Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về bản chất, các quy luật của thế giới một cách sâu sắc, triết học phải xuất phát từ hoạt động thực tiễn của con người. Xã hội con người ngày càng tiến bộ, tư duy ngày càng hoàn thiện điều này cho thấy hoạt động thực tiễn của con người sẽ ngày càng trở nên đa dạng, phức tạp hơn, kéo theo nhu cầu cần phải hiểu biết sâu sắc trong từng lĩnh vực nhất định. Thực tiễn là một trong những phạm trù vô cùng quan trọng của triết học. Nó luôn vận động biến đổi không ngừng cuộc sống hiện thực, là một trong những phạm trù khó nắm bắt nhưng lại là động lực để phát triển xã hội. Đứng từ lập trường quan điểm của triết học MácLênin, lý luận và thực tiễn bao giờ cũng tồn tại một mối liên hệ không thể tách rời. Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn chính là một trong bốn đặc trưng cơ bản làm sáng tỏ thế giới quan của chủ nghĩa duy vật biện chứng, “là hình thức cao nhất của chủ nghĩa duy vật, là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức và thực tiễn”.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nguyên cứu CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Cơ sở về lí luận và thực tiễn theo quan điểm Mác-Lênin 1.1 Khái niệm lí luận thực tiễn theo quan điểm Mác-Lênin 1.1.1 Lí luận 1.1.2 Thực tiễn 1.2 Mối quan hệ giữa lí luận thực tiễn Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn triết học Mác- Lênin 2.1 Những yêu cầu bản 2.2 Ý nghĩa phương pháp luận CHƯƠNG II VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 10 Thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học chương trình Ngữ văn 2018 Phương hướng bản nhằm vận dụng đúng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học chương trình Ngữ văn 2018 2.1 Lí luận dạy học chương trình Ngữ văn 2018 2.2 Phương hướng bản Đề xuất số biện pháp dạy học theo chương trình Ngữ văn 2018 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu về bản chất, các quy luật của thế giới một cách sâu sắc, triết học phải xuất phát từ hoạt động thực tiễn của người Xã hội người ngày càng tiến bộ, tư ngày càng hoàn thiện điều này cho thấy hoạt động thực tiễn của người sẽ ngày càng trở nên đa dạng, phức tạp hơn, kéo theo nhu cầu cần phải hiểu biết sâu sắc từng lĩnh vực nhất định Thực tiễn là một những phạm trù vô cùng quan trọng của triết học Nó vận động biến đổi không ngừng cuộc sống hiện thực, là một những phạm trù khó nắm bắt lại là động lực để phát triển xã hội Đứng từ lập trường quan điểm của triết học Mác-Lênin, lý luận và thực tiễn bao giờ tồn tại một mối liên hệ không thể tách rời Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn chính là một bốn đặc trưng bản làm sáng tỏ thế giới quan của chủ nghĩa vật biện chứng, “là hình thức cao nhất của chủ nghĩa vật, là sở thế giới quan và phương pháp luận phổ biến của nhận thức và thực tiễn” Trên cương vị là người giáo viên trẻ, nêu cao tinh thần nâng cao chất lượng nhân lực cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hóa vững chắc và lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội Tập trung hướng đến nhu cầu đổi mới giáo dục là việc làm mang tính cấp thiết và xu thế mang tính toàn cầu hóa Trong mục tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện cả phẩm chất lực, hài hoà đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” Qua đó, chương trình giáo dục phổ thông mới không thể thiếu việc vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn Có vậy chương trình 2018 được đưa vào mới thống nhất và thiết thực Đây là yêu cầu bản của người giáo viên thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới, là thách thức khả thích ứng nhạy bén công tác giảng dạy Việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn vào quá trình dạy học đổi mới, đặc biệt là với bộ môn Ngữ văn mang tính khái quát thực tiễn rất cao là vô cùng cần thiết Nếu không nắm vững nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, không có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa những kiến thức mang tính lí luận với những vấn đề sinh động từ thực tiễn cuộc sống, thì dễ trở thành những “lí luận suông”, thiếu tính thuyết phục, gây nhàm chán cho người học, không đáp ứng cho mục đích dạy học đổi mới Hiểu và vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn bảo đảm cho việc định hướng của người dạy và hướng tiếp nhận của người học hiệu quả Tuy nhiên, thực tế của việc vận dụng nguyên tắc này vào quá trình dạy học, đặc biệt là dạy học Chương trình 2018 vẫn còn hạn chế và lúng túng Dù chương trình đã được các Hội đồng Quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông xem xét, đánh giá và thông qua, công tác vận hành vẫn còn mới mẻ, buộc mỗi người dạy cần phải nghiền ngẫm gắn tư lí luận vào thực tiễn Việc giải quyết tốt vấn đề “Vận dụng nguyên tắc thống giữa lí luận thực tiễn dạy học Chương trình Ngữ văn 2018” trước hết nhằm ứng dụng kịp thời, có hiệu quả, đồng thời nâng cao chất dạy và học môn Ngữ văn, góp phần phát huy tiềm phát triển của mỗi học sinh Việc nghiên cứu còn là thực hiện hóa các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ xây dựng chương trình giáo dục phổ thông mới theo định hướng phát triển phẩm chất và lực của học sinh; đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới Từ những lí cấp thiết trên, đã lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học Chương trình Ngữ văn 2018” để bước đầu vận dụng những nguyên lí triết học vào việc giải thích các vấn đề của nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống Hơn nữa, là dịp để tìm hiểu nắm vững đến việc khai thác sâu những giá trị của triết học mang lại Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của việc “Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học Chương trình Ngữ văn 2018” là làm sáng tỏ sở lí luận, sở thực tiễn việc dạy học Chương trình Ngữ văn 2018, ở người viết chỉ tập trung vào cấp Trung học phổ thông Bên cạnh đó, chỉ được những thành công và hạn chế của việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học Chương trình Ngữ văn 2018, có đề xuất một vài phương hướng nhằm vận dụng tốt nguyên tắc này quá trình dạy học Ngữ văn Đề tài tập trung nghiên cứu những nhiệm vụ sau: 2.1 Tìm hiểu về nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn 2.2 Làm rõ nội dung vận dung nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học Chương trình Ngữ văn 2018 Phương pháp nguyên cứu Trên sở phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng của MácLênin, bài tiểu luận sử dụng các phương pháp chính là: Phương pháp lịch sửlogic; Phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp so sánh; Phương pháp hệ thống, đánh giá CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Cơ sở về lí luận và thực tiễn theo quan điểm Mác-Lênin 1.1 Khái niệm lí luận thực tiễn theo quan điểm Mác-Lênin 1.1.1 Lí luận Từ việc phân tích các mặt bản chất của nhận thức, cuốn Chuyên đề Triết học (PGS TS Nguyễn Ngọc Khá chủ biên) dẫn ra: Chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định lí luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện là trình độ cao của trí tuệ người Như vậy, lí luận là một mặt vấn đề của nhận thức, là kết quả của quá trình nhận thức từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lí tính, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, là trình độ cao của nhận thức Lênin quan niệm “nhận thức lí luận phải trình bày khách thể tính tất yếu nó, những quan hệ tồn diện nó, sự vận đợng mâu th̃n nó, tự vì nó” Lí luận vừa có đặc trưng vừa là quá trình, vừa là kết quả của hoạt động nhận thức Lí luận hướng đến nắm bắt cái bên trong, bản chất, tất yếu, những quan hệ toàn diện và mâu thuẫn của đối tượng, đồng thời phải trình bày, diễn đạt kết quả của nhận thức bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, phán đoán về quy luật nội tại của đối tượng Theo Hồ Chí Minh: “Lí luận sự tổng kết những kinh nghiệm loài người, tổng hợp những tri thức tự nhiên xã hội tích trữ lại trình lịch sử” Xét về bản chất, lí luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ, bản chất, tất nhiên, tính quy luật của sự vật, hiện tượng thế giới khách quan Để hình thành lí luận, người phải thông qua quá trình nhận thức kinh nghiệm Nhận thức kinh nghiệm là quá trình quan sát sự lặp đi, lặp lại diễn biến của các sự vật, hiện tượng Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm, là sở để hình thành lí luận Lí luận là kim chỉ nam hành động để nhận thức đạt được mục đích cải tạo thế giới một cách tự giác 1.1.2 Thực tiễn Trong cuốn Chuyên đề Triết học đã tóm lại thành quả của các quan điểm triết học trước Mác về thực tiễn việc phát triển thế giới quan vật và đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo Tuy nhiên vẫn chưa có quan điểm đúng đắn, chưa làm rõ được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức nói chung, đối với lí luận nói riêng Ph Bêcơn là nhà triết học đầu tiên tìm mối quan hệ nhân- quả của nhận thức phải xuất phát từ thực nghiệm, chưa tìm thấy vai trò của các dạng thực tiễn khác đối với nhận thức L Phoiơbắcnhà vật kiệt xuất Đức đầu TK XIX coi thực tiễn chỉ là tổng hợp các nhu cầu tâm sinh lí của người, đề cao lí luận, hạ thấp thực tiễn Còn Hêghennhà vật tâm Đức cho rằng thực tiễn không phải hoạt động vât chất của người, mà là ý niệm tuyệt đối, vẫn là một ý tưởng sâu sắc Khắc phục những hạn chế của các chủ nghĩa vật và chủ nghĩa tâm lịch sử, triết học Mác đã định nghĩa về thực tiễn đầy đủ và thuyết phục Khi phê phán những hạn chế của chủ nghĩa vật cũ, ông cho rằng thực tiễn là một quan hệ chủ thể-khách thể, vừa là hoạt động khách quan, cảm tính, vừa có tính biến đổi-cách mạng, đồng thời là thực chất của mọi đời sống xã hội Trong Bút kí triết học, Lênin nhận định: “Thực tiễn cao nhận thức (lí ḷn), vì có ưu điểm khơng những tính phổ biến, mà cả tính thực trực tiếp” Kết hợp từ những nhận định đó, thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội Thực tiễn khác với hoạt động tinh thần ở việc sử dụng các công cụ vật chất tác động vào những đối tượng vật chất, biến đổi chúng theo mục đích của người Thực tiễn mang tính lịch sử- xã hội, gắn liền với trình độ phát triển của xã hội, gắn với các quan hệ xã hội nhất định 1.2 Mối quan hệ giữa lí luận thực tiễn Trong Giáo trình Triết học đưa bản khảo sát mối quan hệ giữa lí luận và thực tiễn là sự liên hệ vừa thống nhất vừa đối lập Sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn thể hiện ở các mặt sau: - Quan hệ không tách rời Lí luận là sản phẩm nhận thức nảy sinh từ thực tiễn, thực tiễn lại quy định nội dung lí luận, lí luận hình thành, phát triển là vì mục đích thực tiễn - Lí luận và thực tiễn có sự tương thích, tương ứng Thực tiễn được làm rõ bằng lí luận của nó và lí luận bao giờ thể hiện ở thực tiễn nhất định - Sự chuyển hóa qua lại giữa lí luận và thực tiễn Áp dụng thành công lí luận vào thực tiễn và lí luận lại trở thành một thành tố, kết quả tất yếu của thực tiễn Sự đối lập giữa lí luận và thực tiễn thể hiện ở các mặt sau: - Sự đối lập giữa cái phản ánh và kết quả với cái được phản ánh, với nguồn gốc, sở - Đối lập giữa cái bị quy định và cái quy định - Đối lập ở sự lạc hậu của lí luận so với thực tiễn và ngược lại, hay đối lập theo kiểu sự sai lầm của lí luận so với thực tiễn và ngược lại Qua mối quan hệ biện chứng giữa lí luận và thực tiễn có thể khẳng định rằng: Lí luận nhận thức của chủ nghĩa vật biện chúng đã bao hàm quan niệm về vai trò của thực tiễn đối với lí luận Tuy vậy, không thể đồng nhất hoàn toàn mối liên hệ giữa thực tiễn và lí luận với mối liên hệ giữa thực tiễn và nhận thức Tóm lại lí luận khoa học và thực tiễn cấu thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập Ngay từ đầu thực tiễn đóng vai trò quyết định, còn lí luận giữ vai trò vạch kế hoạch cho thực tiễn phát triển Mặt khác chế liên hệ ngược diễn sẽ điều chỉnh lên hoạt động lí luận và hoạt động thực tiễn, làm cho thực tiễn thực hiện được chức là tiêu chuẩn của chân lí Điều này đặc biệt quan trọng đối với nhận thức xã hội và thực tiễn xã hội, yêu cầu cần phải đưa đúng luận điểm Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn triết học MácLênin 2.1 Những yêu cầu bản Dựa vào mối liên hệ hữu giữa lí luận và thực tiễn theo quan điểm MácLênin có thể xác định các yêu cầu của nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn sau: 2.1.1 Thực tiễn là sở, động lực, mục đích và tiêu chuẩn của lí luận; lí luận hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Thực tiễn là sở để người khái quát tri thức thành lí luận, làm cho lí luận phản ánh hiện thực phong phú và sâu sắc hơn, từ đó thúc đẩy sự hình thành lí luận khoa học - Thực tiễn là sở người rèn luyện bản thân, rèn luyện tư lí luận, hoàn thiện bản thân, góp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội - Thực tiễn thường xuyên vận động, phát triển nên yêu cầu lí luận không ngừng đổi mới, bổ sung hoàn thiện - Lí luận không phải chỉ để nhận thức, thỏa mãn trí tuệ, mà phải quay trở về thực tiễn, phục vụ, chỉ đạo thực tiễn và tổ chức thực hiện thực tiễn - Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lí của lí luận vừa phản ánh lí luận với hiện thực, và tự kiểm nghiệm lại nó Tiêu chuẩn kiểm tra chân lí vừa mang tính tuyệt đối, vừa mang tính tương đối Tính tuyệt đối thể hiện ở việc thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan nhất để kiểm nghiệm chân lí; Tính tương đối biểu hiện ở việc các lí luận mới phải được kiểm nghiệm bởi các thưc tiễn mới 1.1.2 Lí luận chỉ đạo thực tiễn, được vận dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển thực tiễn - Lí luận là kim chỉ nam định hướng cho thực tiễn, tạo kết quả làm cho hoạt động của người trở nên tự giác, có hiệu quả, hạn chế tính tự phát thực tiễn và đạt được mục đích mong muốn - Lí luận dự báo khả phát triển của thực tiễn, dự báo được những rủi ro, hạn chế, những thất bại có thể xảy quá trình hoạt động - Có lí luận người biết xác định mục tiêu, phương hướng, phương pháp, giải pháp, biện pháp thực tiễn nhằm cải tạo thế giới Ngược lại, thực tiễn cần lí luận chỉ đạo, định hướng - Lí luận có vai trò giác ngộ lí tưởng, liên kết các cá nhân tạo thành cộng đồng, tạo thành sức mạnh vô cùng to lớn của quần chúng cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội 2.2 Ý nghĩa phương pháp luận - Trong hoạt động, lí luận phải bám sát thực tiễn, phản ánh được yêu cầu của thực tiễn, khái quát được những kinh nghiệm của thực tiễn Từ đó đạt mục đích của hoạt động, nâng cao chất lượng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lí luận và đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Lí luận chỉ đạo thực tiễn, phải vận dụng lí luận phù hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể Từ đó rút những bài học, đổi mới, nâng cao trình độ lí luận, để lí luận trở thành sở khoa học hoạch định các hoạt động, phương pháp, giải pháp, biện pháp quán triệt với quan điểm lịch sử - cụ thể - Đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn giúp khắc phục được bệnh kinh nghệm và bệnh giáo điều Bệnh kinh nghiệm xuất hiện tuyệt đối hóa những kinh nghiệm thực tiễn đã có trước làm cho người có thói quen ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, ngại học lí luận, hài lòng với kinh nghiệm, coi thường lớp trẻ, đề cao người lớn tuổi Bệnh giáo điều xuất hiện lại người tuyệt đối hóa lí luận, xem nhẹ kinh nghiệm thực tiễn dẫn đến rập khuôn, không đối chiếu với thực tiễn cuộc sống, không nắm chắc được thực chất vấn đề, áp dụng lí luận một cách máy móc, bắt chước, thiếu cá tính sáng tạo CHƯƠNG II VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 Thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học chương trình Ngữ văn 2018 Hầu hết các bộ môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nói chung, bộ môn Ngữ văn nói riêng rất trừu tượng, hàn lâm, dàn trải, khó học nên phần lớn các em học sinh đều có tâm lí chung ngại học, ngại đọc, thậm chí còn sợ học, ghét học Vì theo lối dạy học cũ chỉ chú trọng cung cấp thật nhiều kiến thức ngôn ngữ và văn học mà chưa quan tâm đến việc vận dụng những kiến thức ấy, đến lực giao tiếp của người học Vô hình trung rơi vào bệnh giáo điều, hàn lâm, kinh viện, khô khan và cứng nhắc, rời xa thực tiễn Trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ngày đòi hỏi nguồn nhân lực không những chỉ đủ về số lượng mà còn phải có chất lượng, vì thế yêu cầu tất yếu việc đổi mới giáo dục trở thành xu thế thời đại Tại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý hoạt đợng xã hợi, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Như vậy hoạt động thực tiễn chưa được đánh giá cao, người hoạt động lí luận còn vi phạm yêu cầu lí luận phải xuất phát từ thực tiễn, phải nghiên cứu, nắm bắt cụ thể tình hình rõ của những yêu cầu mà thực tiễn đặt Vận dụng lí luận lại không đặt mục đích vào chủ thể người học, không cải tạo được xã hội, thực hiện mù 10 quáng, tự phát Hồ Chí Minh đã khẳng định “Lí luận mà không liên hệ với thực tiễn lí luận suông” Việc vận hành đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học đã và được thực hiện vẫn còn bất cập Một chuyên viên Sở GDĐT tỉnh Hà Tĩnh chia sẻ: “Đội ngũ giáo viên khâu đáng lo Sức ỳ nhiều giáo viên lớn, thường làm việc theo kiểu đới phó, ít chịu khó đọc sách báo, nghiên cứu, cập nhật kiến thức chun mơn; mợt sớ giáo viên có kiến thức tảng những học sinh giỏi Nếu áp dụng chương trình mới mà đội ngũ giáo viên không “chuyển mình” thì bất cập” [4] Một phần thói quen quán tính của lối học cũ, giáo viên chỉ thích nói những gì cho học sinh những gì mình thích cho học sinh nghe; đọc cho học sinh chép và đánh giá cao những gì học sinh nói và viết đúng ý mình Cứ vậy hình thành lối mòn dạy học, hay bệnh kinh nghiệm, hài lòng với thực tại, ngại trau dồi, ngại thay đổi Có thể thấy đó là những dấu hiệu lỏng lẻo, rời rạc hoạt động lí luận và hoạt động thực tiễn hoạt động dạy học của người dạy Bên cạnh những hiện tượng ỷ lại, vẫn có một số giáo viên tích cực thay đổi phương pháp theo hướng mới chưa đạt hiệu quả cao Do những yếu tố đến từ thực tiễn chi phối thiếu sở vật chất, chất lượng học sinh không đồng đều, thời gian quá ngắn, chi phí phát sinh… Dù người dạy tâm thế chủ động nhiên về phía học sinh vẫn còn thụ động, ỷ lại thì suy cho cùng hoạt động thực tiễn là vấn đề rất khó để dung hòa PGS.TS Đỗ Ngọc Thống đã nhận định: “Dạy học theo hướng hình thành phát triển lực một xu tiến bộ không dạy học ngữ văn Chương trình 2018 đã xây dựng theo định hướng Tuy nhiên, để biến ý tưởng dạy học phát triển lực thành thực cả một vấn đề không ít thách thức, khó khăn.”[5] Chương trình Ngữ văn 2018 sẽ chính thức thực hiện cho cấp trung học sở vào năm học 2021-2022 bắt đầu giảng dạy từ lớp 6; chính thức đưa vào cấp trung học phổ thông vào năm học 2022-2023 bắt đầu dạy học từ lớp 10 Còn những thay đổi trước đó mới chỉ là mầm mống, bước đầu làm quen, dần thay đổi tư dạy học nhằm bắt kịp xu thế mới Một những yêu cầu để 11 thực hiện dạy học chương trình Ngữ văn 2018 là giáo viên phải hoàn thành và nắm vững chương trình tập huấn Bộ GD&ĐT triển khai Tuy nhiên để dạy học chương trình Ngữ văn 2018 rất cần người dạy phải nắm vững nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn Trên thực tế việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học Ngữ văn còn chậm chạp, chưa quán triệt một cách triệt để, giáo viên mới thường mắc bệnh giáo điều, giáo viên đã có kinh nghiệm lại hay mắc vào bệnh kinh nghiệm Nhằm đạt được những yêu cầu của thời đại, nâng cao chất lượng giáo dục, giáo viên phải trở thành những nhà lí luận vững vàng nắm rõ và vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn Phương hướng bản nhằm vận dụng đúng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học chương trình Ngữ văn 2018 2.1 Lí luận dạy học chương trình Ngữ văn 2018 Xuất phát từ đặc điểm môn học, quan điểm xây dựng chương trình môn học, mục tiêu chương trình môn học, yêu cầu cần đạt về phẩm chất và lực, việc dạy học chương trình Ngữ văn 2018 một số yêu cầu bản sau: - Dạy học theo hướng mở, vừa có sự kế thừa chương trình hiện hành, vừa có sự tiếp thu kinh nghiệm nước ngoài giáo viên có thể tự lựa chọn ngữ liệu văn bản miễn bảo đảm nội dung giáo dục cốt lõi, thống nhất cả nước - Thay đổi phương pháp giảng dạy theo yêu cầu: Phát huy tính tích cực của người học; Dạy học tích hợp và phân hoá; Đa dạng hoá các phương pháp, hình thức tổ chức và phương tiện dạy học - Thay đổi hoạt động đánh giá kết quả giáo dục nhằm hướng tới đánh giá lực người học, giúp người học tiến bộ chứ không chỉ tập trung vào đánh giá để xếp hạng, phân loại học sinh; chú trọng đánh giá quá trình, giúp học sinh biết tự đánh giá - Chú trọng vận dụng đa phương tiện giải quyết các vấn đề học tập và lao động 12 2.2 Phương hướng bản Việc vận dụng những lí luận đã học được để tổng kết kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả công tác, Hồ Chí Minh còn khẳng định “cần phải nghiên cứu kinh nghiệm cũ để giúp cho thực hành mới, lại đem thực hành mới để phát triển kinh nghiệm cũ, làm cho nó đầy đủ dồi dào thêm” Như vậy, để bổ sung và hoàn thiện lí luận dạy học chương trình mới cần dựa vào những kinh nghiệm từ thực tiễn dạy học Đồng thời, thực tiễn mới sẽ chỉ đạo, soi đường, dẫn dắt bởi lí luận mới Một quá trình biện chứng liên hoàn vận động nhằm phát triển, bổ sung, hoàn thiện cho Quá trình dạy học cần tuân theo quy luật vận động ấy Khi thời đại công nghệ hiện đại hóa phát triển, tốc độ internet, nhu cầu người học có những sự khác biệt, yêu cầu thời đại đã thay đổi theo hướng sáng tạo, động Do vậy việc dạy học cần thực tế hơn, đặc biệt là đối với môn Ngữ văn xưa thường bị áp đặt, cứng nhắc Người dạy theo chương trình Ngữ văn 2018 phải tích cực phát huy tính động, sáng tạo công tác dạy học, không khiên cưỡng bởi những kiến thức khô khan Trước đây, các tiết dạy nói chung hướng tới việc giúp học sinh nắm vững những bản về kiến thức-kĩ năng, nhiên áp dụng vào thực tiễn hiện cần phải chú trọng đến những yêu cầu về phẩm chất-năng lực của người học Người dạy học theo đó không cứng nhắc việc nhồi nhét kiến thức, coi người dạy là trung tâm mà chuyển hướng sang người học, thay đổi từ cách dạy học lẫn cách đánh giá, nhận xét Từ đó, người dạy phải nâng cao nhận thức về xu hướng học môn Ngữ văn của người học, có sự tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học, tự rút những bài học sau mỗi tiết dạy để có những nhận thức lí luận vững chắc Những học sinh có thiên hướng khoa học xã hội và nhân văn được chọn học một số chuyên đề, nhằm tăng cường kiến thức về văn học và ngôn ngữ, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đáp ứng sở thích, nhu cầu và định hướng nghề nghiệp Trong trường hợp, đối tượng học sinh chưa có sự yêu thích môn Ngữ văn, không có thiên hướng về 13 các môn xã hội, giáo viên nên tích cực phương pháp tiếp cận đối tượng này, không giảng giải nhiều, không khiên cưỡng mà đưa người học tự phát hiện những vấn đề mới liên quan đời sống thực tế, vận dụng yếu tố trò chơi cách tiếp nhận kiến thức, kết hợp việc đưa học sinh tiếp cận với hình thức học mới tham quan, trải nghiệm Khi nhận xét cần hướng tới việc định hướng mở rộng vấn đề, công nhận kết quả hoạt động mà học sinh đạt được Cụ thể tiết dạy phần Đọc văn, bài “Vội vàng” ở lớp 11, sử dụng phương pháp đặt câu hỏi, giáo viên có thể thay đổi cách đặt câu hỏi sau: DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH CŨ - Mười ba câu thơ đầu bài thể hiện ước mơ gì? - Ước mơ vô lí ấy nói lên ước mơ thật sự của tác giả là gì? DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH MỚI - Em hiểu ước mơ mười ba câu đầu mà tác giả muốn thực hiện thế nào? - Hãy viết vào tờ giấy ước mơ vô lí của mình và liên hệ với ước mơ vô lí của tác giả Khi vận dụng lí luận mới vào thực tiễn dạy học mới vẫn chưa hiệu quả cần làm rõ nguyên nhân của vấn đề Các vấn đề có thể đặt lí luận vượt xa so với thực tiễn, hoặc nhận thức lí luận còn chậm so với thực tiễn Các vấn đề thực tiễn lực của người học, tâm lí người học, nhu cầu người học, học sinh không đồng đều, sở vật chất chưa đáp ứng kịp thời Các vấn đề đến từ hoạt động lí luận phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy học, phương thức dạy học, phương tiện, thiết bị dạy học chưa phù hợp với mục đích… Người dạy phải cân nhắc các vấn đề để tránh nhận thức sai lầm, đồng nhất các vấn đề, dẫn đến định hướng sai lệch với mục tiêu chung của giáo dục Khi nghiên cứu lí luận dạy học chương trình Ngữ văn 2018, giáo viên cần lĩnh hội và nắm vững phương thức dạy học đổi mới, sâu xa là nắm vững lí luận để cải tạo chất lượng dạy học, vừa là kim chỉ nam để hướng dẫn hoạt động dạy học thực tiễn, vừa đóng vai trò của việc khám phá dạy học sáng tạo Phải để cho lí luận dạy học vạch những phương pháp, phương thức, cách thức dạy học thực hiện được mục đích dạy học Người dạy chủ động, linh hoạt 14 cả hoạt động lí luận và hoạt động thực tiễn nhằm khắc phục bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, hay bệnh giáo điều, chủ quan, ý chí Đề xuất số biện pháp dạy học theo chương trình Ngữ văn 2018 Xuất phát từ thực trạng chung và những phương hướng bản ở những mục trên, người viết xin đề xuất một số biện pháp dạy học theo chương trình Ngữ văn 2018 nhằm đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn: - Người dạy cần rà soát chương trình Ngữ văn cũ, so sánh với chương trình Ngữ văn 2018 để đưa những nhận xét và nhận định đúng đắn về nội dung đổi mới Từ đó có sự tiếp nối, chủ động nắm bắt những điểm mới, hệ thống và vận dụng vào dạy học đổi mới - Giáo viên phải thường xuyên học tập, trau dồi các kiến thức chuyên môn, kĩ dạy học, cập nhật thông tin về những xu thế đổi mới giáo dục nước, về nhu cầu, kết quả học tập của học sinh - Giáo viên nắm vững nội dung bài giảng, thiết kế các kế hoạch dạy học theo định hướng và tinh thần đổi mới của Bộ giáo dục, gắn lí luận vào thực tiễn, nâng cao lực sử dụng thành thạo công nghệ thông tin, các thiết bị hỗ trợ việc dạy học - Giáo viên cần rút kinh nghiệm qua mỗi tiết dạy và tìm hiểu nguyên nhân tiết dạy chưa hiệu quả Sau đó phát hiện kịp thời và chủ động tìm tòi hướng thay đổi cách thức dạy học phù hợp - Tìm hiểu những nhu cầu của người học thông qua những phiếu hỏi nhanh, bảng kiểm tra, trả lời nhanh bằng những những câu hỏi mở, động não - Thay đổi đa dạng nhiều cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng người học theo tinh thần đổi mới của Bộ Như vậy, kể cả công tác đề, giáo viên phải có cái nhìn khách quan và chuyển hướng sang lực người học Đây là một những định hướng của chương trình Ngữ văn 2018 15 - Coi trọng việc dạy học các tiết chuyên đề đổi mới các phương pháp dạy học theo hướng tích cực, kết hợp sử dụng đa phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp 16 KẾT LUẬN Nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn của triết học Mác-Lênin là sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội Xuất phát từ lập trường triết học đúng đắn, người có thể có được những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề cuộc sống đặt Cho nên việc vận dụng nguyên tắc vào hoạt động giảng dạy chương trình mới nói chung, chương trình Ngữ văn nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng Nhờ vào sự thống nhất giữa lí luận và thực tiễn, kết quả giáo dục sẽ được siết chặt hơn, mục tiêu dạy học sẽ cụ thể, hiệu quả Qua đó người dạy tránh được mặt hạn chế thường gặp bệnh chủ quan kinh nghiệm, bệnh kinh viện Vấn đề vận dụng nguyên tắc vào dạy học nói chung, chương trình Ngữ văn 2018 nói riêng được chú ý, quan tâm và hoàn thiện Nhờ đó mà nền giáo dục nói chung phát triển theo xu hướng vận động của đất nước, đào tạo được nhiều thế hệ có ích cho nước nhà Bên cạnh đó, nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc vận dụng vẫn chưa đạt được kết quả mong muốn, vẫn còn tồn tại một bộ phận giáo viên dạy học theo hình thức cũ thầy đọc-trò chép, dẫn đến chất lượng giảng dạy thấp Để nâng cao chất lượng giáo dục, cần phải thực hành hóa vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn qúa trình giảng dạy Chuẩn bị những hành trang, đưa nguyên tắc vào quy trình dạy học bộ môn Ngữ văn nói chung, chương trình Ngữ văn mới nói riêng Dự báo những khó khăn và thuận lợi, đề những phương hướng, giải pháp nhằm vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học Chương trình Ngữ văn 2018 thực hiện hiệu quả, nâng cao tinh thần của Bộ giáo dục đã chỉ đạo Trên là những tìm hiểu của người viết về việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học chương trình Ngữ văn 2018 Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế, khó tránh khỏi những sai sót nên rất mong nhận được sự góp ý của thầy/ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Giáo trình Triết học (dùng đào tạo trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học), NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Tài liệu tìm hiểu chương trình môn ngữ văn (Trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018), Đại học sư phạm, Hà Nội Chương trình môn Ngữ văn mới: Bất cập giữa yêu cầu đổi mới thực trạng đội ngũ giáo viên, https://laodong.vn/giao-duc/chuong-trinh-mon-nguvan-moi-bat-cap-giua-yeu-cau-doi-moi-va-thuc-trang-doi-ngu-giao-vien592172.ldo, truy cập ngày 20/2/2021 Dạy học ngữ văn theo chương trình mới: Khoảng trống đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, https://www.giaoduc.edu.vn/day-hoc-ngu-van-theo-chuongtrinh-moi-khoang-trong-trong-dao-tao-boi-duong-gv.htm, truy cập ngày 20/2/2021 Nguyễn Ngọc Khá (Chủ biên) – Nguyễn Huỳnh Bích Phương (2020), Chuyên đề Triết học, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 ... DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 Thực trạng vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học. .. thống, đánh giá CHƯƠNG I NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Cơ sở về lí luận và thực tiễn theo quan điểm Mác-Lênin 1.1 Khái niệm lí luận. .. 2.1 Tìm hiểu về nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn 2.2 Làm rõ nội dung vận dung nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn dạy học Chương trình Ngữ