1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình quản trị rủi ro tài chính basel i, basel II, and solvency II

82 621 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

The 1988 Bis Accord 10 TỶ SỐ COOKE  Tỉ số Cooke xem xét những tổn thất rủi ro tín dụng từ các khoản mục trên bảng cân đối và các khoản mục ngoại bảng, dựa trên những gì được gọi là tổn

Trang 4

Quá trình hình thành các Quy định ngân hàng

Netting

Chính sách G-30

Quy định trước năm 1988

6

1996 Amendment

Trang 5

1 Những lý do cho các quy định ngân hàng

5

Để đảm bảo rằng một ngân hàng có đủ vốn cho những rủi ro mà nó phải đối mặt

1

Tạo ra một môi trường kinh tế ổn định nơi các cá nhân và doanh nghiệp

có niềm tin vào hệ thống ngân hàng

4

Trang 6

2 Quy định ngân hàng trước 1988

6

 Trước năm 1988, các quy định ngân hàng trong phạm vi một quốc gia có xu hướng

điều chỉnh vốn ngân hàng bằng cách thiết lập mức tối thiểu cho tỷ lệ vốn trên tổng tài

sản.

 Định nghĩa của vốn và tỷ lệ được chấp nhận thay đổi từ nước này sang nước

Một ngân hàng hoạt động tại một đất nước nơi có quy định vốn lỏng lẻo được xem là sẽ

có lợi thế cạnh tranh hơn hoạt động ở một nước có quy định vốn nghiêm ngặt chặt chẽ hơn

Xảy ra những tổn thất lớn tạo ra bởi các khoản vay từ các ngân hàng quốc tế lớn tại các nước kém phát triển đã bắt đầu đẩy mạnh câu hỏi về tính đầy đủ của các mức độ về vốn

Trang 7

2 Quy định ngân hàng trước 1988

7

 Các giao dịch của các ngân hàng đang trở nên phức tạp hơn

 Các giao dịch phái sinh trên thị trường OTC được phát triển nhanh, phức tạp hơn

mang nhiều rủi ro tiềm ẩn cho ngân hàng

Những tổn thất tiềm ẩn trong tương lai trên các hợp đồng phái sinh đã không được phản ánh trong báo cáo tài sản của ngân hàng

Không tác động lên mức tài sản được báo cáo và lượng vốn của ngân hàng được yêu cầu

Giá trị tổng tài sản đã không còn là một chỉ số tốt để

đánh giá toàn bộ rủi ro

Trang 8

 Nó thường xuyên gặp gỡ tại thành phố Basel, Thụy Sĩ, dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Thanh toán quốc Tế

 Các kết quả quan trọng đầu tiên của các cuộc họp này là một tài liệu mang tên “Đồng thuận quốc tế về Đo lường vốn và Tiêu chuẩn vốn”.  Điều này được gọi là "Hiệp định BIS 1988 " hay chỉ "Hiệp định." Sau đó nó được gọi là Basel I

Trang 10

3 The 1988 Bis Accord

10

TỶ SỐ COOKE

 Tỉ số Cooke xem xét những tổn thất rủi ro tín dụng từ các khoản mục trên bảng cân đối

và các khoản mục ngoại bảng, dựa trên những gì được gọi là tổng giá trị tài sản có rủi ro (cũng đôi khi được gọi là risk-weighted amount) Nó đo lường tổng tổn thất tín dụng của ngân hàng

Trang 12

Chứng khoán nợ đối với ngân hàng ở các nước thuộc khối OECD và các tổ chức khu vực công thuộc khối OECD như “government agencies”- trái phiếu các DN được bảo trợ bởi chính phủ Hoa Kỳ, “municipalities”-trái phiếu chính quyền đ a ị phương

50 Các khoản cho vay mua nhà thế chấp trong dân cư không được đảm bảo-

“uninsured residential”

100 Tất cả các khoản mục khác như : trái phiếu công ty và các CK nợ từ những nước kém phát triển, các CK nợ từ ngân hàng các nước không thuộc OECD

Trang 13

3 The 1988 Bis Accord

13

TỶ SỐ COOKE

 Tỷ lệ rủi ro cho các khoản mục trên bảng CĐKT (không bao gồm các HĐPS)

Với L i là số tiền gốc của tài sản thứ i và w i là tỷ lệ rủi ro

VÍ DỤ :

Tài sản của ngân hàng bao gồm 100 triệu $ các trái phiếu công ty, 10 triệu $ trái phiếu chính phủ các nước thuộc khối OECD và 50 triệu $ các khoản cho vay mua nhà không đảm bảo

đảm bảo Tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro là:

1.0 × 100 + 0,0 × 10 + 0,5 × 50 = 125 triệu $

Trang 14

3 The 1988 Bis Accord

14

TỶ SỐ COOKE

 Những khoản mục ngoài bảng CĐKT (không bao gồm các HĐPS)

 Bao gồm chấp nhận thanh toán, thư bảo lãnh và cam kết cho vay của ngân hàng

 Một lượng tín dụng tương đương được tính toán bằng cách áp dụng một yếu tố

chuyển đổi số tiền gốc của các công cụ

 Những công cụ này từ góc độ tín dụng được coi là tương tự như các khoản vay

 Lượng tín dụng tương đương = Số tiền gốc * Hệ số chuyển đổi tín dụng tương

đương với từng khoản mục ngoại bảng

Trang 16

3 The 1988 Bis Accord

16

TỶ SỐ COOKE

 Những hợp đồng phái sinh trên thị trường OTC

Đối với một hợp đồng phái sinh trên thị trường OTC như hoán đổi lãi suất, hợp đồng

giao sau thì lượng tín dụng tương đương được tính như sau:

Trang 17

3 The 1988 Bis Accord

17

TỶ SỐ COOKE

 Những hợp đồng phái sinh trên TT OTC

Xem xét lại ngân hàng trong ví dụ 15.2 Nếu hoán đổi lãi suất là với 1 công ty, giá trị tài sản theo tỷ lệ rủi ro là 2,5 × 0,5 hoặc 1,25 triệu $ Nếu đó là với một ngân hàng thuộc khối OECD, giá trị tài sản theo tỷ lệ rủi ro là 2,5 × 0,2 hoặc 0,5 triệu$

Đặt tất cả lại với nhau, tổng giá trị tài sản theo tỷ lệ rủi ro cho một ngân hàng với N

khoản mục trên bảng CĐKT và M khỏan ngoại bảng mục là

 Li là vốn gốc của tài sản thứ i trên bảng cân đối và wi là tỷ lệ rủi ro cho các tài sản;

Cj là lượng tín dụng tương đương cho hợp đồng phái sinh thứ j hoặc khoản mục

ngoại bảng khác và w * là tỷ lệ rủi ro của các đối tác cho khoản mục thứ j này

Trang 18

3 The 1988 Bis Accord

18

TỶ LỆ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU

 Hiệp ước Basel I quy định mỗi ngân hàng phải duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8%

trên tổng tài sản theo tỷ lệ rủi ro Nguồn vốn của ngân hàng sẽ được chia làm hai cấp:

18

1

• Bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và cổ

phiếu ưu đãi không tích lũy cổ tức vĩnh viễn

Trừ đi lợi thế thương mại.

• Vốn CSH là quan trọng nhất của nguồn

vốn.

•Vốn cấp 1 cần đạt ít nhất 50% nguồn vốn

yêu cầu tức là tỷ lệ giữa vốn cấp 1 trên tổng

tài sản theo tỷ lệ rủi ro ít nhất phải đạt mức

dụ: nợ thứ cấp cho người gửi tiền) có

kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 5 năm

2

Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung)

Trang 19

 20 kiến nghị quản lý rủi ro cho các đại lý

và ng ườ i dùng c a các s n ph m phái ủ ả ẩ sinh

 04 khuyến nghị cho các cơ quan quản lý

4 Chính sách G - 30

Trang 20

Chính sách của một công ty về quản lý rủi ro cần được xác định rõ ràng và được xác nhận thông qua bởi quản lý cấp cao

Các mô giới chứng khoán nên thực hiện stress test để xác định những khoản lỗ

có thể xảy ra dưới điều kiện thị trường khó khăn, biến động.

6

Trang 21

Cần phải có một hệ thống đầy đủ phục vụ cho công việc thu thập dữ liệu, xử lý, thanh toán và báo cáo quản lý.

11

Các mô giới và người dùng nên xem xét đến các giao dich chứng khoán phái sinh

đã được sử dụng trong việc quản trị rủi ro để đạt được một sự nhất quán trong việc xác nhận thu nhận giữa những công cụ này và những rủi ro đã được quản trị.

12

Trang 22

Netting là m t thu t ng dùng đ mô t m t vài quá trình tộ ậ ữ ể ả ộ ươ ng t v i m c đích gi m s ự ớ ụ ả ố

ti n m t c a m t bên tr cho bên kia b ng cách ề ặ ủ ộ ả ằ tính ròng các kho n n hai bên ả ợ

Không s d ng netting: Ngân hàng A l : 24 + 8 = 32 tri u USD ử ụ ỗ ệ

Có s d ng netting: Ngân hàng A l : 24 – 17 + 8 = 15 tri u USD ử ụ ỗ ệ

5 Netting

Trang 23

Giả sử một định chế tài chính có danh mục là N khoản thanh toán chứng khoán phái sinh với bên đối tác và giá trị hiện tại của chứng khoán thứ i là

Vi

5 Netting

Trang 24

Quy mô tín d ng t ụ ươ ng đ ươ ng cho m t danh m c c a nh ng ch ng ộ ụ ủ ữ ứ khoán phái sinh v i m t bên đ i tác theo hi p ớ ộ ố ệ ướ c Accord 1988 là:

Năm 1995, hi p ệ ướ c Accord 1988 đ ượ c đi u ch nh đ cho phép ngân ề ỉ ể hàng đ ượ c quy n gi m các kho n tín d ng t ề ả ả ụ ươ ng đ ươ ng khi h tham ọ

gia các netting song ph ươ ng

5 Netting

Trang 25

Ví dụ: Sử dụng dữ liệu trong bảng 15.3, bao gồm danh mục đầu tư của 3 chứng khoán phái sinh mà một ngân hàng ký kết với bên đối tác Cột thứ 3 chỉ rõ giá trị đánh giá lại theo giá thị trường của những giao dịch và cột thứ 4 cho thấy khoản add-on được tính từ thông tin của Bảng 15.2.

5 Netting

Trang 27

6 Bản điều chỉnh 1996

 Vào năm 1995, hội đồng Basel phát hành một Đề nghị tham khảo để điều chỉnh Accord

1988 Đề xuất này được gọi là bản Điều chỉnh 1996

 Thực thi áp dụng vào năm 1998 và thỉnh thoảng cũng được gọi là “BIS 98”

 Bản điều chỉnh này liên quan đến việc đảm bảo vốn được đánh giá theo rủi ro thị

trường có liên quan đến hoạt động thương mại kinh doanh

Marking to market là một phương pháp định giá lại tài sản và vốn theo hằng ngày sử dụng một mô hình tham chiếu giá thị trường hiện tại Nó còn được gọi là giá trị kế toán đúng- “fair value accounting”

Trang 28

Danh m c trái phi uụ ế

Danh m c c phi uụ ổ ế

Vay ng n h nắ ạ

Các kho n cho vayả

Đ u t dài h nầ ư ạTài s n c đ nhả ố ị

Vay trung và dài h nạ

Ti n g iề ử

V n ch s h uố ủ ở ữ

S kinh ổ doanh

S ngân ổ hàng

Trang 29

6 Bản điều chỉnh 1996

 Bản điều chỉnh 1996 liệt kê một phương pháp tiếp cận chuẩn để đo lường khoản phí

vốn đối với rủi ro thị trường

 Phương pháp tiếp cận này tách vốn liên quan đến chứng khoán nợ, chứng khoán vốn, rủi ro tỷ giá ngoại tệ, rủi ro hàng hóa và quyền chọn riêng biệt

 Những ngân hàng có hoạt động kinh doanh phức tạp với chức năng quản trị rủi ro tốt được phép sử dụng một phương pháp mô hình nội bộ

Trang 30

6 Bản điều chỉnh 1996

 Thước đo VAR sử dụng trong mô hình nội bộ của các ngân hàng được tính toán với

thời gian 10 ngày và khoảng tin cậy 99% Nghĩa là có xác suất 1% khả năng lỗ vượt quá trong 10 ngày Mức vốn yêu cầu là:

 mc là nhân tố hệ số nhân Giá trị tối thiểu của mc là 3 Giá trị cao hơn sẽ được chọn bởi cơ quan quản lý cho một số ngân hàng cụ thể nếu kiểm định cho thấy

mô hình VAR của ngân hàng đang sử dụng là không đầy đủ

 SRC là specific risk charge

 Tham số VaRt-1 là ngày trước của VaR

 VaRavg là VaR trung bình trong vòng 60 ngày gần nhất

Trang 31

6 Bản điều chỉnh 1996

 Thước đo VAR

 R i ro liên quan đ n nh ng bi n ủ ế ữ ế

th trị ường ví d lãi su t, t giá h i ụ ấ ỷ ố

đoái, ch s ch ng khoán và giá hàng ỉ ố ứ

hóa

 Gi s mả ử c = 3 Giá tr VaR, VaRị t-1 là ít

h n 3 l n so v i giá tr VaR trung ơ ầ ớ ị

Trang 32

(b) Vốn rủi ro thị trườngRWA cho market risk capital được xác định bằng 12.5 nhân với khoản được ghi ở công thức 15.3

Tổng vốn yêu cầu đối với cho cả rủi ro tín dụng và rủi ro thị trường là

Tổng vốn = 0.08 x (credit risk RWA và rủi ro thị trường RWA) (15.4)

Trang 33

6 Bản điều chỉnh 1996

 Back – Testing

 Bản điều chỉnh BIS yêu cầu thời gian VaR 99% trong một ngày để một ngân hàng

tính toán back-tested trong vòng 250 ngày gần nhất

 Cách tính toán sẽ bao gồm (a) thay đổi được thực hiện trong danh mục đầu tư vào ngày được xem xét (b) giả định không có thay đổi được thực hiện

 Nếu số lần ngoại lệ trong 250 ngày trước là ít hơn 5, mc thường được cho là bằng 3

 Nếu số lần ngoại lệ là 5, 6, 7, 8 và 9 thì mc lần lượt bằng 3.4, 3.5, 3.65, 3.75 và 3.85

 Trong trường hợp số ngày ngoại lệ là 10 hoặc hơn, thì bản điều chỉnh Basel yêu cầu

số nhân được ghi là 4

Trang 35

7 BASEL II

1999 Proposed Basel II

1996

“BIS 98”

1993

Bản kiến

nghị

1988 BIS Accord

Pre - 1988

2007 Implementation

of Basel II

Trang 36

7 BASEL II

 Tháng 06 năm 1999, hội đồng Basel đã soạn thảo những điều luật mới và được biết đến

là Basel II

 Sửa đổi vào tháng 01 năm 2001 và tháng 04 năm 2003

 Tháng 06/ 2004, công bố bảng tổng hợp những quy tắc được đồng ý bởi tất cả thành viên của hội đồng Basel, cập nhật vào tháng 11/ 2005

 Việc thực hiện áp dụng các quy tắc này bắt đầu vào năm 2007 sau khi một QIS được thêm vào

Trang 38

7 BASEL II

Yêu cầu lượng vốn

tối thiểu

3

 Hiệp ước Basel II dựa trên các điểm chính:

Trang 40

 Nhấn mạnh hơn việc can thiệp sớm khi có vấn đề phát sinh

 Kiểm soát viên được yêu cầu làm nhiều hơn việc chỉ là đảm bảo rằng quy định yêu cầu vốn tối thiểu dưới Hiệp ước Basel II được giữ vững

2 Xem xét kiểm soát

Trang 42

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

 Với rủi ro tín dụng, Basel II đã quy định 3 phương pháp tiếp cận:

bộ (IRB)

Phương pháp tiếp cân IRB cao cấp

Trang 43

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

 Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hoá tương tự với Basel I chấp nhận cho cách tính điều chỉnh rủi ro

 So với Basel I tỷ trọng của rủi ro được tính trên phân loại tài sản- Basel II dựa trên các mức xếp hạng tín nhiệm

Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa

Trang 44

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

 Tỷ trọng điều chỉnh rủi ro của một quốc gia (chủ quyền) dao động từ 0% đến 150% và

hệ số rủi ro đối với một tiếp xúc (rủi ro) với một ngân hàng khác hoặc một công ty khác dao động từ 20% đến 150%

 Trong bảng 15.1, những ngân hàng OECD thu hút một mức hệ số rủi ro là 20%, trong khi một doanh nghiệp thu hút mức hệ số rủi ro là 100% Bảng 15.4 so sánh các ngân hàng

và các doanh nghiệp một cách công bằng hơn

 Đối với những khiếu nại trên ngân hàng, những quy định trở nên phức tạp Thay vì sử dụng hệ số rủi ro trong bảng 15.4, những kiểm soát viên quốc gia có thể chọn lực dựa vào những yêu cầu vốn tối thiểu trên mức đánh giá của quốc gia đó, tại đó ngân hàng hợp nhất

Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa

Trang 45

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa

Trang 46

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

;

 Ngân hàng có thể điều chỉnh hệ số rủi ro cho tài sản đảm bảo bằng cách:

Những điều chỉnh cho các tài sản đảm bảo

Điều chỉnh kích thước của các tiếp xúc (rủi ro) của họ lên phía trên để cho phép những tăng trưởng có thể đạt được trong việc tiếp xúc (rủi ro) và điều chỉnh giá trị của tài sản thế chấp xuống để cho phép những phần giảm có thể xảy ra trong giá trị của tài sản thế chấp

2

 Hệ số rủi ro của đối tác được thay

thế bởi hệ số rủi ro của các bên cho

phần tiếp xúc (rủi ro) được bảo đảm

bằng tài sản thế chấp

Mức hệ số rủi ro tối thiểu được áp

dụng cho tài sản thế chấp là 20%

Một yêu cầu là tài sản thế chấp phải

được định giá lại ít nhất 6 tháng và

phải được cam kết ít nhất là vòng

đời của việc tiếp xúc (rủi ro)

1

Phương pháp tiếp cận đơn giản Phương pháp tiếp cận toàn diện

Trang 47

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

Ví dụ: Giả sử, mức rủi ro (exposure) của khoản nợ 80 triệu đôla của một công ty đối tác

cụ thể được bảo đảm bằng tài sản thế chấp có trị giá 70 triệu đôla Tài sản thế chấp bao gồm: Các trái phiếu được phát hành bởi một công ty được xếp hạng tín nhiệm A Công ty đối tác thì được xếp hạng B+ Trọng số rủi ro của công ty đối tác là 150% và trọng số rủi

ro của tài sản thế chấp là 50%

Những điều chỉnh cho các tài sản đảm bảo

Trang 48

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

;;

Ví dụ:

 Tài sản đã được điều chỉnh rủi phù hợp với mức rủi ro (exposure) – bằng cách sử dụng phương pháp tiếp cận đơn giản:

0.5 × 70 + 1.50 × 10 = 50 hoặc 50 triệu đôla

 Phương pháp tiếp cận toàn diện: Giả định mức điều chỉnh rủi ro có tính đến một sự gia tăng tổn thất trong tương lai (có thể có) là + 10% và mức điều chỉnh rủi ro đối với tài sản thế chấp có tính đến mộ sự sụt giảm tổn thất trong tương lai (có thể có) là -15%

Mức tổn thất mới là 1.1 × 80 − 0.85 × 70 = 28.5 triệu đôlaHoặc 28,5 triệu đôla và trọng số rủi ro là 150% được đưa vào mức rủi ro này để cung cấp các tài sản đã được điều chỉnh rủi ro bằng 42.75 triệu đôla

Những điều chỉnh cho các tài sản đảm bảo

Trang 49

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

Phương pháp tiếp cận IRB

 Mô tả cơ bản về mô hình IRB

Hình 15.1: Hàm mật độ xác suất thua lỗ và lượng

vốn được yêu cầu bởi một tổ chức tài chính

 Những người quản lý (Regulators) đưa ra các yêu cầu về vốn dựa trên giá trị chịu rủi ro VaR, yêu cầu về vốn được tính bằng cách sử dụng chuỗi thời gian kéo dài một năm và

độ tin cậy 99,9%. 

 Lượng vốn yêu cầu bằng (=) giá trị chịu rủi ro VaR trừ (-) đi mức lỗ

dự kiến

Trang 50

8 Rủi ro tín dụng vốn theo Basel II

Phương pháp tiếp cận IRB

 Giá trị chịu rủi ro VaR được tính bằng cách sử dụng mô hình thời gian - một nhân tố copula Gauss để đánh giá khả năng không trả được nợ VaR(T,X)

 Value At Risk là một thước đo rủi ro thị trường Nó là một khoản lỗ tối đa mà doanh nghiệp có khả năng gặp phải tương ứng với một mức

độ tin cậy X và một khoảng thời gian cho trước T

 EADi là tổng dư nợ của đối tác tại thời điểm công ty đối tác không trả được nợ

Ngày đăng: 02/01/2018, 22:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w