hạc trắng đỗ tùng, vắt vẻo đầu cành, cuồn cuộn khói vòng nâng ngọc.Từng đơi phượng múa, hướng dương vang hót khúc lành nhiều Từng cặp loan xanh, đón gió xòe tung đời có Lại kìa, mái ngối xếp un ương vàng rực rỡ, tường gạch hoa mã não sáng long lanh Đông hàng tây hàng, vầng cung châu khuyết.Nam dãy, Bắc dãy, nhìn khơng chán gác báu lầu vàng.Điện Thiên Vương bên tỏa hào quang; nhà Hộ pháp đằng sau phun lửa đỏ, tháp phủ đề rõ, hoa sen vàng ngát lừng Chính nơi: đất cao kỳ, ngỡ trời riêng biệt; mây lơ lững, thây ngày dài ghê Bụi hồng không bạn, duyên cắt hết Muôn kiếp vô nơi đại pháp mơn”[3; tr635,636].Rồi thầy trò tiếp tục dẫn lên núi Linh Sơn cuối mắt với Phật Tổ Như Lai.Những trang văn tự đoạn vô phong phú, chất chồng đạo pháp Phật giáo Từ điện Đại Hùng, đến vô số vị A la Hán, Kim Cương, Yết Đế, Già Lam lời châu ngọc Phật Tổ Như Lai dạy bảo Đường Tăng góp phần tạo cảm giác cực lạc không gian Tây Trúc 38 Từ dòng trên, khơng gian Tây Thiên cực lạc, thấy rằng, tác giả có sùng kính định, nơi từ góc nhìn nhân sinh, niềm mơ ước người trần Tuy nhiên, chi tiết Phật Tổ Như Lai biện hộ cho trò hạch tiền Anan, Ca Diếp ví dụ điển hình cho việc Ngơ Thừa Ân khơng ngại xích, phê phán, chĩa mũi nhọn vào số bọn hòa thượng tham tài trọng Đồng thời, phê phán số người mê tín đến mù qng vào tơn giáo mình, không phân biệt đâu phải trái, đâu thật Anan Ca Diếp hai tôn giả đất Phật, lệnh Như Lai đem kinh truyền cho thầy trò Đường Tăng lại hai lần đòi Đường Tăng phải đưa tiền lễ giao kinh thật cho Tam Tạng khơng có để nộp, đành bảo Sa Tăng lấy bát tộ tía vàng vua Đường tặng cho để xin ăn dọc đường dâng lên Thế mà Anan Ca Diếp đỡ lấy, bỏ qua lời nói vị lực sĩ coi lầu ngọc, người đầu bếp bếp Hương Tích, người vuốt mặt kẻ đập lưng, xua tay, bĩu môi cười rộ: “Rõ bêu! Rõ bêu! Lại hạch lạc, đòi ăn lễ người lấy kinh” [3; tr 644].Về phần đức Phật tổ Như Lai sau Tôn Ngộ Khơng kể tội Anan, Ca Diếp đòi lễ vật, bao che biện hộ cho tội lỗi hai tơn giả, nói: "Chuyện hai người đòi lễ vật bọn ta có biết rồi, có điều kinh cho, lấy khơng Trước đây, tì kheo thánh tăng xuống núi, đem kinh đọc hết lượt cho trưởng giả họ Triệu nước Xá Vệ giữ cho nhà người sống an tồn, người chết sinh thốt, lấy nhà ba đấu, ba thăng vàng cốm đem Ta bảo bọn họ bán rẻ quá, cháu đời sau lấy tiền đâu mà dùng"[3;tr643] Vì lẽ đó, Tây Thiên ngòi bút Ngô Thừa Ân vẽ trước mắt người đọc, khơng nơi hồn hảo, cao khơng vết nhơ, xã hội nào, điều xấu xa ln lợi dụng, tìm cách để tồn Vậy nên, người ta phải ln tìm cách để đấu tranh, chống lại mần mống 39 KẾT LUẬN Từ tìm hiểu phân tích vấn đề trình bày đây, người viết đến khẳng định tác phẩm Tây du ký Ngô Thừa Ân phản ánh giá trị nhân sinh cách sâu sắc đầy ý nghĩa Trải qua bao hệ, người say sưa, hồi hộp, theo dõi diễn biến hành trình thầy trò Đường Tam Tạng, qua đó, giá trị nhân sinh biểu thông qua ý tưởng mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm Tây du ký câu chuyện gần gũi với sống suy nghĩ người Thơng qua đó, tác giả Ngơ Thừa Ân đưa tư tưởng nhân sinh chủ đạo Đó tư tưởng phản kháng, tinh thần hướng thiện,tư tưởng định mệnh, nhân báo ứng Những tư tưởng nhân sinh Ngô Thừa Ân đưa tư tưởng sống phổ biến xã hội đương thời, mà giá trị ảnh hưởng đến tận ngày Đặc biệt tư tưởng phản kháng với lực cường quyền tham nhũng lòng hướng thiện tác giả dày công xây dựng qua kiện diễn tác phẩm.Từ đời q trình tầm sư học đạo Tơn Ngộ Khơng Cuộc hành trình thiên lý vạn dặm với mn trùng hiểm nguy, nhiều lúc tưởng chừng đứt gánh, nhờ tâm, có quý nhân phù trợ, để cuối đến đất Phật in đậm dấu ấn đồn thỉnh kinh Trong q trình người đấu tranh để tìm chất tốt đẹp với nghĩa người thực sự, người lý trí, nghị lực thấm nhuần tư tưởng nhân sinh sâu sắc Con người bình thường khơng có ham muốn, dục vọng mà có ước mơ khả tìm đến chân lý sống tốt đẹp Tây du ký mang tâm hồn thời đại lý tưởng anh hùng, muốn hòa vào sống với niềm vui nỗi lo toan khát vọng lớn, khát vọng tự Tôn Ngộ không cầm gậy Như ý tay muốn phá tung sợi dây trói buộc thời đại, muốn tìm đến sống mẻ, khát khao hiểu biết, khám phá mới, tin tưởng mãnh liệt vào lý trí, trí tuệ người, biết hòa nhập đồn thỉnh kinh, tích lũy kinh nghiệm sống Những vấp ngã, lầm lỡ hay vực thẳm, lưới trời, thiên la địa võng nơi rèn người biết nể sợ sức mạnh đấng cao thượng vơ hình.Muốn làm tròn sứ mệnh cao người phải biết sử dụng thứ vũ khí sẵn có lý trí, nghị lực lòng dũng cảm Đồng thời, Ngơ Thừa Ân lên tiếng ca ngợi tinh thần hành động, phẩm chất anh hùng thể rõ qua nhân vật Tôn Ngộ Không Cùng với việc phản ánh xã hội cách trung thực, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc thể lý tưởng, nguyện vọng tốt đẹp ước mơ nhân dân hình mẫu người lý tưởng Dù xã hội có biến chuyển, tư tưởng người có đổi thay nhân nghĩa, đạo lý hình mẫu người lý tưởng gương cho hệ sau soi rọi Cũng tác phẩm phản ánh biến cố thời đại mà ta cảm nhận nhiều điều Tây du ký nhờ tính tích cực, ảnh hưởng Đạo giáo, Nho giáo ảnh hưởng có tính chất xun suốt Phật giáo Rõ ràng, từ tên nhân vật 40 đến việc thể tư tưởng nhân báo ứng, làm việc thiện, tích cơng đức tn theo giáo lý nhà Phật Chính vậy, qua việc phân tích giá trị nhân sinh tác phẩm Tây du ký, thấy rõ đóng góp to lớn tác giả Ngơ Thừa Ân.Tây du ký hồn tồn có khả sánh vai với hàng loạt tiểu thuyết tiếng thời Minh Thanh Đặc biệt, giá trị nhân sinh thể tác phẩm Tây du ký góp phần củng cố làm sáng rõ thành cơng vốn có tiểu thuyết thần thoại mang yếu tố lãng mạn tích cực Ngồi giá trị nhân sinh tác phẩm Tây du ký, tác giả Ngơ Thừa Ân thể mặt giá trị khác giá trị thực, giá trị nghệ thuật, hình tượng nhân vật…Trong khả cho phép, chọn vấn đề Giá trị nhân sinh tác phẩm Tây du ký để triển khai nghiên cứu Bên cạnh đó, vấn đề khác tác phẩm mang giá trị khoa học cao, nguồn đề tài khoa học cho sinh viên sau có nhu cầu nghiên cứu khoa học./ 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thừa Ân, Thụy Đình (Dịch), Chu Thiên (Hiệu đính), (2014), Tây du ký, tập 1, NXB Văn học Ngô Thừa Ân, Thụy Đình (Dịch), Chu Thiên (Hiệu đính), (2014), Tây du ký, tập 2, NXB Văn học Ngô Thừa Ân, Thụy Đình (Dịch), Chu Thiên (Hiệu đính), (2014), Tây du ký, tập 3, NXB Văn học Lê Anh Dũng, (2006), Giải mã truyện Tây du, NXB Thanh niên Trần Xuân Đề, (1987), Văn học Trung Quốc, tập 2, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh Trần Xuân Đề, (1991), Những tiểu thuyết cổ điển hay Trung Quốc, Thành Phố Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục Trần Xuân Đề, (2006), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục Trịnh Văn Đồng, (2000), Triết lý nhân sinh Tây du ký, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh Hồng Phê (chủ biên), (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 10 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo, (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Đại học Sư phạm 11 Lỗ Tấn, Lương Duy Tâm (Dịch), Lương Duy Thứ (Hiệu đính), (2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hồ Thích, (1-4-2014), Vấn đề nhân sinh, Đài phát quốc tế Trung Quốc 13 Hòa thượng Thích Chơn Thiện, (2000), Bàn Tây du ký Ngô Thừa Ân, NXB Tôn Giáo Hà Nội 14 Lương Duy Thứ, (1990), Để hiểu tiểu thuyết cổ Trung Quốc, NXB Cà Mau 15 Lương Duy Thứ, (1995), Bài giảng văn học Trung Quốc, Tủ sách Đại học tổng hợp TP Hồ Chí Minh 16 Lưu Đức Trung (chủ biên), (2004), Giáo trình Văn học Thế giới, tập 1, NXB Đại học Sư phạm 17 Sở nghiên cứu văn học thuộc viện KHXH Trung Quốc, Người dịch: Lê Huy Tiêu, Lương Duy Thứ, Ngơ Hồng Mai, Nguyễn Trung Hiền, Lê Đức Niệm, Trần Thanh Liêm, Người hiệu đính lần thứ 1: Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ, Lê Huy Tiêu, (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, NXB Giáo dục 18 Tây Du Ký, https://vi.wikipedia.org/wiki/Tây_du_ký, truy cập ngày 21/4/2017 lúc giờ ... tiếp thu giá trị nhân sinh biểu Tây du ký 16 17 CHƯƠNG GIÁ TRỊ NHÂN SINH THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM TÂY DU KÍ 3.1 Giá trị nhân sinh thể qua nội dung tác phẩm Hồ Thích cho Tây du ký chẳng qua người... chước Tây du ký Bắc Tây du ký, Đông Tây du ký Nhìn chung, nội dung tư tưởng thành tích nghệ thuật tác phẩm đó, khó sánh với Tây du ký Ngô Thừa Ân 11 CHƯƠNG KHÁI QUÁT GIÁ TRỊ NHÂN SINH TRONG TÁC... nhập, Nội dung Kết luận Ngoài có phần mục lục danh mục tài liệu tham khảo .Trong trọng tâm phần nội dung Phần nội dung bao gồm ba chương: Chương 1: Tác giả Ngô Thừa Ân tác phẩm Tây du ký Chương

Ngày đăng: 05/01/2018, 10:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan