Bài luận phương pháp dạy đọc văn bản thông tin theo 3 giai đoạn đọc

48 747 4
Bài luận phương pháp dạy đọc văn bản thông tin theo 3 giai đoạn đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp dạy đọc văn bản thông tin theo 3 giai đoạn đọc sẽ là tài liệu giới thiệu các phương pháp dạy học cần thiết cho văn bản thông tin. Đây là một loại văn bản sẽ có mặt rất nhiều trong chương trình phổ thông đổi mới. Vì thế cần phải có kiến thức để có thể hướng dẫn học sinh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - - BÀI LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC LOẠI VĂN BẢN PHI HƯ CẤU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Đề tài: Phương pháp dạy đọc văn thông tin theo giai đoạn đọc NĂM HỌC0 2017 – 2018 Kỹ thuật KWL 1.1 Mô tả sơ lược Kỹ thuật KWL (Know: biết, Want: muốn biết, Learn: học được) kỹ thuật dạy học tích cực, gồm câu hỏi mô tả bảng sau: K W L (Tôi biết vấn (Tơi muốn học/ biết (Tơi học đề này) thêm vấn vấn đề này) đề này) … … … ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… ……………………… …………………… …………………… …………………… Trong đó: K: Trước đọc kỹ văn bản, GV yêu cầu HS đọc lướt qua tựa đề, tranh vẽ… suy nghĩ em biết (về đề tài văn bản, tác giả, ) ghi vào cột thứ Bước có tác dụng giúp HS động não, sử dụng kiến thức có đề chuẩn bị bước vào khám phá VB W: Tiếp theo, HS liệt kê câu hỏi mà HS muốn biết trước đọc văn Bước có tác dụng giúp học sinh tiếp tục động não, khơi gợi tò mò, hứng thú HS đồng thời giúp học sinh định hướng việc đọc có trọng tâm, L: Trong q trình đọc, HS tạm dừng để so sánh với thông tin ghi cột K W để kiểm tra điều chỉnh cách hiểu Sau đọc xong, HS trả lời câu hỏi mà họ nêu cột W Bước giúp HS nhận hiểu chưa hiểu GV u cầu HS ghi câu hỏi mà cần tìm hiểu thêm sau đọc xong Kỹ thuật KWL nhằm kích hoạt kiến thức HS trước đọc VB, sau giúp HS nhìn lại q trình đọc VB tự đánh giá, tự kiểm sốt, soi rọi lại hiệu tiến trình đọc Đối với người GV, nhìn thơng tin HS ghi vào cột 2, đánh giá kiến thức nhu cầu học tập HS để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp Thông tin cột giúp GV đo lường mức độ hiểu VB HS Người GV cần làm mẫu hướng dẫn HS thực bước, giải thích cho HS hiểu tác dụng bước 1.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT  Trước đọc Kỹ thuật KWL GV áp dụng nhằm kích hoạt kiến thức HS trước đọc VB Vào giai đoạn trước đọc, sử dụng cột K W để hướng dẫn học sinh Trước đọc kĩ VB, GV hướng dẫn yêu cầu HS đọc lướt qua tựa đề, tranh vẽ,… cho HS suy nghĩ mà em biết (về đề tài VB, tác giả,…) ghi vào cột thứ (K: Tơi biết vấn đề này) Bước có tác dụng giúp người đọc – HS động não, sử dụng kiến thức có, biết để chuẩn bị bước vào khám phá VB Đồng thời giúp GV đánh giá kiến thức HS để điều chỉnh cách khơi gợi vào bài, cách dạy cho phù hợp Sau đó, cho học sinh điền vào cột W để liệt kê điều mà học sinh muốn biết hứng thú trước đọc văn Ví dụ: GV cho VBTT sau: “Từ hàng triệu năm nay, loài người xuất Trái Đất Chúng ta đất ni dưỡng, hít thở bầu khơng khí lành, Có thể nói, người hưởng lợi nhiều từ thiên nhiên, môi trường Tuy nhiên, nhiều người không ý thức rằng: nhiều vật dụng phế thải huỷ hoại tự nhiên, đầu độc làm ô nhiễm môi trường sống chúng ta.Hãy bảo vệ ngơi nhà chung, bảo vệ Trái Đất thân yêu - lời kêu gọi giới hưởng ứng, ngày 22 tháng hàng năm trở thành Ngày Trái Đất Văn soạn thảo Việt Nam tham gia chương trình nói Thơng tin ngày Trái Đất thu hẹp, thể tập trung chủ đề: "Một ngày không sử dụng bao bì ni lơng" (Thơng tin ngày trái đất năm 2000- sgk lớp 8) Tiếp theo trước cho HS đọc kỹ VBTT trên, GV yêu cầu HS đọc sơ qua tựa đề “ thông tin ngày trái đất năm 2000”,hoàn cảnh đời, thuật ngữ khoa học: Miễn dịch; dị tật bẩm sinh, cho HS suy nghĩ em biết ( đề tài VBTT trên, hoàn cảnh đời, kiểu văn bản, phương thức biểu đạt,…) ghi vào cột thứ (K) để trả lời câu hỏi “ Tơi biết vấn đề này” Giúp HS kích hoạt kiến thức K W - Hồn cảnh đời: - Có nhiều ngun 22/4/2000, nhân lần đầu nhân khiến việc dùng bao L tiên Việt Nam tham gia nilong có hại với môi trường sức khỏe Vậy ngày trái đất - Kiểu văn bản: Văn nhật dụng nguyên nhân khiến cho việc dùng bao ni lơng - Phương thức biểu đạt: gây nguy hại môi Thuyết minh trường sức khoẻ người? - Bao nilong loại túi nhựa khó phân hủy Vậy tính khơng phân huỷ có gây tác hại nghiêm trọng khơng? Đó tác hại gì? - Có cách để người hạn chế sử dụng bao bì ni lơng?  Sau đọc Sau đọc xong, HS trả lời câu hỏi mà họ nêu cột W Bước giúp HS nhận hiểu chưa hiểu qua so sánh kiến thức,thơng tin xác thu nhận sau đọc xong so với liên tưởng, suy đoán, hiểu biết hạn hẹp ban đầu giai đoạn trước đọc VBTT Ngoài ra, kĩ thuật này, Gv yêu cầu HS ghi câu hỏi mà cần tìm hiểu thêm sau đọc xong để hướng dẫn em tiếp cận VBTT toàn diện sâu sắc K W L - Hồn cảnh đời: 1.Có nhiều ngun 22/4/2000, nhân lần đầu nhân khiến việc dùng bao Nguyên nhân tiên Việt Nam tham gia nilong có hại với mơi trường sức khỏe Vậy ngày trái đất bì ni lơng gây tác - Kiểu văn bản: Văn nhật dụng nguyên nhân khiến cho việc dùng bao hại cho môi trường tính khơng phân hủy khiến cho việc plastic Ngoài ra, lẫn dùng bao ni lơng - Phương thức biểu đạt: gây nguy hại môi Thuyết minh trường sức khoẻ vào đất chúng làm cản trở trình sinh trưởng loài thực vật, gây người? tắt nghẽn cống rãnh để 2.Bao nilong loại ruồi muỗi phát sinh lây túi nhựa khó phân hủy truyền bệnh dịch, làm chết Vậy tính khơng phân huỷ sinh vật nuối phải nghiêm trọng khơng? chúng Đối với môi trường + Bao ni lông lẫn vào đất Đó tác hại gì? cản trở q trình sinh 3.Có cách để trưởng loài thực người hạn chế sử dụng vật dẫn đến tượng bao bì ni lơng? xói mòn vùng đồi có gây tác hại núi + Bao ni lông làm tắc đường dẫn nước thải: Làm muối phát sinh lây truyền dịch bệnh gây ngập lụt đô thị vào mùa mưa -Đối với sức khỏe người + Bao ni lông làm chết sinh vật chúng nuốt phải, bao ni lông màu làm ô nhiễm thực phẩm chúa kim loại chì, ca-đi-mi gây hại cho não gây ung thư phổi - Nguy hiểm bao bì ni lơng thải bị đốt, khí đơc thải chất đi-ôxin (chất độc màu da cam) gây dị tật bẩm sinh cho trẻ sơ sinh bệnh nan y Có giải pháp:  Thay đổi thói quen sử dụng  Chỉ sử dụng lúc thật cần thiết  Thay túi ni lông giấy, dùng gói thực phẩm  Tuyên truyền cho người tác hại quan tâm đưa giải pháp thích hợp Kỹ thuật DR-TA 2.1 Mô tả sơ lược DR-TA viết tắt từ Directed Reading – Thinking Activity (đọc có hướng dẫn – hoạt động tư ), Russel Stuauffer giới thiệu năm 1969 Đây kĩ thuật hướng dẫn HS nêu câu hỏi VB, dự đốn nội dung VB, sau đọc để xác nhận bác bỏ dự đốn mình, từ điều chỉnh cách hiểu Lưu ý: Tiến trình đọc văn lớp cần tạm dừng sau đoạn để học sinh suy nghĩ chế biến thơng tin đọc Có thể kết hợp hoạt động viết q trình sử dụng DR-TA Ví dụ cho học sinh viết dự đốn miếng giấy Sau đó, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ dự đốn Tiếp theo, GV yêu cầu HS viết tóm tắt dự đốn họ so với thơng tin có văn Các câu hỏi GV có tác dụng giúp HS điều chỉnh cách hiểu, ấn tượng, dự đoán văn theo tiến trình đọc mức độ thơng tin mà HS có Việc tạm dừng sau đoạn đọc để HS thảo luận nhìn lại dự đốn hội cho HS thực hành kỹ thuật đọc, kiểm sốt, điều chỉnh dự đốn, liên kết với thơng tin văn GV cần cho HS thời gian đọc lại, tìm từ ngữ, chi tiết văn bản, suy nghĩ, cân nhắc cách hiểu, cách lý giải văn bản, rút kết luận suy xét thông tin, ý tưởng, lý giải, lập luận khác văn tiến trình đọc, thảo luận  Hai loại câu hỏi sử dụng DR-TA: Rudell (2005) phân chia hai loại câu hỏi sử dụng DR-TA: - Loại câu hỏi yêu cầu suy đốn, dự đốn, phân tích: +Với tiêu đề văn bản/ chương, em dự đốn nội dung văn bản/ chương? +Sau đọc xong đoạn/ chương này, em có suy nghĩ gì? +Em nghĩ ta tìm thơng tin văn bản/ chương này? +Vấn đề văn thể theo quan điểm ai? Quan điểm người/ nhân vật khơng đề cập? + Điều xảy đoạn tiếp theo? - Loại câu hỏi yêu cầu rút kết luận trợ giúp hoạt động đọc HS: +Dựa vào đâu em cho vậy? +Vì sao? +Làm em biết điều này? Đặc điểm quan trọng việc sử dụng kỹ thuật DR-TA đọc văn tổ chức dựa tiến trình đọc văn học sinh, từ dòng đến dòng cuối cùng, câu hỏi GV nảy sinh dựa câu trả lời học sinh GV tổ chức cho học sinh đọc cá nhân, đọc thảo luận nhóm nhỏ, thảo luận với lớp Nghĩa GV không áp đặt cách hiểu xác định trước cho hs Cách dạy khác với cách dạy GV cung cấp kiến thức cho HS 2.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT  Trước đọc: GV hướng dẫn học sinh kích hoạt tư HS VB cách yêu cầu HS đọc lướt qua tựa đề, tên chương, hình vẽ, sơ đồ… GV đặt số câu hỏi để hướng dẫn học sinh, dự đoán nội dung VB Ví dụ : với tựa đề VB vậy, em cho văn viết gì? Ví dụ: Bài “Bài tốn dân số” (1) sgk 8, tập GV yêu cầu HS đọc lướt qua tựa đề + GV hỏi: Sau em đọc tên nhan đề, phần bài: “Bài toán dân số” em cho văn viết điều gì? + HS dự đốn: Nhìn vào nhan đề em nghĩ đoạn văn đưa số liệu gia tăng dân số, có ý thức hạn chế gia tăng dân số  Trong đọc: GV gợi nhắc HS câu hỏi thông tin đọc yêu cầu HS xem lại dự đốn mà HS nêu trước điều chỉnh cách hiểu nội dung - GV hỏi : + Sau đọc xong đoạn/chương em có suy nghĩ gì? + Em nghĩ ta tìm thông tin VB/chương này? + HS đọc bài/phần đọc biết liên tưởng tới biết đoán nội dung đọc từ hay khái niệm mà em phải tìm GV đặt câu hỏi: Điều xảy đoạn tiếp theo? Ví dụ: (1) GV cho đặt câu hỏi cho HS thông tin mà HS đọc đoạn vừa GV hỏi: + Bài toán dân số đặt từ bao giờ?, Từ cổ đại hay gần đây? + Em hiểu “Bài toán hạt thóc” nào? Liệu có đủ số hạt thóc để xếp đầy tất 64 ô không? + Sau đọc xong đoạn em có suy nghĩ gì? Sau đọc xong đoạn HS trả lời: Câu chuyện kén rể nhà thông thái mà tác giả trình bày câu chuyện cấp số nhân số thóc bàn cờ Câu chuyện có nhiều người biết, liên tưởng với tăng trưởng dân số + Theo em đoạn cho biết gia tăng dân số nay? + HS trả lời: Các số liệu gia tăng dân số nước?  Sau đọc: Khi đọc xong đoạn, HS suy nghĩ dự đốn làm rõ, bổ sung dự đốn cách tìm chi tiết VB - GV hỏi: + Em có suy nghĩ dự đốn trước đó? - Bước 1: GV HS đọc thầm VB GV yêu cầu HS ghi lại câu hỏi đoạn vừa đọc - Bước 2: HS nêu câu hỏi (câu hỏi xoay quanh chủ đề liên quan đến VB) - Bước 3: GV nêu câu hỏi cho HS , sau làm mẫu cho HS cách hỏi cách đưa câu hỏi yêu cầu HS phải suy nghĩ sâu sắc VD: hỏi ý nghĩa chi tiết, thông tin, trải nghiệm HS ,… - Bước 4: GV cho HS thảo luận câu hỏi nêu - Bước 5: Tiến trình lặp lại cho đoạn văn VB hết - Bước 6: GV HS xem lại câu hỏi mà HS dẵ đặt, phân tích câu hỏi hay, sâu sắc Mục đích hoạt động tạo cho HS phát triển lực siêu nhận thức cách xem xét, đánh giá câu hỏi, học cách nêu câu hỏi Ví dụ: VB “Thơng điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12-2003” - Bước 1,2: GV HS đọc thầm đoạn VB “Thông điệp nhân ngày giới phòng chống AIDS, 1-12-2003” GV yêu cầu HS ghi lại câu hỏi đoạn vừa đọc - Bước 2: Sau cho HS nêu câu hỏi - Bước 3: + Sau cho HS đặt câu hỏi đoạn vừa đọc, GV nêu câu hỏi cho HS VD: Sau đọc xong đoạn đầu VB, em cho biết thông điệp đoạn Vb gì? Theo em, thơng điệp tác giả có người đón nhận khơng? + Tiếp theo GV làm mẫu cho HS cách hỏi cách đưa câu hỏi yêu cầu HS phải suy nghĩ sâu sắc 33 VD: Ý nghĩa đoạn VB gì? Em thấy thơng điệp có phù hợp với xã hội ngày khơng? Nếu có rõ Em có đồng ý hay có phản biện lại ý kiến tác giả không? Em biết hay tiếp xúc với người bị AIDS chưa? Em có đề xuất để thơng điệp phổ biến rộng rãi nhiều người đón nhận khơng? - Bước 4: GV cho HS thảo luận câu hỏi nêu - Bước 5: Tiến trình lặp lại cho đoạn văn VB hết - Bước 6: GV HS xem lại câu hỏi mà HS đặt, phân tích câu hỏi hay, sâu sắc Phương pháp “Giảng dạy đối ứng” 7.1 Mô tả sơ lược - Giảng dạy tương hỗ/ đối ứng tên cho quy trình giảng dạy mơ tả tốt đối thoại giáo viên học sinh - Đối ứng/ tương hỗ có nghĩa đơn giản người tham gia vào hoạt động đối thoại để đối phó với người khác đối thoại - Đối thoại tập trung vào phân đoạn văn mà nhóm đọc cấu trúc cách sử dụng bốn chiến lược hiểu: • Hỏi câu hỏi • Làm rõ từ ý tưởng khó khăn • Tóm tắt đọc 34 • Dự đốn xảy 8.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT Phương pháp sử dụng trình đọc VB Tiến trình hoạt động phương pháp sau: - Giáo viên làm mẫu trước giải thích làm để áp dụng bốn chiến lược hiểu trên, sau chuyển dần hoạt động cho học sinh - Khi học sinh trở nên thành thạo hơn, giáo viên yêu cầu tham gia họ ngày nhiều với mức độ ngày cao  Ví dụ: Bài báo “Thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam giải pháp khắc phục” “Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường chủ đề nóng mặt báo nhận nhiều quan tâm người dân Trong đó, đặc biệt vấn đề ô nhiễm nguồn nước Việt Nam ngày trở nên nghiêm trọng Thơng qua phương tiện truyền thơng, dễ dàng thấy hình ảnh, báo phản ánh thực trạng môi trường Mặc dù ban ngành, đoàn thể sức kêu gọi bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn nước, chưa đủ để cải thiện tình trạng nhiễm ngày trở nên trầm trọng Tình trạng quy hoạch khu thị chưa gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải, tồn đọng nên thành phố lớn, khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường mức báo động Theo ước tính, tổng số 183 khu cơng nghiệp nước có 60% khu cơng nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Tại thị, có khoảng 60% 70% chất thải rắn thu gom, sở hạ tầng thoát nước xử lý nước thải, chất 35 thải nên chưa thể đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Hầu hết lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm, chưa xử lý đổ thẳng sơng, hồ tự nhiên Một ví dụ dư luận quan tâm trường hợp sơng Thị Vải bị nhiễm hóa chất thải từ nhà máy công ty bột Vedan suốt 14 năm liền Các ngun nhân gây tình trạng nhiễm môi trường Ý thức người dân Đầu tiên, thiếu ý thức nghiêm trọng thờ người dân Nhiều người cho việc làm q nhỏ bé, khơng đủ để làm hại môi trường Một số người lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, cấp quyền số khác lại nghĩ việc môi trường bị ô nhiễm có làm "chẳng ăn thua", ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến nhiều Và suy nghĩ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục tư bảo vệ môi trường hệ trẻ sau Thật vậy, người lớn không làm gương để giáo dục trẻ em Theo quan sát, trường học, nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưa học đến cổng trường dừng lại ăn sáng sau ăn xong, thay bỏ hộp xơi, hộp bánh vào thùng rác họ lại vứt chỗ Mặc dù, trường học có treo nhiều biến, hiệu cấm xả rác bừa bãi phụ huynh thản nhiên xả rác nơi công cộng khó hình thành ý thức tốt cho hệ trẻ Việc phá hoại môi trường người ảnh hưởng nhỏ gọp nhiều người lại lớn Một tờ giấy, vỏ hộp sữa, túi ni-lơng, nhỏ tích tụ lại lâu ngày gây ô nhiễm, mỹ quan, rác thải đọng lại lơ-cốt gây tình trạng cống nước bị nghẹt mưa lớn hay thủy triều lên 36 Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ Nguyên nhân thứ hai gây ô nhiễm mơi trường thiếu trách nhiệm doanh nghiệp Do đặt nặng mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, khơng doanh nghiệp vi phạm quy trình khai thác, góp phần gây nhiễm mơi trường đáng kể Mặt khác, hệ thống xử lý nước thải số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nước thải sinh hoạt bị ô nhiễm thải liên tục sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nước tự nhiên Bên cạnh đó, quan liêu, thiếu chặt chẽ công tác quản lý bảo vệ môi trường nhà nước tiếp tay cho hành vi phá hoại mơi trường Ngồi ra, lượng xe cộ lưu thông ngày nhiều nước ta góp phần khơng nhỏ vào việc gây nhiễm bầu khơng khí Những hạn chế, bất cập bảo vệ môi trường Theo thống kê Bộ Tư Pháp, có khoảng 300 văn pháp luật bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất, Tuy nhiên, hệ thống văn chưa hồn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định khơng cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế việc bảo vệ môi trường Quyền hạn pháp lý tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng Cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động nắm tình hình, phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm bảo vệ môi trường Các sở pháp lý, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm 37 môi trường loại tội phạm hạn chế chưa đủ mạnh Cụ thể, có trường hợp gây nhiễm mơi trường bị xử lý hình sự, biện pháp xử lý khác như: buộc phải di dời khỏi khu vực nhiễm, đóng cửa đình hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường khơng áp dụng nhiều, có áp dụng quan chức thiếu kiên nên doanh nghiệp "lỳ đòn" khơng có hiệu Các cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát mơi trường Ngồi ra, công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường xã hội hạn chế Giải pháp khắc phục Người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, vứt rác nơi quy định, không xả rác bừa bãi Giáo dục, nâng cao nhận thức cho bé bảo vệ mơi trường Ngồi ra, nên hạn chế sử dụng hóa chất tẩy rửa xử lý nghẹt cống nước, vơ tình đưa vào mơi trường chất thải nguy hại mới, đồng thời làm nguồn nước bị nhiễm độc Thay vào đó, áp dụng cách xử lý ống thoát nước bị tắc vi sinh Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, có chế tài xử phạt phải thực mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng hệ thống quản lý môi trường nhà máy, khu công nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế Tổ chức giám sát chặc chẽ nhằm hướng tới môi trường tốt đẹp Tại khu du lịch, khu đông dân cư, tuyến đường lớn, nên bổ sung thêm nhiều thùng rác nhà vệ sinh công cộng 38 Tăng cường công tác nắm tình hình, tra, giám sát mơi trường Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán phụ trách công tác môi trường trang bị phương tiện kỹ thuật phục vụ có hiệu cho lực lượng Cuối cùng, phải đẩy mạnh công tác tun truyền, giáo dục mơi trường tồn xã hội tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường Tóm lại, tình trạng nhiễm mơi trường Việt Nam nghiêm trọng cứu vãn người dân biết góp sức mình, chung tay bảo vệ mơi trường Hãy hơ vang hiệu "Vì mơi trường xanh - - đẹp" sống hệ sau (Theo báo moitruongdeal.vn) Đầu tiên GV hỏi HS chủ đề báo Sau GV làm mẫu cho Hs bốn chiến lược hiểu GV lấy ví dụ đoạn báo • Đặt câu hỏi: + Chủ đề đoạn đầu gì? + Chủ đề có phải chủ đề mà cần phải quan tâm hay không? + Cuộc sống xung quanh em, em có nhận thấy nhiễm nguồn nước hay khơng? Nếu có kể rõ • Làm rõ từ ý tưởng khó khăn: + Trong đoạn đầu có từ hay ý tưởng mà e chưa hiểu rõ, gặp khó khăn hay khơng? + Trong có từ: chất thải rắn, nước thãi bị nhiễm dầu mỡ, em có hiểu nghĩa từ khơng? 39 + Em có biết đến trường hợp gần ý công ty Vedan thải nước thải chưa qua xử lý làm ô nhiễm sông Thị Vải không? V + Em có ý tưởng để giảm thiểu tình trạng nhiễm khơng? • Tóm tắt đọc: + Chủ đề đoạn Vb gì? • Dự đốn xảy tiếp theo: + Qua đọc, dự đốn xãy đoạn Sau GV làm mẫu xong đoạn VB chuyển sang cho HS thực hành Các câu hỏi HS đưa thảo luận trước lớp HS tranh luận bình đẳng hữu nghị với GV vần đề mà em quan tâm Vd đến phần biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm nguồn nước Việt Nam GV cho Hs đọc phần biện pháp cho em ttự đề xuất biện pháp HS A: theo mình, biện pháp khắc phục có ý nghĩa nâng cáo ý thức ngưởi Bởi có đề biện pháp tối ưu mà ý thức người khơng nâng cao thực trạng khơng giảm HS B: Theo mình, biện pháp cần thiết trước sách nhà nước quan bảo vệ môi trường Bởi lẽ nguyên nhân sâu xa gây ô nhiễm mơi trường nước trầm trọng nước thải chưa qua xử lý doanh nghiệp Mà để doanh nghiệp, công ty thực quy trình thải nước có sách nhà nước quan bảo vệ mơi trường có khả Chứ bạn A nói biện pháp nhỏ tác động không lớn 40 HS A: Vậy cho hỏi, chủ kinh doanh, chủ cơng ty khơng phải người khơng cần có ý thức? HS C: Mình đồng tình với bạn B nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nước thải cơng ty, xí nghiệp Chúng ta thấy với cơng cơng nghiệp hóa cơng ty, xi nghiệp mọc lên nhiều tỉ lệ thuận với lượng chất thải Mà đa phần chất thải chưa xử lý cách thải nước ô nhiễm cách tùy tiện Lúc lớp có ý kiến đồng ý không đồng ý với học sinh trước có nhiều ý kiến trái ngược Bây điều hành GV HS tranh luận bình đẳng hòa bình với Sau tranh luận học sinh có thống kết luận lại vấn đề Với trường hợp HS tranh luận thống lại với người GV đứng giải thích kết luận lại cho HS lớp Sử dụng sơ đồ tư 8.1 Mô tả sơ lược - Sơ đồ tư (Mindmap) Barry Buzan Tony Buzan ngưởi nghiên cứu tìm hoạt động não ứng dụng vào sống Sơ đồ tư (còn gọi đồ tư hay lược đồ tư duy) hinh thức ghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hinh ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực  Một số kiểu sơ đồ tư + Sơ đồ cành + Sơ đồ vòng tròn trung tâm +Sơ đồ đường tròn 41  Các bước thiết kế SĐTD: Bước 1: Chủ đề viết trung tâm, từ phát triển ý khác Chủ đề cần làm bật cho dễ nhớ như: thêm màu sắc, hình ảnh Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ, tiêu đề phụ nên vẽ gắn liền với trung tâm, vẽ chéo góc (chứ khơng nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác vẽ tỏa cách dễ dàng Bước 3: Trong tiêu đề phụ, việc thêm ý chi tiết hỗ trợ Bất lúc có thể, dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm thời gian Bước 4: Chúng ta thêm nhiều hình ảnh, màu sắc làm bật ý trọng tâm  Nếu sử dụng SĐTD dạy học có ưu điểm sau: + Tiết kiệm thời gian, công sức HS + Cung cấp tranh tổng thể học + Tổ chức phân loại suy nghĩ HS + Giúp HS ghi nhớ tốt + Kích thích tiềm sáng tạo HS + Sử dụng rộng rãi, hiệu dễ dàng nhiều lĩnh vực học tập Sơ đồ tư công cụ giúp học tập hiệu quả, cụ thể giúp người học tiếp thu nhanh hơn, hiểu kĩ hơn, hứng thú học tập hơn.Điểm mạnh SĐTD giúp phát triển ý tưởng khơng bỏ sót ý tưởng , từ phát triển óc tưởng tượng khả sáng tạo 8.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT Với ưu điểm trên, ta vận dụng Sơ đồ tư vào hướng dẫn HS dạy đọc VBTT để củng cố kiến thức sau lần đọc văn bản, ôn tập, hệ thống hóa 42 xem xét điều rút sau đọc văn có giống tưởng tượng, suy đốn ban đầu hay không, đúc rút lại nội dung, thông tin cần nắm đọc VBTT Vậy nên, biện pháp dùng chủ yếu giai đoạn sau đọc VBTT *Sau đọc văn bản: - Sau đọc văn xong, GV hướng dẫn, gợi ý để HS tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ, nội dung, thông tin quan trọng, cần thiết nhất, cần nắm cách vẽ SĐTD - Có nhiều cách vẽ sơ đồ tư sau đọc VBTT cách triển khai nội dung, thông tin khác để GV hương dẫn cho HS - Sau đọc xong VBTT, GV yêu cầu HS vẽ SĐTD nội dung quan trọng VB tái lại tất nội dung, thông tin VB Nếu chọn lọc vẽ SĐTD nội dung, luận điểm nhiều luận điểm khác GV yêu cầu HS ý phần đọc VB có liên quan đến luận điểm thơi khơng cần nhớ lại tái phần khơng liên quan phần đọc Qua đó, kết hợp với yêu cầu sử dụng SĐTD để em có làm hoàn thiện đắn Việc làm giúp em nắm thông tin, nội dung lớp hay sau tiết học giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách dễ dàng, nhanh chóng Ví dụ: Khi dạy đọc “Thông tin ngày Trái Đất năm 2000” Sau cho học sinh đọc văn xong, GV muốn nhấn mạnh phần “Tác hại bao bì nilon” muốn biết sau đọc xong bạn nắm tác hại mà tác giả đề cập tới văn tiến hành kiểm tra cách thể SĐTD Trước hết, sau đọc xong GV yêu cầu HS thảo luận, vạch luận điểm quan trọng, chọn kiểu sơ đồ muốn vẽ sau lên bảng trình bày 43 Tùy vào khả sáng tạo em cộng với việc cách nắm bắt xử lí thơng tin sau đọc văn mà bạn có cách vẽ khác Tuy nhiên, cần đáp ứng yêu cầu đủ thực biện pháp cho hiệu tái nội dung, thông tin quan trọng mà yêu cầu GV đưa VBTT vừa đọc Dưới gợi ý cho đề trên: 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên), Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Giáo trình Phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Tổ chức cho học sinh tương tác q trình đọc văn bản, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gòn Nguyễn Thị Hồng Nam (2010), Sử dụng Nhật kí đọc sách dạy đọc văn nghệ thuật, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm Hà Nội Thông tin ngày trái đất năm 2000, SGK lớp http://www.albany.edu/cela/publication/env.pdf http://www.edu.gov.on.ca/eng/studentsuccess/thinkliteracy/files/Reading.pdf http://www.albany.edu/cela/brief4.pdf 8.http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/an-toan-giao-thong/sinh-vien-tu-vong-sau-vacham-voi-xe-container-400449.html 9.http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/du-bao-thoi-tiet-he-2017-he-nam-nay-nong-honbao-di-thuong-363612.html#inner-article 10.http://www.baomoi.com/nam-2016-toan-quoc-xay-ra-21-500-vu-tai-nan-giaothong 45 MỤC LỤC Kỹ thuật KWL .3 1.1 Mô tả .3 1.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT Kỹ thuật DR-TA 2.1 Mô tả sơ lược .9 2.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT .11 Kỹ thuật QAR 13 3.1 Mô tả sơ lược 13 3.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT 14 Kỹ thuật đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh 20 4.1 Mô tả sơ lược 20 4.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT 21 Biện pháp khảo sát đọc 29 5.1 Mô tả sơ lược 29 5.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT 29 Kỹ thuật ReQuest 35 6.1 Mô tả sơ lược 35 6.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT 35 Phương pháp “Giảng dạy đối ứng” 37 7.1 Mô tả sơ lược 37 7.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT 37 46 Sử dụng sơ đồ tư 44 8.1 Mô tả sơ lược 44 8.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 47 ... đảm bảo giai đoạn tiến trình đọc 4.2 Ứng dụng vào dạy đọc VBTT Kĩ thuật đặt câu hỏi sử dụng giai đoạn đọc hướng dẫn HS đọc VBTT:  Giai đoạn trước đọc: GV có nhiều cách hướng dẫn HS đọc hiểu... đốn văn bản, kích thích nhu cầu đọc người đọc bước đầu xây dựng mối quan hệ người đọc với văn Khi người đọc xác định mục đích đọc văn bản, định hướng cách đọc học sinh (đọc trọng vào điều đọc) ... văn này? 3) Tơi đọc văn nhằm mục đích gì? 4) Văn thuộc loại nào: văn văn chương hay văn thơng tin? Tơi dùng cách đọc phù hợp? 5) Những thông tin khoa học, xã hội, y học, liên quan đến văn mà tơi

Ngày đăng: 26/12/2017, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Sau 1 tuần điều trị tại bệnh viện Bạch Mai, sáng ngày 8.6.2017, 10 bệnh nhân chạy thận đã được ra viện, trở về với gia đình. Trước đó, sáng 29.5.2017, 18 bệnh nhân suy thận mãn đang chạy thận nhân tạo ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hòa Bình đột ngột có dấu hiệu bất thường. 8 người tử vong lần lượt sau đó. 10 người được chuyển về Bệnh viện Bạch Mai ngay trong đêm.”

    • “Việt Nam có một vùng biển đặc quyền kinh tế trên 1.000.000 km2 và hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ, hai quần đảo là Trường Sa và Hoàng Sa, bờ biển kéo dài trên 3.260 km. Đây là những tiền đề cho phép hoạch định một chiến lược biển, phù hợp với xu thế phát triển của một quốc gia biển.

    • Các nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay

      • Ý thức của người dân

      • Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, quan liêu, thiếu chặt chẽ

      • Những hạn chế, bất cập trong bảo vệ môi trường

      • Giải pháp khắc phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan