1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn học triết học mác lênin; bài giảng ngắn gọn sách giáo trình triết học MácLênin

134 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VŨ TIẾN DŨNG VŨ THỊ HẰNG (Đồng chủ biên) H Ư Ớ N G D Ẫ N HỌC TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đồng chủ biên TS VŨ TIẾN DŨNG TS VŨ THỊ HẰNG Tha.

HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VŨ TIẾN DŨNG - VŨ THỊ HẰNG (Đồng chủ biên) HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đồng chủ biên: TS VŨ TIẾN DŨNG TS VŨ THỊ HẰNG Tham gia biên soạn: TS LÊ KIM CHÂU ThS NGUYỄN MẠNH TIẾN ThS LÊ THỊ BÍCH ThS THÂN VĂN THƯƠNG ThS TRẦN ĐÌNH THỎA MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC .9 II TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI .20 Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 32 II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 46 III LÝ LUẬN NHẬN THỨC 66 Chương CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I HỌC THYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI .82 II GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC 92 III NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 103 IV Ý THỨC XÃ HỘI 109 V TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 LỜI MỞ ĐẦU Học phần Triết học Mác - Lênin thuộc môn Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, trang bị cách tổng hợp, toàn diện kiến thức chủ nghĩa Mác - Lênin số vấn đề thực tiễn đời sống xã hội Nhằm cung cấp tài liệu tham khảo phục vụ mục đích nghiên cứu, học tập, ôn thi học phần Triết học Mác - Lênin cho giảng viên, học viên sinh viên Trường Đại học Xây dựng, đội ngũ giáo viên khoa lý luận trị, Trường Đại học Xây dựng tiến hành biên soạn sách Hướng dẫn học môn Triết học Mác - Lênin (Lưu hành nội bộ) Cuốn sách trình bày ngắn gọn nội dung học phần Triết học Mác - Lênin, giúp học viên, sinh viên nắm kiến thức cốt lõi, thuận tiện việc học tập thi cử Đồng thời sách giúp cho người học nắm cách tổng thể hình thành, phát triển nguyên lý, quy luật chủ nghĩa Mác - Lênin, từ hình thành giới quan, nhân sinh quan khoa học, góp phần củng cố lịng tin vào đường mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn Mặc dù nhóm tác giả cố gắng trình biên soạn, song nội dung sách khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để sách hoàn thiện lần xuất sau Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2020 Các tác giả CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI A PHẦN LÝ THUYẾT I TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Khái lược triết học Triết học đời sớm vào khoảng kỷ VIII đến kỷ VI (tr CN) đạt thành tựu rực rỡ triết học Trung Quốc, Ấn Độ Hy Lạp cổ đại a Nguồn gốc triết học - Nguồn gốc nhận thức: Triết học không xuất đồng thời với xuất người, đời lực tư trừu tượng người đạt đến trình độ định cho phép khái quát hiểu biết riêng lẻ, rời rạc thành hệ thống quan điểm quan niệm chung giới Như vậy, triết học đời tư duy, nhận thức người đạt đến trình độ trừu tượng hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên học thuyết lý luận - Nguồn gốc xã hội: Triết học xuất xã hội loài người chuyển sang chế độ chiếm hữu nơ lệ, xã hội có phân chia giai cấp, lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay, đội ngũ trí thức xuất hiện, xã hội có số người chuyên làm “nghề” triết học để giải thích giới theo lợi ích giai cấp định Điều cho thấy, tầng lớp lao động trí óc sản sinh triết học, đời, triết học mang tính giai cấp sâu sắc, phản ánh bảo vệ lợi ích giai cấp định xã hội TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN 10 b Khái niệm triết học - Ở phương Đơng: Theo người Trung Quốc, “triết” có nghĩa “trí”, “sáng suốt” để hiểu biết, nhận thức sâu rộng giới Theo người Ấn Độ, triết học có nghĩa darshana - chiêm ngưỡng dựa lý trí, đường suy ngẫm để dẫn dắt người đến lẽ phải - Ở phương Tây: Theo chữ Hy Lạp, triết học “philosophia”, có nghĩa “tình u thơng thái”, nhà triết học nhà thơng thái họ có khả làm sáng tỏ chất vật, tượng hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật Triết học đời phương Đông phương Tây, khác quan niệm nhìn chung coi triết học đỉnh cao trí tuệ, nhận thức sâu sắc giới, sâu nắm chất vật, tượng Theo quan điểm mác xít, triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới, vị trí, vai trị người giới Như vậy, tất hệ thống triết học hệ thống tri thức có tính khái quát, xem xét giới tính chỉnh thể nó, tìm quy luật chi phối chỉnh thể đó, tự nhiên, xã hội thân người c Vấn đề đối tượng triết học lịch sử Trong trình phát triển, đối tượng nghiên cứu triết học thay đổi theo giai đoạn lịch sử: - Thời kỳ cổ đại: Tri thức lồi người cịn nên chưa có phân chia triết học với khoa học khác Triết học Hy Lạp cổ đại hình thành không độc lập với tri thức khoa học, mà thực chất đồng với chúng để hình thành nên môn khoa học tổng hợp Các nhà triết học Hy Lạp đồng thời nhà khoa học, Thalets, Pithagore Triết học đặt nhiệm vụ tìm hiểu giải thích tự nhiên, xem xét giới chỉnh thể Trong triết học tự nhiên, khoa học nói chung bị đẩy xuống vị trí thứ yếu bị chi phối triết học. Do đó, đối tượng nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức, sơ khai, trực quan cảm tính Đây nguyên nhân sâu xa nảy sinh quan niệm sau xem “Triết học khoa học khoa học” 120 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Trong giai đoạn nào, cá nhân không tách rời khỏi xã hội Là tượng lịch sử, quan hệ cá nhân - xã hội luôn vận động, biến đổi phát triển, đó, thay đổi chất diễn có thay hình thái kinh tế - xã hội hình thái kinh tế - xã hội khác Trong giai đoạn cộng sản ngun thuỷ, khơng có đối lập cá nhân xã hội Lợi ích cá nhân lợi ích xã hội thống Khi xã hội phân chia giai cấp, quan hệ cá nhân xã hội vừa có thống vừa có mâu thuẫn Những người bị bóc lột khơng có tư cách điều kiện để trở thành cá nhân thực Những thành viên thuộc giai cấp bóc lột có đặc quyền, đặc lợi, khẳng định tư cách cá nhân đặc trưng cho thời đại cá nhân phong kiến, cá nhân tư sản Các kiểu cá nhân đối lập lợi ích với quần chúng nhân dân lao động xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, điều kiện xã hội tạo tiền đề cho cá nhân, để cá nhân phát huy lực sắc riêng mình, phù hợp với lợi ích mục tiêu xã hội Vì vậy, xã hội xã hội chủ nghĩa cá nhân thống biện chứng, tiền đề điều kiện Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, xã hội giữ vai trò định cá nhân Bởi vậy, thực chất việc tổ chức xã hội giải quan hệ lợi ích nhằm tạo khả cao cho cá nhân tác động vào trình kinh tế, xã hội, cho phát triển thực Xã hội phát triển cá nhân có điều kiện để tiếp nhận ngày nhiều giá trị vật chất tinh thần Vì vậy, thoả mãn ngày tốt nhu cầu lợi ích đáng cá nhân mục tiêu động lực thúc đẩy phát triển xã hội Bất vấn đề gì, dù phạm vi nhân loại hay cá nhân, dù trực tiếp hay gián tiếp, lợi ích cá nhân xã hội thống bắt gặp mục đích động lực nỗ lực chung tương lai tốt đẹp Vấn đề chăm sóc phát triển nhu cầu lực phong phú, đa dạng cá nhân hồn tồn khơng mâu thuẫn với phát triển xã hội, đồng thời, nhân cách cá nhân xã hội phát triển có điều kiện để thúc đẩy xã hội tiến lên Do đó, cá nhân tác động đến xã hội tuỳ thuộc trình độ phát triển nhân cách Chương III Chủ nghĩa vật lịch sử 121 Những cá nhân có đạo đức tài thường đóng góp tích cực xứng đáng vào phát triển xã hội Những cá nhân cỏi nhân cách tác động xấu tới xã hội, kìm hãm phát triển Mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội quy định mặt khách quan mặt chủ quan Mặt khách quan biểu trình độ phát triển suất lao động xã hội Mặt chủ quan biểu khả nhận thức vận dụng quy luật xã hội phù hợp với mục đích người Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn cá nhân xã hội cịn tồn Do đó, để giải đắn quan hệ cá nhân - xã hội, cần phải tránh hai thái độ cực đoan Một là, thấy cá nhân mà không thấy xã hội, đem cá nhân đối lập với xã hội, nhu cầu cá nhân chưa phù hợp với điều kiện phát triển xã hội Khuynh hướng dẫn đến chủ nghĩa cá nhân Hai là, thấy xã hội mà không thấy cá nhân, quan niệm sai lầm lợi ích xã hội, chủ nghĩa tập thể, thực chất chủ nghĩa bình qn, coi nhẹ vai trị cá nhân lợi ích cá nhân Xã hội phát triển nhu cầu, lợi ích cá nhân đa dạng Nếu khơng quan tâm đến vấn đề cá nhân, dẫn đến xã hội nghèo nàn, chậm phát triển, không phù hợp với chất chủ nghĩa xã hội Ở nước ta nay, kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, tạo sở vật chất văn hoá tinh thần ngày đa dạng phong phú Lợi ích cá nhân ngày ý, tạo hội để phát triển cá nhân Tuy nhiên, chế dẫn đến tuyệt đối hố lợi ích kinh tế, dẫn tới phân hoá giàu nghèo xã hội, chứa đựng khả đối lập cá nhân xã hội Do đó, cần khắc phục mặt trái chế thị trường, phát huy vai trò nhân tố người, thực chiến lược người Đảng ta mục tiêu có ý nghĩa định để giải mối quan hệ cá nhân xã hội theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX ra: Xây dựng người Việt Nam có 122 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm cao lao động, có lương tâm nghề nghiệp, có tác phong cơng nghiệp, có ý thức cộng đồng, tơn trọng tình nghĩa, có lối sống văn hố, quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội Vai trò quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử Sự vận động phát triển lịch sử xã hội chứng minh người chủ thể chân sáng tạo lịch sử Tuy nhiên, vai trị định phát triển xã hội thuộc quần chúng nhân dân hay cá nhân có phẩm chất đặc biệt - vĩ nhân lãnh tụ? Vấn đề giải đây: a Khái niệm quần chúng nhân dân Căn vào điều kiện lịch sử xã hội nhiệm vụ đặt thời đại mà quần chúng nhân dân bao gồm thành phần, tầng lớp xã hội giai cấp khác Như vậy, quần chúng nhân dân phận có chung lợi ích bản, bao gồm thành phần, tầng lớp giai cấp, liên kết lại thành tập thể lãnh đạo cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải vấn đề kinh tế, trị, xã hội thời đại định Khái niệm quần chúng nhân dân xác định nội dung sau: Thứ nhất, người lao động sản xuất cải vật chất giá trị tinh thần, đóng vai trị hạt nhân quần chúng nhân dân Thứ hai, phận dân cư chống lại giai cấp thống trị áp bức, bóc lột, đối kháng với nhân dân Thứ ba, giai cấp, tầng xã hội thúc đẩy tiến xã hội thơng qua hoạt động mình, trực tiếp gián tiếp lĩnh vực đời sống xã hội Do đó, quần chúng nhân dân phạm trù lịch sử, vận động biến đổi theo phát triển lịch sử xã hội Chương III Chủ nghĩa vật lịch sử 123 b Vai trò quần chúng nhân dân lãnh tụ lịch sử - Quần chúng nhân dân: cộng đồng xã hội có lợi ích thống nhất, bao gồm giai cấp, tầng lớp tiến nhân dân lao động - Cá nhân: người cụ thể sống xã hội định với tư cách cá thể, thành viên xã hội ấy, đặc điểm riêng biệt mà phân biệt với thành viên khác xã hội Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân vai trò cá nhân lịch sử - Giữa cá nhân nói riêng cộng đồng nói chung có mối quan hệ hữu mặt lợi ích Có trường hợp lợi ích cá nhân xung đột với lợi ích cộng đồng ngược lại Do cần có hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, vừa phát huy nhân tố cộng đồng vừa phát huy nhân tố cá nhân tích cực - Đặc biệt, cần quan tâm đến vai trò mối quan hệ cá nhân kiệt xuất (vĩ nhân, lãnh tụ) với cộng đồng đặc biệt (quần chúng nhân dân): + Có quan điểm cho rằng, cá nhân kiệt xuất làm nên lịch sử + Trong đó, chủ nghĩa vật lịch sử nhận định: quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử lực lượng định phát triển lịch sử Vì họ: Là lực lượng sản xuất xã hội: sản xuất vật chất cơng việc tồn xã hội công việc số cá nhân, lực lượng sản xuất xã hội hợp thành cá nhân cộng đồng rộng lớn quần chúng nhân dân Là động lực cách mạng xã hội: cách mạng xã hội đóng vai trị thay đổi hình thái kinh tế - xã hội mà không cá nhân hay nhóm cá nhân tự thực được, diễn quy mơ rộng lớn lĩnh vực Cách mạng thắng lợi huy động sức mạnh đông đảo tầng lớp nhân dân 124 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Là người sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần: thời kỳ cổ đại trung cổ, xuất nhiều tác phẩm nghệ thuật dân gian vô danh, nhiều số sản phẩm mang tính tập thể quần chúng nhân dân Ngày hôm nay, tác phẩm nghệ thuật mang tên cá nhân, tồn cơng nhận bám rễ sâu vào đời sống thực nhân dân lao động, phản ánh đời sống văn hóa tinh thần nhân dân - Tuy nhiên, khơng đánh giá thấp vai trị cá nhân kiệt xuất Vĩ nhân, lãnh tụ cá nhân kiệt xuất có vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình lịch sử: + Họ thực vĩ nhân, lãnh tụ thân họ sản phẩm thời đại, đại diện cho quần chúng, quần chúng thừa nhận người lãnh đạo + Bằng vai trị mình, họ thúc đẩy phát triển kìm hãm tiến xã hội: cá nhân hành động tn theo quy luật lợi ích chung thúc đẩy bánh xe lịch sử tiến lên, ngược lại, kìm hãm phản lại quy luật lợi ích cục Trong trường hợp thứ hai, quần chúng không thừa nhận họ lãnh tụ chân đại diện cho lợi ích - Bên cạnh đó, cần chống tệ sùng bái cá nhân, thần thánh hóa cá nhân người lãnh đạo, từ nhìn thấy vai trị định cá nhân người lãnh đạo mà xem nhẹ lãng quên vai trò tập thể quần chúng nhân dân Vấn đề người nghiệp cách mạng Việt Nam - Sự nghiệp đổi đặt người vào vị trí trung tâm - vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển: Con người, tự hạnh phúc người vấn đề trung tâm chủ nghĩa xã hội Cách mạng Việt Nam từ Đảng đời lãnh đạo trải qua giai đoạn giành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội cách mạng mục đích giải phóng người Mục đích hạnh phúc người khẳng định đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân Chương III Chủ nghĩa vật lịch sử 125 chủ, công bằng, văn minh Thực tiễn lịch sử chứng minh, thời kỳ cách mạng, Đảng ta phát huy mạnh mẽ nhân tố người, tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo người “chuyển bại thành thắng”, chuyển từ tình khó khăn thành lợi thế, người động lực trung tâm - Vấn đề chiến lược người Việt Nam nay: Con người đặt vị trí trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Từ thực công đổi đất nước đến nay, Đảng xác định người đặt vị trí trung tâm phát triển kinh tế - xã hội Việc xây dựng người có tầm quan trọng đặc biệt, phải trước bước so với hoàn cảnh kinh tế - xã hội Mục tiêu chiến lược người phát triển người toàn diện, từ bồi dưỡng phát triển thể lực, lực trí tuệ với phương pháp tư khoa học sáng tạo, không ngừng nâng cao trình độ học vấn, văn hóa, nhận thức tư tưởng, giới quan, đạo đức cách mạng, kế thừa tinh hoa truyền thống dân tộc, đáp ứng yêu cầu người xã hội công nghiệp, văn minh, đại Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế đặt thách thức xây dựng, phát triển người, là: - Sự suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cán giữ vị trí cấp cao máy lãnh đạo Đảng, Nhà nước đến thiếu niên người dân lao động Tệ nạn tham nhũng, chạy chức chạy quyền diễn biến phức tạp, ngày tinh vi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín Đảng sạch, nghiêm minh máy công quyền Đây nguy mà nhiều văn kiện, thị, nghị Đảng ta đề cập, cảnh báo Do đánh giá cán không đúng, dẫn đến không xác định yêu cầu, tiêu chí đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán Do vậy, chưa tuyển chọn, sử dụng nhiều người thực tài, có đức, có tâm Những hạn chế, khiếm khuyết công tác cán điểm yếu cản trở việc phát huy nhân tố người Việt Nam năm qua 126 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN - Sự “đứt gãy” hệ giá trị, chuẩn mực văn hóa hệ Đây hạn chế công tác chăm lo, phát triển người mà Đảng Cộng sản Việt Nam cho nguyên nhân tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ - Những giải pháp để phát huy nhân tố người Việt Nam: Một là, thống nhận thức phát huy nhân tố người Phát huy nhân tố người phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người, tạo điều kiện cho người phát triển toàn diện, phát huy tối đa tài năng, lực cá nhân cho nghiệp xây dựng, phát triển đất nước Hai là, giải thỏa đáng lợi ích đáng, thiết thực người Với giai tầng, người có lợi ích kinh tế, trị, tinh thần, Trong đó, ý đặc biệt tới lợi ích kinh tế Giải hài hịa lợi ích cá nhân - tập thể - xã hội - dân tộc Ba là, đổi mạnh mẽ tổ chức máy nhà nước theo hướng tinh gọn, hiệu quả, thiết thực, tạo hội cho người dân phát huy tối đa lực, sở trường đóng góp vào nghiệp đổi đất nước Phải có chế minh bạch để tuyển chọn, sàng lọc, hình thành đội ngũ công chức nhà nước tận tâm, tận lực phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước Bốn là, phát huy dân chủ Phát huy dân chủ phát huy vai trò chủ, làm chủ nhân dân Nhân dân có quyền học tập, lao động sáng tạo, quyền cống hiến, quyền phát huy vai trò Năm là, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, giải tốt vấn đề tơn giáo, dân tộc Có phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc phát huy nhân tố người Việt Nam Khi toàn dân tộc đồn kết trí thành khối thống tạo sức mạnh vĩ đại dân tộc Đặt lợi ích quốc gia lên hết giải vấn đề tôn giáo, dân tộc Thực sách bảo đảm Chương III Chủ nghĩa vật lịch sử 127 dân tộc bình đẳng, tơn trọng, đồn kết, giải hài hịa quan hệ dân tộc, giúp phát triển Kiên đấu tranh chống kỳ thị dân tộc, kỳ thị tôn giáo, chống lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết tồn dân tộc Trên sở đó, phát huy có hiệu nhân tố người Việt Nam cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 128 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN B PHẦN BÀI TẬP Phân tích yếu tố cấu thành “nội dung vật chất” trình sản xuất? Trong đó, yếu tố quan trọng nhất? Vì sao? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bằng lập luận quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chứng tỏ rằng, phương diện kinh tế định phương diện trị đời sống xã hội? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… Chương III Chủ nghĩa vật lịch sử 129 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Hình thái kinh tế xã hội gì? Tại phát triển hình thái kinh tế xã hội trình lịch sử tự nhiên? Việt Nam phát triển “bỏ qua” chế độ tư chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã hội có hợp quy luật khơng? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 130 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Phân tích tác động trở lại phương diện tinh thần phương diện vật chất đời sống xã hội? Cho ví dụ cụ thể ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phương diện tự nhiên phương diện xã hội người có mối quan hệ với nào? Liên hệ với việc phát huy nhân tố người nghiệp đổi Việt Nam nay? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chương III Chủ nghĩa vật lịch sử 131 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đấu tranh giai cấp gì? Đấu tranh giai cấp có vai trị phát triển xã hội có đối kháng giai cấp? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Giáo trình Triết học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Giáo trình Những Nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Giáo trình Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi 1986 - 2006, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội TS Lê Văn Hùng, TS Hà Thị Bắc (Đồng chủ biên), (2018), Triết học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình cao cấp lý luận trị (Khối kiến thức thứ - Chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh - Tập - Triết học Mác - Lênin), NXB Lý luận trị, Hà Nội 10 V I Lênin (1979), Toàn tập, tập 7, NXB Tiến bộ, Mátxcơva Tài liệu tham khảo 133 11 V I Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 12 V I Lênin (1980), Toàn tập, tập 29, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 13 V I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Mátxcơva 14 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 PGS.TS Phạm Cơng Nhất - PGS.TS Đồn Thị Minh Oanh (Chủ biên) (2013), Giáo trình Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 TS Lê Minh Nghĩa - TS Phạm Văn Sinh (Đồng chủ biên) (2010), Hỏi Đáp môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 PGS.TS Đoàn Quang Thọ (Chủ biên) (2007), Giáo trình Triết học, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 18 GS.TS Nguyễn Hữu Vui - GS.TS Nguyễn Ngọc Long (2005), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (dùng trường đại học, cao đẳng), tái lần thứ hai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Phòng (2016), Xây dựng người Việt Nam toàn diện: Những thách thức giải pháp khắc phục, Lý luận trị (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan) 20 GS.TS Trần Văn Phòng (2018), Một số giải pháp đột phá nhằm phát huy nhân tố người phát triển đất nước, Lý luận trị (http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/anh-chinh) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Giám đốc - Tổng Biên tập: (024) 39715011 Quản lý xuất bản: (024) 39714899 Biên tập: (024) 39714896 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: ĐOÀN THỊ MỴ Chế bản: ĐÀO BÍCH DIỆP Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH Đối tác liên kết: Tác giả Địa chỉ: Trường Đại học Xây dựng SÁCH LIÊN KẾT: HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Mã số: 2L - 190 ĐH2020 In 2.000 bản, khổ 16x24cm Công ty TNHH Phát triển dịch vụ Minh Vương Địa chỉ: C13, khu 2,5ha, tổ 28, phường Dịch Vọng hậu, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội Số xuất bản: 4318-2020/CXBIPH/02-326/ĐHQGHN, ngày 21/10/2020 Quyết định xuất số: 1390 LK-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN ngày 23/10/2020 In xong nộp lưu chiểu năm 2020 ... tượng chức triết học Mác a Khái niệm triết học Mác - Lênin Triết học Mác - Lênin ba phận cấu thành chủ nghĩa Mác - Lênin, C Mác, Ph Ăngghen sáng lập vào 26 TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN... dựng tiến hành biên soạn sách Hướng dẫn học môn Triết học Mác - Lênin (Lưu hành nội bộ) Cuốn sách trình bày ngắn gọn nội dung học phần Triết học Mác - Lênin, giúp học viên, sinh viên nắm kiến... triết học muốn biến triết học thành “Khoa học khoa học? ??, triết học Hêghen học thuyết triết học cuối mang tham vọng - Những năm 40 kỷ XIX: triết học Mác đời đoạn tuyệt với quan niệm sai lầm xem triết

Ngày đăng: 17/09/2022, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w