1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bảng so sánh giai đoạn thơ 19451975 và giai đoạn thơ 19301945

6 252 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,09 KB

Nội dung

Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đã mở ra một thời kỳ văn học mới. Nền văn học ấy nảy nở và phát triển trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, khi mà cả dân tộc phải dồn tất cả tinh thần và lực lượng vào cuộc chiến đấu cho độc lập, tự do, thống nhất đất nước. Vì lẽ tất yếu ấy mà văn học phải hướng vào những mục tiêu, nhiệm vụ cao cả và sống còn của cả dân tộc. Không chỉ riêng văn xuôi mà ngay cả thơ cũng thế. Cuộc Cách mạng tháng Tám và hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ đã đưa đến những biến đổi sâu rộng về nội dung trữ tình, về chất liệu, ngôn ngữ cho nền thơ Việt Nam. Thơ giai đoạn 1945 – 1975 còn có tên gọi là thơ Cách mạng đã để lại những dấu ấn sâu sắc cho nền văn học Việt Nam. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 chia làm ba chặng đường phát triển: 1945 – 1954; 1955 – 1964; 1965 – 1975. Mỗi chặng đường đều để lại dấu ấn riêng, làm nổi bật những khuynh hướng trào lưu cũng như đặc điểm của chặng đường đó. Chặng đường thứ nhất từ 1945 – 1954. Những năm đầu Cách mạng tháng Tám thành công và công cuộc kháng chiến chống Pháp đã khơi nguồn cho những cảm hứng rất mới trong thơ, làm thay đổi cả diện mạo và đặc điểm của nền thơ. Cuộc sống kháng chiến đã tạo ra nguồn cảm xúc lớn cho thơ. Tính lý tưởng cao cả hòa cùng chất hiện thực phong phú bắt nguồn từ cuộc chiến đấu, sản xuất gian khổ nhưng vô cùng anh dũng của dân tộc đã nâng thơ nên tầm cao của thời đại. Đặc biệt trong những năm chiến tranh, các nhà thơ càng có ý thức rèn luyện, đi vào cuộc sống kháng chiến của dân tộc, suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo. Nhiều nhà thơ đã lên đường nhập ngũ, sống, và chiến đấu và viết ở các chiến trường. Tâm hồn nhà thơ được thay đổi, một sự thay đổi có tính chất căn bản, nội tại. Sự thay đổi ấy đã tạo ra những kết quả trong sáng tác. Cuộc sống chiến đấu đã có tác dụng quyết định đến sự chuyển biến tư tưởng của nhà thơ, khơi gợi những tình cảm tốt đẹp, những nhận thức đúng đắn và cách cảm, cách nghĩ về đối tượng của văn học. Lòng yêu nước là tình cảm bao trùm và sâu rộng nhất, nó gắn bó mọi con người Việt Nam trong một khối thống nhất của tình đồng bào đã có từ ngàn xưa, nay lại càng thắm thiết hơn trong cách mạng và kháng chiến. Tình cảm thiết tha và nỗi nhớ về quê hương; tình cảm gắn bó giữa tiền tuyến với hậu phương, quân với dân như cá với nước; tình nghĩa gắn bó và lòng biết ơn sâu nặng của người cán bộ kháng chiến với đồng bào qua bao năm kháng chiến gian khổ, chia sẻ những đắng cay ngọt bùi… tất cả đều được thể hiện rất rõ trong thơ trong chặng đường này. Lòng yêu nước cũng đi liền với lòng căm thù giặc, ý chí chiến đấu và chủ nghĩa anh hùng trong cuộc kháng chiến. Đó còn là tinh thần lạc quan, vượt lên mọi gian khổ, hy sinh, là niềm tin vào chiến thắng. Lòng yêu nước còn được thể hiện trong một biểu hiện không thể thiếu, đó là tinh thần tự hào dân tộc. Ý thức làm chủ của nhân dân đã được Nguyễn Đình Thi viết rất rõ trong bài Đất nước: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây làcủa chúng ta Câu thơ ấy cứ vẫn còn vang vọng mãi trong lòng mỗi người con đất Việt. Văn học trong chặng đường này còn thể hiện hình ảnh quần chúng nhân dân qua hình tượng cái “tôi” trữ tình quần chúng và các nhân vật trữ tình. Đến với thơ kháng chiến, để thể hiện trực tiếp con người quần chúng, các nhà thơ đã sáng tạo hình tượng cái “tôi” trữ tình quần chúng. Nhân vật trong thơ kháng chiến là một thế giới nhân vật phong phú, thuộc nhiều tầng lớp, lứa tuổi, địa phương dân tộc với nhiều nét phẩm chất, vẻ đẹp được thể hiện trong nhiều tình huống, hoàn cảnh. Nhưng tiêu biểu nhất là hình ảnh người mẹ, người phụ nữ và anh bộ đội Vệ quốc quân. Thơ kháng chiến đã tạo nên sự thay đổi về quan niệm thẩm mỹ và chất liệu thi ca. Và để phù hợp với hình thức thể loại, thơ kháng chiến sử dụng phổ biến các thể thơ có nguồn gốc dân gian, dân tộc, đồng thời phát triển thể thơ tự do và lối thơ hợp thể. Cùng với đó chính là sự biến đổi căn bản về nội dung tư tưởng, cảm xúc thì ngôn ngữ thơ kháng chiến tất yếu cũng có những biến đổi mạnh mẽ so với thơ thời kỳ trước. Chặng đường thứ hai từ 1955 – 1964. Thơ trong khoảng mười năm hòa bình sau cuộc kháng chiến chống Pháp đã có bước phát triển mới, phong phú, đa dạng, và vững chắc. Sự mở rộng đề tài, chủ đề và cảm hứng trong thơ đi liền với sựđa dạng và thống nhất của cái “tôi” trữ tình. Thơ phản ánh công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa và xây dựng cuộc sống mới ở miền Bắc đã mở ra những đề tài và nguồn cảm hứng mới cho thơ. Cảm hứng về sự hồi sinh của đất nước gắn liền với cảm hứng về lao động xây dựng, với niềm vui và niềm tự hào của con người lao động làm chủ. Đó chính là sự ca ngợi những thành quả lao động của con người như bài Đoàn thuyền ánh cá của Huy Cận, Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên… Thể hiện sự hồi sinh của đất nước, khẳng định cuộc sống mới và lý tưởng xã hội chủ nghĩa, thơ còn đề cập và giải đáp một vấn đề quan trọng yếu trong cuộc sống tư tưởng tinh thần của xã hội đương thời, vấn đề mối quan hệ riêng – chung, con đường từ cái riêng đi đến hòa nhập với cái chung. Vấn đề này đã được nhiều nhà thơ đề cập như một chủ đề quan trọng, bức thiết, chi phối mọi quan hệ xã hội và tình cảm, cảm xúc của con người. Tình cảm yêu nước trong chặng đường này tập trung chủ yếu là hướng về miền Nam ruột thịt. Khát vọng cháy bỏng được thống nhất đất nước bật lên thành ý chí, khát vọng, niềm tin vào cuộc đấu tranh cho sự nghiệp thống nhất đất nước. Những tình cảm sâu đậm khi đất nước bị chia cắt làm hai miền. Thơ khai thác cảm hứng lịch sử, chủ yếu là về cuộc kháng chiến chống Pháp và lịch sử đấu tranh của nó. Trong hoàn cảnh hòa bình, cuộc sống bình thường trở lại thì việc nảy sinh những nhu cầu, khát vọng của cá nhân thì đó cũng là một điều hoàn toàn chính đáng. Thơ trong chặng đường này còn hướng tới cái “tôi” trữ tình trong dạng khái quát, đại diện cho cộng đồng dân tộc, đất nước, cách mạng, cái “tôi” sử thi. Cái “tôi” riêng tư trong thơ luôn được đặt trong mối quan hệ thống nhất với xã hội, với đời sống chung của đất nước, nhân dân, dù mối quan hệ này có được thể hiện trực tiếp hay không thì nó vẫn nằm sâu trong ý thức của nhà thơ. Thơ trong chặng đường này đã có sự quan tâm trở lại tới phong cách và cá tính, kinh nghiệm và quan niệm riêng của mỗi người nghệ sĩ, cố nhiên là trong một chừng mực nào đó nó không mâu thuẫn mà phải phù hợp với tư tưởng chung, lợi ích chung của cách mạng và dân tộc. Về mặt nghệ thuật, thơ trong chặng đường này vừa coi trọng việc kế thừa những kinh nghiệm nghệ thuật của thơ giai đoạn trước, vừa có những tìm tòi, sáng tạo mới. Chặng đường thứ ba từ 1965 – 1975. Thơ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc đã trở thành vũ khí tinh thần, thành một sức mạnh tham gia vào cuộc chiến đấu, gắn bó với vận mệnh của dân tộc, nhân dân. Từ chủ đề đấu tranh thống nhất chuyển sang chủ đề kháng chiến chống Mỹ dường như là một sự vận động liên tục, tự nhiên của nền thơ. Chủ nghĩa yêu nước mang một cảm hứng bao trùm, có một độ sâu, chiều cao. Hình ảnh Tố quốc được thể hiện rất rõ trong thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên… Phát hiện về Tố quốc cũng có nghĩa là khám phá về dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam với những phẩm chất cao đẹp và bền vững là chủ nghĩa anh hùng và tình thương, lòng nhân ái và đức hy sinh. Thơ đã xây dựng được nhiều hình tượng đẹp về con người Việt Nam thời đánh Mỹ, ở nhiều tầng lớp, thế hệ, lứa tuổi nhưng đều là biểu tượng của dân tộc và nhân dân. Phát hiện về Tổ quốc bằng nhận thức sâu sắc, bằng sức mạnh tư tưởng thời đại. Đất nước được nhìn nhận về không gian. Đất nước là núi sông hùng vĩ, rừng biển bao la thành một dải như Lê Anh Xuân đã viết: Đầu trời ngất đỉnh Hà Giang Cà Mau cuối đất mỡ màngphù sa Không chỉ cảm nhận đất nước ở chiều rộng không gian địa lý, thơ thời kỳ này đặc biệt coi trọng sự phát triển về đất nước trong chiều dài thời gian lịch sử và bề sâu văn hóa cũng như tinh thần truyền thống của dân tộc. Ý thức về lịch sử mà chủ yếu là lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước, đã mở rộng và làm sâu sắc hơn cho quan niệm về đất nước, dân tộc và về sự thống nhất liền mạch giữa quá khứ và hiện tại. Cái “tôi” sử thi xuất hiện trong thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp và được tiếp tục ở mười năm hòa bình, đến cuộc kháng chiến chống Mỹ đã trở thành hình tượng cái “tôi” trữ tình chủ đạo và trở thành đặc trưng thơ trong thời kỳ này. Cái “tôi” sử thi tạo cho nhà thơ tâm hồn trữ tình cao rộng với tư cách phát ngôn cho cả dân tộc, đất nước, nhân dân. Nhằm đề cập và giải đáp những vấn đề mang ý nghĩa chính trị của cuộc sống, thơ tìm đến khuynh hướng trữ tình chính trị với sự tăng cường yếu tố chính luận. Bám sát thời sự chiến đấu, kịp thời đề cập và giải đáp những vấn đề hệ trọng về tư tưởng chính trị, khẳng định đường lối và quyết tâm chiến đấu của dân tộc, lên án kẻ thù với những âm mưu thủ đoạn của chúng. Có thể thấy rằng thơ trong cả giai đoạn 1945 – 1975 đều là sự thống nhất trên tinh thần yêu nước, hướng đến dân tộc, đến nhân dân. Vận mệnh quốc gia dân tộc, cuộc sống của nhân dân đều được đặt lên vị trí hàng đầu. Thơ phục vụ cho công cuộc kháng chiến, cho đời sống của con người. Cái “tôi” sử thi trong thơ luôn là cái “tôi” hướng đến cái chung của cộng đồng, của dân tộc. Cho rằng nhà thơ có viết đến số phận của cá nhân, những con người riêng lẻ thì đó vẫn là vì lợi ích của tất cả hết thảy mọi con dân đất Việt. Thơ có nhiệm vụ phục vụ cho chính trị, cổ vũ chiến đấu, cổ vũ lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của nhân dân lúc bấy giờ. Chính điều đó khiến cho các nhà thơ có điều kiện đi sâu hơn vào đời sống thực tế. Và điều hơn hết thảy là thơ mang tinh thần đại chúng. Lý tưởng của Đảng đã soi rọi, đã dẫn đường, đã mở lối cho bước tiến quan trọng trong thơ. Nhân dân tìm thấy đâu đấy những con đường hạnh phúc, những con đường giải phóng và tìm đến một tương lai mở rộng. Bên cạnh những điểm nổi bật mà thơ giai đoạn này mang lại thì nó cũng khỏi rơi vào những hạn chế nhất định. Khuôn rập trong đề tài, chủ đề, trong quan niệm sáng tác chung của thơ đã khiến cho không ít các nhà thơ bị bó buộc. Nguồn cảm hứng không nhiều, bị bó hẹp vào một mẫu số chung khiến hình tượng thơ luôn là sự lặp lại, không có sự mới mẻ trong sáng tác. Nhưng điều đặt ra là nếu không đi đúng hướng như vậy thì nó sẽ là sự rơi chệch ra khỏi quỹ đạo và tất yếu là không thể tồn tại. Đó là một điều hạn định trong đề tài sáng tác của các nhà thơ.

Nôi dung Phương diện so sánh Thơ Cách mạng (1945-1975) - Đề tài tình yêu đất nước: chủ yếu ca ngợi Bác Hồ (Người tìm hình của nước – Chế Lan Viên; Theo chân Bác – Tố Hữu…), lí tưởng CM, Tổ quốc (Chào xuân 67 – Tố Hữu; Việt Bắc – Tố Hữu…) Tất cả đều gắn liền với niềm tự hào dân tôc, ý thức tự chủ của nhân dân, dân tôc Trong Từ của Tố Hữu, tác giả bôc lô môt cách chân thành, tự nhiên nhất: Từ bừng nắng hạ Đề tài - Đề tài tình yêu quê hương, lứa đôi: Chủ yếu thể hiện nỗi nhớ về quê hương, sự tiếc nuối của môt thời đã qua (Tràng GiangHuy Cận; Đây thôn Vy Dạ – Hàn Mạc Tử; Nhớ rừng – Thế Lữ…) Trong tình yêu lứa đôi thể hiện sức sống mãnh liệt, khao khát tình yêu đến cháy bỏng (Vội vàng – Xuân Diệu; …) Mặt trời chân lý chói qua tim - Đề tài về cc kháng chiến: Ca ngợi hình ảnh quần chúng; đề cao vẻ đẹp tâm hồn hình tượng người lính, bà mẹ, em bé…; chú trọng các mối quan hệ nghĩa tình của người quần chúng - Trong các đề tài, cái “tôi” cá nhân hầu không được chú trọng, ở tập trung thể hiện cái ta chung Cảm hứng Thơ Mới (1932-1945) - Hiện thực mang hướng chính trị Các bài thơ nói về đời sống hiện thực, bám sát vào các cuôc chiến đấu của nhân dân, không chệch với - Đề tài về thiên nhiên: đều thể hiện vẻ đẹp mang hai hướng Môt là thiên nhiên đìu hiu, thể hiện hồn quê sâu thẳm, với cái nhìn hoài cổ (Tràng Giang - Huy Cận…) Hai là thiên nhiên mang vẻ đẹp tươi non, đầy sức sống với đôi mắt trẻ trung, tấm lòng rạo rực (Vội vàng – Xuân Diệu) - Lãng mạn thể hiện cái cá nhân Thơ thoát li hiện thực để tập trung thể hiện những tâm tư, tình Tư tưởng, quan điểm nghệ thuật Bút pháp quỹ đạo chung - Cảm hứng lãng mạn anh hùng: Thể hiện không khí vui tươi, sự hào hùng của cuôc kháng chiến - Thơ là hiện thực đời sống, hướng tới nhân vật quần chúng Đề cao người, sức mạnh quật khởi và tinh thần đấu tranh dân tôc Quan niệm người tập thể mang tính đặc thù của môt thời đại người được thức tỉnh về sức mạnh của công đồng và quần chúng nhân dân đông đảo được tập hợp vào các tổ chức của mình Các nhân vật quần chúng đã được hiện với vẻ đẹp và sức mạnh ở những tập thể ấy - Bút pháp tả thực kết hợp yếu tố trữ tình Yếu tố tả thực có vai trò chủ đạo nhằm miêu tả đời sống chiến đấu của nhân dân, khái quát khung cảnh hùng tráng, vĩ đại của dân tôc Tăng cường chất liệu đời sống dẫn tới hệ quả là yếu tố tự sự thơ tăng đáng kể Trong thơ có yếu tố trữ tình, nhiên, thơ Cách mạng yếu tố trữ tình không nhiều Chủ yếu nói đến tình cảm của nhà thơ về quê cảm của cá nhân - Cảm hứng lãng mạn đượm buồn, không lối thoát - Thơ là cái đẹp thoát tục, là sự sống, là mông tưởng, tình ái Bằng trực giác, âm nhạc, trữ tình, nhiều thi phẩm của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu làm đôc giả say mê vì nhà thơ đã “lấy tâm trạng làm nội dung, lấy cái nhìn cá thể làm tảng tạo hình, lấy tiếng nói cá thể làm giọng điệu và âm nhạc”(Trần Đình Sử) Thơ Mới đã thực sự mở “một thời đại thi ca” (Hoài Thanh) - Bút pháp tả tình kết hợp yếu tố hiện thực Thơ Mới chủ yếu thể hiện tình cảm riêng tư của tác giả nhằm hướng đến môt thế giới siêu thực Yếu tố hiện thực được đan xen vào yếu tố trữ tình nhằm bổ trợ ý nghĩa nôi dung của bài thơ - Giàu tính tượng trưng, siêu thực Lưu Trọng Lư tìm mượn Nghệ thuật hương, đất nước, thiên nhiên - Giàu tính khái quát, triết lí, suy tưởng Thơ Cách mạng mang nhiều tính chất trí tuệ, hàm súc và có chiều sâu “Thơ xưa chỉ hay than mà ít hỏi, Đảng dạy ta thơ phải trả lời” (Chế Lan Viên) Yếu tố chính luận trở thành môt đặc điểm phổ biến của thơ Cách mạng Thơ bám sát vào những sự kiện lớn, ca ngợi chiến công, đả kích, vạch trần những âm mưu, thủ đoạn, ác của kẻ thù Hình tượng - Hình tượng mới: Tổ quốc, bác Hồ, lí tưởng Đảng Thơ ca Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến đã tạo nên tượng đài tổ quốc với tất cả những phẩm chất cao đẹp: anh hùng vô song chiến đấu và sản xuất, dũng cảm tuyệt với mà nhân ái thiết tha, trải bao bão lửa mà vẫn xanh, hiên ngang đứng ở đỉnh cao của lịch sử mà vẫn khiêm tốn, giản dị, chan hoà Kháng chiến chống Pháp, cả dân tôc đứng đậy, cả đất nước đánh giặc: Những ruộng vườn mọc lên luy thép Những xóm làng thành bể dầu sơi Qn giặc kinh hoàng đất chết Mỗi bước lạnh toát mồ hôi (Nguyễn Đình Thi) chén rượu để đổi lấy những phút giây say sưa, lãng quên dĩ vãng và thực tại khổ đau: Để lòng với rượu cùng say/ Chừ lời nói chua cay lạ thường (Mời say) Hay Thế Lữ muốn lánh xa đời sống đô thị để giữ vẻ cao cho tâm hồn: Những vai ganh ghét cùng gian trá/ Diễn kịch trần gian mãi chẳng (Tôi muốn đi)… - Hình tượng thiên nhiên kết hợp điển cố Khi viết về nhiên nhiên, cố nhân thường chuyên chú ở môt số đề tài: tùng, cúc, trúc, mai Thơ mới không tập trung vào miêu tả thiên nhiên theo số đề tài nhất định, thế, không phải là ko có đề tài chung Hầu các thi sĩ lãng mạn đều có thơ về trăng Trăng vẫn là người bạn cao, gần gũi, dễ sẻ chia tâm sự, trăng còn là môt khách thể chứng kiến bao tình cảm thi nhân Trăng thơ mới là cả thế giới Hình tượng đất nước được tập trung ca ngợi qua Việt Bắc, trung tâm của kháng chiến: Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông Việt Bắc mà nuôi chí bền (Việt Bắc, Tố Hữu) Cha mẹ dìu nhận đất Tóc bạc thương từ gớc cau (Núi Đôi, Vũ Cao) - Hình tượng quần chúng, nhân dân: người lính, anh bô đôi vệ quốc quân, bà mẹ, em bé liên lạc… Cuôc sống kháng chiến, người kháng chiến được ghi lại nhiều thơ Đó là anh Vệ quốc, bà Bầm, bà Bủ, chị gái Bắc Giang, người dân quân Đó còn là những cảnh Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Ve kêu rừng phách đổ vàng, những đồi cọ, những ngọn núi hết sức thân thuôc với kháng chiến… Đó là những cô gái Trường Sơn bám chốt mở đường, cô nữ pháo thủ gan dạ, cô nữ sinh sông Hương hăng hái tham gia chiến đấu, nữ y sĩ lăn lôn giữa rừng để nghiên cứu bệnh sốt rét, cô gái đồng chiêm đảm cần mẫn… Tuy hoạt đông nhiều tuyến đường khác tất cả đều mang tinh thần của những cô gái nghệ thuật huyền diệu tinh tế và đa dạng đến lạ kì - Hình tượng cái “tôi” trữ tình mang dấu ấn riêng của nhà thơ Trường Sơn - Gần gũi, giản dị, quen thuôc với đại chúng, có ngôn ngữ địa phương “Thương anh, nỏ có- cầu anh mạnh/ anh nện thằng Tây bể sọ dừa” (Hồ Vy) “Độc lập nhớ rẽ viền chơi ví chắc” (Hồng Nguyên) Ngôn ngữ - Kết hợp với ca dao (Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm; Việt Bắc – Tố Hữu; ) Sử dụng nhiều yếu tố thuần Việt “Mưa phùn ướt áo tứ thân/ Mưa hạt thương bầm nhiêu” (Tố Hữu) Thể thơ - Ngôn từ thể hiện sự vui tươi, sung sướng - Tự về hình thức thơ - Thiên về thể thơ dân tôc: lục bát, song thất lục bát, tự (trường ca, có vần, không vần…) - Ngôn ngữ tượng trưng, thoát, sáng gợi cảm tinh tế để diễn tả bao trạng thái cảm xúc phong phú, phức tạp của người cá nhân Trong thơ Mới rất nhiều liên từ và hư từ gắn với giọng điệu trữ tình cá thể, tạo nên ngữ khí lời nói đa dạng, sinh đông - Kết hợp với các yếu tố cổ điển (điển cố, từ Hán Việt) - Ngôn từ mang trạng thái buồn chán, lạc lõng Thơ Mới mang giọng điệu trữ tình cá thể, gắn với phong cách cá nhân - Phá cách thể thơ Đường luật, tự hình thức thơ nhiên vẫn thiên về thể thất ngôn Nhận xét chung - Khẳng định vị trí thơ ca CM và thơ Mới đều có những thành công riêng, vừa có sự giống vừa có sự khác - Điểm giống được tiếp thu từ giai đoạn trc, có điều giai đoạn sau làm tốt (tự hình thức thơ) - Điểm khác biệt bản là gì? Nó có vai trò khu biệt giai đoạn này với giai đoạn Đồng thời thể hiện sự tiến bô văn học, giai đoạn sau khắc phục giai đoạn trước không? Nhấn mạnh vai trò của giai đoạn thơ CM - Từ những điểm nêu những điểm mạnh và điểm yếu của thơ CM., khẳng định lại thơ CM ... đến đã tạo nên tượng đài tổ quốc với tất cả những phẩm chất cao đẹp: anh hùng vô song chiến đấu và sản xuất, dũng cảm tuyệt với mà nhân ái thiết tha, trải bao bão lửa... Việt Bắc, trung tâm của kháng chiến: Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông Việt Bắc mà nuôi chí bền (Việt Bắc, Tố Hữu) Cha mẹ... hiện sự vui tươi, sung sướng - Tự về hình thức thơ - Thiên về thể thơ dân tôc: lục bát, song thất lục bát, tự (trường ca, có vần, không vần…) - Ngôn ngữ tượng trưng, thoát,

Ngày đăng: 05/01/2018, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w