I. Giới thiệuChả cá là một sản phẩm tạo gel của protein thịt cá của các loại cá ăn được. ... Ăn kèm trong bữa với cơm trắng, bún, hoặc đưa vào các bát bún, bánh canh thương phẩm như món bún chả cá Bình Định, bánh canh chả cá ở Phan Rang, Nha Trang.II. quy trình sản xuấtIII. thuyết minh quy trìnhIV. yêu cầu thành phẩmV. các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Trang 1Chủ đề:
Quy trình sản xuất Chả cá
Trang 2I/ GIỚI THIỆU
trắng, bún, hoặc đưa vào các bát bún, bánh canh thương phẩm như món bún chả cá Bình Định, bánh canh chả cá ở Phan Rang, Nha Trang
Trang 3II THUYẾT MINH QUY TRÌNH
1. SƠ ĐỒ SẢN XUẤT
Nguyên liệu
Rửa
Xử lý nguyên liệu (xử lý phần không ăn được) Đóng gói
Xay Thêm gia vị
Làm chín (hấp, chiên)
Quết Định hình
Thành phẩm
Trang 42 THUYẾT MINH QUY TRÌNH
Trang 52.THUYẾT MINH QUY TRÌNH
2.1 Tiếp nhận nguyên liệu
leucomalachite green
Trang 62.2 Xử lý nguyên liệu
loại bỏ nội tạng và rửa sạch lại lần nữa bằng nước lạnh Quá trình này giúp loại bỏ được một số vi sinh vật trên bề mặt và một số thành phần không cần Sau đó ta file cá
Chú ý là: nhiệt độ nước rửa phải thấp hơn 5oC
Trang 72.3 Xay thô
phút
2.4 Phối trộn
ớt bột, bột nêm,1 ít tỏi băm nhỏ, 1 ít tiêu giã nhỏ, hành tím Trộn đều gia vị với cá Có thể thêm 1 ít
tinh bột, hoặc lòng đỏ trứng gà, nhằm tạo độ kết dính, dai cho chả cá
Trang 82.5 Xay tịnh
thuận lợi cho các phần tử đó sắp xếp lại với nhau tạo thành mạng lưới protein mới có trật tự xác định
đồng nhất và độ bền của sản phẩm
Trang 92.6 Định hình chả
hưởng đến độ chặt chẽ của sản phẩm vì thời gian này các phụ gia tác dụng triệt để nên nó tăng cường thêm khả năng tạo gel đàn hồi
Trang 102.7 Làm chín
+ Nếu hấp: chả có màu trắng đục
+ Nếu chiên: chả phải có màu vàng, mùi thơm đặc trưng
2.8 Làm nguội, trữ lạnh
phản ứng oxy hóa lipid, tạo môi trường không thuận lợi cho vi sinh vật phát triển
Trang 11• Thực hiện:
+ Sắp xếp các miếng chả không chồng lên nhau
+ Làm nguội bằng cách tự nhiên hoặc quạt thổi;
2.9 Đóng gói, bảo quản
Trang 123 YÊU CẦU THÀNH PHẨM
Trang 134 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦA CHẢ CÁ
4.1 Ảnh hưởng của yếu tố nguyên liệu
• Nếu lượng mở trong cá cao thì khi hình thành cấu trúc các hạt mở sẽ xen vào các hạt chất đạm làm liên kết bị đứt làm giảm tính đàn hồi
• Nguyên liệu không được chế biến ngay sau khi đánh bắt thì khi đem chế
biến chả cá sẽ làm cho tính chất gel của protein tơ cơ nhanh chóng giảm đi.
• Độ tươi của cá ảnh hưởng trực tiếp đến mùi, vị, màu sắc, độ bền liên kết
và hiệu suất quy trình Mà độ tươi của nguyên liệu lại phụ thuộc vào quy trình đánh bắt, điều kiện mua, kỹ thuật vận chuyển và thời gian bảo quản nguyên liệu.
•Thời gian bảo quản dài (kể cả bảo quản đông), làm thay đổi trung tâm ưu nước, hiện tượng kết tinh lại làm cá bị mất nước ảnh hưởng đến chức năng tạo gel sau này
Trang 144.2 Ảnh hưởng của yếu tố công nghệ
4.2.1 Ảnh hưởng của công đoạn xử lý:
• Nếu lẫn xương, da, vây,… trong quá trình làm chả sẽ gây nên nhiều nhược điểm như: làm giảm giá trị cảm quan, độ bền của bột nhuyễn bị giảm, gây tổn thương cơ quan tiêu hóa, tủy trong xương có thể làm tăng khả năng oxy hóa chất béo gây hư hỏng sản phẩm,… Hầu hết các tiêu chuẩn thương mại quốc gia về cá xay đều hạn chế hàm lượng xương trong sản phẩm.
Trang 154.2.2.Ảnh hưởng của công đoạn rửa
khoáng, acid béo tự do,… sẽ mất đi Làm trong lượng thô của cá giảm, loại bỏ 1 số tạp chất, vi khuẩn, giảm
lượng mỡ trong cá xay, loại bỏ 1 số sản phẩm có mùi tanh, khai
năng tạo gel giảm, tăng cường oxy hóa lipid, kích thích hoạt động của enzyme, thậm chí còn làm tối màu sản phẩm Nhiệt độ nước rửa duy trì ở 5-35 độ C
Trang 164.2.3 Ảnh hưởng của công đoạn nghiền trộn và định hình
• Trong quá trình xay do tác đông lực cơ học, va đập, và vai trò của nước thì protein bị biến tính, dãn mạch
và xuất hiện các liên kết tạo gel làm cho chả cá có độ dẻo dai, bền chắc
• Nếu thời gian phối trộn ngắn, lưới gel chưa hình thành, làm giảm độ bền của gel.
• Nếu thời gian phối trộn lâu thì làm biến màu của chả cá, dễ bị nhiễm vi sinh vật từ các mối nguy.
• Có thể phối trộn trong 20- 40 phút đói với nghiền thủ công, 15-20 phút nếu có xay sơ bộ trước khi nghiền giã.
• Trong giai đoạn định hình có thể xảy ra hiện tượng suvari làm tăng cường độ bền của gel và độ đàn hồi của chả cá đồng thời đó cũng là thời gian để các gia vị và phụ gia tác dụng một cách triệt để
Trang 174.2.4 Ảnh hưởng của các chất đồng tạo gel
giữa chúng với protein hoặc giữa chúng với nhau
khả năng tạo độ dẻo dai Nhờ khả năng tương tác nhiệt – nước( hồ hóa) nên tạo cho sản phẩm độ dai, khung…tinh bột tương tác với protein làm cho gel protein có độ bền, độ dẻo dai
suốt cao
Trang 184.2.5 ảnh hưởng bới đường
đẹp, hương thơm khi gia nhiệt
kỵ nước, ổn định cấu trúc 3 chiều của protein, tạo phức protein-sorbitol làm tang khả năng giữ nước
Trang 194.2.6 ảnh hưởng của muối photphat
phần trong thực phẩm với nhau
mionzin
Trang 204.3 Ảnh hưởng của các chất làm bền protein
trình phân hủy protein được hạn chế đến mức thấp nhất
và nâng cao các tính chất chức năng của nó, người ta đề xuất ra hàng loạt các chất làm bền: các muối phosphate, muối ăn, một ít tinh bột
Trang 215 MỘT SỐ HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP KHI LÀM CHẢ CÁ
chân không thì không bị oxy hóa)
Trang 22• Bị ôi thiêu, nấm mốc, bị rữa, dính nhớt.