Các hình thức và phương pháp trả lương tại Công ty May 10 .Sức mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các nguồn lực của doanh nghiệp đặc biệt là nguồn lực về con người hay còn gọi là lao động. Lao động là điều kiện cần thiết quyết định nên sự thành công hay thất bại trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Như vậy, để tuyển dụng và giữ chân người lao động, doanh nghiệp cần có một hệ thống thù lao hiệu quả, cạnh tranh và công bằng mặc dù tiền lương không phải là yếu tố duy nhất quyết định trong việc lựa chọn công việc của người lao động.Tuy nhiên, tiền lương là điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy người lao động làm việc, là yếu tố quan trọng nhất khuyến khích tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc, tăng năng suất lao động từ đó giúp cho doanh nghiệp đạt kết quả cao trong hoạt động kinh doanh.Vì vậy nếu trả lương cho người lao động một cách hợp lý sẽ là động lức lớn để thúc đẩy người lao động làm việc, cố gắng hết sức, phát huy hết năng lực làm việc của mình để cống hiến cho doanh nghiệp. Ngược lại nếu hình thức trả lương không hợp lý, khi đó người lao động sẽ cảm thấy không thỏa mãn với mức lương mà họ nhân được, do vậy tiền lương sẽ không là động lực thúc đẩy họ làm việc, không được năng suất, không tiết kiệm được vật tư, nguy hại hơn nữa có thể dẫn đến khả năng sản xuất,kinh doanh bị trì trệ… gây ảnh hưởng xuất đến doanh nghiệp.Nhận thấy được sự cần thiết và quan trọng của công tác trả lương trong doanh nghiệp. Nhóm 06 xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các hình thức và phương pháp trả lương tại công ty May 10”. Do điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của nhóm nên bài thảo luận khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn để nhóm có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác sau này và đạt thành tích tốt nhất trong học tập.Bố cục bài thảo luận của nhóm gồm 03 chương:Chương 01: Cơ sở lý luận.Chương 02: Phân tích thực trạng việc thực hiện các hình thưc trả lương tại công ty May 10Chương 03: Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương của công ty May 10.NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1.Những lý luận chung về tiền lương1.1.1.Khái niệm, vai trò và bản chất của tiền lươngKhái niệm: Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm.Bản chất: Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động. Như vậy bản chất của tiền lương chính là giá cả sức lao động, được xác định dựa trên cơ sở giá trị của sức lao động đã hao phí để sản xuất ra của cải vật chất, được người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận với nhau.Vai trò: Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanh nghiệp.Đối với người lao động: Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người lao động, đồng thời tiền lương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khích người lao động yên tâm làm việc. Người lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mình cho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống. Thực tế hiện nay tiền lương còn được coi như một thước đo chủ yếu về trình độ lành nghề và thâm niên nghề nghiệp. Vì thế, người lao động rất tự hào về mức lương cao, muốn được tăng lương mặc dù tiền lương có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ.Đối với doanh nghiệp: Tiền lương được coi là một bộ phận của chi phí sản xuất. Vì vậy, chi cho tiền lương là chi cho đầu tư phát triẻn hay tiền lương là một đòn bẩy quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì, củng cố và phát triển lực lượng lao động của mình.1.1.2 Bậc lương, đơn giá tiền lươngBậc lương: là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và được sắp xếp từ thấp đến cao (bậc cao nhất có thể là bậc 3,6,7..). Bậc lương tạo ra sự khác biệt về tiền lương giữa các chức danh trong cùng một ngạch. Bậc lương cho phép cá nhân hóa mức lương của từng người khi tiến hành bổ nhiệm lương, phản ảnh sự khác biệt trong đãi ngộ năng lựa của người đảm nhận công việc; cùng một công việc, nhưng nếu cá nhân có năng lực cao hơn sẽ được hưởng bậc lương cao hơn. Bậc lương được xây dựng thông thường để đáp ứng yêu cầu cơ bản sau:Bậc lương cho phép cá nhân hóa tiền lương, Các cá nhân khác nhau thường được bổ nhiệm vào các bậc lương khác nhau dù cùng làm 1 công việc tùy thuộc vào năng lực của cá nhân đó.Bậc lương tạo ra động cơ cho người lao động phấn đấu để được tăng lương.Bậc lương đảm bảo công bằng cá nhân,cho phép thích ứng với nhu cầu cá nhân và thích ứng với văn hóa từng doanh nghiệp.Đơn giá tiền lương: là mức tiền lương dùng để trả cho ngời lao động khi họ hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay công việc, thường được xác định dựa trên cơ sở định mức lao động trung bình. Đơn giá tiền lương có thể lớn hơn hoặc bằng mức tiền lương tối thiểu của doanh nghiệp và có thể được thay đổi theo năm kinh doanh phụ thuộc vào tổng quỹ lương của năm, kết quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào tổng quỹ lương của năm, kết quả hoạt động kinh doanh và được điều chỉnh cho phù hợp với từng doanh nghiệp.1.1.3 Quỹ lương và quản lý quỹ lươngQuỹ lương của doanh nghiệp: Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn giữa ca, tiền hỗ trợ các phương tiện đi lại,…) mà doanh nghiệp trả cho các loại lao động thuộc doanh nghệp quản lý.Thành phần quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu sau:Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm, tiền lương khoán)Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy địnhTiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi họcTiền ăn trưa, ăn caCác loại phụ cấp thường xuyênCác khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyênQuỹ lương theo kế hoạch: Là tổng số tiền lương dự tính theo lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thuộc quỹ lương dùng để trả lương cho công nhân viên chức theo số lượng và chất lượng lao động khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bình thường.Quỹ lương báo cáo: Là tổng số tiền thực tếđã chi trong đó có những khoản không được lập kế hoạch nhưng phải chi cho những thiếu sót trong tổ chức sản xuất. Tổ chức lao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình thường nhưng khi lập kế hoạch không tính đến.Quản lý quỹ lương: Quản lý quỹ lương là công tác quản lý việc thu, chi và sử dụng quỹ lương một cách hiệu quả nhất. Để quản lý quỹ lương hiệu quả phải phân tích tình hình sử dụng quỹ lương trong doanh nghiệp, phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự thay đổi đến quỹ tiền lương trong doanh nghiệp, phân tích sự thay đổi số người làm việc trong doanh nghiệp và phân tích sự thay đổi của tiền lương bình quân.Vai trò của quản lý quỹ lương: Quản lý quỹ lương là một phần rất quan trọng trong công tác tiền lương ở mỗi doanh nghiệp. Quản lý quỹ lương đòi hỏi người thực hiện phải nghiên cứu kỹ tình hình đặc điểm của đơn vị mình để lựa chọn các phương pháp xây dựng quỹ lương sao cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Việc xây dựng quỹ lương là rất quan trọng vì quỹ lương để trả cho người lao động được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chính vì vậy nếu quỹ lương được xây dựng quá lớn sẽ làm bội chi ngân sách; nếu quỹ lương quá thấp so với thực tế thì quỹ lương sẽ bị vượt chi. Mức vượt chi mà quá lớn, doanh nghiệp sẽ phải tìm giải pháp về nguồn vốn để chi trả cho người lao động hoặc sẽ phải giảm tiền lương của người lao động. Mức tiền lương của người lao động mà giảm xuống sẽ ảnh hưởng xấu tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Khi tiền lương bị giảm xuống sẽ khiến cho người lao động giảm hiệu quả làm việc, năng suất lao động cũng như chất lượng công việc không cao, đó là do tâm lý chung của người lao động. Từ đó, ta thấy vai trò và tầm quan trọng của việc xây dựng quỹ lương là rất lớn.1.1.4 Thang, bảng lươngKhái niệm: Thang bảng lương là sơ sở để đưa ra mức lương cho từng cá nhân trong doanh nghiệp dựa trên cơ sở công việc và năng lực cá nhân. Thang bảng lương được đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước, đảm bảo tính pháp lý của công tác trả lương trong doanh nghiệp. Một thang bảng lương bao gồm hai nội dung cơ bản đó là ngạch lương và bậc lương.Thang lương là bâc thang làm thước đô chất lượng lao động, phân định những quan hệ tỷ lệ trả công lao động khác nhau theo trình độ chuyên môn khác nhau giữa những nhóm người lao động.Bảng lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những người lao động trong cùng một ngành nghề hoặc một nhóm ngành nghề giống nhau. Theo trình độ tay nghề của họ bình thường cũng có bậc từ số 1 trở đi, có bậc khởi điểm, có bội số của thang lương và các hệ số lương, mức lương của từng bậc. Mỗi chức danh trong bảng lương tương ứng với tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên mô để làm căn cứ xếp lương của viên chức, các cán bộ quản lý doanh nghiệp.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Sức mạnh của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào các nguồn lực của doanhnghiệp đặc biệt là nguồn lực về con người hay còn gọi là lao động Lao động là điềukiện cần thiết quyết định nên sự thành công hay thất bại trong chiến lược kinh doanhcủa doanh nghiệp Như vậy, để tuyển dụng và giữ chân người lao động, doanh nghiệpcần có một hệ thống thù lao hiệu quả, cạnh tranh và công bằng mặc dù tiền lươngkhông phải là yếu tố duy nhất quyết định trong việc lựa chọn công việc của người laođộng
Tuy nhiên, tiền lương là điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy người lao động làm việc,
là yếu tố quan trọng nhất khuyến khích tạo động lực thúc đẩy người lao động làmviệc, tăng năng suất lao động từ đó giúp cho doanh nghiệp đạt kết quả cao trong hoạtđộng kinh doanh.Vì vậy nếu trả lương cho người lao động một cách hợp lý sẽ là độnglức lớn để thúc đẩy người lao động làm việc, cố gắng hết sức, phát huy hết năng lựclàm việc của mình để cống hiến cho doanh nghiệp Ngược lại nếu hình thức trả lươngkhông hợp lý, khi đó người lao động sẽ cảm thấy không thỏa mãn với mức lương mà
họ nhân được, do vậy tiền lương sẽ không là động lực thúc đẩy họ làm việc, khôngđược năng suất, không tiết kiệm được vật tư, nguy hại hơn nữa có thể dẫn đến khảnăng sản xuất,kinh doanh bị trì trệ… gây ảnh hưởng xuất đến doanh nghiệp
Nhận thấy được sự cần thiết và quan trọng của công tác trả lương trong doanh nghiệp
Nhóm 06 xin lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các hình thức và phương pháp trả lương tại công ty May 10” Do điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của
nhóm nên bài thảo luận khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉbảo, đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn để nhóm có điều kiện bổ sung, nâng caokiến thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác sau này và đạt thành tích tốt nhất tronghọc tập
Bố cục bài thảo luận của nhóm gồm 03 chương:
Chương 01: Cơ sở lý luận.
Chương 02: Phân tích thực trạng việc thực hiện các hình thưc trả lương tại công ty May 10
Chương 03: Đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương của công ty May 10.
Trang 2NỘI DUNGCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.Những lý luận chung về tiền lương
1.1.1.Khái niệm, vai trò và bản chất của tiền lương
Khái niệm: Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và
được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặcbằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người laođộng theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện,hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm
Bản chất: Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người
lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong quá trình sản xuấtnhằm tái sản xuất sức lao động Như vậy bản chất của tiền lương chính là giá cả sứclao động, được xác định dựa trên cơ sở giá trị của sức lao động đã hao phí để sản xuất
ra của cải vật chất, được người lao động và người sử dụng lao động thoả thuận vớinhau
Vai trò: Tiền lương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanh nghiệp.
Đối với người lao động: Tiền lương có tác dụng bù đắp lại sức lao động cho người laođộng, đồng thời tiền lương cũng có tác dụng to lớn trong động viên khuyến khíchngười lao động yên tâm làm việc Người lao động chỉ có thể yên tâm dồn hết sức mìnhcho công việc nếu công việc ấy đem lại cho họ một khoản đủ để trang trải cuộc sống.Thực tế hiện nay tiền lương còn được coi như một thước đo chủ yếu về trình độ lànhnghề và thâm niên nghề nghiệp Vì thế, người lao động rất tự hào về mức lương cao,muốn được tăng lương mặc dù tiền lương có thể chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổngthu nhập của họ
Đối với doanh nghiệp: Tiền lương được coi là một bộ phận của chi phí sản xuất Vìvậy, chi cho tiền lương là chi cho đầu tư phát triẻn hay tiền lương là một đòn bẩy quantrọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác tổ chức tiền lươngtrong doanh nghiệp công bằng và hợp lý sẽ góp phần duy trì, củng cố và phát triển lựclượng lao động của mình
1.1.2 Bậc lương, đơn giá tiền lương
Bậc lương: là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân và được sắp xếp từ
thấp đến cao (bậc cao nhất có thể là bậc 3,6,7 ) Bậc lương tạo ra sự khác biệt về tiềnlương giữa các chức danh trong cùng một ngạch Bậc lương cho phép cá nhân hóamức lương của từng người khi tiến hành bổ nhiệm lương, phản ảnh sự khác biệt trongđãi ngộ năng lựa của người đảm nhận công việc; cùng một công việc, nhưng nếu cánhân có năng lực cao hơn sẽ được hưởng bậc lương cao hơn Bậc lương được xâydựng thông thường để đáp ứng yêu cầu cơ bản sau:
Trang 3 Bậc lương cho phép cá nhân hóa tiền lương, Các cá nhân khác nhau thườngđược bổ nhiệm vào các bậc lương khác nhau dù cùng làm 1 công việc tùy thuộcvào năng lực của cá nhân đó.
Bậc lương tạo ra động cơ cho người lao động phấn đấu để được tăng lương
Bậc lương đảm bảo công bằng cá nhân,cho phép thích ứng với nhu cầu cá nhân
và thích ứng với văn hóa từng doanh nghiệp
Đơn giá tiền lương: là mức tiền lương dùng để trả cho ngời lao động khi họ hoàn
thành một đơn vị sản phẩm hay công việc, thường được xác định dựa trên cơ sở địnhmức lao động trung bình Đơn giá tiền lương có thể lớn hơn hoặc bằng mức tiềnlương tối thiểu của doanh nghiệp và có thể được thay đổi theo năm kinh doanh phụthuộc vào tổng quỹ lương của năm, kết quả hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào tổngquỹ lương của năm, kết quả hoạt động kinh doanh và được điều chỉnh cho phù hợpvới từng doanh nghiệp
1.1.3 Quỹ lương và quản lý quỹ lương
Quỹ lương của doanh nghiệp: Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các
khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn giữa
ca, tiền hỗ trợ các phương tiện đi lại,…) mà doanh nghiệp trả cho các loại lao độngthuộc doanh nghệp quản lý
Thành phần quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu sau:
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc thực tế (tiền lươngtheo thời gian, tiền lương theo sản phẩm, tiền lương khoán)
Tiền lương trả cho người lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vichế độ quy định
Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyênnhân khách quan, trong thời gian được điều động đi công tác làm nghĩa vụ theochế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học
Tiền ăn trưa, ăn ca
Các loại phụ cấp thường xuyên
Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên
Quỹ lương theo kế hoạch: Là tổng số tiền lương dự tính theo lương cấp bậc và cáckhoản phụ cấp thuộc quỹ lương dùng để trả lương cho công nhân viên chức theo sốlượng và chất lượng lao động khi hoàn thành kế hoạch sản xuất trong điều kiện bìnhthường
Quỹ lương báo cáo: Là tổng số tiền thực tếđã chi trong đó có những khoản khôngđược lập kế hoạch nhưng phải chi cho những thiếu sót trong tổ chức sản xuất Tổ chứclao động hoặc do điều kiện sản xuất không bình thường nhưng khi lập kế hoạch khôngtính đến
Quản lý quỹ lương: Quản lý quỹ lương là công tác quản lý việc thu, chi và sử dụng
quỹ lương một cách hiệu quả nhất Để quản lý quỹ lương hiệu quả phải phân tích tình
hình sử dụng quỹ lương trong doanh nghiệp, phân tích những nhân tố cơ bản ảnhhưởng đến sự thay đổi đến quỹ tiền lương trong doanh nghiệp, phân tích sự thay đổi
Trang 4số người làm việc trong doanh nghiệp và phân tích sự thay đổi của tiền lương bìnhquân.
Vai trò của quản lý quỹ lương: Quản lý quỹ lương là một phần rất quan trọng trong
công tác tiền lương ở mỗi doanh nghiệp Quản lý quỹ lương đòi hỏi người thực hiệnphải nghiên cứu kỹ tình hình đặc điểm của đơn vị mình để lựa chọn các phương phápxây dựng quỹ lương sao cho phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp Việc xây dựngquỹ lương là rất quan trọng vì quỹ lương để trả cho người lao động được tính vào chiphí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chính vì vậy nếu quỹ lương được xây dựngquá lớn sẽ làm bội chi ngân sách; nếu quỹ lương quá thấp so với thực tế thì quỹ lương
sẽ bị vượt chi Mức vượt chi mà quá lớn, doanh nghiệp sẽ phải tìm giải pháp về nguồnvốn để chi trả cho người lao động hoặc sẽ phải giảm tiền lương của người lao động.Mức tiền lương của người lao động mà giảm xuống sẽ ảnh hưởng xấu tới tình hìnhhoạt động của doanh nghiệp Khi tiền lương bị giảm xuống sẽ khiến cho người laođộng giảm hiệu quả làm việc, năng suất lao động cũng như chất lượng công việckhông cao, đó là do tâm lý chung của người lao động Từ đó, ta thấy vai trò và tầmquan trọng của việc xây dựng quỹ lương là rất lớn
1.1.4 Thang, bảng lương
Khái niệm: Thang bảng lương là sơ sở để đưa ra mức lương cho từng cá nhân trong
doanh nghiệp dựa trên cơ sở công việc và năng lực cá nhân Thang bảng lương đượcđăng ký với cơ quan quản lý nhà nước, đảm bảo tính pháp lý của công tác trả lươngtrong doanh nghiệp Một thang bảng lương bao gồm hai nội dung cơ bản đó là ngạchlương và bậc lương
Thang lương là bâc thang làm thước đô chất lượng lao động, phân định những quan hệ
tỷ lệ trả công lao động khác nhau theo trình độ chuyên môn khác nhau giữa nhữngnhóm người lao động
Bảng lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những người lao động
trong cùng một ngành nghề hoặc một nhóm ngành nghề giống nhau Theo trình độ taynghề của họ bình thường cũng có bậc từ số 1 trở đi, có bậc khởi điểm, có bội số củathang lương và các hệ số lương, mức lương của từng bậc Mỗi chức danh trong bảnglương tương ứng với tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên mô để làm căn cứ xếp lương củaviên chức, các cán bộ quản lý doanh nghiệp
Trang 5Kỹ thuật xây dựng thang bảng lương
1.2 Các hình thức trả lương
Có rất nhiều các hình thức trả lương khác nhau được sử dụng để trả lương cho ngườilao động theo quy đinh của Nhà nước, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu thực tế tạicông ty May 10 (Chương 02) nhóm chỉ xin chọn lọc trình bày lý thuyết về một số hìnhthức trả lương được công ty áp dụng làm cơ sở cho phần nghiên cứu thực tiễn, cụ thểnhư sau:
1.2.1 Hình thức trả lương theo thời gian
Khái niệm: Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao
động được tính trên cơ sở thời gian làm việc thực tế và trình độ thành thạo nghềnghiệp của họ
Phạm vi áp dụng: Hình thức này áp dụng cho những người làm công tác quản lí, đối
với công nhân +trực tiếp sản xuất chỉ áp dụng cho những bộ phận lao động bằng máymóc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chínhxác, chặt chẽ Để trả lương theo thời gian căn cứ vào 3 yếu tố:
Ngày công thực tế của người lao động
Đơn giá tiền lương tính theo ngày công
Hệ số tiền lương ( hệ số cấp bậc công việc)
*Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn
Khái niệm: Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn là tiền lương mà mỗi ngườilao động nhận được do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tếnhiều hay ít quyết định
Xác định giá trị các công việc
Xác định ngạch lương
Xác định ngạch lương
Xác định bậc lương
Xác định bậc lương
Xác định đơn giá tiền lương
Xác định đơn giá tiền lương
Trình bày thang bảng lương
Trình bày thang bảng lương
Trang 6- Lcb: Tiền lương cấp bậc tính theo thời gian
- T: Thời gian làm việc thực tế
Tiền lương theo thời gian giản đơn có thể trả theo 3 cách: Lương giờ, lương ngày,lương tháng
Lương giờ : Là tiền lương tính theo mức lương cấp bậc giờ và số giờ làm việcthực tế
Lương ngày : Tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế
Lương tháng : Tính theo mức lương cấp bậc tháng
Ưu điểm :Người lao động có thể yên tâm làm việc vì tiền lương được trả cố địnhkhông phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tiền lương phụthuộc vào thâm niên công tác Thâm niên càng nhiều thì tiền lương càng cao
Nhược điểm :Chế độ trả lương này mang tính bình quân, tiền lương không gắn vớihiệu quả công việc, không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệmnguyên liệu, sử dụng có hiệu quả công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất laođộng
*Trả lương theo thời gian có thưởng
Khái niệm: Là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản với tiềnthưởng,khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng hay chất lượng đã quy định
Đối tượng áp dụng:Đối với công nhân phụ làm công việc phục vụ như công nhân sửachữa.công nhân điều chỉnh thiết bị Ngoài ra còn áp dụng đỗi với những công nhânchính làm những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hóa cao,tự động hóa hoặc nhữngcông việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng
Công thức: Ltt= Lcb x T + Th
Trong đó:
- Ltt: Tiền lương thực tế người lao động nhân được
- Lcb: Tiền lương cấp bậc giờ tính theo thời gian
- T: Thời gian thực tế đã làm việc cùa người lao động
- Th: Tiền thưởng
Lương theo thời gian theo chế độ trả lương này không những phụ thuộc vào trình độthành thạo mà còn phụ thuộc và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thànhtích công tác của từng người thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được.Vì vậy nókhuyến khích người lao động quan tâm đến trách nhiệm và kết quả thực hiện côngviệc của mình Do đó chế độ tiền lương này ngày càng được mở rộng
1.2.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm
Khái niệm: Là hình thức trả lương căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà
người lao động tạo ra và đơn giá tiền lương theo sản phẩm để trả lương cho người laođộng Tiền lương theo sản phẩm được xây dựng trên cơ sở định mức lao động, đó là
Trang 7mức sản xuất trung bình tiên tiến mà phần đông những người lao động có thể đạtđược, đảm bảo tốc độ tăng tiền lương tương ứng với tốc độ tăng năng suất lao động.
Ưu điểm: Khuyến khích được công nhân tích cực làm việc nâng cao năng suất laođộng tăng tiền lương một cách trực tiếp và tính tiền lương trực tiếp trong kì đơn giản
và dễ dàng
Nhược điểm: Chỉ quan tâm đến số lượng, ít quan tâm đến chất lượng sản phẩm.
Không khuyến khích công nhân tiết kiệm được vật tư vật liệu hay sử dụng hiệu quảmáy móc thiết bị
Các chế độ trả lương theo sản phẩm
*Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân
Khái niệm: hình thức này được áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất ,công việc của họ có tính độc lập, có thể định mức, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm mộtcách cụ thể riêng biệt cho từng người
- Đg: Đơn giá tiền lương trả cho một sản phẩm
- L: Lương cấp bậc của công nhân trong kỳ
- Q: Mức sản lượng của công nhân trong kỳ
- T: Thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm
Ưu điểm: Dễ dàng tính được tiền lương trực tiếp trong kỳ; khuyến khích công nhântích cực làm việc để nâng cao năng suất lao động tăng tiền lương một cách trực tiếpNhược điểm: Dễ làm công nhân chỉ quan tâm đến số lượng mà ít chú ý đến chất lượngsản phẩm; nếu không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật
tư, nguyên liệu hay sử dụng hiệu quả máy móc thiết bị
*Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Trang 8Khái niệm: Hình thức này thường được áp dụng để trả lương cho công nhân phụ, làmnhững công việc phục vụ cho công nhân chính như sửa chữa máy trong các phânxưởng điện, phân xưởng dệt, điều hành máy trong các phân xưởng cơ khí.
Công thức: Lt = Đg ¿ Qt, Đg =
L
M ×Qo
Trong đó:
- Lt: Tiền lương thực tế của công nhân phụ
- Đg: Đơn giá tiền lương
- Qt: Mức sản lượng hoàn thành thực tế của công nhân phụ
- L: Mức lương cấp bậc của công nhân phụ
- M: Mức lương phục vụ của công nhân phụ
- Qo: Mức sản lượng của công nhân chính
Ưu điểm: Chế độ trả lương này khuyến khích công nhân phụ- phụ trợ phục vụ tốt hơn
cho hoạt động của công nhân chính, góp phần nâng cao năng suất lao động của côngnhân chính
Nhược điểm: tiền lương của công nhân phụ- phụ trợ phụ thuộc vào kết quả làm việcthực tế của công nhân chính mà kết quả này nhiều khi lại chịu tác động của các yếu tốkhác Do vậy có thể làm hạn chế sự cố gắng của công nhân phụ
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY MAY 10
2.1 Giới thiệu về công ty
2.1.1 Thông tin cơ bản.
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần May 10.
Tên viết tắt: GARCO 10 JSC
Trụ sở: đường Nguyễn Văn Linh, Phường Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội.
Wedsite: http://garco10.vn/
Logo:
Quá trình hình thành và phát triển.
Trang 9Tiền thân của công ty cổ phần May 10 ngày nay là các xưởng may quân trang đượcthành lập ở các chiến khu trong toàn quốc từ năm 1946 để phục vụ bộ đội trong côngcuộc kháng chiến giải phóng dân tộc Năm 1952, hợp nhất các xường may quân trangtại chiến khu Việt Bắc thành Xường May 10 Năm 1961 đổi tên thành xí nghiệp May
10 trực thuộc bộ Công nghiệp nhẹ và chuyển đổi mô hình hoạt động thành công tyMay 10 năm 1992 Năm 2005, chuyển mô hình hoạt động thành Công ty Cổ phầnMay 10 và đến năm 2010 đổi thành Tổng công ty May 10 – CTCP
Tầm nhìn và xứ mạng.
Tầm nhìn: Đưa May 10 trở thành Tập đoàn đa quốc gia với mô hình sản xuất kinh
doanh và dịch vụ, trong đó sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc là lĩnh vực hoạtđộng cốt lõi Đưa sản phẩm thời trang mang nhãn hiệu May 10 từng bước chiếm lĩnhthị trường khu vực và thế giới Xây dựng Tổng công ty trở thành một điển hình vănhóa doanh nghiệp, đóng góp ngày càng nhiều hơn cho cộng đồng và xã hội
Xứ mạng: Cung cấp những sản phẩm thời trang chất lượng cao với phong cách thiết kế
riêng biệt, sang trọng, hiện đại Đưa thương hiệu May 10 trở thành thương hiệu toàncầu Thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của mọi thành viên, cổ đông và khách hàng của May 10 Lan tỏa những giá trị văn hóa đến cộng đồng
Chiến lược nguồn nhân lực.
May 10 luôn tin tưởng rằng đội ngũ nhân viên của họ có trình độ chuyên môn cao,giàu kỹ năng và kinh nghiệm, với thái độ làm việc tốt là yếu tố quyết định sự thànhcông của thương hiệu May 10 Do đó công ty đã và đang tập trung những điều kiện tốtnhất để phát triển nguồn nhân lực, kể cả trong đào tạo và tuyển dụng Quan trọng hơn,công ty đã tạo ra môi trường làm việc chuyên nghiệp để mỗi thành viên phát huy được
tối đa năng lực cá nhân Phương châm của công ty: “CON NGƯỜI VỪA LÀ MỤC
TIÊU, VỪA LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP"
Lĩnh vực hoạt động
-Sản xuất kinh doanh các loại quần áo thời trang và nguyên phụ liệu ngành may.-Kinh doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp thực phẩm và công nghiệptiêu dùng khác
-Kinh doanh văn phòng, bất động sản, khách sạn, nhà ở cho công nhân
-Đào tạo nghề và xuất nhập khẩu trực tiếp
2.1.2 Bộ máy quản lý của công ty.
Trang 102.2 Phân tích thực trạng trả lương tại công ty May 10
2.2.1 Quỹ lương và quản lý quỹ lương của tổng công ty May 10
Quỹ lương đối với cán bộ quản lý cấp công ty:
Vql = quỹ lương công ty x 20%
Quỹ lương công ty = tổng doanh thu công ty x 52% x 98%
(52% trong tổng doanh thu, 98% bao gồm lương kỳ phân phối cho người lao động,8% quỹ tiền thưởng còn lại 2% quỹ dự phòng,20% lượng lương cho khối quản lý phụcvụ)
Năm 2014 tổng công ty May 10- CTCP đạt tổng doanh thu 2.188 tỷ đồng tăng 17,6%
so với năm 2013 Vì vậy:
Quỹ lương của công ty = 2.188 x 52% x 98% = 1115 tỷ đồng
Quỹ lương đối với cán bộ quản lý cấp công ty = 1115 x 20% =223 tỷ đồng
Quỹ lương đối với cán bộ quản lý cấp xí nghiệp thành viên:
Quỹ lương = tổng doanh thu XN x 52% x 98% x 20% x10
10% tương ứng tỷ lệ xí nghiệp, phụ thuộc vào quy mô lượng lao động xí nghiệp
2.2.2.Đơn giá tiền lương, bậc lương của công ty áp dụng
2.2.2.1.Đơn giá tiền lương
Trang 11Công ty May 10 xây dựng đơn giá tiền lương theo phương pháp đơn giá tiền lươngtính trên tổng doanh thu:
V đg = TLmimdn∗Lđb∗( Hcb+Hpc)∗12
∑Tkh
Trong đó:
Vđg: đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu
∑Tkh: tổng doanh thu kế hoạch
TLmindn: tiền lương tối thiểu của công ty
Lđb: lao động định biên của công ty
Lđb = ∑(L1 ca∗số ca+Lbs)
Với:
L1ca: là số lao động theo 1 ca làm việc được tính cho từng phòng ban, phânxưởng, tổ sản xuất trong từng đơn vị thành viên của Công ty Lao động địnhbiên của từng bộ phận được xác định trên cơ sở nhu cầu, khối lượng công việc
Lđbi, Hcbi: lao động định biên và hệ số CBCV bình quân của bộ phận i
Ví dụ: Lao động định biên và hệ số CBCV bình quân của công ty May 10 năm 2014
Chức danh nghề
Lao động
có đếnngày31/12/014
Calàmviệc
LĐtính 1ca
LĐtính 2 -
3 ca
LĐbổsung
Tổng sốLđb
CBCVB
Q tínhđơn giá(hệ số)
Trang 12V giỏi
Tổngcộng
Trong đóchia ra Tổng hệsố phụ
cấpchức vụ