1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài luận các biện pháp hướng dẫn học sinh tương tác trong quá trình đọc

62 353 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Các biện pháp hướng dẫn học sinh trong quá trình đọc là tiểu luận về những phương pháp học tập tiên bộ và hiệu quả trong trường học ngày nay. Hiện nay chúng ta đang cần áp dụng những phương pháp học mới lạ và tích cực hơn, đặc biệt là môn văn để thu hút cũng như đem lại sự hào hứng khi học bộ môn này cho học sinh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN - - BÀI LUẬN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Đề tài: Các biện pháp hướng dẫn học sinh tương tác trình đọc 2016 – 2017 NĂM HỌC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Dạy học tương tác 1.1 Tương tác gì? Theo “Đại từ điển Tiếng Việt” (tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên) , : “Tương tác tác động qua lại lẫn nhau” Để có tác động qua lại lẫn có đối tượng, chúng đóng vai trị kép, vừa chủ thể tác động, vừa đối tượng chịu tác động Chủ thể đối tượng vật tượng tự nhiên xã hội mà không thiết phải người 1.2 Tương tác dạy học Khi bàn “Tương tác dạy học” có cách tiếp cận - Tiếp cận quan điểm hệ thống, nhà nghiên cứu giáo dục muốn nhìn nhận dạy học hệ thống biểu đạt theo cấu trúc thuật ngữ tiếng anh: “Interection in Teaching anh Learning” Dưới cách tiếp cận này, tương tác dạy học Thurmond (2003) định nghĩa sau: “Tương tác cam kết người học chương trình dạy học Những tương tác nghĩa người học – người học, người học- người dạy với công nghệ dạy học tạo trao đổi lẫn thông tin Sự trao đổi nhằm mở rộng phát triển tri thức môi trường học tập” - Tiếp cận dạy học theo quan điểm chức năng, nhà nghiên cứu muốn nhìn nhận dạy học trình thực tương tác có chức dạy học Theo Wagner: “Tương tác dạy học tình đưa đến nhiệm vụ người học môi trường dạy học học tập Thực nhiệm vụ giúp người học có phản hồi để điều chỉnh hành vi phù hợp với mục tiêu giáo dục Các tương tác dạy học cần thỏa mãn mục đích: kích thích điều chỉnh người học đạt kết theo mục tiêu học tập họ” Trong nghiên cứu này, Wagner rõ chất tương tác dạy học tạo dựng cho người học nhiệm vụ học tập, điều chỉnh hành vi người học thông qua phản hồi; đồng thời rõ trọng tâm giới hạn tương tác dạy học tập trung vào q trình kích thích, điều chỉnh, trì tác động phản hồi cách liện tục người học nhằm đạt kết học tập Theo Moonis Raza, D Chandra, Prakash Chander, Onkar Singh : “Trong giáo dục, tương tác bao hàm cách có ý thức hợp tác tìm kiếm câu trả lời hay giải pháp Sự phản ứng, bộc phát giới hạn cá nhân ý thức riêng lẻ tương tác hoạt động nhóm bao gồm thành viên tham gia tìm kiếm mục tiêu vươn tới” Từ phân tích định nghĩa : Tương tác dạy học tác động qua lại chủ yếu người dạy, người học mơi trường (nói cách khác, giao tiếp tích cực chủ thể hoạt động dạy học) nhằm thực chức dạy học; hoạch định, tổ chức điều khiển theo đường hướng sư phạm nhà giáo dục, hướng vào việc phát triển nhận thức lực cho người học Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành phần khác nhau, có mối tác động qua lại lẫn Có thể trình bày tổng quan mối quan hệ yếu tố trình dạy học “khung lí luận dạy học”, mối tương tác người dạy, người học, đối tượng học tập đặt “tam giác dạy học”, tương tác cốt lõi trình dạy học Các mối tương tác lại thực thông qua yếu tố mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức, nhiệm vụ, đánh giá, địa điểm, thời gian xác định Các yếu tố có tác động qua lại với nhau, chúng có ảnh hưởng trực tiếp tới q trình học tập, cần tổ chức, điều khiển Có thể coi yếu tố thuộc mơi trường dạy học cần tổ chức Q trình dạy học thực điều kiện khung xác định, chịu ảnh hưởng từ yếu tố điều kiện mơi trường bên ngồi yếu tố điều kiện người dạy người học Khung lí luận dạy học cho thấy trình dạy học phức hợp, bao gồm nhiều yếu tố có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Do tính phức hợp q trình dạy học nên có nhiều lí thuyết học tập hay mơ hình lí luận dạy học khác nhằm giải thích tối ưu hóa q trình dạy học Giáo viên đóng vai trị chủ yếu người tổ chức mơi trường học tập, điều phối hoạt động kiến tạo tri thức hành động người học.Những nghiên cứu dạy học định hướng lực đòi hỏi đổi mơi trường dạy học truyền thống Theo đó, mơi trường học tập cần góp phần phát triển người học khả độc lập, khả giao tiếp, khả hành động khả đánh giá mức cao Những u cầu địi hỏi thay đổi tính chất mối tương tác dạy học theo hướng tăng cường tính tích cực, tự lực người học Theo mơ hình lực then chốt Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD), lực then chốt cần phát triển học sinh bao gồm ba nhóm lực sau đây: - Sử dụng cách tương tác phương tiện thơng tin phương tiện làm việc (ví dụ phương tiện ngôn ngữ, phương tiện kĩ thuật) - Tương tác nhóm xã hội khơng đồng - Khả hành động tự chủ Như vậy, tương tác không cách thức hoạt động mà trở thành mục tiêu dạy học Người học cần hình thành lực tương tác Trong trình dạy học diễn hoạt động tương tác, tương tác dạy học Tuy nhiên khơng phải q trình dạy học gọi dạy học tương tác Tùy theo việc trình dạy học tổ chức theo lí thuyết hay quan điểm, phương pháp dạy học tương tác diễn khác mức độ tích cực tự lực học sinh khác Quá trình đọc Hoạt động đọc ngườ đọc người đọc hoạt động nhận thức diễn liên tục Đọc trình tiếp diễn, cách hiểu văn người đọc điều chỉnh trình đọc Thế nên, trình đọc, từ ngữ, đoạn, câu liên tục chuyển động tới lui đầu người đọc đồng thời xảy tiến trình thương thuyết, tranh luận, tự tranh luận liên tục ý nghĩa Vô số hoạt động tư phức tạp xảy suốt trình đọc: tìm hiểu ý nghĩa từ ngữ, cách sử dụng ngữ pháp người viết, làm sáng tỏ nghĩa đen nghĩa bóng từ ngữ, hình ảnh, đốn trước điều xảy văn bản, khám phá điều mơ hồ, cách hiểu không chắn, dự kiến ý nghĩa có văn - Langer (1995) cho tiến trình đọc văn bản, người đọc trải nghiệm giai đoạn khác nhau, là: (1) Bên bước vào giới văn đầu người đọc (2) Bên di chuyển giới văn đầu người đọc (3) Bước suy ngẫm lại người đọc biết (4) Bước khách quan hóa trải nghiệm Các giai đoạn không theo đường thẳng mà trở trở lại lại thời điểm đọc kết tương tác khác người đọc cụ thể với văn cụ thể Cụ thề giai đoạn thứ nhất, người đọc nảy sinh ý tưởng ban đầu, giai đoạn thứ hai, họ chìm đắm giới văn họ, giai đoạn thứ ba, người đọc thu nhận thấu hiểu từ giới văn bản, giai đoạn thứ tư, người đọc suy nghĩ ý nghĩa giới văn bản, “chúng thể lại vậy?” Giải thích thêm giới văn bản, Langer cho giới văn đầu người đọc thực thể thành bất biến mà thực thể chuyển động qua thời gian Khi đọc, phát triển ý tưởng mới, số ý tưởng, câu hỏi, linh cảm ban đầu khơng cịn quan trọng thích hợp, thay vào cách hiểu Trong q trình đọc văn bản, người đọc sử dụng hiểu biết, kinh nghiệm có văn chương, cách đọc viết, đời sống sợi để dệt nên nhận thức văn Trong q trình đọc (thậm chí sau đóng sách lại), ý tưởng, suy nghĩ văn buổn thay đổi nảy sinh Nói cách khác, giới vè văn người đọc thay đổi đọc trình tiếp diễn nhận thức người đọc thay đổi, cách giải thích trước tác phẩm thay đổi Ví dụ PHK, học viên cao học viết tiến trình đọc văn “Trăng nơi đáy giếng” Trần Thùy Mai Nhật kí đọc sách học viên lớp Cao học Lý luận PPDH Văn – Tiếng Việt sau: “Đầu tiên, đọc nhan đề tác phẩm “Trăng nơi đáy giếng” thầm suy nghĩ: có lẽ tác phẩm viết vẻ đẹp khuất lấp người, người nhìn thấy, phát cuối tỏa sáng, lung linh, trường tồn, vĩnh ánh trăng nơi đáy giếng Nhưng đọc hết truyện, đầu vỡ nhiều điều, nhiều thông điệp ý nghĩa mà nhà văn thông qua tác phẩm muốn gửi gắm” Như vậy, nói giới văn đầu người đọc thực thể thành bất biến mà thực thể đọc Nó q trình tiếp diễn phản ánh thay đổi nhận thức người đọc Tương tác trình đọc Bàn tương tác trình đọc, Pisa 2009 Reading Frameword viết: “Các lý thuyết nhận thức đọc, viết nhấn mạnh chất tương tác kiến tạo nghĩa hoạt động đọc, viết văn in văn kĩ thuật số Người đọc kiến tạo nghĩa trình phản hồi với văn cách sử dụng kiến thức kiến thức thể loại văn bối cảnh xã hội hoạt động đọc xảy ra” Tương tác người đọc văn Rosenblatt (1978) giải thích tương tác văn bản, quan điểm cá nhân bối cảnh tạo nghĩa cho văn Theo Rosenblatt, tương tác mối quan hệ văn người đọc văn người viết Người đọc tương tác với văn bản, không tương tác trực tiếp với người viết Sự tương tác không xảy người đọc với văn bản/tác giả mà cịn xảy người đọc Huỳnh Như Phương (1998) lí giải điều này: “Đó giao tiếp khơng gian – dân tộc văn hóa – giao tiếp thời gian – hệ, thời đại lịch sử khác nhau” Điều khơng q khó hiểu, tác phẩm cảm nhận nhiều cách khác qua chủ quan người Chẳng hạn câu thơ “Đầu súng trăng treo” Chính Hữu mà biết người đọc theo nhiều hệ khác (trong có người làm bên lĩnh vực văn chương người đọc bình thường) có ý kiến khác Và thấy việc hệ người đọc khác có lí giải khác Sự tương tác, đối thoại người đọc với người đọc người đọc với tác giả diễn gián tiếp trực tiếp Trong tình đọc văn bản, người đọc đồng tình khơng đồng tình với cách lí giải, miêu tả tác giả, họ tự nói với thân “chỗ tác giả miêu tả không đúng” “sự phát triển tính cách nhân vật khơng hợp lí” Đó tương tác, đối thoại ngầm Đối thoại diễn hình thức trao đổi thư từ, tọa đàm mặt đối mặt thông qua mạng internet, tương tác trực tiếp Nếu giáo viên biết cách tổ chức tính tương tác, giao tiếp, đối thoại hoạt động đọc lớp thú vị tương tác trực tiếp người đọc – học sinh với học sinh, người đọc học sinh – người đọc giáo viên, tất nhiên, văn đối tượng trung tâm Vậy, thấy rằng, q trình đọc văn dạy học trình diễn giáo viên – văn – học sinh (Ruddell, 1984) Còn mơi trường xúc tác giúp cho q trình diễn thuận lợi Giáo viên cần ý tạo môi trường điều kiện thuận lợi để học snh trao đổi với giáo viên với học sinh khác em đọc Việc tổ chức hoạt động trao đổim thảo luận trình đọc cần coi phần bắt buộc tiến trình dạy đọc giáo viên cần đầu tư thời gian công sức để thiết kế hoạt động này, cụ thể là: - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho hoạt động tương tác (viết, vẽ, lập biểu đồ, lập sơ đồ tư duy, hát, làm dự án,…) để chuẩn bị cho việc troa đổi với thầy cô bạn Hoạt động tương tác diễn có hiệu chuẩn bị chu đáo, - Hướng dẫn kĩ tương tác kĩ xã hội cho em cần sử dụng tiến trình tương tác, thảo luận - II Tổ chức thảo luận mở nhóm nhỏ nhóm CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH TƯƠNG TÁC TRONG Q TRÌNH ĐỌC Mơ hình Dạy học dựa phản hồi người học 1.1 Khái niệm / giới thiệu mơ hình Bản chất mơ hình dạy đọc dựa sở phản hồi HS GV sử dụng chiến lược dạy học để khơi gợi, khuyến khích HS suy ngẫm khám phá cách hiểu VB, từ giúp HS tham gia vào trình giải mã tạo nghĩa cho VB Trong đọc hiểu VB, GV tổ chức hoạt đọng thảo luận nhóm, đóng vai, vấn, tranh luận…để hướng dẫn HS đọc khám phá tác phẩm sở tự giác, tích cực, sáng tạo Giờ học tổ chức xoay quanh phản hồi HS VB, ý kiến bạn học GV theo sát ý tưởng, câu trả lời HS từ ý tưởng, câu trả lời GV tiếp tục khơi gợi để HS trải nghiệm chân trời cách hiểu VB Sự phản hồi HS đa dạng, dạng câu trả lời, câu hỏi quan điểm, chí đề xuất cách hiểu hoàn toàn dựa hiểu biết, kinh nghiệm sống em GV tổ chức chi HS xem xét phân tích quan điểm khác HS cộng đồng lớp học để giúp HS phát triển, mở rộng tầm hiểu biết VB, giúp họ hiểu bạn học hiểu thân Giờ học văn thực trải nghiệm thú vị bất ngờ HS VB có liên quan, kiến thức nền, ngữ cảnh VB đời thời điểm đọc, giải mã tạo nghĩa cho VB Mục đích lên lớp GV khơng phải để truyền thụ kiến thức định sẵn giáo án mà HS trải nghiệm, thám hiểm chân trời cách hiểu VB Giờ đọc văn lớp xem thời điểm để phát triển hiểu biết HS có q trình trải nghiệm trước HS đọc VB nhà Giáo án mơ hình dạy học sở phản hồi người học lúc ghi chi tiết bước lên lớp kiến thức cần phải truyền thụ cho HS mà kế hoạch hoạt động mà GV dự kiến sử dụng để giúp HS tự khám phá, phát huy vai trò chủ thể học tập chủ thể hoạt động TNVC 1.2 Đặc điểm Đặc điểm mơ hình dạy đọc dựa phản hồi học sinh, theo Langer (1994) là: - Giờ dạy tổ chức, điều chỉnh dựa nguyên tắc giúp phát triển ý tưởng vừa nảy sinh người đọc – học sinh - Hoạt động dạy xảy lúc với hoạt động kiến tạo nghĩa cho văn học sinh - Sự tương tác nhiều chiều: HS – HS, GV – HS hoạt động chủ đạo lớp học - Khuyến khích học sinh tư duy, thương thuyết ý tưởng cách khám phá điều có thể, xem xét cách hiểu văn từ quan điểm khác nhau, mài sắc cách giải thích học sinh đọc đặc điểm phong cách khác nhau, phân tích với nhìn sâu sắc phản hồi người đọc Bà khuyến cáo giáo viên số điểm cần ý sử dụng mơ hình này, là: - Dành thời gian thảo luận lớp học cho việc thăm dị cách hiểu phát triển cách hiểu khác thay trình bày lại ý kiến giáo viên hay nhà nghiên cứu - Những cách hiểu học sinh trung tâm hoạt động viết hảo luận Nên bắt đầu thảo luận ấn tượng ban đầu học sinh Điều khuyến khích cố gắng khám phá văn học sinh cách hữu ích để bắt đầu xây dựng ý nghĩa chắt lọc ý nghĩa văn - Tổ chức thảo luận dựa ấn tượng ban đầu học sinh, trợ giúp ý tưởng học sinh, hướng dẫn em lắng nghe ý kiến người đọc khác, thảo luận suy nghĩ Giáo viên cần trở thành người nghe, người phản hồi giúp đỡ người cung cấp thông tin - Khuyến khích ngạc nhiên linh cảm cao khẳng định tuyệt đối ý tưởng đúng, ý tưởng sai Đó phần tiến trình hiểu văn Và có thể, đặt câu hỏi để khơi gợi kiến thức học sinh Nắm bắt ý kiến học sinh để khơi gợi, thảo luận tuân theo trình tự hoạt động định sẵn Bê-li-cốp? … III MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐỌC Cách thức tổ chức - Học sinh chọn sách để đọc: việc tạo điều kiện tốt cho học sinh chọn đọc sách mà học sinh thích đọc nhà giáo dục quan tâm Bởi việc cho học sinh chọn sách đồng nghĩa với việc học sinh thích sách Từ học sinh thích hứng thú cho hoạt động đọc hoạt động chia sẻ diễn thuận lợi + Để học sinh chọn sách mà thích, phù hợp với trình độ thân thư viện trường thư viện lớp phải có nhiều đầu sách Ngồi ra, sách cịn cần phân loại khó dễ để học sinh chọn sách phù hợp với trình độ + Người giáo viên cần hướng dẫn học sinh chọn sách phù hợp với trình dộ, khả học sinh đồng thời phù hợp với chương trình dạy.Tuy nhên giáo viên cần lưu ý hướng dẫn tư vấn học sinh chọn sách không bắt buộc em, phải để em tự chọn sách mà em muốn đọc - Học sinh hình thành nhóm đọc dựa tương đồng sách chọn đọc  Các học sinh chọn loại sách tương đồng tạo thành nhóm đọc Nhóm thảo luận đưa lịch trình đọc thảo luận Thường hoạt động diễn lớp cách học sinh tự đọc đọc chung với bạn Mỗi buổi học sinh chọn đọc sách hay phần sách dựa vào độ dày thời gian mà học sinh có Điều đươc em họp lại thảo luận 47  Trong trình đọc, tùy theo tình hình mà giáo viên có hướng dẫn, làm mẫu ngắn để hướng dẫn kĩ đọc cần thiết cho học sinh để học sinh thực việc đọc tốt Giáo viên cần bố trí thời gian buổi đọc đề học sinh có hội thảo luận, chia sẻ vấn đề đọc với bạn bè,  Ngồi ra, học sinh có hội chia nhóm lớn hay tồn thể lớp để có thề tương tác với nhiều người đọc hơn, từ học nhiều điều Riêng văn bắt buộc giáo viên cần động viên khích lệ học sinh có thiện cảm với văn để học sinh dễ dàng làm việc với văn - Các hình thức tổ chức: để học sinh hứng thú, thích cách học đòi hỏi giáo viên, nhà nghiên cứu phải đề xuất hình thức, mơ hình khác Ngồi ra, q trình học, người giáo viên cịn cần ứng dụng vào thực tế lớp dạy để có sáng tạo, cải biến cho phù hợp Vì vậy, thấy có nhiều mơ hình với cách học tương tác mơ hình có ưu, nhược điểm riêng Cho nên người giáo viên cần có linh hoạt, sáng tạo lựa chọn mơ hình phù hợp với học sinh - Các mơ hình: nhà nhiên cứu có đề xuất quy trình tiến hành hướng dẫn nhanh để giúp giáo viên thực hiện, quy trình sau Duke Pearson đề xuất (2002) Theo đó, quy trình hướng dẫn cho học sinh kĩ đọc gồm bước sau: + Nêu tên mô tả kĩ thuật: sao, làm để sử dụng + Làm mẫu việc sử dụng kĩ thuật hành động cụ thể + Sử dụng kĩ thuật cách hợp tác + Hướng dẫn học sinh luyện tập sử dụng kĩ thuật dần dna62 để học sinh tự thực + Cung cấp hội để học sinh sử dụng kỹ thuật cách độc lập 48 Giáo viên cần biết cách hướng dẫn để học sinh hiểu quan trọng không giáo viên cần tạo hội để học sinh luyện tập vận dụng kĩ thuật vào việc đọc Cách chia nhóm - Nhóm đọc lý tưởng học sinh, nhóm hình thành dựa tương đồng lựa chọn sách đọc giáo viên định - Mỗi học sinh ghi lựa chọn (sắp theo thứ tự ưu tiên) sách mà học snh muốn đọc, giáo viên thu phiếu xếp nhóm dựa vào việc đăng kí em - Trường hợp nhiều học sinh chọn sách hay số lượng đăng kí vượt số sách giáo viên nên tư vấn cho học sinh đọc sách khác nguyện vọng lúc đầu mà em đăng kí Hệ thống câu hỏi định hướng cho học sinh Khi dạy học tương tác, giáo viên nêu câu hỏi định hướng thảo luận tập trung vào chủ đề chính, giúp học sinh định hình làm rõ ý tưởng em Giáo viên cần nhanh nhạy nắm bắt ý tưởng độc đáo học sinh để khơi mào hướng thảo luận mới, xây dựng môi trường thân thiện, nơi ý tưởng học sinh khuyến khích, chia sẻ Đặt câu hỏi để gợi mở cho học sinh:  Đào sâu ý tưởng học sinh (Em có đồng ý hay khơng đồng ý với ý kiến bạn? Có cách hiểu khác nữa?)  Nhắc lại ý kiến hay để học sinh khác suy nghĩ (Ý kiến em là… có khơng đồng tình với ý kiến bạn?)  Yêu cầu học sinh làm rõ ý kiến (Em nói rõ ý kiến em? Vì em nghĩ vậy) 49  Khuyến khích học sinh liên hệ văn với hiểu biết có văn khác, thảo luận khác, hiểu biết sống (Em đọc văn tương tự? Những văn giúp em hiểu thêm điều văn này? )  Khuyến khích quan điểm khác (Nếu em nhân vật câu chuyện này, em giải thích vấn đề nào? Nếu người kể chuyện thay chi tiết/sự kiện… chi tiết/sự kiện… câu chuyện nào?) - Hướng dẫn học sinh cách nêu câu hỏi cho bạn học, cách yêu cầu bạn làm rõ ý tưởng bạn, cách phát biểu, cách tơn trọng ý kiến người khác, cách khuyến khích người khác phát biểu Ví dụ nhũng câu hỏi đây:  Bạn nghĩ điều xảy câu chuyện này?  Bạn có thắc mắc gì?  Bạn muốn biết điều gì/muốn thảo luận điều gì?   Thay đổi trong/sau đọc thảo luận? Điều làm bạn nhớ đến điều sống riêng bạn? Nó khác biệt nào?  Bạn hỏi người viết điều bạn có hội?  Những sách / tác phẩm khác liên quan đến tác phẩm ? Tại sao?  Tại sao?  Bạn giải thích rõ hơn…?  Có phải ý bạn là…?  Bạn nghĩ về…?  Bạn có đồng ý với ý kiến bạn…? Tại sao? 50  Bạn có ý kiến khác về…? - Hướng dẫn học sinh trình bày ý kiến cấu trúc sau:  Theo ý kiến cá nhân, nghĩ văn viết về…  Suy nghĩ thay đổi sau đọc văn bản…  Sau đọc đoạn…, cho rằng…  Tác giả viết văn với mục đích…, vi…  Tơi đốn rằng…  Tôi nghĩ rằng…  Tôi cho rằng… Vai trò nhiệm vụ giáo viên - Với cách tổ chức cho học sinh tương tác trình đọc văn vai trị người giáo viên từ người truyền đạt, giảng giải chuyển sang tư vấn, tổ chức, hướng dẫn kĩ đọc cho học sinh - Trong trình học sinh chọn sách, giáo viên cần tư vấn để học sinh chọn sách mà thích, đồng thời phù hợp với trình độ học sinh - Số lượng thành viên nhóm đọc quan trọng nên giáo viên cần tư vấn, hướng dẫn để nhóm đọc có số lượng hợp lý nhóm đọc phải có tương đồng việc chọn sách - Sau thành lập nhóm nhỏ, giáo viên cần quan sát q trình hoạt động nhóm cá nhân, xem học sinh làm chưa làm Từ giáo viên tham gia vào thảo luận nhóm hay với riêng cá nhân để trợ giúp em Ngoài ra, giáo viên có thề tham gia để khuyến khích, động viên, ca ngợi giúp học sinh tự tin thích việc đọc sách Vì lúc soạn kế hoạch dạy, giáo viên cần thiết kế hoạt động 51 cho học sinh tương tác thay soạn chi tiết lời giảng trước Thời gian lớp giáo viên không dùng để dạy truyền thống mà quan sát, hỗ trợ, thảo luận để thúc đầy học sinh làm việc vùng phát triền gần em - Ngồi ra, giáo viên cịn có vai trò quan trọng việc hướng dẫn kĩ đọc cho học sinh Vì trước tổ chức hoạt động đọc, giáo viên cần xác định số kĩ đọc để hướng dẫn cho học sinh trình đọc Trong trình làm việc, giáo viên nhận thấy số vấn đề lưu ý cần hướng dẫn thêm Tất điều đưa vào học nhỏ (minilesson) hay hương dẫn nhanh (quick training) lồng ghét tổ chức hoạt động đọc - Mời gọi/khuyến khích phản hồi, làm cho học sinh hiểu phản hồi, cảm xúc suy nghĩ họ xuất phát điểm có giá trị cho thảo luận hoạt động viết - Dành đủ thời gian cho ý tưởng hình thành rõ ràng Khuyến khích học sinh suy ngẫm phản hồi họ, tốt trước nghe người khác phát biểu - Giúp học sinh nhận thấy tiềm năng/giá trị thảo luận quan điểm khác - Tổ chức thảo luận nhũng chủ đề như: thân, văn người khác Kinh nghiệm người học tác phẩm nên xem hội để học hỏi thân, người khác văn - Tạo cho học sinh hội để họ tự trao đổi ý tưởng, tìm hiểu thấu hiểu văn bản, thân người khác tranh giành thắng thua - Giáo viên có nhiệm vụ đánh giá học sinh qua hoạt động tương tác Tuy nhiên thay thiết kế kiểm tra để học sinh làm chấm điểm mơ hình tương tác, giáo viên đánh giá cách tồn diện xác thơng qua việc quan sát thảo luận, trao đổi, trình bày qua nhật kí đọc, mẫu ghi chép, vẽ học sinh Vai trò, nhiêm vụ học sinh 52 Trong tương tác dạy học Đọc - Hiểu, vai trò giáo viên người tư vấn, tổ chức học sinh đóng vai trò người chủ động lên kế hoạch thực kế hoạch đọc HS người định việc thảo luận nội dung thảo luận nhóm bạn đọc trước tồn lớp hay nhóm lớn Nhiệm vụ cụ thể mà HS thực sau: Khi tham gia vào hoạt động tương tác, HS tự chọn sách để đọc Do vậy, nhiệm vụ HS, hướng dẫn GV, tìm hiểu sách mà trường có hay GV giới thiệu để chọn sách mà HS thực thích đọc phù hợp với trình độ HS Sau chọn sách đọc, HS lập nhóm đọc dựa tương đồng sách mà HS chọn đọc Thường nhóm khác đọc sách khác Sau đó, HS nhóm thảo luận để đề lịch trình đọc họp nhóm phù hợp HS có thể, dựa tư vấn GV để định việc đọc diễn lớp (thường áp dụng cho văn ngắn) hay đọc nhà Trong trình đọc, HS ứng dụng kĩ mà GV hướng dẫn để đọc, suy nghĩ ghi chép, vẽ, trình bày ghi phản hồi đọc hay mẩu giấy ghi, phiếu học tập…Các ghi chép đem đến lớp để chia sẻ nhóm Một số nhà nghiên cứu nhấn mạnh việc HS có vai tró định chủ đề mà HS chia sẻ, thảo luận HS người phụ trách, chịu trách nhiệm suy nghĩ lẫn việc thảo luận HS (Daniels, 2002) Cuối HS có vai trò quan trọng việc đánh giá HS tham gia vào trình đánh giá thân đánh giá nhóm Nội dung trình bày kĩ phần sau Cách đánh giá Trong nhà trường, việc đánh giá hoạt động học tập HS phần quan trọng chương trình Hoạt động tương tác HS đọc VB không ngoại lệ Tuy nhiên, phân tích phần trước, điều làm nên khác biệt giá trị hoạt động tương tác chất tự nhiện Hoạt động trở nên có ý 53 nghĩa giống với việc đọc VB thực tế sống Vậy làm để vừa đánh giá xác hoạt động mà khơng làm ảnh hưởng đến chất tự nhiên đó? Đây câu hỏi mà nhiều nhà nghiên cứu nhiều GV tốn cơng sức tìm đáp án Và nhiều câu trả lời đưa Nhiều thử nghiệm tiến hành nhằm thỏa mãn nhu cầu: tạo mơi trường đọc tự nhiên, khuyến khích học sinh hứng thú đọc hoàn thành việc đánh phần thiết yếu việc dạy học nhà trường điều khơng dễ Vì vậy, giải pháp nhà nghiên cứu đề xuất mà dựa nên tùy theo tình hình cụ thể lớp dạy mà có cải biên, sáng tạo cho thích hợp hiệu Cách đánh giá thông thường mà GV thường thực dạy học cho HS làm kiểm tra, sau dựa điểm số mà phân loại HS Tuy nhiên, cách đánh giá hoàn toàn không phù hợp với tinh thần việc tổ chức hoạt động tương tác cho HS đọc Các hoạt động mang tính chất hợp tác, HS chủ động thực khác, cần đánh giá khác để có tranh tồn diện, sâu sắc tồn hoạt động Ngồi , có hình thức tương tác hoạt động mang tính độc lập, HS tự giác thực nên việc GV đánh giá nên khuyến khích HS tự đánh giá Có nhiều cách để thực việc Sau số cách nhiều GV sử dụng đánh giá cao Vì hoạt động tương tác học hoạt động HS chia sẻ HS đọc với bạn đọc nhóm, với lớp nên để đảm bảo việc chia sẻ diễn tốt đẹp, HS phải thực đọc sách chuẩn bị ý tưởng để thảo luận Do đó, nhiều GV đề nghị cần phải kiểm tra việc chuẩn bị HS (dựa phần phân vai hay ghi chép phản hồi, mẩu giấy ghi chú…) Trong HS đọc hay thảo luận, GV kiểm tra nhanh ghi HS để biết HS có đọc chuẩn bị trước khơng -Đánh giá qua quan sát Trong HS thảo luận, GV qua sát ghi thông tin cần thiết để đánh giá chuẩn bị tiến HS, ví dụ HS có chuẩn bị trước khơng, sử dụng kĩ tư kĩ xã hội nào…cần ghi vào sổ ghi chép có sẵn mục cần đánh giá GV 54 khuyến khích HS quan sát tự đánh giá lẫn thông tin Điều khiến HS hiểu điều quan trọng để hoạt động thảo luận diễn tốt đẹp từ có ý thức chuẩn bị tham gia tốt Bên cạnh việc quan sát, GV trị chuyện, trao đổi với cá nhân HS hay với nhóm HS để có thêm thơng tin Dĩ nhiên, phần hoạt động đánh giá nên trao đổi phải có chủ đích GV hỏi thêm thơng tin việc thực vai trò HS nhóm, khó khăn thuận lợi đọc tham gia hoạt động chia sẻ, cách mà nhóm HS làm việc với nội dung cụ thể…Những thông tin có giá trị , vừa giúp GV đánh giá hoạt động tương tác HS với GV có thơng tin phản hồi để có điều chỉnh phương pháp thực -Đánh giá thực cách đánh nhiều người cho phù hợp với hình thức hoạt động phức tạp, địi hỏi mức độ tư Để tăng tính hiệu cho cách đánh giá này, HS khuyến khích tham gia thiết kế tiêu chí chấm điểm GV yêu cầu HS nêu tiêu chí mà thành viên xuất sắc nhóm cần thực Sau đó, GV trao đổi với HS mức điểm tiêu chí đánh giá Qúa trình củng trao đổi với HS để xây dựng bảng tiêu chí đánh gia có ý nghĩa ví thơng qua q trình naỳ mà GV dạy cho HS hiểu quan trọng HS tham gia vào hoạt động tương tác Như vậy, đánh giá trở thành phần hoạt động dạy học - Đánh giá qua hồ sơ cách mà nhiều GV sử dụng, hồ sơ bao gồm tất có liên quan đến việc tham gia HS: phản hồi, phân vai, mẫu giấy ghi chép, ghi quan sát GV, phiếu đánh giá thực hiện, bảng điểm danh, sản phẩm HS tạo tham gia hoạt động tương tác (bức vẽ, trình bày, kịch bản, báo cáo,…) Tất tài liệu cung cấp chứng cụ thể HS học, nói, nghĩ, làm tham gia Do vậy, nói, hồ sơ HS cho GV nhìn cụ thể tồn diện việc tham gia hoạt động phát triển NL đọc NL giao tiếp xã hội HS Vì vậy, việc đánh giá qua hồ sơ xác phù hợp với hoạt động không thiên ghi nhớ nội dung mà thiên phát triển NL 55 Trên lưu ý cách thức mà GV sử dụng tổ chức cho HS tham gia hoạt động tương tác Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu, tiêu biểu Daniels (2002) khuyến cáo GV nên trọng vào việc cho HS tham gia hoạt động đọc chia sẻ Do đó, có việc đánh giá làm ảnh hưởng tới việc HS tham gia hoạt động GV cần cân nhắc kĩ Các hồ sơ chứa giấy tờ, sản phẩm HS liên quan đến hoạt động đả để đánh giá GV nên tin vào trí nhớ, vào suy nghĩ cách đánh giá mà khơng cần thiết phải điểm số thang đáp án chi tiết kiểu đánh giá thường áp dụng cho kiểm tra.Hơn nữa, coi đánh giá phần phương pháp dạy học, Daniels (2002) cho GV nên cho HS tự đánh giá cho HS lưu giữ hồ sơ đọc Vì HS người cần xem lại hồ sơ để nhận điểm yếu điểm mạnh mình, từ có hướng khắc phục hay phát huy 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Thị Hồng Nam (chủ biên), Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Giáo trình Pháp pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Tổ chức cho học sinh tương tác trình đọc văn bản, Tạp chí khoa học Đại học Sài Gịn Nguyễn Thị Hồng Nam (2010), Sử dụng Nhật kí đọc sách dạy đọc văn nghệ thuật, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm Hà Nội http://www.albany.edu/cela/publication/env.pdf http://www.edu.gov.on.ca/eng/studentsuccess/thinkliteracy/files/Reading.pdf http://www.albany.edu/cela/brief4.pdf https://education.ucf.edu/mirc/Research/TRA%20-%20Comprehension_Instruction.pdf http://toc.123doc.org/document/676513-chuong-1-day-doc-van-ban-tren-co-so-phan- hoi-cua-nguoi-doc-hoc-sinh.htm 57 MỤC LỤC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN Dạy học tương tác 1.1 Tương tác gì? 1.2 Tương tác dạy học .4 Quá trình đọc Tương tác trình đọc II CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH TƯƠNG TÁC TRONG Q TRÌNH ĐỌC 1.Mơ hình Dạy học dựa phản hồi người học 10 1.1 Khái niệm/giới thiệu mơ hình .10 1.2 Đặc điểm 11 1.3 Tiến trình hoạt động 13 1.4 Đánh giá .17 1.5 Ví dụ minh họa 19 Mơ hình Graffiti 20 2.1 Khái niệm/giới thiệu mơ hình 20 2.2 Đặc điểm 21 2.3 Tiến trình hoạt động 21 2.4 Đánh giá .23 2.5 Ví dụ minh họa 24 58 Mơ hình Nhật kí đọc sách 26 3.1 Khái niệm/giới thiệu mơ hình .26 3.2 Đặc điểm 26 3.3 Tiến trình hoạt động 29 3.4 Đánh giá .29 3.5 Ví dụ minh họa 30 Mơ hình Hội thảo đọc 33 4.1 Khái niệm/Mơ tả mơ hình 33 4.2 Đặc điểm 34 4.3 Tiến trình hoạt động 35 4.4 Đánh giá .36 4.5 Ví dụ minh họa 37 Vòng tròn thảo luận văn chương 39 5.1 Khái niệm 40 5.2 Đặc điểm 40 5.3 Tiến trình hoạt động 42 5.4 Đánh giá .45 5.5 Ví dụ minh họa 46 Biểu đồ câu chuyện 49 6.1 Khái niệm/giới thiệu mơ hình .49 6.2 Tiến trình hoạt động 49 59 6.3 Đánh giá .49 6.4 Ví dụ minh họa 50 III MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC CHO HỌC SINH TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐỌC 1.Cách thức tổ chức 51 Cách chia nhóm .53 Hệ thống câu hỏi định hướng cho học sinh 53 Vai trò, nhiệm vụ giáo viên .55 Vai trò, nhiệm vụ học sinh .56 Cách đánh giá 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 60 ... đáo, - Hướng dẫn kĩ tương tác kĩ xã hội cho em cần sử dụng tiến trình tương tác, thảo luận - II Tổ chức thảo luận mở nhóm nhỏ nhóm CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC CHO HỌC SINH TƯƠNG TÁC TRONG QUÁ TRÌNH ĐỌC... học tương tác Tùy theo việc trình dạy học tổ chức theo lí thuyết hay quan điểm, phương pháp dạy học tương tác diễn khác mức độ tích cực tự lực học sinh khác Quá trình đọc Hoạt động đọc ngườ đọc. .. internet, tương tác trực tiếp Nếu giáo viên biết cách tổ chức tính tương tác, giao tiếp, đối thoại hoạt động đọc lớp thú vị tương tác trực tiếp người đọc – học sinh với học sinh, người đọc học sinh

Ngày đăng: 26/12/2017, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w