Phân tích chiến lược marketing của 2 đối thủ cạnh tranh và so sánh với g7

11 506 0
Phân tích chiến lược marketing của 2 đối thủ cạnh tranh và so sánh với g7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh so sánh với G7 Lời mở đầu Marketing không chức hoạt động kinh doanh, triết lý dẫn dắt tồn hoạt động doanh nghiệp việc phát ra, đáp ứng làm thoả mãn cho nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp cần phải biết làm để xác định phân khúc thị trường, xây dựng giải pháp hấp dẫn để chào cho khách hàng, xây dựng thương hiệu với định vị mạnh Họ phải biết làm để làm giá cho giải pháp cách hấp dẫn hợp lý, làm để chọn quản trị kênh phân phối để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng cách có hiệu Họ cần phải biết làm để quảng cáo giới thiệu sản phẩm mình, để khách hàng biết mua Không thế, họ cần phải biết áp dụng chiến lược thị trường phương pháp quản trị phù hợp với thực tế thị trường đầy kỹ thuật xu hướng tồn cầu hố Mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt thị trường khối lượng sản phẩm, thị phần gọi mục tiêu Marketing Con đường mà doanh nghiệp dự định để đến mục tiêu gọi chiến lược marketing Chiến lược marketing thường triển khai chung quanh yết tố, thường gọi 4Ps cho dễ nhớ: Sản phẩm (product), Giá (price), Xúc tiến thương mại hay Truyền thông (promotion) Kênh phân phối (place) Tuỳ vào tình hình thực tế thị trường mà người ta vận dụng hay nhiều yếu tố để thực chiến lược thị trường Các doanh nghiệp mà sản phẩm chủ yếu sản phẩm dịch vụ thường có xu hướng triển khai từ yếu tố nầy thành yếu tố để phản ánh tâm đặc thù sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm (product), Giá (price), Xúc tiến thương mại hay Truyền thông (promotion), Kênh phân phối (place), Con người (people), Qui trình (process) Chứng minh thực tế (physical evidence).Dưới số giải pháp chiến lược marketing triển khai từ 4P Cụ thể: - Sản phẩm (Product): Quản lý yếu tố sản phẩm bao gồm lập kế hoạch phát triển mặt hàng/dịch vụ mà công ty đưa thị trường - Giá (Pricing): Xác định sở giá cho sản phẩm - Phân phối (Placement): Chọn lựa quản lý kênh thương mại để sản phẩm chiếm lĩnh thị trường mục tiêu thời điểm phát triển hệ thống logistic vận chuyển sản phẩm - Xúc tiến bán hàng (Promotion): Giới thiệu thuyết phục thị trường dùng sản phẩm doanh nghiệp Trong phân tích Tập đồn Trung Ngun so sánh chiến lược marketing nhãn hàng G7 với nhãn hàng cà phê hòa tan cạnh tranh thị trường Việt Nam Giới thiệu Tập đoàn Trung Nguyên Ra đời vào năm 1996 -Trung Nguyên nhãn hiệu cà phê non trẻ Việt Nam, nhanh chóng tạo dựng uy tín trở thành thương hiệu cà phê quen thuộc người tiêu dùng nước Chỉ vòng 10 năm, từ hãng cà phê nhỏ bé nằm thủ phủ cà phê Buôn Mê Thuột, Trung Nguyên trỗi dậy thành tập đoàn hùng mạnh thương hiệu cà phê Trung Nguyên trở thành tên bật thị trường tiêu thụ nước quốc tế Trong phần này, tác giả vào nghiên cứu nét khái quát công ty cổ phần Trung Nguyên phát triển thương hiệu thị trường Việt Nam Kể từ thành lập đến nay, 10 năm (1996)- quãng thời gian không dài doanh nghiệp khởi đầu hai bàn tay trắng Trung Nguyên, kết đạt thật đáng nể Với 1000 quán cà phê nhượng quyền trải khắp tỉnh thành từ Bắc vào Nam nhiều quán cà phê nhượng quyền mang thương hiệu Trung Nguyên khắp giới như: Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan… Trung Nguyên trỗi dậy thành tập đoàn hùng mạnh với công ty thành viên: Công ty cổ phần Trung Ngun, cơng ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, công ty TNHH cà phê Trung Nguyên, công ty cổ phần thương mại dịch vụ G7 công ty liên doanh Vietnam Global Gateway (VGG) với ngành nghề bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê; nhượng quyền thương hiệu dịch vụ phân phối, bán lẻ đại Quá trình phát triển thương hiệu cà phê Trung nguyên đánh dấu mốc sau đây: - Năm 1996: Bắt đầu thành lập công ty, lúc thị trường cà phê Việt Nam (đặc biệt tỉnh/thành phố phía nam) gần bỏ ngỏ, "uống cà phê" không đơn nhu cầu giả khát, chí khơng đơn thưởng thức "Uống cà phê" nét văn hố mang đậm sắc người dân Nam Quán cà phê điểm hẹn thường xuyên nhiều tầng lớp: từ sinh viên, học sinh tới cán công chức, từ công nhân lao động tới văn nghệ sĩ… Điều đáng nói giai đoạn đó, quán cà phê mang tính chất gia đình, nguồn cung cấp khơng rõ ràng, thiết kế nghèo nàn, khơng mang tính hệ thống khơng có chiến lược phát triển thương hiệu dài hạn hội Trung Nguyên - Năm 1998: Câu hiệu "Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới" Trung Nguyên xuất khắp đường phố Sài Gòn Người Sài Gòn ngạc nhiên trước phong cách uống cà phê lạ hương vị quyến rũ tách cà phê Trung Nguyên đến từ Ban Mê Sự đón nhận nhanh chóng nhiệt tình người tiêu dùng tạo nên tượng Trung Nguyên mảnh đất động đầy cạnh tranh - Năm 2000: Với việc áp dụng hình thức nhượng quyền kinh doanh, năm 2000 100 quán nhượng quyền đời Tháng 3/2000 Trung Nguyên có mặt hầu hết tỉnh miền Tây Nam Bộ tháng 8/2000 Trung Ngun có mặt thủ Hà nội, đánh dấu phát triển toàn diện vũ bão cà phê Trung Nguyên Việt Nam - Năm 2001: Với hiệu "khơi nguồn sáng tạo", Trung Nguyên có mặt hầu hết tỉnh thành phố nước - Năm 2002: Cửa hàng nhượng quyền Trung Nguyên nước (Nhật Bản) Tháng 9/2002 chuyển nhượng thành công thương hiệu Singapore đến tháng 12 Trung Nguyên đặt chân đến Thái Lan - Năm 2003: Nhiều kiện quan trọng diễn ra: công bố sứ mạng, thành lập nhiều chi nhánh mới, tháng 4/2003 đưa dòng sản phẩm "Trà Tiên" đến tháng 11/2003 sản phẩm cà phê hồ tan G7 đời - Năm 2005: Chính thức khánh thành nhà máy chế biến say cà phê hồ tan Bình Dương có cơng suất lớn Việt Nam Là công ty cà phê Việt Nam cấp chứng nhận quốc tế EUREPGAP (cà phê chất lượng cà phê ngon) - Năm 2006: Định hình cấu tập đồn với việc thành lập đưa vào hoạt động công ty mới: G7 Mart, Truyền thông Nam Việt, Vietnam Global Gate Way - Năm 2007: Công bố triết lý cà phê khởi động dự án “Thủ phủ cà phê tồn cầu” Bn Ma Thuột - Năm 2008: Khai trương hệ thống quán nhượng quyền Việt Nam quốc tế, khánh thành Làng cà phê Trung Nguyên BMT - Năm 2009: Khai trương Hội quán sáng tạo Trung Nguyên Hà Nội, đầu tư 40 triệu USD xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ đại giới Buôn Ma Thuột Một thương hiệu cà phê hòa tan G7 Trung Nguyên nhiều người biết đến tin dùng đối thủ đáng gờm nhãn hàng cà phê hòa tan xuất trước Vinacafe Nescafe Phân tích chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh so sánh với G7 3.1 Phân tích thị trường cà phê hòa tan Việt Nam Khoảng 10 năm trước đây, thị trường cà phê hòa tan có độc diễn Vinacafe số thương hiệu nước hàng nhập thời gian gần mặt hàng thị trường đầy màu mỡ mà nhiều doanh nghiệp nước muốn nhảy vào chia "miếng bánh" thị phần Là thức uống tiện dụng, phù hợp với nhiều tầng lớp, lứa tuổi nên cà phê hòa tan trở nên thơng dụng cơng sở, gia đình buổi tiệc tùng Nhận thấy tiềm này, "miếng bánh" thị trường cà phê hòa tan đầu có cạnh tranh Vinacafe, Nestle, Maccoffee, Trung Nguyên (sản phẩm G7), Vinamilk (sản phẩm Moment Vinamilk Coffee) vào đua giành thị phần Đó chưa kể đến hàng chục loại cà phê nhập cà phê Con Ó Malaixia nhiều thương hiệu nhỏ nước góp thêm sản phẩm cà phê hòa tan khác Cà phê hòa tan chế biến theo hai phương pháp: sấy phun đông lạnh Các chất tan hạt cà phê đặc sản phẩm có dạng bóng nhỏ li ti hạt, mảnh nhỏ Chất lượng cà phê hòa tan trước hết thể tính hòa tan Nếu cà phê hòa tan bị lắng cặn pha chất lượng Cà phê hòa tan có đặc điểm chung chua, doanh nghiệp có thương hiệu lớn Việt Nam ý tới điều Hầu hết sản phẩm sử dụng cảm quan khơng có vị chua mà thay vào vị đậm đà cà phê ngun chất Có chất lượng cà phê hòa tan có chỗ đứng thị trường nhiều người tiêu dùng ln thích hương vị cà phê đậm khơng phải “nước đường có vị cà phê” số sản phẩm khác Theo khảo sát Công ty Nghiên cứu thị trường Euromonitor, thị trường cà phê hòa tan Việt Nam tăng trưởng mạnh năm trở lại đây, bình quân 7,9%/năm giai đoạn 2003-2008 dự báo tăng trưởng 10,5%/năm giai đoạn 2008-2013 Đây lý giải nguyên nhân doanh nghiệp nước lại đẩy mạnh đầu tư vào phân khúc thị trường sản phẩm cà phê nói chung Việt Nam cường quốc cà phê thứ giới thực tế chưa có nhiều sản phẩm chế biến từ cà phê giới thiệu thị trường Theo Hiệp hội cà phê giới, sản lượng tiêu thụ cà phê nội địa Việt Nam chiếm khoảng 5%, thấp so với mức tiêu thụ 25,16% quốc gia sản xuất cà phê giới Chính thế, nhà sản xuất cà phê hòa tan nước khơng tiếc kinh phí đầu tư quảng bá sản phẩm để chiếm lĩnh thị trường Giới chuyên môn lĩnh vực cho rằng, cục diện cạnh tranh thị trường cà phê hòa tan có nhiều thay đổi, vị trí độc tôn Vinacafe bị Nestle, Trung Nguyên Vinamilk “trấn áp” Với nhà máy sản xuất cà phê hòa tan công suất 3.000 tấn/năm, Vinacafe trở thành doanh nghiệp dẫn đầu lực công nghệ sản xuất cà phê hòa tan Việt Nam Nescafe thương hiệu tiếng giới có nhà máy sản xuất cà phê hòa tan Việt Nam với công suất 1.000 tấn/năm; Trung Nguyên Vinamilk đầu tư hàng chục triệu USD xây dựng nhà máy để sản xuất cà phê hòa tan tiếp tục mở rộng sản xuất lĩnh vực Từ loại cà phê ban đầu với thành phần cà phê, đường, bột kem đến doanh nghiệp đẩy mạnh nghiên cứu thị trường để đưa nhiều sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Đó loại cà phê nguyên chất gồm đường cà phê đen hiệu; cà phê với thành phần có thêm sâm; loại cà phê sữa, cà phê 1… Chưa hết, đầu năm 2010, Trung Nguyên nghiên cứu đưa thị trường loại cà phê hòa tan dành riêng cho phái đẹp với tên gọi Passiona Sản phẩm sử dụng đường ăn kiêng có hàm lượng cafein phù hợp “gu” thưởng thức phụ nữ đảm bảo tốt cho sức khỏe Không thế, Passiona bổ sung dưỡng chất collagen, vitamin PP loại thảo mộc phương Đông quý tốt cho sức khỏe da Giá bán sản phẩm cà phê hòa tan dao động từ 26.000 đến 40.000 đồng/hộp tùy loại số lượng gói nhỏ hộp Khơng dừng lại đó, nhiều doanh nghiệp “làm mới” cà phê cách đóng lon Sau xuất thương hiệu cà phê lon đến từ Nhật Bản, ý tưởng đóng lon cà phê để mang lại tiện dụng cho khách hàng nhà sản xuất nước triển khai Vinamilk đưa thị trường sản phẩm cà phê lon đen nguyên chất loại có vị sữa với giá bán 7.000 đồng/lon Nestle thức bán sản phẩm cà phê lon vào cuối năm 2009 với giá bán 7.000 đồng/lon 3.2 So sánh chiến lược marketing G7, Vinacafe Nescafe Ba thương hiệu cà phê hòa tan (CPHT) hàng đầu Việt Nam Vinacafé Cty cổ phần Cà phê Biên Hòa, Nescafé tập đoàn thực phẩm số giới Nestlé G7 Cty TNHH Trung Nguyên Nắm ưu đơn vị quốc doanh sản xuất CPHT tiếp quản nhà máy công suất thiết kế 80 tấn/năm sau ngày đất nước thống nhất, Vinacafé có thập kỷ thảnh thơi một chợ Năm 1997, Vinacafé đầu tư thêm dây chuyền 800 tấn/năm Nescafé tựa vào lưng khổng lồ Cty mẹ - Nestlé, tập đoàn tiếng Thụy Sĩ có 30 vạn nhân cơng, doanh thu 47 tỷ USD/năm, sở hữu 8.000 mác sản phẩm toàn giới, hàng trăm nhà máy 80 quốc gia vùng lãnh thổ, có Cty TNHH Nestlé Việt Nam đóng khu cơng nghiệp Biên Hòa 10 năm hoạt động Việt Nam đủ để Nestlé hiểu rõ thị trường Việt rải khắp đất nước nhiều mặt hàng chất lượng cao Vào thời điểm cuối năm 2003 họ chiếm lĩnh nửa thị phần CPHT nội địa Mỗi năm Nestlé VN tiêu thụ đến 25% sản lượng cà phê nguyên liệu VN sản xuất Trẻ trung, động, táo bạo đòn bẩy mạnh mẽ đưa Trung Nguyên - Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam giành thắng lợi lớn việc áp dụng hình thức Franchising (nhượng quyền thương mại) Chỉ sau năm thành lập, thương hiệu Trung Nguyên danh với hệ thống 500 quán nhượng quyền khắp nước Vừa vươn lên hàng đầu chế biến cà phê rang xay, Trung Nguyên tiến công vào thị trường CPHT Tháng 11/2003, CPHT mang tên G7 vừa đời Trung Nguyên tiếp thị tưng bừng đường phố, tổ chức “Ngày hội tuyệt đỉnh” Dinh Thống Nhất (TP HCM) mời hàng vạn người tiêu dùng tham gia “thử mù” (nếm nhãn hiệu) để đối chiếu vị với sản phẩm loại Cty tiếng khác Kết quả, tới 89% người tiêu dùng chọn G7 Những chiêu cạnh tranh lợi hại phát huy tác dụng Chỉ vài tháng sau, G7 chiếm lĩnh 35% thị phần CPHT Từ đến nay, chiến giành thị phần CPHT ngày gay gắt Tỷ lệ thị phần CPHT thương hiệu mạnh biến đổi không ngừng, phần lớn dịch chuyển theo cao điểm khuyến tiếp thị Cty Tháng 11/2005 Trung Nguyên khánh thành nhà máy CPHT Bình Dương trị giá 10 triệu USD Vinacafé lắp thêm dây chuyền CPHT thứ ba trị giá 20 triệu USD, công suất 3.000 tấn/năm, đưa vào hoạt động năm 2006 Vinamilk sau bước thăm dò giành 160 tỷ đồng xây nhà máy chế biến cà phê rang xay CPHT dự kiến khánh thành tháng 9/2006 Ngoài ra, hàng chục loại CPHT nội địa khác xuất Riêng Đăk Lăk có thêm CADA (Cty CP Phước An), VICA (Cty Cao su Krông Buk), An Thái Mỗi nhãn hiệu xuất lại kéo theo hàng loạt phương thức chào hàng mà nói, người châm ngòi cho chiến thị phần CPHT khơng khác, Đặng Lê Ngun Vũ - Tổng Giám đốc Cty Cà phê Trung Nguyên Festival Cà phê Buôn Ma Thuột thu hút hàng vạn công chúng Dù nhiều doanh nghiệp mời khách thưởng thức miễn phí cà phê tuyệt ngon, đơng đúc ồn gian hàng Trung Nguyên với nghệ sĩ, doanh nhân, sinh viên học sinh tấp nập vào Bên tách CPHT G7, Đặng Lê Nguyên Vũ vui vẻ trả lời câu hỏi Trung Nguyên qua chiến phóng viên báo Tiền Phong: “Trung Nguyên phải dồn tổng lực cho cạnh tranh, nhờ G7 chiếm thị phần nội địa đáng kể CPHT Nhưng lớn lợi kinh tế CPHT Trung Nguyên chủ yếu xuất khẩu, qua G7 góp phần đáng kể vào phong trào người Việt dùng hàng Việt, nâng cao ý thức doanh nghiệp trẻ dám đương đầu với tập đoàn quốc tế sân nhà Qua nhận thấy, chiến lược marketing hiệu quả, đánh trọng tâm đặc biệt tạo khác biệt, G7 đời sau nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường ... nhãn hàng cà phê hòa tan xuất trước Vinacafe Nescafe Phân tích chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh so sánh với G7 3.1 Phân tích thị trường cà phê hòa tan Việt Nam Khoảng 10 năm trước đây,... nghiệp Trong phân tích Tập đồn Trung Ngun so sánh chiến lược marketing nhãn hàng G7 với nhãn hàng cà phê hòa tan cạnh tranh thị trường Việt Nam Giới thiệu Tập đoàn Trung Nguyên Ra đời vào năm 1996... nguyên chất loại có vị sữa với giá bán 7.000 đồng/lon Nestle thức bán sản phẩm cà phê lon vào cuối năm 20 09 với giá bán 7.000 đồng/lon 3 .2 So sánh chiến lược marketing G7, Vinacafe Nescafe Ba thương

Ngày đăng: 02/01/2018, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan