Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
715 KB
Nội dung
BÀN VỀ TÂY DU KÝ Của Ngô Thừa Ân HT.Chơn Thiện Nhà Xuất Bản Tôn Giáo Hà Nội 2000 -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 8-8-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục CHƯƠNG MỘT I TỔNG QUÁT II HÌNH ẢNH GIÁO LÝ PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN ÐƯỢC PHẢN ẢNH QUA TÂY DU KÝ III CÁC HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG KHÁC NHAU GIỚI THIỆU PHẬT HỌC TRONG TÂY DU KÝ IV KẾT LUẬN CHƯƠNG HAI Hồi thứ I Tư tưởng Phật học II Quan niệm Ngô Thừa Ân người III Quan tác giả xã hội Hồi thứ I Về tư tưởng Phật học II Quan niệm Người III Quan niệm xã hội Hồi thứ I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 4, 5, I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ I Tư tưởng Phật học II Quan niệm Người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 9, 10, 11 12 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 13 14 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 15, 16 17 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi 18 19 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 20, 21 22 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 23 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 24, 25 26 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 27, 28, 29, 30 31 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 32, 33, 34 35 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 36, 37, 38 39 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 40, 41, 42 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 43 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 44, 45 46 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 47, 48 49 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 50,51 52 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 53, 54 55 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 56, 57 58 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 59, 60 61 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 62 63 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 64 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 65 66 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 67 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 68, 68, 70 71 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 72 73 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 74, 75, 76, 77 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 78 79 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 80, 81, 82 83 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 84, 85 86 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 87 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 88, 89 90 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 91, 92, 93, 94 95 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 96 97 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội Hồi thứ 98, 99 100 I Tư tưởng Phật học II Quan niệm người III Quan niệm xã hội CHƯƠNG BA I Nhìn chung II Sự thật người đời III Một giáo dục Duyên khởi IV Triết lý Giáo dục V Mẫu người giáo dục giáo dục “hậu đại” -o0o CHƯƠNG MỘT I TỔNG QUÁT Gần Ðài trun hình hình Thành phố Hồ Chí Minh chiếu phim Tây Du Ký, Dương Khiết đạo diễn, đem lại nhiều cảm giác sinh thú cho người xem Nhiều báo, nhiều lời bình phẩm dư luận dư luận quần chúng phim sôi nổi, đặc biệt luồng dư luận lẫn lộn giá trị pháp sư Huyền Trang, thiền sư vừa nhà Phật học, nhà dịch thuật, với giá trị Ðường Huyền Trang phim Tây Du Ký Ðường Huyền Trang tiểu thuyết Tây Du Ký Ngô Thừa Ân Dư luận lẫn lộn giáo lý Phật giáo đích thực với giáo lý Phật giáo phản ảnh qua phim hay qua tiểu thuyết Tây Du Ký Người viết thiển nghĩ người Phật tử cần xác định nhận thức rằng: Pháp sư Huyền Trang lịch sử Phật giáo Trung Hoa có thực, thiền sư thông rõ Kinh, Luật, Luận Phật giáo, nhà Phật học lỗi lạc, nhà dịch thuật tài danh, du học Ấn Ðộ chiêm bái Phật tích suốt 17 năm, sau trở Trung Quốc dịch Kinh, Luận suốt 18 năm Cuộc đời nghiệp xuất Pháp sư có giá trị độc lập với Trần Huyền Trang phim ảnh, độc lập với Trần Huyền Trang tiểu thuyết Tây Du Ký Không thể vào Trần Huyền Trang tiểu thuyết hay phim ảnh với nhiều tình tiết hư câu để đánh giá Pháp sư Trần Huyền Trang có thực lịch sử Ổn định nhận thức để người Phật tử khỏi phải phiền não trước diễn xuất hay diễn đạt phần giải thoát nhân vật Trần Huyền Trang phim ảnh hay tiểu thuyết - Tương tự, người Phật tử cần ổn định nhận thức khác biệt giáo lý Phật giáo đích thực với giáo lý Phật giáo phản ánh có chỗ thiếu trung thực qua phim ảnh hay tiểu thuyết để khỏi phải băn khoăn việc tìm lời lẽ biện minh thế khác - Người viết cảm thấy người Phật tử ổn định nhận thức Pháp sư Huyền Trang đích thực khơng tránh cảm nhận khó chịu trước hình ảnh Ðức Phật (diễn xuất phim) chụp Ngũ hành sơn xuống Tôn Ngộ Không (bấy Tôn Ngộ Không sau ngày thụ giáo với Tôn giả Tu Bồ Ðề) nặng nề (thiếu nét từ bi) liền xoay lại vui vẻ nhìn Hằng Nga hát múa, trước hình ảnh Tơn giả Ðại Ca Diếp, Tơn giả A Nan, đại đệ tử Ðức Phật, lôi độ trái lơi thơi địi “hối lộ” đầy nét phàm phu Hai hình ảnh thật xa lạ Phật giáo thật khó hiểu người Phật tử hiểu đạo! Hình ảnh hối lộ diễn hệt tiểu thuyết Ngô Thừa Ân, điều mà người viết nghi ngờ đoạn sáng tác Ngô Thừa Ân, tiểu thuyết gia danh có kiến thức Phật học sâu sắc biểu qua truyện Tây Du Ký - Trở tiểu thuyết Tây Du Ký Ngô Thừa Ân Ðọc xong Tây Du Ký, người viết liền khởi tưởng: * Sự nghiệp du học, phiên dịch tu hành pháp sư Huyền Trang vĩ đại, để lại nhiều ngưỡng mộ quần chúng Phật tử hậu lai, nhiều hứng khởi nhà nghiên cứu, dịch thuật sáng tác văn học sau Quần chúng ngưỡng mộ pháp sư qua văn học truyền NGÔ THỪA ÂN hứng khởi đến độ dựng thành tiểu thuyết Tây Du Ký bất hủ * Ngô Thừa Ân hẳn viết giáo lý Phật giáo tạo nên pháp Trần Huyền Trang nghiệp vĩ đại người Ðó đường tu tập thoát ly nỗi khổ đau trần thế, nỗi khổ đau đè nặng đời Ngô Thừa Ân xã hội Trung Hoa phong kiến đương thời * Tác giả biểu tượng hóa lộ trình tu tập giải thốt, theo Phật giáo, hình ảnh bốn thầy trò Ðường Tăng ngựa trắng Tây Trúc thỉnh kinh với tám mươi mốt khổ nạn Trong phiếm bàn này, người viết bàn đến biểu giáo lý Phật giáo tản mạn qua nhân vật cảnh nạn, mà không vào quan niệm nhân sinh, xã hội lại không bàn đến văn phong bút pháp tác giả -o0o II HÌNH ẢNH GIÁO LÝ PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN ÐƯỢC PHẢN ẢNH QUA TÂY DU KÝ 1/ Qua nhân vật (tổng quan) Bảng liệt kê Kinh, Luật, Luận mà Ðường tăng thỉnh Trung Quốc, theo Ngô Thừa Ân, thuộc giáo lý Bắc truyền Với nhà nghiên cứu Phật học vững vàng Ngô Thừa Ân nhận tư tưởng Bát Nhã cột sống giáo lý Bắc truyền Các kinh tiêu biểu phổ biến giáo lý Bát Nhã Bát Nhã Tâm Kinh Kim Cương Bát Nhã Vì Ngơ Thừa Ân chọn lựa giới thiệu nét giáo lý tinh yếu hai Kinh vào tiểu thuyết thời danh Tây Du Ký * Tạng Kinh Bát Nhã (ngót 700 cuốn) pháp sư Huyền Trang dịch Bản Bát Nhã Tâm Kinh Kinh mà pháp sư thường đọc tụng, lúc cấp nạn sa mạc Gobi - theo sử liệu - Bản kinh tinh yếu tư tưởng Bát Nhã tác giả đưa vào tiểu thuyết làm triết lý cho Tây du Hồi thứ 19 (của Tây Du Ký) viết rằng: “Ðông Vân San, Ngộ Không thu Bát Giới, Núi Phù Ðồ, Tam Tạng nhận Tâm Kinh” Ðường Tăng thiền sư Ơ Sào (hóa thân Bồ Tát) truyền dạy Bát Nhã Tâm Kinh (Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1982) vũ khí để chiến thắng vượt qua ách nạn * Ðọc hành trình Tây du, Ðường tăng thường tụng niệm Bát Nhã Tâm Kinh thường Tôn Ngộ Không nhắc nhở - để thắng vượt sợ hãi, âu lo * Cuối đường Tây du, Ðường Tăng hóa thân Phật dùng thuyền Bát Nhã (không đáy) chở qua sông mê đến bờ bên Phật cảnh Bước vào thuyền, Ðường Tăng liền xác: pháp thân tịnh vơ tướng, để lại sắc thân, xác chết, bềnh bồng sóng nước sinh tử * Suốt đường thỉnh kinh, phái địan Tây du ln ln Bồ Tát Quán Thế Âm theo sát cứu độ Quán Thế Âm theo tên vị Bồ Tát mở đầu Bát Nhã Tâm Kinh, vị Bồ Tát thấy rõ Năm uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức - nghĩa người vũ trụ) khơng có tự ngã mà vượt qua khổ ách, vào sinh tử tự cứu đổ chúng sinh Như thế, kết luận rằng: Ngô Thừa Ân diễn lại nội dung Bát Nhã Tâm Kinh (hay tư tưởng tinh yếu Bát Nhã) hành trình để chứng đắc trí tuệ Bát Nhã qua toàn tiểu thuyết Tây Du Ký mà bước phái đồn thầy trị Ðường Tăng bước tiến gần giải thoát 2/ Các nhân vật phái đồn thỉnh kinh Nếu hiểu nhân vật phái đoàn thỉnh Kinh biểu tượng độc lập, riêng lẽ khó mà nắm tồn mạch tư tưởng qn Ngơ Thừa Ân, lúng túng việc tìm hiểu ảnh tượng giáo lý Phật giáo trải khắp toàn truyện Thực hành trình Tây du hành trình giải người muốn khỏi nỗi khổ đau sinh tử Nhân vật thầy trò Ðường Tăng biểu tượng phần tố tâm thức tâm hồn Ðường Tăng Về Ðường Tăng Ðường Tăng tiếng nói hạnh nguyện giải thốt, bi nguyện độ sinh, sau hết tiếng nói cho tim trần Tiếng nói linh hồn nghĩa sống, Ðường Tăng người dẫn đầu đồn thỉnh kinh Ðây khơng tiếng nói trí tuệ, khối óc, nên thường thiếu khả phân biệt chánh tà, hư thực, thường bị mắc vào cạm bẩy ác ma Tiếng nói tim cần soi sáng tiếng nói thiền định giới đức Ðường Tăng cần đến ba mơn đồ phị tá (sẽ bàn tiếp) Về Tôn Ngộ Không (Tôn Hành Giả) * Tôn Ngộ Không biểu trưng cho Chánh kiến Chánh tư (Thánh tuệ uẩn hành giả, trí tuệ Vô ngã thấy rõ hữu Vô ngã, vô thường dẫn đến tan rã, khổ đau Trí tuệ khác với trí tuệ sinh diệt Nó vô sinh nên tác giả Ngô Thừa Ân giới thiệu Mỹ hầu vương sinh từ trứng đá, kết tinh tú khí trời đất Trí tuệ tự biết tìm đường khỏi sinh tử Mỹ hầu vương biết tìm đường đến với đại đệ tử Ðức Phật (Tôn giả Tu Bồ Ðề) để học đạo bất sinh bất diệt * Tôn giả Tu Bồ Ðề đệ ly dục, ly (còn có nghĩa đệ rời chấp thủ ngã tướng) hàng đệ tử Ðức Phật - theo Kinh Kim Cang Bát Nhã - Ðạo Mỹ hầu vương truyền dạy thấy rõ Vô ngã tướng (hay không tướng) vạn hữu tự tâm rời xa tham Nắm sở đắc liền tự tại, ngồi khổ đau Sự kiện tự Ngô Thừa Ân biểu qua 72 phép thần thơng biến hóa pháp mơn Ðịa-sát Trí tuệ cao để đến trí tuệ giải sau cùng, khơng cịn trí tuệ khác cao hơn, nên gọi Vơ sư trí Vì Tơn giả Tu Bồ Ðề cấm Tôn Ngộ Không tiết lộ danh tánh Thầy dạy đạo cho Tơn Ngộ Khơng Ðạt trí tuệ xa lìa khổ đau ấy, Mỹ hầu vương nhận pháp danh Tôn Ngộ Không chữ Tôn theo lời cắt nghĩa Tơn giả Tu Bồ Ðề, xóa khuyển bên cạnh thành chử Tử (con) chữ Hệ (trẻ con) Như trí tuệ giải sau cùng, mà chưa trí tuệ giải sau cùng, trí tuệ cần tu tập thêm Giới Ðịnh * Trí tuệ, tự thân động, tháo động, Tơn Ngộ Khơng mang thân tướng giống khỉ Cái động trí tuệ cần hóa nuôi dưỡng định tâm thực hành giới hạnh Ðịnh tâm rửa động ý, giới đức rửa động trí tuệ cần hóa ni dưỡng định tâm thực hành giới hạnh Ðịnh tâm rửa động ý, giới đức rửa động thân, Chưa đủ, có thời điểm manh động trí cần phải nhờ đến đại định để chế ngự Tôn Ngộ Không cần phải đội đầu vịng “Khẩn nhi” (cịn gọi vịng “Kim cơ” hay vịng “định tâm”) cần chế ngự “định tâm chú” (hay Khẩn cô nhi) Bồ Tát Quán Thế Âm * Khi mà trí tuệ chưa Giới, Ðịnh chế ngự ni dưỡng bị Năm uẩn (hay vũ trụ, đời) khống chế với vô lượng phiền não Ðây hình ảnh mà Tơn Ngộ Khơng bị Ngũ hành sơn chụp lên năm trăm năm mà khơng trăn trở Ðó họa đại náo Thiên cung Tề Thiên Ðại Thánh, Ðại Thánh thấy rõ hư, rởm (và dỏm nữa) trời thế, không chịu mà đại náo, đập phá, đạp đổ * Ðường giải chưa dừng lại Ngộ Khơng (hay trí tuệ) cần tiếp tục vào đại định lòng đại bi, cần phải tu tập nhiều lần Nghĩa Ngộ Không phải tinh lên đường thực hành giải Bấy Ngộ Khơng có thêm pháp hiệu Hành Giả * Trí tuệ Tôn Hành Giả (nặng phần tự độ) cần phải tu tập với bi tâm độ sinh (phần độ tha Ðường Tăng) thiện xảo, tiến gần giải thoát tối hậu Cũng thế, bi tâm cần trí tuệ Vơ ngã dẫn đường, khơng dễ lạc đạo Tác giả Ngô Thừa Ân diễn đạt điểm giáo lý qua xây dựng hai nhân vật Ðường Tăng Tôn Hành Giả Khi mà Ðường Tăng khơng nghe Tơn Hành Giả phái đồn Tây du trở nên buồn bã ảm đạm phái đoàn đưa ma (như cảnh quỷ Hoàng Bào hãm hại Ðường Tăng sau Ngộ Không bị đuổi núi Hoa Quả, sống Thủy Liêm Động (Núi rừng xanh, nuớc sạch) * Người tu giải thoát rời xa trí tuệ bước bị họa liền bước Cần phải thường xuyên giữ chánh niệm hay “như lý tác ý” để tránh nạn am Mộc Tiên (hồi 64): Ðường Tăng mắc vào cảnh mê thơ, rượu tình Bấy giờ, Tơn Hành Giả xuất kịp thời ma cảnh liền tan biến, Ðường Tăng khỏi đắm trước nội thọ ngoại thọ Về Trư bát Giới (Trư Ngộ Năng) * Theo Phật giáo Bắc Nam truyền, thiền định để chế ngự động tuệ tâm cần tu tập phạm hạnh Vì hành trình giải cần có cơng phu thực hành Thánh giới uẩn, phái đồn Tây du cần có mặt Trư Bát Giới (bát giới tám giới người xuất gia) * Trư Bát Giới vốn Thiên Bồng Ngun sối, say men tiên tửu, dục trỗi dậy quấy Hằng Nga mà bị đày xuống hạ giới với thân thơ lậu Trư Bát Giới thân dục vọng, buông lung thân, hành Bát Giới trở thành mơn đệ Ðường Tăng đồn Tây du thể cơng phu hành trì giới uẩn để chế ngự dục vọng tẩy trừ thân, nghiệp Tác giả Tây Du Ký khéo xây dựng nhân vật Trư Bát Giới tham ăn, tham ngủ nghĩ nói thơ lậu tập khí sinh tử lại để người xuất thế, tập khí cần tẩy rửa khỏi Tâm giải Tuệ giải thoát * Tánh Trư Bát Giới thường không hợp với Tôn Hành Giả có mặt tập khí sinh tử Lúc Giới tu tập với Tuệ cơng phu giải ổn định, lúc giới rời khỏi tuệ cơng phu giải rối loạn Hệt lúc Trư Bát Giới hịa thuận với Tơn Hành Giả phái đồn Tây du êm ả, lúc Trư Bát Giới nghịch ý Tơn Hành Giả phái đoàn Tây du lâm nạn lớn * Nhưng Trư Bát Giới lập nhiều công đường thỉnh Kinh Ðây ý nghĩa Bồ Tát Quán Thế Âm đặt pháp danh Ngộ Năng cho Bát Giới Khi mà dục vọng hướng giải thốt, dục vọng trở thành sức mạnh giải thoát cần thiết cho hành giả * Những đoạn đường tu để chiến thắng dục vọng đoạn đường dục ái, hữu vô hữu mà hành giả phải vượt qua Khi Trư Bát Giới theo phò Ðường Tăng dục vọng chuyển thành giải thoát mà khởi đầu bỏ dục (Trư Bát Giới rời khỏi nhà nhạc gia Cao Lão) để tiến đến cắt lìa dục ái, hữu vơ hữu Tại đây, hình ảnh Trư 10 cần tạo dựng môi trường sống cho cá nhân, gia đình tập thể phát triển xây dựng môi trường sống cho cá nhân, giáo dục tập thể phát triển xây dựng mơi trường sống địi hỏi thời gian nhiều công phu Nhưng, dù gian khó đến đâu xã hội nỗ lực thực hành trình Tây du Ðó chọn lựa trí tuệ, trí tuệ đỉnh cao Hi Mã Lạp Sơn (Hymalaya) Con người hay giới, qua nhiều biến động quay môi trường sống ổn định cho hướng phát triển mở từ trí tuệ tồn giác (Ðức Phật) Khó mong chờ mơi trường sống khác - Cuộc đời ln có mặt khổ đau Cá nhân cảm nhận khổ đau hay cách khác Ðây thật Vì thế, cách tốt đẹp truyền đạt cho cá nhân nhìn trí tuệ Vơ ngã, nhìn mà hóa giải khổ đau, tạo dựng sức sống an lạc, hạnh phúc Sau thâm nhập văn hóa nhân Vơ ngã ấy, người trút bỏ phiền não khổ đau khỏi xã hội Ðường Tăng để lại xác ngã tướng, ngã niệm bềnh bồng sóng nước sinh tử Nếu sống phấn đấu chọn lựa giáo dục cần giới thiệu với đời phấn đấu chọn lựa văn hóa nhân Vô ngã, Ngô Thừa Ân chọn lựa cho văn hóa Trung Hoa -o0o III Quan niệm xã hội - Qua toàn tập Tây Du Ký, Ngơ Thừa Ân trình bày với độc giả nhiều quan niệm tốt nhân sinh xã hội Bạn đọc nhận xã hội xã hội dân chủ tổ chức trật tự, chặt chẽ, đề cao tính người, tính trách nhiệm, tự chủ, đề cao tinh thần thực, lòng nhân trí tuệ Dịng sống dịng lịch sử tiếp tục chảy trơi, chảy trơi tình người ước mơ an lạc hạnh phúc mãi Sống sống với dịng đời trơi chảy sống hạnh phúc, mà khơng phải nói hay mơ ước Ðể thể nghĩa đó, đời sống với nhiều giá trị nhận thức, văn hóa giáo dục phải nắm giữ vai trò vai trị Tơn Hành Giả phái đồn Tây du -o0o - 125 CHƯƠNG BA Ngô Thừa Ân, hay Tây Du Ký với vấn đề văn hóa hậu đại I Nhìn chung Tình người, an lạc hạnh phúc cho người đời sống mơ ước nghìn thu đời Các văn hào, thi hào, nghệ sĩ, đạo sĩ, nhà xã hội, văn hóa, giáo dục tư tưởng qua thời đại tự nhận sứ mệnh nói niềm mơ ước người Ðức Phật Thích Ca dạy: “Ta đời lợi ích, an lạc Chư Thiên lồi Người” Có lẽ Ngơ Thừa Ân nghe lời dạy vọng lên dòng kinh Phật nên sáng tác tiểu thuyết Tây Du Ký để thể sứ mệnh tư tưởng lớn giới thiệu hướng văn hóa đầy tình người, an lạc hạnh phúc Tác giả hâu đặt trọn niềm tin vào đấng Toàn Giác nhà đại giải đại văn hóa nhân loại, vừa giới thiệu đường thoát khổ vừa đề bạt hướng văn hóa cho nhân dân Ðông Ðộ Ngày nay, xã hội ý thức giáo dục làm nên văn hóa văn minh, cơng việc xây dựng văn hóa cơng việc xây dựng hệ thống giáo dục đòi hỏi có hồn bị lý thuyết nhân tính (Theory of Personnality) xác định rõ người câu hỏi nội dung giáo dục kỹ thuật giáo dục Tại cần xây dựng triết lý Người, đề cập đến vai trò nhận thức, tư hữu ngã vấn đề giá trị, đạo đức đời sống Về Người, văn hóa cổ Hy Lạp La Mã chưa có tiếng nói thuyết phục; văn hóa Trung Hoa thế, chưa có nhìn ổn định Ngơ Thừa Ân nhận thấy cần có nhìn ngự trị Lơi Âm tự, vùng văn hóa Tây Trúc Nền văn hóa giới thiệu người tập hợp Năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành thức uẩn Sắc uẩn phần vật lý; thọ, tưởng, hành, thức thuộc tâm lý Bên người Năm uẩn có mặt nguồn lực trí tuệ vơ hạn giúp người chuyển khát vọng hạnh phúc chân lý thành thực đời sống Sắc uẩn gồm có nội sắc (thân vật lý mình) ngoại sắc (thân tha nhân giới vật lý) Thọ uẩn gồm có nội thọ (những cảm nhận hỷ, lạc thiền định) ngoại thọ (các cảm nhận hỷ, lạc qua giác quan bên ngồi) Tưởng uẩn gồm có tưởng sắc, thanh, hương, vị, xúc pháp Hành uẩn gồm có tư (tác ý) sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Thức uẩn gồm có nhã thức, tỉ, thiệt, thân ý thức 126 Như vậy, người theo giáo lý nhà Phật theo quan điểm văn hóa mới, khơng phải ngã thể độc lập với tha nhân, gia đình, xã hội, thiên nhiên, mà gắn liền với hữu Thế giới này, xã hội thể tâm thức người cần bảo vệ tự thân hạnh phúc tự thân Với nhận thức Dun khởi, Vơ ngã văn hóa mới, tư (chánh tư duy) người, gia đình, xã hội môi trường khối thể, tách ly: người người gia đình, xã hội mơi sinh; mơi sinh môi sinh người xã hội.v.v Cái nhìn đưa giá trị mới, thái độ sống văn hóa, giáo dục nhằm đem lại hịa bình, an lạc hạnh phúc lâu dài cho xã hội Hạnh phúc quan niệm, khái niệm, mà sống giác tỉnh hòa điệu Năm uẩn Hạnh phúc khơng phải ngã tưởng, ngã niệm hay dục vọng hạnh phúc người một, tương quan Duyên khởi Con đường sống văn hóa đường sống vị tha, hòa điệu, dập tắt ngã tưởng (với đời sống xã hội chế ngự ngã tưởng) Ngày nay, văn minh đại mạnh mẽ nói lên văn minh vật chất phát triển cần phải tổ chức tốt văn minh tinh thần Cuộc khủng h oảng dân số, đạo đức ô nhiễm môi sinh đặt thẻ thách lớn Làm sống ung thư sida ám ảnh người Nếu Tất (mọi người) thấy rõ thật Duyên sinh hay Năm uẩn ý thức khổ đau, rối ren chỗ khổ đau rối ren chỗ kia, toàn trái đất, mở đường khỏi khủng hoảng bảo vệ trái đất bảo vệ Cái thấy biết thật trơng cậy vào vai trị văn hóa giáo dục “hậu đại” Các xã hội xây dựng sở Duyên sinh Vơ ngã chiến tranh biến mất, tệ nạn xã hội (cướp bóc, tham nhũng ) biết Con người rõ Duyên sinh, Vơ ngã nhận ra, qua thể nghiệm, dục vọng khổ đau, vị kỷ khổ đau, si mê khổ đau, tự động tách rời khỏi chúng Tại người sung sướng nhận rằng: sống cịn ngun tràn đầy âm thành màu sắc; lẽ sống cá nhân ham muốn; hạnh phúc phải thảo mãn ham muốn, mà biết sống, biết nhìn, biết đủ biết cuốc sống Mọi tiếp tục trôi chảy; người tiếp tục sống sống, sống với giác tỉnh nói Từ đây, từ thật Duyên khởi, người không bàn đến hệ tư tưởng cho có đấng toàn tạo vũ trụ, giữ quyền thưởng phạt Người Từ đây, người trở sống nương tựa nương tựa thật Duyên khởi; trở với 127 hòa điệu tim óc, cá nhân xã hội, thiên nhiên người trở với tách rời khỏi nhân tố gây khổ đau cho người (như chấp ngã, dục vọng, ích kỷ, đố kỵ.v.v ) Ðấy số ý niệm tổng quát, Ngô Thừa Ân nở Tây du vượt qua 81 ma nạn trước đặt chân tới Lơi Âm tự, văn hóa giáo dục hậu đại cần thời gian để giáo dục người tổ chức xã hội theo nhận thức, tư (nhân trí tuệ) để hình thành nếp sống văn hóa mới, phải vượt qua nhiều khó khăn trước nhìn thấy Có nhiều việc làm mà bàn đến -o0o II Sự thật người đời Sự thật hạnh phúc vấn đên lớn mà nhân loại tìm kiếm Cịn tìm kiếm có nghĩa cịn chưa thấy Vì chưa thấy rõ thật đời nên người tiếp tục nói về, bàn đời Vì thật người khổ đau nên người khát vọng tìm kiếm hạnh phúc Tìm kiếm hạnh phúc vai trị văn hóa giáo dục Cách 26 kỷ, thái tử Siddhattha (người xứ Ấn) tự tìm kiếm lời giải đáp cho hai vấn đề lớn nói Sau thời gian hành sâu thiền định sáu năm hành khổ hạnh, thái tử mịt mờ trước thật Nhưng sau bốn (hay bảy) tuần lễ thiền quán cội bồ đề, thái tử chứng ngộ thật Duyên khởi, thấy rõ gốc khổ đau đường dẫn đến đoạn diệt khổ đau, thái tử trở thành bậc Toàn Giác, Phật, Thế Tôn Sự thật mà Ðức Phật chứng ngộ tóm tắt sau: - “Do có mặt nên có; Do sinh, nên sinh Do khơng có mặt, nên khơng có, Do diệt, nên diệt” - Do vô minh mà có hành, hành mà có thức, thức mà có danh sắc, danh sắc mà có lục nhập, lục nhập mà có xúc, xúc mà có thọ, thọ mà có ái, mà có thủ, thủ mà có hữu, hữu mà có sinh, sinh mà có lão tử, sầu, bi, khổ, ưu, não Ðây tập khởi toàn khổ uẩn” (Tương Ưng II, dịch HT Thích Minh Châu, 1982, tr 4) 128 Vơ minh chi phần đầu 12 nhân duyên, nguyên nhân đầu tiên; duyên mà sinh Vô minh Ðức Phật định nghĩa: “Và Tỷ kheo, vô minh? Này Tỷ kheo, rõ khổ, rõ khổ tập, rõ khổ diệt, rõ khổ tập, rõ khổ diệt, rõ đường đưa đến khổ diệt Này Tỷ kheo, gọi vô minh” (sđd tr.4) Từ định nghĩa trên, vơ minh hiểu không hiểu Tứ đế, không hiểu duyên khởi, hay chấp thủ ngã tướng Giờ thử quan sát vận hành vô minh cá nhân văn hóa đại Nhóm Vơ minh Hành Nền văn hóa phổ biến nhân loại sản phẩm tư hữu ngã Tư đặt để ngã tính cho hữu để thiết lập trật tự cho tư sống Như có mặt Vơ minh Hành Nói khác đi, văn hóa biểu thị vận hành Vô minh Con người chịu ảnh hưởng văn hóa, tư định hình văn hóa, nên xem tự ngã có thật Thế Vơ minh xâm nhập ngự trị hành động thân, lời ý người Nhóm Thức Danh sắc Giáo dục làm nên văn hóa Văn hóa hữu ngã giáo dục mang tính chất hữu ngã giáo dục mang tính chất hữu ngã Giáo dục truyền đạt kiến thức, rèn luyện tư duy, nên kiến thức tư hữu ngã Vô minh Thức hữu ngã là vơ minh Nếp sống người Danh sắc hình thành nghiệp thức mở dòng sống chuyên chở Vô minh khổ đa Thế là, gọi sống cá nhân biểu ý niệm hữu ngã, đánh sống 3, Nhóm Lục nhập, Xúc, Thọ Lục nhập, Xúc, Thọ la biểu Thức Danh sắc hành Vô minh văn hóa hữu ngã Cái gọi cá nhân xúc, thọ thật Vô minh xúc, thọ Và, gọi “tơi khổ đau” vọng tưởng ám ảnh cá nhân 129 Nhóm Ái, Thủ Lòng khát sống cá nhân trước sống bốc cháy khát khao ngũ dục lạc (hay dục ái) khát khao tồn (hữu ái) khao khát vĩnh cửu (vô hữu ái) Khát khao thúc dục cá nhân nắm chặt đối tượng khát khao Ðây Chấp thủ Hậu Chấp thủ xung đột, chiến tranh, kỳ thị tôn giáo, mà da phái tính mở diện bất an Lịng khát dẫn đến tượng phát triển “sex”, kinh doanh “sex”, đẩy người chìm sâu vào thụ hưởng thấp làm rã dần đạo đức cá nhân, gia đình xã hội Khi mà Tham Chấp thủ phát triển mạnh, tâm lý vị tha, nhân ái, cơng bằng, khoan dung phải co lại, xã hội lâm vào nguy kịch tệ trạng, tàn phá rừng, biển ô nhiễm mơi sinh, khai thác vơ độ lịng dục tinh thần cạnh tranh, tách xa dần hướng giáo dục nhân Trước thật sống vào băng hoại ấy, nhà giáo dục cần cấp thiết mở hướng giáo dục thoát khổ, hướng giáo dục Duyên Khởi vận hành để đoạn trừ Vô minh, Ðức Phật dạy Duyên Khởi, mở đường rằng: “Như Tỷ kheo, Vô minh duyên Hành, Hành duyên Thức, Thức duyên Danh sắc, Danh sắc duyên Lục nhập, Lục nhập duyên Xúc, Xúc duyên Thọ, Thọ duyên Ái, Ái duyên Thủ, Thủ duyên Hữu, Hữu duyên Sinh, Sinh duyên Khổ, Khổ duyên tín, tín duyên hân hoan, hân hoan duyên hỷ, hỷ duyên khinh an, khinh an duyên lạc, lạc duyên định, định duyên tri kiến chân, tri kiến chân duyên yếm ly, yếm ly duyên ly tham, ly tham dun giải thốt, giải dun trí đoạn diệt (Tương Ưng II, sđd, tr 37) Giáo dục cần cho người thấy rõ nguy hiểm văn hóa có chiều hướng bị vận hành Vô minh, ý niệm chấp ngã, chấp “tơi” đê mở lịng tin giáo dục duyên khởi loại bỏ Vô minh, mở hướng vào an lạc hạnh phúc Nhóm Hữu, Sinh, Lão tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não Do Vô minh, văn hóa hành với tượng xã hội báo động Ðây Hữu, Sinh, Lão tử, Sầu, Bi, Khổ, Ưu, Não, sinh khởi Vô minh khổ đau 130 Con đường xây dựng hạnh phúc cho đời cần vận hành Minh hay chánh kiến, trí tuệ Ðấy vận hành nhận thức Vô ngã mở hướng sống nhân ái, vị tha, hạnh phúc an lạc số đông, mở nếp sống đạo đức nhân bản, thực trí tuệ cho cá nhân, gia đình xã hội Suốt bốn mươi năm giáo hóa, Ðức Phật nói khổ đường diệt khổ cho đủ xuất gia gia, toàn tạng Kinh, Luật, Luận Phật giáo kiết tập lời dạy tập việc trình bày khổ đường diệt khổ nói đến nếp sống, nếp nghĩ để đạt hạnh phúc tương lai Giáo lý Phật giới thiệu nhiều nếp sống phù hợp với đời đến hạnh phúc, nên đạo Phật cần giới thiệu, phổ biến rộng rãi cho đời, giới học đường Ðây nội dung mà hệ thống văn hóa, giáo dục đại tìm kiếm -o0o III Một giáo dục Duyên khởi Hơn ba phần tư nhân loại đến đạo Phật, hay khơng nghiên cứu đạo Phật Số cịn lại có sống với, có tìm hiểu, có nghiên cứu hay quan sát sinh hoạt Phật giáo Các nhà xã hội học, nhà văn hóa, tư tưởng hay giáo dục đại chưa có nhân dun tìm hiểu cặn kẽ, sâu xa giáo lý Phật giáo Với vị có nghiên cứu sâu nghiên cứu đạo Phật như hệ thống tư tưởng triết lý Với vị thiếu điều kiện thực hành nên khó nhận chân giá trị đạo Phật Hầu hết đinh ninh Phật giáo tôn giáo, Phật giáo dành cho lãnh vực tín ngưỡng, mà xa lạ với nếp sống người khát vọng tạo dựng hạnh phúc trần gian Hoặc giả đinh ninh Phật giáo nói khổ đau tiếng nói bi quan; hay Phật giáo chủ trương ly dục chủ trương không thiết thực, xa lạ với người.v.v Thật đầy ngộ nhận! Làm người ta tin Phật giáo giới thiệu với đời đường hướng giáo dục thiết thực, nhân trí tuệ?! Vào kỷ XVI, Ngơ Thừa Ân, qua tiểu thuyết Tây Du Ký, tin tưởng Phật giáo giúp cải thiện đường hướng văn hóa, giáo dục xã hội Trung Hoa, ông viết suy nghĩ ông thành tiểu thuyết Tây Du Ký bất hủ, tâm sự, suy nghĩ, hoài bão ơng gói kín 100 hồi truyện ngày Những tư phát giá trị đạo Phật đầy trân quý ông để giúp đời giải trí sau ngày làm việc mệt mõi, tiểu thuyết, mà khơng phải giáo dục, tư 131 tâm lý Kinh Phật để dành cho tu sĩ Phật giáo để tơn q, tơn giáo mà khơng phải văn hóa giáo dục Thật đáng tiếc! Giáo dục có hai mục tiêu chính: Giáo dục người tự thân hiểu biết hướng dẫn đời đến hạnh phúc Giáo dục người xã hội hiểu biết xã hội sống đáp ứng yêu cầu xã hội lịch sử với mục tiêu tức thời lâu dài Về mục tiêu thứ giáo dục, đạo Phật đáp ứng trọn vẹn, khơng nói lý tưởng Về mục tiêu thứ hai giáo dục giảng dạy cung cấp cho học viên, sinh viên kiến thức chuyên môn để xây dựng phát triển xã hội Trong mục tiêu này, xã hội lịch sử yêu cầu học đường dạy tinh thần đòan kết dân tộc kéo sơn thể h ọc đường xã hội Về yêu cầu này, học đường cần có triết lý giáo dục vừa nhân vừa dân tộc, vừa vượt qua dị biệt Hẳn giáo lý Duyên khởi, Vô ngã đáp ứng yêu cầu Duyên khởi thật vạn hữu, nên không thuộc riêng hay dân tộc nào, moi người Vì Vơ ngã nên người chấp nhận Dun khởi, Vơ ngã dễ dàng hòa hợp với ngã, với tư tín ngưỡng hữu ngã; dễ dàng đến với người, dễ dàng hịa hợp đồn kết Vì có nhạn thức Vơ ngã nên có thái độ sống vơ chấp, không bảo thủ, khoan dung, nên dễ dàng đoàn kết, thống với người, khuynh hướng đại nghĩa xã hội, dân tộc Ngồi hai đóng góp quan trọng trên, Dun khởi tịan giáo lý Duyên khởi toàn giáo lý Giới, Ðịnh, Tuệ Phật giáo có nhiều đóng góp hữu ích khac snhau cho giáo dục giáo dục tinh thần tự tri, tự giác tự trách nhiệm, độc lập, tùy duyên, tự trọng, tinh thần phê phán, tinh thần thiết thực tại, nhân bản, thiền định sáng tạo, tinh thần khích lệ.v.v Về triết lý giáo dục, giáo lý Duyên khởi Ngũ uẩn giúp học đường xây dựng lý thuyết nhân tính ổn định giá trị Hai giáo lý sở để hình thành nhận thức luận giá trị luận sáng giá Về tâm lý, đạo Phật đường đoạn diệt phiền não, lo âu, vốn vai trị ngành tâm lý giáo dục đại 132 Với số ưu điểm tiêu biểu vừa đề cập, đến kết luận văn hóa Phật giáo có nhiều điểm thể giá trị nhân phù hợp với chuẩn mực đạo đức văn hóa mà xây dựng Kinh nghiệm lịch sử Việt Nam triều đại Lý, Trần (từ kỷ XI đến cuối kỷ XIV) cho thấy văn hóa Phật giáo làm chủ đạo cho văn hóa Việt Nam thời tạo nên sức mạnh dân tộc phi thường; Bắc thắng Tống, Nam bình Chiêm triều Lý; ba lần đại phá quân Nguyên Mông đời Trần, đạo quân xâm lược hùng mạnh dã đánh bại Trung Hoa nhiều nước Châu Âu đương thời Trong thời kỳ lịch sử cận đại đại, bên cạnh phát triển khoa học, tinh thần giáo lý từ bi thiền định Phật giáo đóng góp nhiều cho hùng mạnh nước Nhật Bản Vẫn nhiều học hữu ích, giá trị cần thiết cho người cho lịch sử dân tộc rút từ pt, cần công phu nghiên cứu, vận dụng nghiệp giáo dục văn hóa nước nhà -o0o IV Triết lý Giáo dục Một đường hướng giáo dục, ngồi lý thuyết nhân tính, cịn có triết lý giáo dục để từ hình thành mẫu người giáo dục nội dung giáo dục Có ba vấn đề chủ yếu hình thành đường hướng triết lý nói chung triết lý giáo dục nói riêng vấn đề thể, vấn đề nhận thức vấn đề giá trị cần bàn đến giáo lý Phật giáo Vấn đề thể (ontology) Hệ tư tưởng Âu, Mỹ chịu ảnh hưởng tư nhị nguyên (tư ngã tính) nêu vấn đề thể tìm hiểu thật người đời Ðặt vấn đề thể đặt vấn đề nguồn gốc vật, hay vấn đề chất, tính vật, vấn đề nguồn gốc hay nguyên nhân Sự vật tìm hiểu trở thành đối tượng tìm hiểu mà chr thể tìm hiểu tư người hoạt động qua giác quan giới hạn ghi nhận giác quan hữu vốn giới hạn, khó phản ảnh thật hữu Tư hoạt động qua nguồn tin tức mà giác quan cung cấp, cộng thêm vói khả 133 phối kiểm tổng hợp đầy ngã tính Thế nên, nhìn trí tuệ thật Phật giáo, thật hữu mặt câu hỏi câu trả lời hệ thống (cơ cấu) tư Nói khác đi, qua thật Duyên khởi Ðức Phật chứng ngộ dưói cội bồ đề, vấn đề thể, chất hay nguồn gốc theo nghĩa “ontology” không phù hợp với giáo lý nhà Phật Nó thuộc tư nhị ngun, mà khơng phải thực tai Phật giáo phủ nhận câu hỏi thể, chất, nguồn gốc hay nguyên nhân Câu hỏi xa khỏi thực tại, câu trả lời cho câu hỏi xa khỏi thực Vì phủ nhận nguyên nhân hữu, nên giáo lý Duyên khởi phủ nhận quan điểm cho có đấng sáng tạo vũ trụ, dấng Thượng đế hay Phạm thiên tạo lồi người Vì Dun khởi, Vơ ngã, nên giáo lý Phật giáo không chấp nhận, không chủ trương tâm, không chủ trương vật, linh.v.v Vũ trụ người duyên sinh Tâm, Vật, Linh.v.v duyên sinh Với Phật giáo, vũ trụ vạn hữu là,là duyên sinh: “Do có mặt, nên có Do sinh, nên sinh” “Do khơng có mặt, nên khơng có, Do diệt, nên diệt” Vì duyên mà sinh nên hữu dù ý niệm lông rùa, sừng thỏ, hay thái dương hệ, rỗng không tự ngã gọi Vô ngã, Vô Tánh hay Không Tánh Nhưng, vũ trụ, vạn hữu đến vơi người khơng cịn chúng hữu, bị méo mó nhiều can thiệp giác quan người, tư tình cảm định kiến khác Chỉ loại khỏi nhìn người nhân tố can thiệp vũ trụ vạn hữu xuất thật, chúng Cái thấy biết ngã tính người sai lầm (sai với thực tại) giáo lý nhà Phật gọi điên đảo kiến Cái tâm người hoạt động, tác ý ngã tướng không thật gọi điên đảo tâm 134 Cái niệm tưởng người ngã tính niệm tưởng ngã tướng gọi ngã tưởng sai lầm gọi diên đảo tưởng Thói quen tình cảm người sống với ngã tưởng, ngã tướng, sống với dục niệm khiến trở ngại chánh kiến, chánh niệm nên gọi điên đảo tình Phật giáo vơi vai trị giáo dục rõ cho người đời thấy rõ bốn thứ điên đảo tu tập tâm để thoát ly chúng Khi bốn thứ điên đảo nhiếp tịnh, vũ trụ người chân thật xuất Vấn đề giáo dục giới thiệu vũ trụ người chân thật gì, mà giới thiệu ngăn che tâm người huấn luyện tâm để làm sụp đổ ngăn che Khi ngăn che sụp đổ, thật tướng xuất Con người sống nghĩa sống với thực tại, sống với thật ngăn che Vấn đề nhận thức (Epistemology) Tư người hoạt động dựa vào tin tức cung cấp từ giáo quan tại, mắt, mũi, lưỡi, thân ý căn, dựa vào kinh nghiệm giác quan dựa vào kinh nghiệm tư gán cho vật Ngã tính hệ ba nguyên lý làm tảng để tư hoạt động ba nguyên lý là: a/ Nguyên lý đồng nhất: Một vật gọi A A tư làm việc b/ Nguyên lý cấm mâu thuẫn: Một vật gọi A gọi B, khơng thể A B Ổn định tên gọi tư vận động c/ Nguyên lý triệt tam: Một vật gọi A hay B, vừa A vừa B Có tư hoạt động Ba nguyên lý hàm ý (hay giả định rằng) hữu phải có tên gọi riêng có ngã tính bất biến Thế yêu cầu để tư hoạt động gán cho hữu ngã tính Vậy nên tư gọi tư hữu ngã, tư ngã tính hay tư nhị nguyên (chủ thể nhìn đối tượng nhìn có ngã tính độc lập) Trong đó, thực trơi chảy liên tục, bạn khơng thể đặt chân hai lần dòng nước Như hoạt động tư người khác với thực Ðây điểm đầu nguồn định thân phận người, ln ln đặt người ngồi thực tại, mâu thuẫn với thực để làm dấy sinh vô số khổ đau, phiền não, tham, sân, si dục vọng phiên não dấy khởi từ tư hữu ngã 135 Các cấu tạo có điều kiện, khả đón nhận vật hạn chế, cung cấp tin tức cho tư giới hạn, có sai lạc hẳn Ðây điểm khác nói lên giới hạn sai lầm tư Nhận thức, hiểu biết người đến tư giác quan giới hạn ấy, nên dẫn người đến thấy biết hạn hẹp, sai lầm, che mờ thật, thật vạn hữu thực Giáo dục có vai trị cho người thấy giới hạn nhận thức, vạch mở đường giúp người thấy thật thấy hạnh phúc trần gian Phật giáo tuyệt với việc đảm nhận vai trò giáo dục Ðức Phật dạy có năm cấp độ thấy biết thực tại: a/ Tưởng tri (Sannàjànati: khả phân biệt vật hữu, khả kinh nghiệm, ghi nhớ hồi tưởng b/ Thức tri (Vinnàjànati): khả ghi nhận diện pháp qua mắt, tai, mũi, lưỡi, thân ý c/ Tư (Mannàjànati): khả nối kết, phân tích tổng hợp, phối kiểm suy luận lên kiện, tin tức giác quan cung cấp d/ Thắng tri (Abhijànati): thấy biết vật trực tiếp quán sát tâm thức thiền định (khơng có mặt tư duy) Cái thấy biết thắng tri tương tự trực giác triết học phương Tây Tại đây, người thấy vật vật trôi chảy đ/ Liễu tri (Parijanàti): Tiếp nối thấy biết thắng tri thật nhuần nhuyễn, mà tâm tham, sân, si rụng đổ hết, thấy biết gọi liễu tri Liễu tri thấy biết sau cùng, thật, chân hữu Ba cấp độ thấy biết đầu thuộc nhận thức, tri thức tri kiến người giới học đường cũ Học đường ngày nay, hay văn hóa “hậu đại” cần giáo dục người vào hiểu biết thắng tri liễu tri, thực thắng tri, liễu tri Sự thật hạnh phúc chân thật có mặt thắng tri liễu tri Học đường cần vạch rõ: loại tri thức đem lại cho người loại hiểu biết vận dụng vào lãnh vực xã hội tương ứng Tất cần thiết người không chấp thủ chúng Vấn đề giá trị, đạo đức.( Axiology) 136 Nói đến giá trị nói đến đánh giá Chủ thể đánh giá nhận thức, tư người Như trình bày mục nhận thức trên, nhận thức tư giới hạn sai lầm nên giá trị, vấn đề thiện, ác, đạo đức tư ngã tính đặt để cần xét lại Giá trị hành động nhiều nhân duyên kết hợp mà thành gồm chủ tâm tác ý, ý chí thực hiện, tình cảm thực kết hành động vào tướng biểu bên ngồi mà đánh giá thiếu sót, dễ sai lầm Ví dụ bà mẹ diễn đạt âu yếm người trẻ mà nghiến nói rằng: “ta ghét quá!” (như nói với lịng đỗi âu yếm) Nếu vào tướng lời diễn đạt khó thấy giá trị hành động (ở âu yếm động hành động) Hai người làm việc giống mà giá trị lại khác Ví hai người giúp đỡ người nghèo số tiền nhau, người giúp tình thương, người giúp có ý đồ lợi dụng; người thiện lương, người không thiện lương Cùng người làm hành động hai hồn cảnh hay thời điểm khác có giá trị khác Chẳng hạn ăn cơm bữa tốt, ăn cơm lúc khỏe bình thường, mà ăn cơm lúc đau thương hàn dẫn đến chết.v.v Do đó, khơng thể có bảng liệt kê giá trị ấn định sẵn giá trị hành động người Người ta không dễ dàng phê phán hành động người khác khơng lên hành động người Vì thế, giá trị nhân người tự biết mình, đánh giá mình, cẩn trọng đánh giá việc làm người khác Giá trị nhân hành động nhằm đem lại an lạc hạnh phúc cho số đông tương lai người, mà khơng phải nhân danh quyền lực hay đấng thần linh khác Tiêu chuẩn giá trị phải người hạnh phúc người Giá trị đạo đức, đạo đức hạnh phúc Ở đâu có đạo đức, có mặt hạnh phúc; đâu có hạnh phúc có mặt đạo đức Vì thế, đạo đức hạnh phúc cịn đồng nghĩa với vị tha từ bi (hay lòng nhân ái); xa hơn, đạo đức hạnh phúc ocn đồng nghĩa với chế ngự chấp thủ ngã, với chế ngự dục vọng; dục vọng hạnh phúc nhiều Ðây loại giá trị thực đòi hỏi người thực nghiệm để nhận chân giá trị mà loại giá trị sản phẩm tư tỉnh Vấn đề giá trị nhận thức, vấn dề tư đánh giá giá trị, hay vấn đề giá trị nói chung, ntga đưa vào nhiều hồi truyện Tây Du Ký người viết bàn đến nhiều Hẳn vấn đề ách yếu nội dung giáo dục nhân trí tuệ Những cơng thức giá trị mang vẽ ước lệ, hình thức văn hóa cũ nhân loại gây nhiều bi kịch sống mà nhiều văn hào, hào nhân giới 137 nỗ lực tháo gỡ (nhưng thiếu tính tồn diện khơng Ngô Thừa Ân) câu chuyện Le Cid (Pháp), tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung, nhiều phim ảnh đại Phải đến lúc nhà văn hóa, giáo dục nhân cần hình thành giáo dục “hậu đại” đem lại nhiều tình người, trí tuệ hạnh phúc cho nhân loại? -o0o V Mẫu người giáo dục giáo dục “hậu đại” Khi nhà giáo dục thấy rõ quy luật sinh diệt hữu, thấy rõ duyên khởi tất hữu, thấy rõ người ngũ uẩn tương quan mật thiết với gia đình, tập thể, xã hội mơi sinh, thấy rõ tượng xã hội hữu tương duyên với nhau, thấy rõ vai trò tư duy, dục vọng người hạnh phúc người, nhà giáo dục hình dung nội dung giáo dục người Một giáo dục thực nhân phải giáo dục tạo môi trường nội dung giáo dục để người tiếp thu đêu có điều kiện phát triển kiến thức, tình cảm trí tuệ tốt nhằm đáp ứng hai yêu cầu chính: cá nhân xã hội Dịng sống trơi chảy Con người phát triển không ngừng tâm thức Bên cạnh nội dung giáo dục người cá nhân thế, học đường hoạch định nội dung giáo dục người xã hội để đáp ứng yêu cầu xã hội lịch sử Phần cần điều hợp với phần giáo dục để thể tinh thần giáo dục rằng: “cá nhân cá nhân xã hội, xã hội xã hội cá nhân” Về văn hóa truyền thống dân tộc vấn đề quan trọng mà nhà giáo dục nhân đại cần quan tâm xét đến Giáo dục xứ sở cần đáp ứng yêu cầu lịch sử xứ sở (yêu cầu phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng ) Cần bảo vệ văn hóa truyền thống đề cao truyền thống Nhưng văn hóa truyền thống sản phẩm người nhằm phục vụ hạnh phúc cvon người xứ sở, nên đặt người sau văn hóa truyền thống, mà cần xét định văn hóa truyền thống tốt đẹp phù hợp với hướng phát triển lịch sử bảo trì phát huy, thuộc văn hóa truyền thống mà khơng cịn phù hợp với hướng phát triển người lịch sử thay đổi Ðây đặc điểm giáo dục nhân đại 138 Có yêu cầu giáo dục khác, vừa thuộc yêu cầu nhân vừa thuộc yêu cầu xã hội, yêu cầu tín ngưỡng Con người có quyền tự chọn lựa thức ăn màu áo cho có quyền chọn lựa tín ngưỡng màu áo tình cảm, tâm hồn Xã hội học đường cần đáp ứng tốt yêu cầu tín ngưỡng tín ngưỡng dị biệt dễ dàng tách rời cá nhân xa nhau, vấn đề xã hội: làm để cá nhân có tín ngưỡng dị biệt gần gũi cảm thơng u cầu giáo dục đồn kết dân tộc thực Học đường đại hay “hậu hiền đại:, cần có triết lý giáo dục chung vượt lên (hay vượt ngoài) dị biệt để thống dị biệt Ngô Thừa Ân, Ngũ Trang Quán dã mở b ữa tiệc nhân sâm để Phật giáo (Bồ Tát Quán Thế Âm phái đoàn Tây du) Lão trang, Nho giáo (các thiên tiên, địa tiên) thân mật, đề huề; để Tôn Ngộ Không vị chủ nhân Ngũ Trang Quán kết nghĩa huynh đệ, sau hồi tranh chấp xung đột Ðây vấn đề lớn giáo dục Tất gặp gỡ nhau, địa bàn người người, hạnh phúc người đời (hay môi sinh xứ sở) Phải sở gặp gỡ giáo dục để thể mục tiêu giáo dục cảm thơng, thương u đồn kết? Tất trơng chờ vào vai trị giáo dục học đường, tập thể, gia đình xã hội Tất trông chờ vào phương tiện truyền thông: đài, sách báo cí, văn nghệ, hội họa chuẩn bị cho người thời đại nhận thức thiết thực, nhân trí tuệ trước hết Viết xong ngày 18 tháng năm 1991 Thiền Viện Vạn Hạnh Tỷ kheo Thích Chơn Thiện -o0o Hết 139