SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8

18 1.6K 14
SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8SKKN Kinh nghiệm giải các bài tập chuyển động cơ học trong chương trình Vật lý 8

A - ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Vật lý môn khoa học liên quan mật thiết đến nhi ều t ượng khoa học thực tế Dạy học Vật lý hình thành cho h ọc sinh th ế gi ới quan khoa học, biết vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Trong trình dạy học V ật lý cần phải trang bị cho học sinh nắm lý thuyết sau m ới luy ện t ập tập Để giải tốt việc giải tập cho học sinh giáo viên ph ải không ngừng đổi phương pháp, phải biết học trình ki ến t ạo, học sinh tìm tịi khám phá phát hiện, luyện tập xử lý thông tin Th ầy người đặt vấn đề, đưa tình cung cấp cho h ọc sinh nh ững thông tin bổ trợ cần thiết, uốn nắn sai lầm mà học sinh m ắc ph ải Do cần phải rèn luyện cho học sinh có tính tư sáng t ạo Trong chương trình Vật lý THCS, phần chuy ển đ ộng c h ọc đ ược đ ưa vào với thời lượng không nhiều chiếm phần quan trọng đ ề kiểm tra cuối kỳ, cuối năm, đặc biệt đề thi h ọc sinh gi ỏi cấp, thi vào trường chuyên Vì q trình giảng dạy nhiều năm tơi nghiên c ứu tìm “Kinh nghiêm giải tập chuyển động học chương trinh Vật lý 8” Trong viết mạnh dạn đưa để bạn bè đ ồng nghiệp em học sinh tham khảo II Mục đích nhiêm vụ nghiên cứu: Phân dạng tập chuyển động học, phân tích n ội dung lý thuyết có liên quan băng việc viết phương trình chuyển động Hướng d ẫn cho học sinh vận dụng lý thuyết phân tích tốn đề đ ược ph ương pháp giải cụ thể, ngắn gọn dễ hiểu Phát bồi d ương nh ững học sinh có lực học tập môn Vật lý nhăm mang lại ki ến th ức nâng cao, ky giải tập Mục đích thực đạo, thiết kế, tổ chức hướng dẫn em học tập Học sinh chủ thể hoạt đ ộng nh ận th ức t ự h ọc, rèn luyện từ hình thành phát triển lực, nhân cách cần thiết người lao động với mục tiêu đề III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: + Nghiên cứu phưong pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý bậc THCS thông qua tài liệu qua đồng nghiệp + Các loại tài liệu tham khảo có liên quan tới phần “chuyển động học” + Chương trình vật lý phần học + Các em học sinh lớp trường THCS Đỉnh Bàn năm học 2015 – 2016 năm học 2016 – 2017 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, tìm tòi cách tập Vật lý, phần chuyển động học chương trình Vật lý lớp thơng qua cách viết phương trình tọa độ chuyển động vật IV Phương pháp nghiên cứu: + Tổng kết kinh nghiệm + Điều tra học sinh, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp + Nghiên cứu tài liệu : Các loại sách tham khảo, tài liệu phương pháp dạy Vật lý B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận Theo quan điểm đổi phương pháp học trình kiến tạo, học sinh người tìm tòi, khám phá phát vấn đề, khai thác xử lý thông tin để từ hình thành chiếm lĩnh kiến thức Còn dạy hổ trợ học sinh hình thành kiến thức, giáo viên người có nhiệm vụ giúp đỡ, ́n năn những sai sót mà học sinh mắc phải Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tơi ḿn hình thành cho học sinh hệ thống tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp cách thích hợp với trình độ kiến thức học sinh Lời giải tập thông qua cách viết phương trình chuyển động để giúp học sinh có phương pháp phù hợp, dễ hiểu hơn, tránh tượng học sinh bở ngỡ làm tập chuyễn động học Cơ sở thực tiễn : II Thực trạng: Trong chương trình Vật lí THCS phần “Chuyển động học” được đưa vào chương trình Vật lí Đây những nội dung quan trọng, khơng những trang bị cho học sinh nhiều kiến thức vật lí mà còn giúp cho em vận dụng để làm tập chuyển động mơn Tốn Đặc biệt cách giải tốn cách lập phương trình hệ phương trình Nội dung “Chuyển động học” học sinh được học ba tiết với ba học đơn giản, nhẹ nhàng Tuy nhiên, chương trình lại khơng bớ trí bất kì tiết tập nên mức độ học sinh hiểu làm được tập chuyển động rất ít Có số học sinh khá, giỏi với tập tính đại lượng công thức S = v.t Còn với tập có hai chuyển động mơ tả chuyển động học sinh khơng biết cách làm, chưa nói đến dạng tập xẩy tình h́ng vật lí phức tạp Với học sinh giỏi ở lớp 8, với những tập dạng em cần được tiếp cận để phục vụ cho những lớp học sau Đây vấn đề gây cho nhiều trăn trở, suy nghĩ Qua nghiên cứu vài năm trở lại việc học sinh tiếp thu vận dụng kiến thức phần chuyển động học còn nhiều hạn chế, kết chưa cao Sự nhận thức ứng dụng thực tế vận dụng vào việc giải tập Vật lý (đặc biệt phần học ) còn nhiều hạn chế Cụ thể qua khảo sát 35 em học sinh lớp mà giảng dạy, kết cho thấy sau: Kết KSCL Năm học Giỏi 2015 - 2016 Khi chưa áp dụng Sau đã áp dụng SL 12 Khá % 11 34 SL 14 % 22 40 Trung bình SL % 16 47 26 Yếu SL % 20 Một số thuận lợi và khó khăn: a, Những thuận lợi: Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi ln nhận được quan tâm giúp đỡ đồng nghiệp, BGH cấp lãnh đạo Mặt khác, em học sinh tham gia học tập, bồi dưỡng môn học Vật lý có ý thức học tập tớt, chịu khó tham khảo tài liệu hỏi thầy hỏi bạn việc thực cách thức mà giáo viên đưa ra, biết giải tập từ dễ đến khó b, Những khó khăn: Học sinh hai xã thuộc vùng bãi ngang ven biển đặc biệt khó khăn, phần đơng em nông dân nên thiếu thốn tài liêụ, đồ dùng học tập thiếu đôn đốc động viên nhắc nhở phụ huynh Nội dung nghiên cứu: III Một số kiến thức Với học sinh lớp 8, lúc em đã được lĩnh hội kiến thức toán học hàm sớ, đồ thị, phương trình giải phương trình Bài tập chuyển động học sử dụng nhiều những kiến thức Phần “chuyển động học” được bố trí ở lớp với ba học gồm: Bài 1: Chuyển động học Bài 2: Vận tốc Bài 3: Chuyển động chuyển động không Nội dung là: Các khái niệm chuyển động học, khái niệm vận tốc, chuyển động chuyển động không đều; công thức như: +v= s t (s quãng đường được, t thời gian để hết quãng đường đó) + Cơng thức tính vận tớc trung bình v tb= s t với s quãng đương được, t tổng thời gian để hết quãng đường s + Đơn vị vận tốc : km/h m/s 1m/s = 3,6 km/h 1.1 Chuyển động học - Định nghĩa: Chuyển động học vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian - Quỹ đạo: Quỹ đạo chuyển động học tập hợp vị trí vật chuyển động tạo - Hệ quy chiếu: Để khảo sát chuyển động vật ta cần chọn hệ quy chiếu thích hợp Hệ quy chiếu gồm: + Vật làm mốc, hệ trục tọa độ (một chiều Ox hai chiều Oxy) gắn với vật làm mốc + Mốc thời gian 1.2 Chuyển động thẳng đều: - Định nghĩa: Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có vận tớc trung bình quãng đường - Đặc điểm: Vận tốc vật không thay đổi theo thời gian - Các phương trình chuyển động thẳng đều: + Vận tốc: v = s t + Quãng đường: s = v.∆t + Tọa độ: x = x0 +v.Δt vo´i ∆t = t − t0 Trong Δt thời gian mà vật chuyển động được quảng đường s; với s = x – x0 x0 x x S Với x tọa độ vật thời điểm t; x tọa độ vật thời điểm t (thời điểm ban đầu) Đồ thị chuyển động thẳng đều: v x v>0 v>0 v x0 S v 0) b) Với loại tốn “Xác định thơng tin từ đồ thị” - Xác định loại chuyển động: + Đồ thị vận tốc – thời gian: Đồ thị song song với trục Ot (chuyển động thẳng đều); + Đồ thị quảng đường – thời gian: Đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ O (chuyển động thẳng đều); - Tính vận tốc: + Đồ thị vận tốc – thời gian: Vận tốc giá trị giao điểm đồ thị với trục Ox + Đồ thị quảng đường – thời gian: Xác định hai điểm đồ thị (x 1;t1) v= (x2;t2) vận tốc vật là: x1 − x2 t1 − t2 - Tính quãng đường: + Đồ thị vận tốc – thời gian: Là diện tích hình chữ nhật giới hạn bởi đồ thị hai đường thẳng giới hạn bởi t = t1 t = t2 + Đồ thị quảng đường – thời gian: s= x2 − x1 - Viết công thức đường đi: Xác định v, t0 từ đồ thị, từ s = v(t – t0) 2.2 Bài tốn 2: Chuyển động thẳng không vật Vận tớc trung bình vật: 2.2.1 Cho vận tớc trung bình v1, v2 quãng đường s1, s2 tính vận tớc trung bình đoạn đường s Cách giải: Tính chiều dài quãng đường: s = s1 + s2 t1 = - Tính thời gian vật quãng đường: t = t1 + t2 Với: vtb = - Tính vận tớc trung bình quãng đường s: s t s1 s ; t2 = v1 v2 2.2.2 Cho vận tốc trung bình v1, v2 khoảng thời gian t1, t2 tính vận tớc trung bình khoảng thời gian t - Tính chiều dài quãng đường vật được: s = s1 + s2 = v1t1 + v2t2 - Tính thời gian vật: t = t1 + t2 vtb = - Tính vận tớc trung bình khoảng thời gian t: s t 2.3 Các bài tập minh họa: Bài tập 1: Một ô tô từ A đến B với vận tốc không đổi v = 40 km/h a) Hãy viết phương trình chuyển động tô ? b) Sau ô tô được km ? c) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động ô tô mặt phẳng toạ độ ? Phân tích: Với tập trước hết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách chọn mốc thời gian, mốc địa điểm chiều dương chuyển động để viết phương trình chuyển động Như mốc địa điểm điểm A, mốc thời gian t0 = 0h, chiều dương chiều từ A đến B Khi học sinh dựa vào kiến thức hàm số đã học ở lớp để viết được phương trình chuyển động là: a) s = v.t = 40 t (km) b) Sau tô được s = 40 = 200 (km) Sau có phương trình chuyển động (tức hàm số) học sinh biết cách vẽ đồ thị hình sau: Sau làm tập học sinh phần hình thành được kĩ viết phương trình chuyển động cách biểu diễn chuyển động đồ thị Tiếp theo chúng ta hãy tìm hiểu dạng tập có hai chuyển động Bài tập hai chuyển động cùng chiều: Bài tập 2: Hai xe xuất phát cùng lúc hai địa điểm A B cách 20 km để cùng C ( B nằm giữa A C) Biết vận tốc xe từ A v = 50 km/h, xe từ B v2 = 40 km/h a Tìm vị trí thời điểm hai xe gặp ? b) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động hai xe cùng hệ trục toạ độ ? Hướng dẫn cách giải: Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ, nhấn mạnh việc chọn mốc thời gian mốc địa điểm: A a 15km B C Gọi mốc thời gian lúc hai xe bắt đầu xuất phát, gốc toạ độ trùng với điểm A, chiều dương chiều từ A đến C Như vậy, học sinh dễ dàng viết được: Phương trình chuyển động xe từ A là: s1 = 50.t (km) Còn với xe từ B cách A khoảng 20 km nên phương trình chuyển động là: s2 = 20 + 40.t (km) Khi hai xe gặp s1 = s2 tức 50t = 20 + 40t => t = (h) Vậy sau hai ơtơ gặp nhau, điểm gặp cách A khoảng: s = 50.2 = 100km Sau giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị hàm số: s1= 50t s2 = 20 + 40t cùng hệ trục toạ độ Đó đường biểu diễn hai chuyển động hai xe Ngồi giáo viên rõ cách xác định vị trí thời điểm hai xe gặp đồ thị (điểm giao hai đường thẳng điểm C) t(h) (2) 2h C A 100 (1) s(km) B Cũng dạng tập hai xe xuất phát không cùng lúc học sinh gặp nhiều khó khăn nhất cách chọn mốc thời gian Bài tập 3: Lúc giờ, xe thứ nhất từ A đến B với vận tớc v1 = 40 km/h Sau 30 phút xe thứ hai xuất phát từ A để đến B với vận tốc v2 = 50km/h a) Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp ? b) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động hai xe cùng hệ trục toạ độ? Phân tích: Với tốn học sinh có nhiều cách giải khác để rèn cho em kĩ làm tập chuyển động giáo viên cần hướng dẫn học sinh đưa dạng tập để giải: Xe thứ hai bắt đầu xuất phát lúc 30 phút, lúc xe thứ nhất đã được khoảng: AC = 40 0,5 = 20 km Vì chọn mớc thời gian lúc 30 phút điểm A trùng với gốc toạ độ, chiều dương chiều từ A đến B Tại thời điểm đó, coi xe thứ nhất từ C bắt đầu xuất phát, xe thứ hai từ A xuất phát A 30' = 0,5 h C 20km xe xe B 10 Hoàn toàn tương tự học sinh viết được phương trình chuyển động hai xe là: s1 = 20 + 40t s2 = 50t Hai xe gặp tức s1 = s2  20 +40t = 50t => t =2 (h) Vậy hai xe gặp lúc 30 phút Điểm cách A khoảng : Đồ thị ta cần chú ý chọn mốc thời gian 30 phút nên gớc thời gian trùng với gớc toạ độ, lúc coi âm (dưới gốc toạ độ) s = AM = 50 = 100 (km) Đó tập hai chuyển động cùng chiều mà học sinh lớp cần phải nắm vững Sau tiếp tục với tập hai chuyển động ngược chiều: Bài tập 4: Tại hai điểm A B cùng đường thẳng cách 120 km, hai ô tô cùng khởi hành lúc chạy ngược chiều Xe từ A có vận tớc v1 = 40km/h Xe từ B có vận tớc v2 = 60 km/h a) Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp ? b) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động hai xe cùng hệ trục toạ độ ? Phân tích: Trước hết giáo viên cần mô tả hai chuyển động đường thẳng A B V1 =40km C V2 = 60km Sau hướng dẫn cách chọn mớc thời gian địa điểm: Gọi gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu xuất phát, gốc toạ độ A, chiều dương chiều từ A đến B Học sinh dễ dàng viết được phương trình chuyển động xe từ A là: s1 = 40t Giáo viên tiếp tục gợi ý: Với xe từ B cách A khoảng 100 km phía A nên sau chuyển động ngày gần A Phương trình chuyển động là: s2 = 100 – 60t 11 + Hai xe gặp khi: s1 = s2 => t = 1(h) Vậy hai xe gặp sau 1giờ Điểm gặp cách A khoảng: AC = 40 = 40 (km) Để vẽ đồ thị hai chuyển động giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh xác định hai điểm A, B đồ thị sau vẽ đồ thị hàm số s1= 40t s2 = 100 – 60t hình vẽ sau: (điểm C chỗ hai xe gặp nhau) s(km) 100 40 A (1) C (2) t(h) Bài tập tương tự: Một ô tô xe đạp chuyển động ngược chiều với vận tốc tương ứng 20m/s 5m/s Khoảng cách ban đầu giữa chúng 250m a) Viết phương trình chuyển động xe ? b) Xác định thời điểm vị trí hai xe gặp nhau? c) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động hai xe cùng hệ trục toạ độ? Bài tập 5: Ba người xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi Ng ười thứ người thứ xuất phát lúc với vận tốc t ương ứng v1 = 10km/h v2 = 12km/h Người thứ ba xuất phát sau hai ng ười nói 30 phút, khoảng thời gian lần gặp ng ười thứ ba với người trước ∆t = 1h Tìm vận tốc người thứ Phân tích lời giải: Khi người thứ xuất phát người thứ cách A 5km, ng ười thứ cách A 6km Gọi t t2 thời gian từ người thứ xuất phát gặp người thứ người thứ Phương trình chuyển động người thứ nhất, thứ hai: s1 = + 10t1 s2 = + 12t2 12 Phương trình chuyển động người thứ ba t ại th ời điểm gặp người thứ thứ hai là: s3 = v3t1 va` s3 = v3t2 Khi hai xe thứ thứ ba gặp nhau, ta có phương trình: s1 = s3 hay v3t1 = + 10t1 (1) Khi hai xe thứ hai thứ ba gặp nhau, ta có phương trình: s2 = s3 hay v3t2 = + 12t2 (2) v3t1 = + 10t1 ⇒ t1 = v3 − 10 v3t2 = + 12t ⇒ t2 = v3 − 12 Từ (1) (2) ta có: Theo đề ∆t = t2 − t1 = nên: − = ⇔ v 23 − 23v3 + 120 = v2 − 12 v3 − 10 ⇒ v3 = 23 ± 232 − 480 23 ± = 2 = 15 km/h   8km/h Giá trị v3 phải lớn v1 v2 nên ta có v3 = 15km/h Bài tập Cho đồ thị hai xe chuyển động ve hình a) b) Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp Hãy mô tả chuyển động xe tính vận tốc trung bình xe quảng đường c) Sau xe thứ hai tới điểm A? s (km) 80 60 D (2) (1) 40 20 B C 13 A t (h) Hướng dẫn giải: a) Từ đồ thị, giáo viên cho học sinh nhận xét hai xe chuyển động cùng chiều hay ngược chiều? Học sinh dễ dàng nhận hai xe chuyển động ngược chiều, xuất phát cùng lúc Xe thứ nhất xuất phát từ A, xe thứ hai xuất phát từ điểm D Do điểm gặp hai xe điểm B, cánh A 20 km, lúc xe đã được b) Xe thứ nhất chuyển động không đều, đến B nghỉ B thời gian Δt = t2 – t1 =2 -1 = (h) Sau xe thứ nhất chuyển động tiếp D Tổng cộng xe thứ nhất chuyển động quảng đường 80km, thời gian Vậy vận ∑s ∑t tớc trung bình xe thứ nhất là: v1tb = = 80 = 16 ( km / h ) Xe thứ hai chuyển động từ D A, điểm B xe đã chuyễn động được quảng đường s = 80 – 20 = 60 (km) sau thời gian (h) Như vận tốc v2 = xe thứ hai là: c) s2 60 = = 60 ( km / h) t2 Phương trình chuyển động xe thứ hai là: s = 80 – 60t Khi xe thứ hai tới điểm A tọa độ s = 0, ta có: 80 – 60t = hay t= (h) = 20 phút Vậy xe thứ hai chuyển động từ D A hết 1giờ 20 phút 2.3 Các bài tập tương tự : Bài 1: Hai ôtô chuyển động ngược chiều từ địa điểm cách 150km Hỏi sau lâu chúng gặp biết r ăng v ận t ốc xe th ứ 60km/h xe thứ 40km/h Bài 2: Xe thứ khởi hành từ A chuyển động đến B v ới vận t ốc 36km/h 14 Nửa sau xe thứ chuyển động từ B đến A v ới vận t ốc 5m/s Bi ết quãng đường AB dài 72km Hỏi sau kể từ lúc xe kh ởi hành thì: a Hai xe gặp b Hai xe cách 13,5km Bài 3: Một người xe đạp với vận tốc v = 8km/h người với vận tốc v2 = 4km/h khởi hành lúc n chuy ển động ngược chiều Sau 30 phút, người xe đạp dừng lại, nghỉ 30 phút quay trở lại đuổi theo người với vận tốc cu Hỏi kể từ lúc khởi hành sau người xe đạp đuổi kịp người bộ? Bài 4: Người thứ khởi hành từ A đến B với vận tốc 8km/h Cùng lúc người thứ thứ khởi hành từ B A với vận tốc lần l ượt 4km/h 15km/h người thứ gặp người thứ quay lại chuyển động phía người thứ Khi gặp người thứ cung quay lại chuyển động phía người thứ trình tiếp diễn lúc ba người nơi Hỏi kể từ lúc khởi hành ng ời nơi người thứ ba quãng đường băng bao nhiêu? Biết chiều dài quãng đường AB 48km Bài 5: Ba người xe đạp xuất phát từ A B Ng ười th ứ nh ất kh ởi hành lúc với vận tốc v 1= 8(km/ h), người thứ hai khởi hành lúc 15 phút với vận tốc v 2=12(km/h), người thứ ba xuất phát sau người thứ 30 phút Sau người thứ ba gặp người th ứ nhất, người th ứ ba thêm 30 phút cách người thứ người th ứ hai Tìm vận tốc người thứ ba Sau tập để học sinh có được phương pháp giải tập vật lí chuyển động học, giáo viên cần xây dựng cho em bước giải dạng tập sau: + Nghiên cứu kỹ đề, biểu diễn chuyển động vật đường thẳng + Chọn mốc thời gian, mốc địa điểm, chiều dương chuyển động + Viết phương trình chuyển động cho vật 15 + Dựa vào phương trình chuyển động tính được thời điểm vị trí chuyển động gặp (s1 = s2) mô tả chuyển động theo từng thời điểm + Căn vào phương trình chuyển động vẽ đồ thị biểu diễn chuyển vật Ngoài bồi dưỡng cho học sinh giỏi giáo viên thay đổi chuyển động phức tạp để làm phong phú thêm loại chuyển động Chúng ta khai thác thêm tập tính vận tớc trung bình để gây thêm hứng thú yêu thích môn học C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên số tập cùng với những định hướng giáo viên giúp cho học sinh hình thành được những kĩ nhất để giải tập chuyển động học Đó mấy tập theo tơi nhất, ngồi tuỳ theo thực tế giáo viên linh hoạt bổ sung thêm rất nhiều kiến thức, kĩ khác chuyển động học trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Với thân trình vận dụng những cách làm để giảng dạy cho học sinh em đã vận dụng rất tốt kĩ để làm tập Sau dạy xong phần “chuyển động học” tiến hành kiểm tra kết thu được sau: Số Năm học học Kết KSCL Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL % sinh 2015-2016 35 60 40 0 Trên số kinh nghiệm trình giảng dạy, chắc chắn còn nhiều thiếu sót Rất mong được góp ý chân thành từ đồng nghiệp cấp lãnh đạo để sáng kiến ngày hoàn thiện áp dụng được vào thực tế hiệu Kiến nghị, đề xuất: Theo tơi chương trình Vật lí lớp cần bổ sung thêm tiết tập chuyển động học phù hợp cần đưa dạng tập vào sách 16 tập để học sinh có điều kiện tiếp cận, giáo viên nghiên cứu truyền thụ cho học sinh Phòng, sở nên tổ chức nhiều chuyên đề dạy học nữa để anh em giáo viên có hội chia sẻ kinh nhiệm, học hỏi lẫn nhằm nâng cao chuyên môn nghề nghiệp Thạch Hà, ngày 12 tháng 10 năm 2016 MUC LUC A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu GIAI QUYÊT VẤN ĐỀ I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn Thực trạng 2 Một số thuận lợi khó khăn III Nội dung nghiên cứu Một số kiến thức Một số tập thường gặp KÊT LUÂN VA KIÊN NGHI Kết luận 14 Kiến nghị 15 III IV B C 18 ... tìm tòi cách tập Vật lý, phần chuyển động học chương trình Vật lý lớp thơng qua cách viết phương trình tọa độ chuyển động vật IV Phương pháp nghiên cứu: + Tổng kết kinh nghiệm + Điều tra học sinh,... trình giải phương trình Bài tập chuyển động học sử dụng nhiều những kiến thức Phần ? ?chuyển động học? ?? được bố trí ở lớp với ba học gồm: Bài 1: Chuyển động học Bài 2: Vận tốc Bài 3: Chuyển động. .. làm tập chuyển động mơn Tốn Đặc biệt cách giải tốn cách lập phương trình hệ phương trình Nội dung ? ?Chuyển động học? ?? học sinh được học ba tiết với ba học đơn giản, nhẹ nhàng Tuy nhiên, chương trình

Ngày đăng: 26/12/2017, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm học

  • 2015 - 2016

  • C – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • Năm học

    • 2015-2016

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan