1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lập kế hoạch giảng dạy truyện “tấm Cám” (SGK NV 10)

42 809 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 126,32 KB

Nội dung

Bao gồm mục tiêu dạy học, các dị bản trong nước và ngoài nước của truyện Tấm Cám, hệ đề tài, kết cấu và cốt truyện, nhân vật, các yếu tố tưởng tượng kì ảo, vận dụng kiến thức văn hóa, nghệ thuật của truyện cổ tích thần kì Tấm Cám

Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - - Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” MỤC LỤC Lời giới thiệu .2 Nội dung BÀI LUẬN VĂN HỌC DÂN GIAN I II Mục tiêu cần đạt Vấn đề văn .3 Đề tài: Lập kế hoạch giảng dạy truyện “Tấm Cám”(SGKNV10) GVHD: Thầy Nguyễn Hữu Nghĩa SVTH: III IV V Lê Thị Ly Khơ K40.601.054 So sánh dị nước Thị .12 Hồng Hạnh K40.601.035 Một số dị bảnCao nước Nguyên nhânNguyễn dị 14 Thị Thúy Ngọc K40.601.092 Vận dụng lý thuyết thể loại 15 Cao Thị Huyền Trang K38.601.151 Hệ đề tài 16 Kết cấu cốt truyện 17 Nguyễn Ngọc Quyên K39.601.098 Nhân vật 19 Phạm Thu Thảo Xung đột giảiThị nhờ lực K39.601.111 lượng siêu nhiên 20 Tiểu kết đề xuất phương dạy 21 Nguyễn Thị Như pháp Huỳnhgiảngk39.601.044 “Tấm Cám” gắn với đặc trưng thể loại Trần văn Thị Mỹ Linh K39.601.065 Vận dụng kiến thức hóa 23 Nghệ thuật 34 Lê Thị Kim Liên K39.601.055 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Tổng kết .39 Thư mục tham khảo 40 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” LỜI GIỚI THIỆU Môn Ngữ văn môn học giữ vị trí quan trọng chương trình giảng dạy môn văn hóa phổ thông Trong môn Ngữ văn, phận Văn học quan trọng đưa vào đầu chương trình cấp học, Văn học dân gian Học sinh tìm hiểu văn học dân gian không khám phá hay, đẹp sáng tác nghệ thuật ngôn từ, mà thu thập vốn hiểu biết văn hóa xã hội, phong tục tập quán, nếp sinh hoạt dân gian dân tộc Tuy nhiên, với đặc thù riêng phận văn học dân gian – sáng tác có khoảng cách xa so với thực tại, chứa đựng tư duy, quan niệm thẩm mỹ người xưa,… khó khăn lớn người học nội dung văn học Từ thực tế đòi hỏi giáo viên Ngữ văn cần lựa chọn phương pháp - phương tiện , sáng tạo phù hợp với nội dung văn học dân gian, nhằm tổ chức, định hướng cho học sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tàng tri thức cách hiệu quả, nắm bắt giá trị tinh thần quý giá đời sống tinh thần người Điều quan trọng trình giảng dạy, kiến thức nội dung, nghệ thuật tác phẩm, người giáo viên cần phải truyền đạt cho học sinh kiến thức Văn học dân gian Dưới tiểu luận nhóm lập đồ án phương pháp giảng dạy tác phẩm Văn học dân gian tiêu biểu – Tác phẩm “Tấm Cám” Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” NỘI DUNG CHÍNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh:  Về kiến thức: Tìm hiểu truyện cổ tích thần kì Tấm Cám để nắm : • Kiến thức thể loại truyện cổ tích • Nội dung truyện “Tấm Cám” • Biện pháp nghệ thuật truyện  Về kĩ năng: • Nhận diện tác phẩm văn học dân gian (cổ tích) • Rèn kĩ đọc, kể phân tích nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột Truyện cổ tích thần kì • Hiểu truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại  Về thái độ: • Có lòng cảm thương người lao động nghèo khổ, thân • phận bất hạnh Củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện, củ nghĩa sống II VẤN ĐỀ VĂN BẢN (dị bản) Văn học dân gian sáng tác tập thể, nhân dân tham gia vào công việc sáng tạo, biểu diễn, thưởng thức nên chưa có chữ viết tác phẩm sáng tác lưu truyền miệng Việc truyền miệng thế, lâu ngày tác phẩm văn học dân gian có phần biến đổi hình thức, kết cấu ngôn từ… cho phù hợp với vùng miền địa phương, song nội dung không thay đổi Dị đặc điểm văn học dân gian do: Tính tập thể tính truyền miệng quy định nên có tính dị tất yếu Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Là thể loại truyền miệng, truyện cổ tích thường có nhiều dị Sự dị hóa tác phẩm nhìn nhận dân tộc giới có điểm chung văn hóa, lịch sử, sinh hoạt, lối sống; đồng thời có đặc điểm riêng nếp sống, đặc điểm lao động, sinh hoạt, điều kiện tự nhiên tùy dân tộc Thêm vào người kể truyện cổ tích thường mang vào truyện họ kể nét cá tính riêng, thêm thắt nội dung theo ý đồ định.Tấm Cám truyện cổ tích lưu truyền rộng rãi Việt Nam mà truyện có tính chất quốc tế Trên giới, kiểu truyện Tấm Cám phổ biến Tấm Cám tên gọi người Kinh (Việt Nam), dân tộc khác, nước khác gọi tên khác Cô Bé Lọ Lem (Đức,Pháp); Cô Tro Bếp (Hi Lạp, Đức, Serbie, Pháp), Nêang Cantóc Nêang Song Angcát (Campuchia), Nàng Tạu Khăm (Lào),… Tên gọi khác chúng có motif giống nên chúng xếp vào kiểu truyện nhóm trình bày xin tạm gọi theo tên gọi người Kinh (Việt Nam) cho tiện trình bày Cổ tích Tấm Cám dân gian lưu truyền nhiều dị Chủ yếu phần kết truyện Mỗi dị cách kết thúc khác nhau, có hay, riêng Kết thúc truyện, chết mẹ Cám kể lại nhiều cách khác Những năm 50, nước ta giới nguyên cứu xảy xu hướng “chỉnh lí lại”một số truyện dân gian.Truyện Tấm Cám biên soạn lại Để giúp học sinh chủ động hiểu rõ tác phẩm đặc trưng văn học dân gian, giáo viên giao số công việc cho học sinh như: yêu cầu tham gia đóng vai, sân khấu hóa tiết học, hay cho em tham gia tìm dị tác phẩm…Ở người giáo viên giới thiệu cho em ba dị quan trọng Đồng thời chia nhóm để em thảo luận nêu lên suy nghĩ dị Và đặc biệt kết cuối truyện, giáo viên giới thiệu cách kết thúc khác truyện, cho em nêu lên nhận xét chọn kết có ý nghĩa lương thiện Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám”  Từ giáo viên làm rõ cho học sinh vấn đề xuất dị đặc trưng văn họ dân gian, không ảnh hưởng đến ý nghĩa tác phẩm mà thể nhấn mạnh thêm thái độ, tư tưởng mong ước nhân dân thiện ác Chẳng hạn: SO SÁNH DIỄN BIẾN TRUYỆN TRÊN BA DỊ BẢN THUỘC KIỂU TRUYỆN TẤM CÁM Ở VIỆT NAM:  Điểm bật xuyên suốt diễn biến kiểu truyện Tấm Cám cho dù dị lần biến hóa, hóa thân, để mở đường, lối thoát, đưa nhân vật đến hướng tồn mới, dẫn đến đích viên mãn  Ở nghiên cứu khác dị kiểu truyện Tấm Cám Việt Nam: Bản A.Landes sưu tầm, có hoán đổi tên gọi khác với thông thường, Tấm nhân vật phản diện, Cám nhân vật bị áp Bản kể thông thường biết đến chương trình SGK Vũ Ngọc Phan kể Còn Truyện Kajong Halek người Chăm A.Landes sưu tầm So sánh dị nước a Những biến hóa khởi đầu: Bản người Kinh mà A.Landes sưu tầm vào cuối kỷ XIX kể: “Tấm (tức cô gái hại người) lừa Cám cha bị ốm, mẹ ghẻ lót bánh tráng chỗ cha nằm giả đau xương, bảo Cám leo hái cau tươi, Tấm chặt gốc Cám ngã xuống chết “Cám hóa thành chim hoành hoạch… Hoàng tử bảo hoành hoạch: “Nếu ta chồng mi, bay đậu vào ống tay áo ta, ta chồng mi, khỏi tay áo ta” Con hoành hoạch bay vào ống tay áo hoàng tử, chàng bắt giữ lại để nuôi” (Theo nghiên cứu motif "Cái nhất”- GS Nguyễn Tấn Đắc - ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM”được lấy tư liệu từ Histoire de Tấm et de Cám (Kinh), A.Landes sưu tầm, công bố, 1886) Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Bản Vũ Ngọc Phan kể: “Nhân ngày giỗ bố, Tấm xin phép vua thăm nhà… Mụ dì ghẻ bảo Tấm: “Con trèo lên cau, xé lấy buồng để cúng bố” Tấm lời, trèo lên mụ dì ghẻ chặt gốc cau Thấy rung chuyển, Tấm hỏi mụ trả lời: “Dì đuổi kiến cho mà!” Cây cau gãy, Tấm ngã lộn xuống ao chết… Hồn Tấm nhập vào chim vàng anh bay thẳng vào cung vua Vua đâu chim bay theo Vua tưởng nhớ Tấm, bảo chim vàng anh rằng: “Vàng ảnh vàng anh, có phải vợ anh chui vào tay áo!” Vua vừa nói dứt lời, chim vàng anh chui lọt vào tay áo vua” Bản người Chăm A.Landes sưu tầm kể: Mụ dì ghẻ lừa xin Kajong trở về, đối xử tàn tệ, lừa bảo cô hái dừa, chặt gốc, “nhảy xuống hồ nước bên cạnh biến thành rùa vàng sống đấy” Bà mẹ ghẻ bịa đặt: “Kajong trốn đâu mất, đưa đứa gái ruột đến để hầu Bệ hạ”… Họ bắt rùa vàng Nhà vua ôm rùa vào lòng mang cung Ông không muốn săn Nhà vua thả rùa vào bồn nước để nuôi.” Nhìn chung, ba dị có thống motif cấu thành: đánh lừa – hãm hại – biến hóa – thử nghiệm, dựa vào lí bịa đặt dẫn nhân vật vào vòng hãm hại, sau nhân vật biến hóa thành sinh thể khác, nhà vua thử nghiệm để chứng tỏ xem có phải người cần tìm hay không Thực chất, diễn biến mở đầu đóng vai trò mở đầu, điểm tựa cho toàn câu chuyện, góp phần mở diễn biến khác, kết nối với kiểu motif khác Ngoài ra, 2, tác giả dân gian theo motif người chết biến hóa thành chim, nhân vật biến hóa thành rùa vàng Sở dĩ có sai khác dị ảnh hưởng nhiều yếu tố: thời gian, lưu truyền, sắc văn hóa, quan niệm riêng dân tộc anh em b Những biến hóa trung gian: Sau lần biến hóa trước Tấm tái sinh trở lại làm người, Tấm biến hóa qua nhiều kiếp trung gian: Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Bản kể: “Một hôm hoàng tử vắng, Tấm (tức nhân vật ác theo sưu tầm A.Landes) giết chim nấu ăn Khi hoàng tử trở hỏi chim đâu, Tấm đáp: Tôi có mang, thèm thịt chim nấu ăn Hoàng tử hỏi: “Cô ăn thịt chim, lông vất đâu?” Tấm bảo vất đằng sau hàng rào Hoàng tử đến thấy mọc lên búp măng tươi rói khỏe mạnh.Một hôm nhân lúc hoàng tử săn, Tấm cắt búp măng nấu ăn Bẹ măng vất mọc thành thị; trổ ngon lành, Tấm muốn ăn mà không hái được” (theo nghiên cứu GS Nguyễn Tấn Đắc lấy từ tài liệu A.Landes sưu tầm) Bản kể: “Vua yêu chim, cho chim lồng son, đâu xách theo Thấy thế, Cám thêm ghét chim, Cám bóp chết chim chôn… Chẳng bao lâu, chỗ chôn chim mọc lên xoan đào, vua liền mắc võng vào nằm nghỉ Nhân ngày gió bão, vua lại xa vắng, Cám chặt đi, lấy gỗ xoan đào đóng khung cửi Trong Cám ngồi dệt vải, ác gỗ khung cửi kêu: “Cót ca, cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra!”Nghe ác kêu, Cám sởn tóc gáy, vội ném thoi không dám dệt Con Cám đốt khung cửi, đem tro đổ tận bên đường, thật xa cung vua Ở đống tro, chẳng mọc lên thị lớnâ Cây thị nhiều hoa đậu thật to…” Bản kể: “Một hôm ông dạo chơi, Halek bắt rùa vàng nấu ăn Nó vất mai rùa sau nhà, mọc lên búp măng… Một hôm nhà vua dạo vắng, Halek cắt búp măng nấu ăn Nhà vua hỏi Halek nói dối có mang thèm măng nên cắt nấu ăn Nhưng bẹ măng biến thành chim bêk bay đến đậu trước cung vua than thở Nhà vua nghe chim bêk kêu than thảm thiết, có lời nguyện: “Nếu chim thật Kajong bay đậu vào tay áo ta” Chim bêk liền bay đậu vào tay áo nhà vua Vài ngày sau nhà vua dạo chơi, Halek nhà bắt chim nấu ăn.Nó vất lông chim đường bên cung vua, mọc lên thị” Ở phần trung gian này, số lần biến hóa kiểu biến hóa có phần khác rõ rệt Ở 1, bao gồm biến hóa: chim bị giết vứt lông đi, từ chỗ mọc Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” lên búp măng, măng bị cắt mọc lên thị Ở 2, bao gồm lượt biến hóa, giết thịt chim, từ chỗ xương mọc xoan đào, chặt xoan đào làm khung cửi, đem đốt khung cửi rải tro mọc lên thị Ở 3, bao gồm lượt biến hóa, từ rùa vàng hóa thành búp măng, búp măng hóa thành chim Bêk, chim Bêk biến thành thị Như vậy, thông qua liệt kê trên, ta thấy, khác số lượng nội dung tình tiết biến hóa, biến hóa trung gian, có đích đến thị, cho dù có biến hòa hay lần, linh hồn Tấm kết thúc bước trung gian trước tái sinh trở kiếp người thị Điều lần làm bật motif (cây thị) kiểu truyện Tấm Cám Mặc dù dị bản, chi tiết “đoạn kết biến hóa”này có nhiều khác nhau, nhìn chung thống việc nhân vật bị hãm hại trở lại hình người từ thị, quy trình biến hóa có nhiều điểm độc đáo khác biệt so với lần biến hóa trước, xem “cú hích”của truyện Vì vậy, đặt điều kiện cụ thể lần biến hóa trước, từ tính chất motif, điều kiện cấm đoán, người gửi gắm vật hóa thân đến biến hóa tái sinh c Biến hóa sau cùng: Bản kể: “Bẹ măng vất mọc thành thị trổ ngon lành, Tấm muốn ăn mà không hái Có bà lão ăn xin thường hay ngồi gốc thị: nhìn thấy thị ngon lành, bà cầu: “Trái thị, rớt bị bà già” Trái thị rơi vào bị bà lão, bà mang cất hũ gạo.Thừa lúc bà lão xin ăn, Cám (tức Tấm sau này) từ trái thị chui ra, nấu cơm quét nhà”  Tính chất motif nhất: “trổ ngon lành” 10 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” xuất Diễn biến câu chuyện có tình Nếu Bụt không xuất truyện phát triển theo hướng khác, chiều hướng thực, cô Tấm nhà, bị dì ghẻ đánh mắng bị đuổi đi,… Nhờ có xuất Bụt, Bụt cho Tấm cách nuôi cá bống sót lại giỏ Và bống cá thần kì lên nghe tiếng người gọi theo lời Bụt dặn Ở hoàn cảnh này, yếu tố thần kì bắt đầu xuất Khi lần gặp chuyện buồn, Tấm Bụt tay cứu giúp Phải quan niệm “Ở hiền gặp lành”của người xưa gửi gắm qua hình tượng Bụt? Khi Tấm khóc Bụt lên Bụt xem Phật, đấng linh thiêng cứu khổ cứu nạn cho chúng sinh Trong đời sống văn hóa tâm linh người Việt Nam, Bụt đấng tôn kính luôn kính thờ với niềm tin khó thay Bụt diện khắp nơi, lúc sẵn sàng cứu giúp người gặp hoạn nạn Mọi đau khổ Tấm bắt nguồn từ mẹ con Cám Mâu thuẫn Tấm với dì ghẻ thực chất mâu thuẫn thiện – ác Cái ác hình qua hành động tàn nhẫn hai mẹ con cám: lừa gạt trút giỏ tép để tước đoạt ước mơ bé nhỏ Tấm có yếm đào, lút giết chết bống người bạn bé nhỏ Tấm Tấm cô đơn biết khóc bị chúng ức hiếp Tấm hẳn chẳng thể biết người ăn thịt bống, Bụt lại người biết tất hướng dẫn cho Tấm tìm chôn xương bống, xếp cho gà gặp giúp đỡ Tấm Việc gà nói tiếng người lại chôn xương bống chân giường Tấm nằm chôn để làm gì? Đây yếu tố thần kì xuất câu chuyện Câu chuyện tiếp tục hoàng tử mở lễ hội, người nô nức xem Tấm bị mẹ ghẻ bắt nhặt đấu thóc trộn gạo Quá buồn tủi nên Tấm lại khóc Bụt lại lên Sau nghe thấu tình, Bụt cho đàn chim sẻ xuống nhặt thóc giúp Tấm Không có quần áo mới, Tấm Bụt giúp cách đào xương cá chôn chân giường lên Tấm có quần áo đẹp dự hội…với câu truyện Tấm Cám ta thấy yếu tố thần kì xuất tất nhiên thiếu Đọc cổ 28 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” tích ta thấy không vắng bóng hình ảnh ông bụt, bà tiên lực lượng thần thánh, siêu nhiên mang lại huyền bí, lạ kì thúc đẩy tình tiết truyện phát triển, ông bụt, bà tiên thường hiền từ độ lượng, người cha, người mẹ, có điều họ có khả vô tận, đem đến điều may mắn mà người cha, người mẹ bình thường đem đến cho Và ông Bụt Tấm Cám xuất đời khổ cực, bị mẹ ghẻ đày đọa, cô Tấm cho quần áo đẹp dự hội, cho cô lấy hoàng tử không sống sống cực khổ Những phép màu mà ông Bụt ban cho Tấm truyện, cần ý đến đôi giày thần kì Đôi giày nhỏ nhắn, xinh xắn kì diệu trở thành vật giao duyên nhờ mà Tấm biết lấy vua Đôi giày mối hôn nhân Cái duyên đôi lứa, mang lại hạnh phúc giải thoát cho đời khổ cực Tấm Nếu đôi giày mang phép màu thần kì ông bụt Tấm mãi cô gái biết quẩn quanh làm công cụ lao động cho mụ dì ghẻ ác độc Sự xuất yếu tố thần kì góp phần thể ước mơ khát vọng nhân dân ta Đó khát vọng thoát khỏi sống khổ cực, bị áp bóc lột, mơ ước có sống hạnh phúc no ấm bình đẳng  Như vậy, yếu tố thần kì có vai trò quan trọng truyện Tấm Cám, nói lên khát vọng người trước thực bế tắc không lối thoát Trước thực làm biết gửi gắm nỗi niềm vào ước mơ, khát vọng Có thể nói Tấm Cám tập trung đầy đủ loại yếu tố thần kỳ, xuất Bụt, giúp đỡ gà trống, đàn chim hóa thân nhân vật Bụt xuất giúp đỡ Tấm nhiều lần, có điều đặc biệt cô Tấm giúp đỡ Bụt – đại diện cho lực siêu nhiên, số mệnh cô lại không hoàn toàn lực siêu nhiên định Trái lại, nhân vật tự định đời Không phải ngẫu nhiên mà Bụt lại lên giúp đỡ Tấm, mà cô xứng đáng với may mắn đó, cô người tốt, dịu hiền, trắng, cần cù Bụt can thiệp vào đời sống cô cô gái ngây thơ, trắng yếu đuối Giai đọan biến hóa sau Tấm ta không thấy Bụt xuất Vai trò Bụt chấm dứt 29 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Tấm thật bước vào đấu tranh giành lại sống Bụt khuyên cô chôn xương cá Bống, làm điều có chu đáo hay không tùy thuộc cô Tính tích cực chủ động nhân vật Tấm thể điểm Điều phần phản ánh ước mơ tốt thắng xấu, thiện thắng ác, đồng thời nêu lên triết lí phổ biến truyện cổ tích “ở hiền gặp lành”  Tấm sau vào cung Sau làm hoàng hậu, tưởng chừng nàng Tấm có sống yên bình, hạnh phúc hai mẹ mụ dì ghẻ sợ mà bày mưu hại nàng hết lần đến lần khác Ngày giỗ cha, mụ dì ghẻ sai Tấm trèo cau hái làm giỗ phía dưới, hai mẹ mụ lại chặt hòng giết chết Tấm Hành động độc ác nguồn tất việc truyện Nó dẫn mâu thuẫn truyện từ gia đình xã hội Ban đầu hành hạ mụ dì ghẻ với Tấm mâu thuẫn “dì ghẻ - chồng”nhưng trở thành đấu tranh thiện với ác, tốt với xấu mà có hai phép tồn Mụ dì ghẻ giết Tấm hòng đưa Cám vào chỗ cho chị để làm vợ vua Nhưng dừng lại ác lại chiếm ưu truyện Tấm ngã mà chết lại hóa thân nhiều hình thức khác nhằm đấu tranh đòi lại hạnh phúc Những lần hóa thân nàng Tấm từ chim vàng anh, xoan đào, khung cửi thị, hình ảnh tưởng chừng giản dị lại mang nhiều ý nghĩa Đây vốn vật gần gũi sống người lao động nơi thôn quê dân dã Mỗi hình thức biến hóa mang ý nghĩa đặc sắc riêng Lần thứ sau bị hại chết, Tấm hóa thân vào chim vàng anh, loài chim cao quý với hình hài nhỏ nhắn, xinh xắn có giọng hót thánh thót, ngào Chim quấn quýt bên nhà vua, vua sủng yêu chiều với người Hình ảnh chim vàng anh hóa thân linh hồn sáng, hồn hậu, đồng thời hóa thân xuất cô Tấm không yếu đuối, bị động trước 30 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Lần thứ hai, nàng Tấm gửi thân xoan đào mọc lên chỗ lông chim bị vứt Cây xoan đào nhân dân ta ưa dùng kiến trúc cung đình loại gỗ quý, giống vẻ đẹp cao tâm hồn, vẻ đẹp tình yêu mà Tấm dành cho phần vơi bớt nỗi nhớ người vợ yêu Cây xoan đào cành xanh tươi xòe bóng che mát cho nhà vua, lòng màu hồng lòng son không phai qua bao thăng trầm Tấm Chính quấn quýt, yêu thích vua dành cho xoan đào lại làm cho Cám lên ganh tỵ Nàng Tấm chết hóa thân vào chim chóc, vào cối không buông tha Mụ dì ghẻ bày mưu cho Cám chặt lấy gỗ làm khung cửi dệt vải Bị hãm hại nhiều lần Tấm không khuất phục Ẩn khung cửi, Tấm lại lên tiếp vạch mặt, tiếp tục tuyên chiến với kẻ thù liệt hơn, khung cửi dệt vải lại kêu lên để tố cáo Cám “Cót ca cót két, Lấy tranh chồng chị, Chị khoét mắt ra” Lần này, Cám thực sợ hãi Sợ lời phát từ khung cửi, sợ Tấm trở trả thù Mụ dì ghẻ lần khuyên “đốt quách”khung cửi đổ xa cho yên tâm Rõ ràng đây, mẹ Cám ác thực sợ hãi trước đấu tranh, vùng lên thiện “Con giun xéo quằn” Đã bao lần nàng Tấm tội nghiệp bị hãm hại, chí bị giết lòng tham, ích kỷ, nhỏ nhen mẹ Cám Nên phản kháng lại nàng hay thiện điều tất yếu phải xảy Rồi Tấm hóa thành thị Cây thị mộc mạc dân dã thân thiết với người nông dân nơi thôn quê Quả thị nhỏ nhắn tỏa ngát hương thơm khiến thích, quí Bước từ thị trở với sống bên bà lão hàng nước Tấm trở lại Không lam lũ nghèo hèn, không cao sang quyền quí đỗi bình dị Qua kiếp luân hồi, Tấm vừa cô Tấm nết na thảo hiền chịu thương chịu khó thuở nào, lại vừa lột xác để mang dáng dấp mới, xinh đẹp hơn, 31 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” tự tin chủ động sống Để từ đó, nàng Tấm nương nhờ thị lại lần sống lại Hình ảnh thị thơm ngát, tròn trịa, xinh xắn vẻ đẹp tâm hồn nàng Tấm Nàng Tấm trở lại với sống giản dị yên bình bà lão hàng nước tốt bụng nơi vùng quê bình, mưu toan hãm hại, ích kỷ xấu xa Nhưng truyện không kết thúc đây, lúc Tấm trở làm người mà tiếp tục Tấm gặp lại vua, trở cung làm hoàng hậu trừng phạt mẹ Cám “Ác giả ác báo”, “Gieo nhân gặt nấy” Trong đấu tranh thiện – ác, ác, xấu phải bị tiêu diệt tận gốc rễ Tấm giội nước sôi cho Cám chết, mụ dì ghẻ thấy lăn đùng chết theo Cuộc đấu tranh thiện – ác kết trọn vẹn ác tồn Hành động trừng phạt Tấm tiêu diệt hoàn toàn nguyên, nguồn gốc ác, mang lại thắng lợi toàn vẹn cho thiện, tốt Đây kiểu mô típ quen thuộc câu truyện cổ tích, với cổ tích thần kỳ - mô típ trừng phạt Cái ác bị trừng phạt phần thưởng dành cho thiện Bốn lần hóa thân thần kì này, tác giả dân gian không đơn nói lên luân hồi người Mà điều quan trọng tác giả dân gian muốn nói lên phản kháng vươn lên liệt Tấm Không chịu khuất phục trước ác, xấu, bất công, Tấm vươn lên giá cuối chiến thắng, chiến thắng có nhờ trợ giúp yếu tố thần kì Sự phản kháng Tấm đấu tranh giai cấp người bị áp kẻ áp Vậy lần yếu tố thần kì lại góp phần thể khát vọng ước mơ chiến thắng ác, xấu, áp bất công nhân dân lao động Có thể thấy rằng, yếu tố kì diệu siêu nhiên thủ pháp nghệ thuật gắn với nội dung lãng mạn truyện Tác giả dân gian thính giả dân gian trí tưởng tượng bay bổng theo kiện kì diệu truyện thực tâm tin - không hoàn toàn tin - kiện có thực chủ yếu kiện cần thiết cho việc giải vấn đề mà thực tế sống xã hội cũ chưa cho phép giải 32 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” hoàn toàn ý muốn ước vọng nhân dân Yếu tố thần kì cổ tích xét cho kĩ chủ yếu sản phẩm đầu óc mê tín mà phương diện cần thiết cho tác giả dân gian đưa phát triển tình tiết theo ý muốn Nhờ mà Tấm Cám thể tất mà tác giả dân gian gửi gắm Đó khát vọng ước mơ, quan niệm triết lí sống, đời với quy luật nhân từ nghìn đời cha ông Trải qua nhiều đau khổ, nhiều thử thách, chết sống lại, hóa kiếp bao lần, Tấm trở thành thị từ thị bước đời Phải phản chiếu quan niệm thuyết luân hồi nhà Phật? Sau lần hóa kiếp, Tấm lại đẹp hơn, sắc sảo Kiếp luân hồi khép kín, từ người lại trở người không trở cát bụi Quan niệm kiếp luân hồi người thể qua nhiều lần biến hóa - phải nhằm răn dạy người đạo đức để kiếp sau sung sướng hơn? Ở tư tưởng dân gian cải biến, mang tính thực tiễn cao (Tấm tìm lại hạnh phúc đời giới khác) Có chi tiết, nhà vua ghé vào quán bà lão uống nước, bà lão sai cô gái (chính Tấm) mang trầu têm cánh phượng mời khách Bởi theo tục lệ xưa nét văn hóa người Việt, khách đến nhà phải mời trầu “miếng trầu đầu câu chuyện” Miếng trầu thể lòng hiếu khách tôn trọng khách người xưa Miếng trầu mở đầu cho giao tiếp người với người, khách với chủ tự nhiên, gần gũi, cảm thông Niềm tin vào số kiếp, vào luân hồi kiếp người biểu góc văn hóa tâm linh người Việt xưa Song có chi tiết mà có nhiều cách lý giải khác nhau, chí trái ngược Đó hành động Tấm trả thù mẹ Cám Tấm lừa Cám muốn trắng tắm nước sôi Tấm dội nước sôi cho Cám chết Chưa dừng đó, Tấm chặt Cám khúc, làm mắm gởi cho mẹ Cám,… Có ý kiến cho rằng: Tấm làm độc ác, tàn nhẫn dù Cám em mẹ ghẻ mẹ Như người đời khen ngợi Tấm 33 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” hiền lành không thuyết phục! Vì “sát sinh”là ngũ giới cấm nhà Phật Giết vật trọng tội hồ lại giết người Nhưng có ý kiến ngược lại cho Tấm hành động mẹ Cám bao lần hãm hại Tấm Tội ác mẹ Cám phải bị trừng trị gieo gió gặt bão, gây tai họa cho người bị trừng phạt Đó công minh, công luật đời Qua ý kiến trên, cần lưu ý đặc điểm truyện cổ dân gian tính dị Các câu chuyện có cốt truyện giống số chi tiết phần kết thúc lại khác Có thể văn truyện “Tấm Cám”ban đầu chi tiết nêu trải qua thời gian, người đời sau thêm thắt vào cho câu chuyện thêm ly kỳ, hấp dẫn Nhưng chi tiết Tấm “dội nước sôi cho Cám chết làm mắm gửi cho mẹ Cám”trong văn hành lại cộng đồng chấp nhận lưu truyền từ đời qua đời khác? Tất nhiên câu chuyện hoàn toàn hư cấu, hoang đường phải lời răn dạy, lời cảnh tỉnh có hiệu Hiền cô Tấm mà phải trả thù không gớm tay người sống phục thiện, làm điều lành, không làm điều ác cho người, cho xã hội, dù ý nghĩ Xét góc độ văn hóa tâm linh, vấn đề sâu sắc, giáo lý nhà Phật góp phần ngăn ngừa tội ác từ ý nghĩ, tư tưởng người Một điều cần lên án thái độ sống người mẹ ghẻ Tấm Cảnh mẹ ghẻ chồng từ lâu trở thành nỗi ám ảnh bao đời lòng người Việt Bà không yêu thương Tấm mà tìm cách hãm hại đời Tấm Tác giả dân gian khắc họa nên hình ảnh người mẹ ghẻ đáng ghét Bà ta thân đố kỵ, độc ác cuối bị trừng phạt quan niệm người xưa “ác giả ác báo”!  Truyện “Tấm Cám”là câu chuyện hấp dẫn kho tàng truyện cổ dân gian Nghệ thuật dựng cảnh, dựng không gian sinh động Các tình tiết đan xen, có mở có đóng làm cho câu chuyện lung linh, huyền ảo sương huyền thoại Câu chuyện mở chiều dài thời gian nghệ thuật chiều rộng không gian nghệ thuật Thời gian thể khép kín vòng tròn, điểm xuất phát điểm trở kiếp người Bên cạnh khung cảnh nông thôn, khung cảnh làng 34 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” quê, ruộng đồng có khung cảnh lâu đài tráng lệ Tất nhằm phản ánh ước vọng người xưa, muốn có sống hạnh phúc, hoàn thiện Truyện “Tấm Cám”phản ánh quan niệm người xưa lẽ công xã hội Đó đề cao quan niệm “ở hiền gặp lành”và phê phán, lên án kẻ độc ác Người hiền lành có hạnh phúc kẻ ác bị trừng phạt… Lẽ công đời thực thi cách rõ ràng…Xét dấu ấn văn hóa, câu chuyện “Tấm Cám”đã lưu truyền từ đời qua đời khác nên dấu ấn xưa phai nhạt phần nào, để lại vệt mờ tâm thức người xưa Tóm lại, qua truyện cổ tích Tấm Cám, giáo viên cho học sinh tìm hiểu nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam:  Tục thờ cúng tổ tiên (Tấm cúng giỗ cha )  Tục mời trầu (bà cụ hang nước mời trầu nhà Vua) Nhờ miếng trầu têm cánh phượng mà nhà vua nhận người vợ đảm khéo léo Miếng trầu hình ảnh quen thuộc đời sống văn hóa gắn với phong tục hôn nhân Vì miếng trầu mang ý nghĩa giao duyên mặt hội ngộ Tấm nhà Vua  Trang phục người phụ nữ Việt Nam xưa ngày thường lễ hội (cái yếm đỏ đồ trẩy hội Tấm), yếm đỏ đánh dấu trưởng thành thiếu nữ Việt Nam  Triết lí dân gian công xã hội: hiền gặp lành, ác giả ác báo…Sự hóa than trở đời Tấm thể ước mơ “ở hiền gặp lành “của nhân dân, diều thể quan niệm mơ ước thực tế hạnh phúc người lao động Họ không tìm hạnh phúc cõi thần tiên khác mà tìm giữ hạnh phúc cõi trần V NGHỆ THUẬT 35 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Truyện Tấm Cám truyện thuộc loại thể cổ tích thần kì Bên cạnh đặc sắc nội dung đặc sắc mặt nghệ thuật truyện, gồm yếu tố: Cốt truyện, kết cấu, nhân vật, chi tiết nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật… Điểm bật Tấm Cám nghệ thuật xây dựng nhân vật Ở tác giả dân gian xây dựng nhân vật theo loại nhân vật chức Những tính cách nhân vật biểu quan niệm nhân ông cha ta: Ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão, thiện thắng ác Tính chất chức nhân vật biểu chỗ xây dựng lên để thực chức mình, không làm khác Tấm làm điều thiện, mẹ Cám làm điều ác, Vua làm phần thưởng Tấm Chính mà nhân vật đơn giản, xuôi chiều,thực theo ý đồ tác giả dân gian Nhà vua chẳng nghi ngờ nguyên nhân chết Tấm lấy Cám chẳng có chuyện xảy Cám sẵn sàng nghe Tấm dội nước sôi để làm trắng da không cần nghĩ nước sôi làm bỏng da Mẹ Cám việc ăn mắm làm từ xác không cần tìm hiểu nguyên nhân, mùi vị Các nhân vật nội tâm, đau đớn dằn vặt Những nhân vật thực chức để thể dụng ý tác giả Muốn mẹ Cám thắng (cái ác thắng bước đầu), Tấm buộc phải tin Đến muốn Tấm thắng (thiện thắng) mẹ Cám lại buộc phải tin Chúng ta thấy rõ âm mưu, thủ đoạn “nham hiểm”và mưu sâu, gạt lừa, dối trá giản đơn, nhân vật tự nguyện vào chỗ chết để thực vai trò “nhân vật chức năng”của Điểm nhấn quan trọng thứ hai tình tiết thần kì Những tình tiết gắn với yếu tố kì ảo, tạo trạng thái biến hóa khôn lường nhằm dẫn dụ người đọc vào giới phép màu sảng khoái ly kì Yếu tố kì ảo “nhân vật”đồng hành suốt truyện với sắc thái biểu trực tiếp ẩn thân Phần đầu truyện, phép màu lên từ Bụt, yếu tố hoang đường kì ảo tác động trực tiếp vào diễn biến truyện Phần sau truyện Tấm vua tham gia thúc đẩy trình phát triển câu chuyện, sức mạnh kì ảo gắn với trình lực 36 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” lượng thần bí hỗ trợ Yếu tố kì ảo câu chuyện ước mơ, khát vọng công lý, ủng hộ thiện, ủng hộ người bất hạnh Mỗi lần sóng to gió cả, yếu tố lại xuất thuyền, cánh chim kéo Tấm thoát khỏi thảm họa tai kiếp Bên cạnh tính đến chi tiết nghệ thuật khác làm cho truyện Tấm Cám câu chuyện đậm đà sắc Việt: hình ảnh hội làng, cảnh mò cua bắt ốc, yếm đào, miếng trầu cánh phượng, thị đầu làng Lực lượng thần kì đóng vai trò lớn truyện cổ tích thần kì Trong Tấm Cám, đại diện cho lực lượng thần kì ông Bụt lên giúp đỡ cô Tấm ba lần Nhờ có Bụt mà thắt nút, mâu thuẫn truyện mở nút, giải Không riêng Tấm Cám mà truyện cổ tích thần kì khác có yếu tố kì diệu này, nhân vật gặp trắc trở khó khăn nhận giúp đỡ lực lượng thần kì Ông Bụt truyện Tấm Cám giống ông Bụt tre trăm đốt xuất giúp đỡ chàng Khỏe để chàng hoàn thách gian nan lão trưởng giả gian ác, hay truyện Thạch Sanh lực lượng thần kì đóng vai trò quan trọng đời nhân Cốt truyện ý nghĩa quan niệm chi phối ý nghĩa Cốt truyện cổ tích chủ yếu xây dựng xung đột thiện ác quan niệm lẽ sống công người sống chung đời Truyện Tấm Cám phần thưởng nhỏ yếm đào kéo theo diễn biến ác công thiện Và để chống lại “cái ác”, “cái thiện”lên tiếng với trợ lực của yếu tố thần kì Trong Tấm Cám, Tấm đại diện cho thiện với trợ giúp Bụt Kết thúc truyện, cô Tấm trả thù cách mạnh mẽ nhiều người không đồng ý Nhưng cách áp đặt quan niệm theo hướng người đại Đối với người xưa, kết thúc làm họ hê, thoả mãn cuối thiện thắng ác, thắng cách hoàn toàn Thêm đặc điểm kiện truyện giải cách chóng vánh Điều hoàn toàn hợp lý để tác giả dân gian cho lực lượng thần kì xuất thực nhiệm vụ 37 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Về mặt kết cấu: Tấm Cám mô típ tiêu biểu, quen thuộc không với người Việt mà nước xung quanh Người đọc đọc qua tuyển tập văn học dân gian Lào, Campuchia, Myanmar dễ dàng nhận thấy nhiều điểm tương đồng.Ví dụ truyện Nàng Tạu Khăm Lào, Nàng Rùa Vàng Myanmar, Neang Song Angcat Neang Song Cantoc Campuchia Trong truyện có triết lí dân gian mang màu sắc Á Đông: luân hồi qua nhiều kiếp Trong trình luân hồi, vật hoá thân bộc lộ sức sống mạnh mẽ, tiếp tục thực chức Tuy nhiên, Tấm Cám mang đặc nét dân gian Việt Đó hình ảnh chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị Và Tấm chết sống lại nhiều lần mà chim biết nghe tiếng người, khung cửi biết nói Từ cô Tấm hiền lành hiếu thảo thành cô Tấm hoàng hậu với vị trí tước vị không chút sai lệch Đó triết lý dân gian văn hóa Việt Kết cấu thường gặp truyện cổ tích nói chung gồm có kết cấu theo đường thẳng, kết cấu theo ba chặng tăng tiến, kết cấu đồng quy Tuy nhiên Tấm Cám thấy xuất hai loại kết cấu kết cấu theo đường thẳng kết cấu ba chặng tăng tiến Kết cấu theo đường thẳng kiểu kết cấu có nhân vật chính, nhân vật hành động liên tiếp kiện bị chi phối hoạt động nhân vật Trong Tấm Cám, Tấm nhân vật hoạt động, mâu thuẫn, xung đột nhân vật lại xoay quanh nhân vật Tấm Các hành động nhân vật dù nhỏ hướng tới nhân vật truyện Kết cấu thứ hai kiểu kết cấu ba chặng tăng tiến Mỗi chặng cốt truyện thử thách nhân vật Thử thách sau cao hơn, nguy hiểm thử thách trước Khi vượt qua thử thách thứ ba thử thách cuối lúc nhân vật đạt ước muốn kết thúc truyện Ở Tấm Cám, sau vượt qua thử thách, trải qua ba lần hóa thân cô Tấm trở lại làm người, đạt hạnh phúc 38 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” Lúc lúc kết thúc truyện Đó kết cấu có hậu cho nhân vật, câu chuyện kết thúc Diễn biến chuyện có biến thiên, thay đổi kết cục có hậu Đó nét điển hình truyện cổ tích thần kì thể truyện: “Rằng cay đắng ngậm ngùi Thì cô Tấm làm hoàng hậu” Đó khát vọng chiến thắng, khát vọng đạo lý công mà tác giả dân gian sáng tác phải đề cập đến có kết cục Người kể chuyện Tấm Cám người đứng bên truyện nguyên tắc biết hết điều câu chuyện thực hành vi kể lại Người kể gọi người kể chuyện biết tuốt Thời gian nghệ thuật Tấm Cám thời gian khép kín Không thể xác định chuyện xảy vào thời kì Chuyện có Vua, vua đời nào, cung vua đâu Đặc điểm góp phần tạo tính chất hoang đường truyện Mặt khác, thời gian gắn liền với chuỗi kiện liên tục Các đoạn thời gian bắt đầu “một hôm, lâu sau, từ đó, lần”… Thời gian kể rõ ràng trùng với thời gian kiện diễn Truyện Tấm Cám thời gian khứ, thời gian tương lai mà tất thời gian kéo dài Khi kiện kết thúc thời gian hết Mỗi kiện kể diễn khoảng thời gian “một hôm” Tuy nhiên thời gian ngày, hôm thật, mà phiếm thời gian ngày đó, miễn lúc diễn kiện đề cập Không gian nghệ thuật Tấm Cám giống truyện cổ tích khác, tức hoạt động nhân vật không bị trở ngại có việc khắc phục nhanh chóng nhờ yếu tố thần kì Người, Bụt, cá bống, chim vàng anh, khung cửi, thị nói nghe hiểu thứ ngôn ngữ cách dễ dàng Tấm không cản trở Cám 39 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” làm chuyện ác tương tự Cám mặc cho Tấm trả thù không cản trở Tấm trải qua bao lần chuyển kiếp Vua nhận đón cung Diễn biến nhân vật xảy không gian, không gian giấc mơ với niềm mơ ước người thứ diễn tốt đẹp, người tốt đền đáp Tất nhân vật có không gian riêng Họ hoạt động không gian chung không gian làng quê, cánh đồng, quán nước Trong truyện, không gian riêng nêu không chi tiết, rõ ràng, xác: Cánh đồng Tấm chăn trâu, giếng nước Tấm thả cá bống không miêu tả chỗ nào, vua đón Tấm cung lại chi tiết cung vua đâu, nào; lễ hội vua mở mà chẳng có trang trí, địa điểm, gồm tham dự  Nghệ thuật truyện cố tích thần kì nói chung Tấm Cám nói riêng giúp cho người đọc nhìn nhận, đánh giá tác phẩm đặt hoàn cảnh sáng tác, quan niệm người sáng tác, tiêu chí sáng tác để qua hiểu rõ nội dung ý đồ mà người sáng tác muốn gửi tới Như cảm thụ tốt tác phẩm, hiểu giá trị tác phẩm cách ngàn năm lịch sử 40 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” TỔNG KẾT Cái thiện bị o ép, áp bức, ác lộng hành, tác oai tác quái mâu thuẫn thiện – ác thể sâu sắc, dung hòa, tạo nên không khí căng thẳng buộc phải thay đổi Quan niệm dân gian hiền gặp lành khẳng định cách trực tiếp toàn diện truyện cổ tích “Tấm Cám” Kết thúc có hậu cho Tấm chiến thắng triệt để thiện lụi tàn vĩnh viễn ác Đó thái độ nhân dân kiên diệt trừ ác, đứng thiện, thể khao khát cháy bỏng công lý đời Đó công lý đạo lý dân gian làm nên vẻ đẹp trọn vẹn câu chuyện cổ tích thần kỳ “Tấm Cám” Ngoài việc truyền tải cho em học sinh kiến thức nội dung nghệ thuật tác phẩm, việc áp dụng thể loại vào tác phẩm phần thiếu dạy tác phẩm văn học dân gian Trên phần đúc kết lại nhóm để vận dụng phương pháp dạy học theo thể loại, mong đóng góp phần cho việc giảng dạy nhà trường bạn giáo viên tương lai! 41 Lập kế hoách giảng dạy truyện “Tấm Cám” THƯ MỤC THAM KHẢO - Sách giáo viên Ngữ văn 10 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Ngữ văn 10 – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Kho tàng truyện cổ tích Nguyễn Đổng Chi Kho tàng truyện cổ Grimm Truyện kể dân gian đọc type motif - Nguyễn đắc Giáo trình văn học dân gian – Đinh Gia Khánh chủ biên – NXB giáo dục Việt Nam Văn học dân gian công trình nghiên cứu – Bùi Mạnh Nhị chủ biên- NXB giáo dục http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id=294%3Av-cai-cht-ca-m-con-ngi-di-ghtrong-truyn-tm-cam&catid=97%3Avn-hoa-dan-gian&Itemid=155 42

Ngày đăng: 30/10/2016, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w