Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần may bình minh quận bình thạnh tp. Hồ chí minh quý i 2010.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BÌNH MINH QUẬN BÌNH THẠNH
TP HỒ CHÍ MINH QUÝ I /2010
NGUYỄN TÚ UYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH KẾ TOÁN
Phố Hồ Chí MinhTháng 7/2010
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, Trường ĐạiHọc Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “KẾ TOÁN THÀNHPHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY BÌNH MINH” do NGUYỄN TÚ UYÊN, sinh viên khóa
32, ngành kế toán, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
BÙI XUÂN NHÃNgười hướng dẫn
Ngày tháng năm
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Những năm tháng trên giảng đường đại học là những năm tháng vô cùng quý báu
và quan trọng đối với em Thầy cô đã tận tâm giảng dạy, trang bị hành trang kiến thức để
em có đủ tự tin bước vào đời Kỳ thực tập này chính là những bước đi cuối trên conđường đại học Để có được những bước đi này, em chân thành biết ơn thầy cô trường ĐạiHọc Nông Lâm đã hết lòng truyền đạt kiến thức và những kinh nghiệm quý báu cho emtrong thời gian học tại trường
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần May Bình Minh đã giúp em tích lũynhững kiến thức khoa học về kinh tế nói chung và kế toán nói riêng đồng thời nâng caohiểu biết về thực tế Để có được điều đó là nhờ sự tận tình chỉ dạy của các anh chị phòng
kế toán tài vụ của công ty đã giúp em có thể làm quen với thực tế và hoàn thành tốt luậnvăn này, cùng với sự tận tình chỉ bảo của thầy Bùi Xuân Nhã đã trực tiếp hướng dẫn emtrong quá trình nghiên cứu và viết luận văn này
Hơn nữa, những gì em có được ngày hôm nay là nhờ vào công ơn nuôi dưỡng củacha mẹ đã dành cho em có điều kiện tốt nhất để học tập
Em xin chân thành cảm ơn đến đến cha mẹ, gia đình, quí thầy cô, đặc biệt là thầyBùi Xuân Nhã cùng các anh chị trong công ty nơi em thực tập Xin nhận nơi em lời chúcsức khỏe, hạnh phúc và thành công
Trang 4NỘI DUNG TÓM TẮT
NGUYỄN TÚ UYÊN Tháng 7 năm 2010 “Kế Toán Thành Phẩm, Tiêu Thụ Thành Phẩm và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần May Bình Minh, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh”.
NGUYỄN TÚ UYÊN JULY 2010 “Accounting of product Product consumption Determined Trading Result Accounting At Binh Minh Garment Joint Stock Company, Binh Thanh District Ho Chi Minh City”
Để công ty hoạt động có hiệu quả cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng bannhư phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng tài chính kế toán Phải luôn nắm rõ tình hìnhsản xuất kinh doanh, tình hình tài sản và hạch toán các khoản doanh thu, chi phí của hoạtđộng sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, hợp lệ và tiết kiệm chi phí để tạo ra lợi nhuậncao nhất
Từ những vấn đề nêu trên nội dung nghiên cứu bao gồm: thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh từ đó nhận xét về công tác kế toán của công
ty, đưa ra những đề nghị nhằm nêu cao hiệu quả hoạt động
Trang 52.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty 6
2.5.2 Chức năng nhiệm vụ của các phần hành kế toán 8
Trang 62.8 Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ và các chính sách kế toán tại Công ty 11
3.2.2 Nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm 163.2.3 Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm 17
3.2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 173.2.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng nội bộ 183.2.3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 18
3.4 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính 22
3.4.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 223.4.2 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 23
3.8 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 27
Trang 74.2.2.1 Chứng từ làm cơ sở hạch toán doanh thu bán hàng 40
4.2.3 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm 40
4.2.3.1 Doanh thu gia công hàng xuất khẩu 41
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHTN Bảo Hiểm Thất Nghiệp
KKTX Kê Khai Thường Xuyên
KPCĐ Kinh Phí Công Đoàn
KTCL_QLCL Kiểm Tra Chất Lượng_Quản Lý Chất Lượng
Trang 10QLDN Quản lý Doanh Nghiệp
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG
TrangBảng 4.1 Bảng Tổng Hợp N_X_T Kho Thành Phẩm Xuất Khẩu Quý I/2010 37Bảng 4.2 Bảng Tổng Hợp N_X_T Kho Thành Phẩm Nội Địa Quý I/2010 38
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH
TrangHình 2.1 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty 5
Hình 3.1 Sơ Đồ Hạch Toán Thành Phẩm Theo Phương Pháp KKTX 15Hình 3.2 Sơ Đồ Hạch Toán Thành Phẩm Theo Phương Pháp KKĐK 15
Hình 3.6 Sơ Đồ Hạch Toán Tổng Quát Các Khoản Giảm Trừ Doanh Thu 19Hình 3.7 Sơ Đồ Hạch Toán Thuế GTGT Đầu Ra Theo Phương Pháp Trực Tiếp 20Hình 3.8 Sơ Đồ Hạch Toán Thuế TTĐB Và Thuế Xuất Khẩu 20Hình 3.9 Sơ Đồ Hạch Toán Tổng Quát Giá Vốn Hàng Bán 21Hình 3.10 Sơ Đồ Hạch Toán Doanh Thu Hoạt Động Tài Chính 22Hình 3.11 Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Hoạt Động Tài Chính 23
Hình 3.13 Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp 25
Hình 4.1 Sơ Đồ Hạch Toán Nhập Kho Thành Phẩm Tại Công Ty 33Hình 4.2 Sơ Đồ Hạch Toán Xuất Kho Thành Phẩm Tại Công Ty 35Hình 4.3 Lưu Đồ Luân Chuyển Chứng Từ Gia Công Xuất Khẩu 42Hình 4.4 Sơ Đồ Hạch Toán Doanh Thu Xuất Khẩu Quý I/2010 44Hình 4.5 Sơ Đồ Hạch Toán Doanh Thu Nội Địa Quý I/2010 46
Trang 13Hình 4.7 Sơ Đồ Hạch Toán Tình Hình Thực Tế Giá Vốn Hàng Bán Quý I/2010 52Hình 4.8 Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Bán Hàng Quý I/2010 54Hình 4.9 Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp Quý I/2010 57Hình 4.10 Sơ Đồ Hạch Toán Doanh Thu Hoạt Động Tài Chính Quý I/2010 59Hình 4.11 Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Hoạt Động Tài Chính Quý I/2010 61Hình 4.12 Sơ Đồ Hạch Toán Tình Hình Thực Tế Thu Nhập Khác Quý I/2010 63Hình 4.13 Sơ Đồ Hạch Toán Tình Hình Thực Tế Chi Phí Khác Quý I/2010 65Hình 4.14 Sơ Đồ Hạch Toán Tình Hình Thực Tế Chi Phí Thuế TNDN Hiện Hành 67Hình 4.15 Sơ Đồ Hạch Toán Tình Hình Thực Tế Kết Quả SXKD Quý I/2010 70
Trang 14DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu Nhập Kho Số 01013
Phụ lục 2: Phiếu Nhập Kho Số 02033
Phụ lục 3: Phiếu Xuất Kho Số 60326
Phụ lục 4: Phiếu Xuất Kho PXQ 10058
Phụ lục 5: Hợp Đồng Gia Công 115/BM-ITO/09
Phụ lục 6: Debit Note
Phụ lục 7: Invoice
Phụ lục 8: Phiếu Xuất Kho Số XH.16287
Trang 15từ sự hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt, khi Việt Nam hiện nay trở thành thành viên thứ
150 của Tổ chức thương mại Thế giới WTO Sự hội nhập này tạo ra nhiều cơ hội cho cácdoanh nghiệp, đó là: doanh nghiệp có nhiều cơ hội tiếp cận với khoa học - kỹ thuật - côngnghệ tiên tiến, hiện đại, có cơ hội học tập kinh nghiệm quản lý của các doanh nghiệp nướcngoài, nhiều cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ ra nước ngoài, Bên cạnh những cơ hộithuận lợi cũng đồng thời đặt ra không ít thách thức, đó là: các doanh nghiệp phải hoạtđộng trong một môi trường canh tranh gay gắt hơn.Chính những điều đó đã đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện mình, phát triển vươn lên cho kịp với sự pháttriển của nền kinh tế thế giới
Đạt được lợi nhuận và lợi nhuận tăng ổn định đã trở thành động lực chính thúc đẩyhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốn vậy doanh nghiệp cần đề ra cácchiến lược phát triển đúng đắn và thực hiện tốt công tác kế toán Trong đó kế toán thànhphẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh chiếm một vị trí vô cùng quantrọng, là cơ sở giúp nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Xuất phát từ thực tế trên, thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán tiêu thụ
và xác đinh kết quả kinh doanh, tôi quyết định chọn đề tài “Kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần may Bình Minh” làm chuyên đề báo cáo thực tập Tuy nhiên, với thời gian ngắn và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp và giúp đỡ của các
Trang 161.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu, mô tả trình tự luân chuyển chứng từ, cách ghi sổ kế toán và các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thành phẩm, phương thức tiêu thụ thành phẩm,cáckhoản chi phí phát sinh trong kỳ, từ đó xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh,tiến hành phân tích tìm ra được ưu, khuyết điểm Từ đó, đánh giá được hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm góp phầnhoàn thiện hệ thống kế toán Công ty để hoạt động ngày càng có hiệu quả
- Ngoài ra, đây cũng là cơ hội gắn kết kiến thức đã được học với thực tiễn nhằmcủng cố kiến thức và học hỏi thêm kinh nghiệm làm việc sau khi ra trường
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Công ty Cổ phần may Bình Minh.Phạm vi thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 01/03/2010 đến ngày 15/06/2010
1.4 Cấu trúc luận văn
Luận văn được chia làm 5 chương
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Trình bày một số lý thuyết cơ bản và phương pháp nghiên cứu áp dụng choviệc nghiên cứu trong thực tế
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Trình bày chi tiết cụ thể quá trình thực tế nghiên cứu tại công ty, tìm hiểucông tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh
Chương 5: Nhận xét và kiến nghị
Qua những vấn đề nghiên cứu, đưa ra một số ưu khuyết điểm, từ đó rút ranhững nhận xét, kết luận và kiến nghị
Trang 17CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN
2.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty
- Tên công ty: Công ty Cổ phần May Bình Minh
- Tên giao dịch: Bình Minh Garment Stock Company
- Tên viết tắt: BIGAMEX
- Trụ sở chính: 440 Nơ Trang Long, phường 13, quận Bình Thạnh,TP.Hồ Chí Minh
- Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Ngoại thương TP Hồ Chí Minh
Tài khoản VND: 0071000005746
Tài khoản USD: 0071370082277
- Giấy phép kinh doanh số: 5667
- Điện thoại giao dịch: (083) 84323580 – 8055147
Năm 1977, cơ sở “SOGAMENT” được quốc hữu hóa với tên mới là “Xí NgiệpMay Bình Minh” theo quyết định CP6/8CNN/TC, là thành viên của Tổng Công ty MayViệt Nam, thuộc sự quản lý của Bộ Công nghiệp Nhẹ Trong thời kỳ này mặt hàng quân
Trang 18phục chiến sĩ cung cấp cho Bộ Nội Thương và một phần nhỏ sản xuất chăn gối xuất khẩusang thị trường Đông Âu và Liên Xô (cũ).
Năm 1993, theo quyết định số 417/CNN-TCLĐ của Bộ Công Nghiệp Nhẹ, “Xí
nghiệp May Bình Minh” được đổi tên là “Công ty May Bình Minh” và trở thành doanhnghiệp Nhà nước theo chỉ thị 388 của Chính phủ
Năm 1998, để đáp ứng nhu cầu xã hội Công ty đã không ngừng mở rộng và pháttriển Ngày 12/02/1998 Công ty được Cổ phần hóa thành “ Công ty Cổ phần May BìnhMinh” theo quyết định
2.2.2 Quá trình phát triển
Sau gần 40 năm hoạt động và phát triển, bằng sự phấn đấu vươn lên cũng như biếtgiữ chữ tín với khách hàng, Công ty đã không ngừng phát triển lớn mạnh Công ty cũngrất quan tâm đến việc cải tiến trang thiết bị kỹ thuật để phù hợp với xu thế phát triểnchung và tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế vì thế Công ty đã được chứng nhận ISO9001-2000 về tiêu chuẩn quản lý chất lượng và tiêu chuẩn “SA 8000” vào năm 2004,nhằm đề cao chú trọng việc bảo vệ sức khỏe, nâng cao quyền lợi, đời sống tinh thần chocán bộ công nhân viên
Hiện nay, Công ty cổ phần May Bình Minh phát triển với một trụ sở chính đặt tạithành phố Hồ Chí Minh, với tổng diện tích hơn 50.000 m2, hơn 3.000 máy móc thiết bị vàhơn 3000 cán bộ công nhân viên, 5 xí nghiệp thành viên và 1 xưởng in thêu vi tính, sảnxuất các sản phẩm dệt kim, dệt thoi, mẫu mã đa dạng đặc biệt là áo sơ mi xuất khẩu sangthị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, EU…
2.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.3.1 Chức năng hoạt động của công ty
Công ty chuyên kinh doanh, sản xuất, may gia công và xuất khẩu các loại hàngmay mặc như áo sơ mi, áo thun, đồ thể thao, quần tây, áo jacket,…
Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, công nghệ và phụ tùng phục vụ chosản xuất các mặt hàng ngành dệt may
Thực hiện các dịch vụ in, thêu để phục vụ cho thị trường trong nước
Trang 192.3.2 Nhiệm vụ của Công ty
Tổ chức kinh doanh theo ngành nghề đã đăng ký
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước
Phân công lao động, phân phối thu nhập và chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty
Bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an ninh, an toàn
xã hội, hoàn thành nghĩa vụ quốc phòng
2.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
2.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Hình 2.1 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Của Công Ty
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
GĐ điều hành SX
Phòng KCS
P KH- XNK
CN Bình Dương
Phó Tổng Giám Đốc
P.TGĐ
Nội chính
X Thêu Phòng
KTCN
Trang 202.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty
Hội đồng quản trị: là cơ quan pháp lý cao nhất của công ty, có quyền nhân danh
công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp vớipháp luật và điều lệ của công ty
Ban giám đốc công ty: gồm tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc điều hành.
- Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, đại diện cho công ty trước
pháp luật, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, bảo tồn và phát triểnnguồn vốn Bổ nhiệm cán bộ, tổ chức bộ máy quản lý và chỉ huy toàn bộ các nghiệp vụtrong công ty như: kế toán tài vụ, kế toán tổng thể, …
- Phó tổng giám đốc nội chính: chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý các thủ tục
hành chính, phân bổ nguồn lực trong công ty để đảm bảo cho việc sản xuất được ổn định,theo dõi sự biến động về nhân sự để vạch ra các chiến lược về nhân sự một cách hợp lý
- Phó Tổng Giám Đốc: Chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý hoạt động SXKD
của Công ty Cổ phần May Bình Minh-Chi nhánh Bình Dương
- Giám đốc điều hành nghiệp vụ: Chịu trách nhiệm tổ chức và quản lý các hoạt
động giao dịch kinh doanh trong và ngoài nước ,giao dịch, bán và ký các hợp đồng kinh
tế, thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu, quyết định về chiến lược phát triển hoạt độngkinh doanh của công ty
- Giám đốc điều hành sản xuất: Chịu trách nhiệm điều hành sản xuất các xí
nghiệp ở trụ sở chính, quản lý và kiểm soát các phòng KCS, cơ điện, kho, kỹ thuật côngnghệ và phòng kế hoạch
Các phòng ban trong công ty ( Mỗi phòng ban gồm có: Trưởng phòng, phó
phòng, và các nhân viên)
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, tổ chức tuyển
dụng và bố trí lao động, đảm bảo nguồn nhân lực cho sản xuất, theo dõi hoạt động và tínhlương cho cán bộ công nhân viên và báo cáo tình hình với phó tổng giám đốc nội chính
- Phòng KH-XNK: Tham gia ký kết hợp đồng mua bán với khách hàng, xác định
giá gia công, đơn giá tiền lương chuyển cho từng xí nghiệp để tiến hành sản xuất, đề ra
Trang 21- Phòng kế toán: Tổ chức hệ thống chứng từ sử dụng, quy định trình tự luân
chuyển chứng từ qua các bộ phận, tổ chức ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Lậpcác biểu, báo cáo theo đúng chế độ quy định, thu thập cung cấp thông tin cho các bộ phận
có yêu cầu, tham mưu những vấn đề tài chính cho ban quản lý, giúp họ đưa ra các quyếtđịnh đúng đắn, kịp thời
-Phòng kỹ thuật công nghệ: chuyên trách việc nghiên cứu từ mẫu mã hàng hóa,
yêu cầu của từng chi tiết mẫu, lập đơn giá với khách hàng và giao xuống cho từng xínghiệp để sản xuất
- Phòng KTCL-QLCL: giải quyết các vấn đề về kỹ thuật của sản phẩm, thiết kế
mẫu mới, tính toán và quyết định các thông số kỹ thuật của sản phẩm, thiết kế mẫu đưavào sản xuất Kiểm tra theo dõi chất lượng sản phẩm, phát hiện và giải quyết kịp thời cácvướng mắc về chất lượng sản phẩm để điều chỉnh sản xuất, đảm bảo uy tín chất lượng củacông ty
- Phòng kho vận: Chuyên lo khâu quản lý, bảo quản các loại nguyên vật liệu, phụ
tùng, phụ liệu… đầu vào và các loại sản phẩm đầu ra của công ty, tiếp nhận các nguyênphụ liệu và thành phẩm Cấp phát các nguyên liệu đầu vào cho các xí nghiệp và thànhphẩm cho các khách hàng theo lệnh phó tổng giám đốc điều hành sản xuất
2.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty theo mô hình kế toán tập trung, dokhông tổ chức bộ máy kế toán ở từng xí nghiệp nên mọi nghiệp vụ đều được đưa về
Trang 222.5.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán
Nguồn tin: Phòng Kế toán
2.5.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phần hành kế toán
a) Trưởng phòng kế toán:
Là người tổ chức, chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê tài chính của công ty
và hướng dẫn cho các kế toán viên áp dụng chính sách của Bộ tài chính ban hành Kiểmtra việc lập báo cáo tài chính và lập kế hoạch tài chính hàng năm
b) Phó phòng kế toán ( kế toán tổng hợp)
Giúp trưởng phòng thực hiện các công việc: Soạn thảo, triển khai và duy trì thựchiện các quy định, hướng dẫn nhằm thống nhất nghiệp vụ tài chính, thống kê trong nội bộ
Trưởng phòng kế toán( Kế toán trưởng)
Phó phòng kế toán(Kiêm kế toán tổng hợp và
Kế toánthànhphẩmtiêu thụkiêm nợphải thu
Kế toánchi phísản xuất,tính giáthànhsảnphẩmkiêm kếtoánngânhàng
Kế toánTSCĐ,CCDC,phụ tùngthay thế
Kế toáncông nợphải trảkiêm kếtoánthuế
Thủ quỹkiêm kếtoánquyếttoán quỹtiềnlương
Trang 23c) Kế toán nguyên vật liệu
Phản ánh các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, theo dõi tình hình sử dụng và hạnmức nguyên vật liệu, cung cấp số liệu cho việc kiểm kê định kỳ, số liệu nguyên vật liệu
để tính giá thành
d) Kế toán thành phẩm tiêu thụ kiêm nợ phải thu:
Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của thành phẩm và tiêu thụ, lập báo cáo nhập,xuất, tồn thành phẩm và báo cáo tiêu thụ thành phẩm Theo dõi các khoản nợ phải thu,hàng gửi bán, các khoản chiết khấu
e) Kế toán công nợ phải trả kiêm kế toán thuế
Theo dõi công nợ phải trả, hạch toán danh thu khác, lập tờ khai thuế hàng tháng,hoàn tất thủ tục hoàn thuế GTGT đúng kỳ hạn
g) Kế toán TSCĐ, CCDC, phụ tùng thay thế
Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, theo dõi thời gian phục vụ của tài sản, tínhkhấu hao và lập bảng khấu hao, hạch toán sửa chữa, thanh lý nhượng bán TSCĐ
Theo dõi, kiểm tra việc mua sắm các CCDC, phụ tùng
h) Kế toán vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
Phản ánh các nghệp vụ phát sinh hàng ngày có liên quan đến tiền mặt, tiền gửingân hàng, các khoản tương đương tiền và các khoản ứng trước Đến cuối kỳ, kiểm tra,đối chiếu với các chứng từ có liên quan của thủ quỹ, sổ phụ ngân hàng
i) Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kiêm kế toán ngân hàng
Theo dõi tình hình tập hợp chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chiphí sản xuất chung, thiệt hại trong sản xuất, và cuối kỳ tính giá thành của sản phẩm
k) Thủ quỹ kiêm kế toán lương
Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt, ghi chép sổ quỹ và báo cáo quỹ hàng ngày.Chịu trách nhiệm về cất giữ, thu chi các khoản tiền mặt của công ty Đối chiếu, kiểm tratồn quỹ với kế toán công nợ Thanh toán lương cho công nhân viên trong công ty, chi tạm
Trang 242.6 Chế độ kế toán áp dụng:
Công ty áp dụng Chế Độ Kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số QĐ/BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC, các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam do BTC ban hành và các văn bản sửa đổi bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo
15/2006-2.7 Hình thức sổ kế toán
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính và có phần mềm
kế toán hỗ trợ (phần mềm CADS Accounting 2005) Phần mềm này được thiết kế theonguyên tắc dựa trên sự kết hợp của ba hình thức sổ kế toán là: Nhật ký chung, nhật kýchứng từ và chứng từ ghi sổ
a) Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra, được dùng làmcăn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vitính theo các bảng, biểu đã được thiết kế trên phần mềm kế toán
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kếtoán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết và các bảng biểu báo cáo liên quan
Cuối kỳ kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính Việc đốichiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu được thực hiện tự động và luôn đảm bảo trung thực
và chính xác theo thông tin đã nhập trong kỳ Người làm kế toán có thể kiểm tra, đốichiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy
Cuối tháng đối với sổ chi tiền, cuối quý đối với chứng từ kế toán, cuối năm đối vớicác sổ còn lại được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quyđịnh ghi sổ kế toán bằng máy trong việc sao lưu chứng từ, các loại sổ sách
b) Các loại sổ sử dụng
Phần mềm CADS Accounting 2005 được thiết kế dựa trên sự kết hợp của ba hìnhthức nêu trên nên tương ứng với từng hình thức sẽ có loại sổ phù hợp với từng hình thức
kế toán đó
Trang 25Hình 2.3 Trình Tự Ghi Sổ Kế Toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc ghi định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
2.8 Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ, và các chính sách kế toán áp dụng tại Công ty
- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng Việt Nam, viết tắt là đ, ký hiệu quốc
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính giá xuất kho: phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ
- Kỳ tính giá thành: vào cuối mỗi quý
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: theo giá gốc Trong Bảng Cân Đối kế toán đượcphản ánh theo 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, hao mòn lũy kế, giá trị còn lại
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: phương pháp đường thẳng
Trang 26CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
b) Bán thành phẩm
Bán thành phẩm là những sản phẩm mới hoàn thành một công đọan chế biến nhấtđịnh nào đó (trừ công đoạn chế biến cuối cùng) trong quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn chất lượng quy định được nhập kho để chờ tiếp tụcchế biến, hoặc một bộ phận nhỏ có thể bán ra bên ngoài
3.1.2 Nhiệm vụ kế toán thành phẩm
- Phản ánh và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm về các mặt
số lượng, chất lượng, chủng loại mặt hàng sản phẩm, qua đó cung cấp thông tin kịp thờicho việc chỉ đạo, kiểm tra quá trình sản xuất ở từng khâu, từng bộ phận sản xuất
- Phản ánh và giám sát tình hình nhập, xuất tồn kho thành phẩm về mặt số lượng
và giá trị, tình hình chấp hành định mức dự trữ và tình hình bảo quản thành phẩm trongkho
3.1.3 Đánh giá thành phẩm
Đánh giá thành phẩm là phương pháp kế toán dùng thước đo bằng tiền để thể hiện
Trang 27thành phẩm Thành phẩm có thể được đánh giá theo 2 loại giá: Giá thực tế và giá hạchtoán.
3.1.3.1 Giá thực tế thành phẩm
a) Giá thực tế thành phẩm nhập kho
- Thành phẩm do các phân xưởng sản xuất chính và phụ của doanh nghiệp sản xuất
ra khi nhập kho được tính theo giá thành thực tế thành phẩm hoàn thành trong kỳ đượcxác định theo ba khoản mục chi phí, đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sản xuất chung
- Thành phẩm do thuê ngoài gia công hoàn thành khi nhập kho được tính theo giáthực tế gia công bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và cácchi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công như chi phí vận chuyển, bốc dỡ,hao hụt trong quá trình thuê gia công
b) Giá thực tế xuất kho.
Giá thực tế thành phẩm xuất kho có thể xác định theo một trong các phương pháp:+ Tính theo giá thực tế đích danh
+ Phương pháp nhập trước-xuất trước (FIFO)
+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
+ Phương pháp bình quân gia quyền
3.1.3.2 Giá hạch toán thành phẩm
Trong kỳ kế toán có thể áp dụng kế toán chi tiết nhập kho và xuất kho thành phẩmtheo giá hạch toán vì không phải vào bất kì thời điểm nào doanh nghiệp cũng có thể xácđịnh được giá thực tế thành phẩm nhập kho Thông thường, giá thực tế thành phẩm nhậpkho chỉ xác định được vào cuối kỳ Khi đó giá thực tế thành phẩm nhập kho có thể đượcđiều chỉnh như sau:
Trị giá điều chỉnh
thành phẩm nhập
kho trong kỳ
Số lượng thực tế thành phẩm nhập kho trong kỳ
thực tế - Giá hạch
toán
Trang 28Doanh nghiệp có thể lựa chọn giá hạch toán thành phẩm theo giá kế hoạch hoặcgiá thành thực tế tồn kho cuối kỳ trước Vì giá hạch toán không phản ánh chính xác chiphí để sản xuất ra thành phẩm trong kỳ nên trong trường hợp này doanh nghiệp phải điềuchỉnh lại trị giá thực tế thành phẩm xuất kho vào thời điểm cuối kỳ khi xác định được giáthực tế thành phẩm nhập kho Phương pháp điều chỉnh giá thực tế thành phẩm xuất kho
có thể tiến hành như sau:
Xác định hệ số chênh lệch theo công thức:
Từ đó xác định trị giá điều chỉnh thành phẩm xuất kho trong kỳ theo công thức:
3.1.4 Kế toán chi tiết thành phẩm
Kế toán chi tiết thành phẩm phải được thực hiện theo từng kho, từng loại, nhóm thứ thành phẩm và được tiến hành đồng thời ở kho thành phẩm và phòng kế toán theo mộttrong ba phương pháp: Ghi thẻ song song; sổ đối chiếu luân chuyển và sổ số dư
3.1.5 Kế toán tổng hợp thành phẩm
a) Tài khoản sử dụng: TK 155 “Thành phẩm”: phản ánh giá trị thành phẩm có
và tình hình biến động của các loại thành phẩm trong doanh nghiệp
Hệ số chênh
Trang 29Xuất TP sử dụng nội bộ cho SXKD
512
621,627,641,642,241
Giá TP sử dụng nội bộ choSXKD, XDCB157Xuất thành phẩm gửi đi bán
138Thành phẩm phát hiện thiếu khi kiểm kê
155632
Cuối kỳ kết chuyển TP
tồn kho cuối kỳ
632Đầu kỳ kết chuyển TP tồn kho
đầu kỳ 631
TP nhập kho trong kỳ
Trang 303.1.6 Kế toán hàng gửi đi bán
a) Tài khoản sử dụng: TK 157 “Hàng gửi đi bán” phản ánh giá trị thành phẩm,
hàng hóa, lao vụ, dịch vụ hoàn thành đã gửi đi cho khách hàng theo hợp đồng mua bán kýkết và gửi nhờ đại lý bán
b) Sơ đồ hạch toán
Hình 3.3 Sơ Đồ Hạch Toán Hàng Gửi Đi Bán
3.2 Kế toán tiêu thụ thành phẩm
3.2.1.Khái niệm về tiêu thụ thành phẩm: Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của
quá trình sản xuất Đó là việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, lao vụ, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán Họat động tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiều phương thức:bán trực tiếp tại kho doanh nghiệp, chuyển hàng theo hợp đồng, bán hàng thông qua các đại lý
3.2.2 Nhiệm vụ của công tác tiêu thụ thành phẩm
Phản ánh và giám sát kế hoạch tiêu thụ thành phẩm Tính toán và phản ánh chính xác kịp thời doanh thu bán hàng
157
155
Xuất kho TP gửi bán
hoặc gửi bán đại lý, ký
gửi154
TP gửi bán không qua
Trang 31Ghi chép vá phản ánh kịp thời các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu bán hànghoặc doanh thu của số hàng bán bị trả lại để xác định chính xác doanh thu bán hàng thuần.
Tính toán chính xác, đầy đủ, kịp thời kết quả tiêu thụ
3.2.3 Tổ chức kế toán tiêu thụ thành phẩm
3.2.3.1 Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
a) Khái niệm: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được
trong kì kế toán, phát sinh từ các họat động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu
b) Tài khoản sử dụng:
TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” TK này dùng để phản ánh
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp trong một kì kế toán
Kết chuyển chiết khấu doanh thu Doanh thu
thương mại của kỳ chưa thực
kế toán hiện
911
3331
Kết chuyển doanh thu thuần
Trang 323.2.3.2 Doanh thu bán hàng nội bộ
a) Khái niệm: Doanh thu tiêu thụ nội bộ là lợi ích kinh tế thu được từ việc bán
hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán phụthuộc trong cùng một công ty
b) Tài khoản sử dụng
TK 512 “Doanh thu nội bộ”: TK này dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ, lao vụ tiêu thụ trong nội bộ
c) Sơ đồ hạch toán
Hình 3.5 Sơ Đồ Hạch Toán Doanh Thu Nội Bộ
3.2.3.3 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
a) Kế toán chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
- Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà DN đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho
người mua hàng do việc người mua hàng đã mua sản phẩm hàng hóa dịch vụ với khốilượng lớn theo thỏa thuận về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bánhoặc các cam kết mua bán hàng
531K/c doanh
thu thuần
Doanh thu bán hàngnội bộ
Doanh thu bán hàng bị
trả lại
33311
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT hàng bán bị trả lạiK/c doanh thu hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ
Trang 33- Hàng bị trả lại: Là số sản phẩm hàng hóa DN đã xác định tiêu thụ nhưng bị khách
hàng trả lại do vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng như hàng kém phẩmchất, sai quy cách, không đúng chủng loại…
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng bán bị kém phẩm
chất, không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế
Trang 34Hình 3.7 Sơ Đồ Hạch Toán Thuế GTGT Theo Phương Pháp Trực Tiếp
- Kế toán thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
Thuế TTĐB được đánh vào doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất một số mặthàng đặc biệt mà Nhà nước không khuyến khích sản xuất, cần hạn chế mức tiêu thụ vìkhông phục vụ thiết thực cho nhu cầu đời sống nhân dân trong xã hội như: rượu, bia,thuốc lá, vàng mã, bài lá…
Thuế xuất khẩu được đánh vào tất cả hàng hóa, dịch vụ mua bán, trao đổi với nướcngoài khi xuất khẩu qua khỏi biên giới Việt Nam
Tài khoản sử dụng:
TK 3332 “Thuế tiêu thụ đặc biệt”
TK 3333 “Thuế xuất, nhập khẩu”
Trang 353.3 Kế toán giá vốn hàng bán
a) Khái niệm: Giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc chi
phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kì- đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh
b) Tài khoản sử dụng
TK 632 “Giá vốn hàng bán” : Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, BĐS đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp (Đốivới DN xây lắp) bán trong kỳ
Trang 363.4 Kế toán doanh thu tài chính và chi phí tài chính
3.4.1 Doanh thu tài chính
a) Khái niệm: Doanh thu hoạt động tài chính gồm:
- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp, chiếtkhấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa, dịch vụ…
- Cổ tức, lợi nhuận được chia
- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
- Thu nhập từ các hoạt động đầu tư tài chính khác
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ……
b) Tài khoản sử dụng
TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”Tài khoản này phản ánh doanh thu tiền
lãi, tiền bản quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác củadoanh nghiệp
c) Sơ đồ hạch toán
Hình 3.10 Sơ Đồ Hạch Toán Doanh Thu Hoạt Động Tài Chính
911 515 111, 112
Thu lãi tiền gửi,
lãi CP, TP, thanh toán
CK đến hạn
121, 221
KC doanh thu hoạt động tài chính Dùng lãi mua cổ phiếu trái phiếu
111, 112, 138, 152
Thu nhập được chia từ
hoạt động liên doanh
dư ngoại tệ cuối
Trang 373.4.2 Kế toán chi phí tài chính
a) Khái niệm: chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các
khoản lỗ liên quan hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gópvốn liên doanh…Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán, khoản lỗ phát sinh khi bánngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái…
b) Tài khoản sử dụng
TK 635 “Chi phí tài chính”: Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí hoạt
động tài chính phát sinh trong kỳ
` c) Sơ đồ hạch toán
Hình 3.11 Sơ Đồ Hạch Toán Chi Phí Hoạt Động Tài Chính
111, 112, 141 635 911
Chi phí cho hoạt động
đầu tư CK, cho thuê
413K/c lỗ tỷ giá do đánh giá lại các
Trang 383.5 Kế toán chi phí bán hàng
a) Khái niệm
Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cungcấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chiphí đóng gói, chi phí vận chuyển…
Chi phí phân bổ dần K/c chi phí bán hàng Chi phí trích trước
512
TP, HH sử dụng nội bộ
331, 111
Chi phí mua ngoài
3.6 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
a) Khái niệm:Chi phí quản lý chung của DN gồm các chi phí về lương nhân viên
bộ phận quản lý DN, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, chi phí vật liệuvăn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp, tiền thuêđất, thuế môn bài, khoản lập dự phòng phải thu khó đòi, dịch vụ mua ngoài (điện, nước,điện thoại, fax…) chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng)
Trang 39331, 111 352
Chi phí dịch vụ mua Hoàn nhập dự phòng Ngoài và CP bằng tiền khác phải trả về chi phí bảo
hành SP, HH
3.7 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác
a) Khái niệm: Các khoản thu nhập và chi phí khác là những khoản thu nhập hoặc chi
phí mà DN không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng thực hiện, hoặc đó
là những khoản thu, chi không mang tính chất thường xuyên Các khoản thu nhập và chi phíkhác phát sinh có thể do nguyên nhân chủ quan của DN hoặc khách quan mang lại
Trang 40vào khoản nhận ký quỹ,
Định kỳ phân bổ doanh thu
chưa thực hiện nếu được tính
Vật tư, hàng hóa, TSCĐ
004
xxx Ghi giảm khoản phải
thu khó đòi đã xóa sổ
khi thu hồi nợ