Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA NGÂN HÀNG BIDV BÀI LÀM I Giíi thiƯu chung vỊ Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam(BIDV) Lịch sử hình thành phát triển BIDV: Lịch sử 50 năm xây dựng, trởng thành Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam chặng đờng đầy gian nan thử thách nhng hào hùng gắn với thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc xây dựng đất nớc dân tộc Việt Nam Hoà dòng chảy dân tộc, Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tÕ sau chiÕn tranh, thùc hiƯn kÕ ho¹ch năm lần thứ (1957 - 1965); Thực hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ miền Bắc, chi viện cho miỊn Nam, ®Êu tranh thèng nhÊt ®Êt níc (1965 1975); Xây dựng phát triển kinh tế đất nớc (1975 - 1989) Thực công đổi hoạt động Ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá đại hoá đất nớc (1990 - nay) Dù đâu, hoàn cảnh nào, hệ cán nhân viên BIDV hoàn thành tốt nhiệm vụ - ngời lính xung kích Đảng mặt trận tài tiền tệ, phục vụ đầu t phát triển đất nớc * Thời kỳ từ 1957 - 1980: Ngày 26/4/1957, Ngân hàng KiÕn thiÕt ViƯt Nam (trùc thc Bé Tµi chÝnh) - tiền thân Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam - đợc thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 Thủ tớng Chính phủ Quy mô ban đầu gồm chi nhánh, 200 cán Nhiệm vụ chủ yếu Ngân hàng Kiến thiết thực cấp phát, quản lý vốn kiến thiết từ nguồn vốn ngân sách cho tất lĩnh vực kinh tÕ, x· héi Thêi kú 1981 - 1989: Ngµy 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu t Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam theo Quyết ®Þnh sè 259-CP cđa Héi ®ång ChÝnh phđ NhiƯm vơ chủ yếu Ngân hàng Đầu t Xây dựng cấp phát, cho vay quản lý vốn đầu t xây dựng tất lĩnh vực kinh tế thuộc kế hoạch Nhà nớc * Thêi kú 1990 - nay: * Thêi k× 1990 - 1994 Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu t Xây dựng Việt Nam đợc đổi tên thành Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401 - CT Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Đây thời đờng lối đổi Đảng Nhà nớc, chuyển đổi từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trờng có quản lý Nhà nớc Do nhiệm vụ BIDV đợc thay đổi bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách vay dự án thuộc tiêu kế hoạch Nhà nớc; Huy động nguồn vốn trung dài hạn vay đầu t phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng dịch vụ Ngân hàng chủ yếu lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu t phát triển * Từ 1/1/1995: Đây mốc đánh dấu chuyển đổi BIDV: Đợc phép kinh doanh đa tổng hợp nh Ngân hàng thơng mại, phục vụ chủ yếu cho đầu t phát triển đất nớc * Thời kỳ 1996 - nay: Đợc ghi nhận thời kỳ chuyển mình, đổi mới, lớn lên đất nớc; chuẩn bị móng vững tạo đà cho cất cánh BIDV Ghi nhận đóng góp Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam qua thời kỳ, Đảng Nhà nớc CHXHCN Việt Nam tặng BIDV nhiều danh hiệu phần thởng cao quý: Huân chơng Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chơng Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chơng Hồ Chí Minh, Qua 50 năm xây dựng trởng thành, Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam đạt đợc thành tựu quan trọng, góp phần đắc lực toàn ngành Ngân hàng thực sách tiền tệ quốc gia phát triển kinh tế xã hội đất nớc Bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ trí thức với hành trang truyền thống 50 năm phát triển, Ngân hàng Đầu t Phát triển tự tin hớng tới mục tiêu ớc vọng to lớn trở thành Tập đoàn Tài Ngân hàng có uy tín nớc, khu vực vơn giới 2 Sứ mệnh lịch sử BIDV: BIDV xác định: Nhiệm vụ kinh doanh kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng phi Ngân hàng phù hợp với quy định pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận Ngân hàng, góp phần thực chÝnh s¸ch tiỊn tƯ qc gia, phơc vơ ph¸t triĨn kinh tế Đất nớc * Phơng châm hoạt động: - Hiệu hoạt động khách hàng mục tiêu hoạt động BIDV - Chia sẻ hội - Hợp tác thành công * Mục tiêu hoạt động: Trở thành Ngân hàng chất lợng - uy tín số Việt Nam Nâng cao chất lợng hoạt động, sánh ngang với NHTM cỡ vừa khu vực Đông Nam * Chính sách kinh doanh: Chất lợng - tăng trởng bền vững - hiệu an toàn BIDV ngày nâng cao đợc uy tín cung ứng sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đồng thời khẳng định giá trị thơng hiệu lĩnh vực phục vụ dự án, chơng trình lớn đất nớc * BIDV cam kết: - Với khách hàng: + Cung cấp sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng có chất lợng cao, tiện ích + Chịu trách nhiệm cuối sản phẩm dịch vụ cung cấp - Với đối tác chiến lợc: Chia sẻ hội, hợp tác thành công - Với Cán Công nhân viên: + Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần + Luôn coi ngời nhân tố định thành công theo phơng châm cán BIDV phải lợi cạnh tranh lực chuyên môn phẩm chất đạo đức BIDV không ngừng hoàn thiện mình, không công tác chuyên môn mà không ngừng hoàn thiện nhân cách, tác phong nhân viên để ngày nâng cao đợc chất lợng phục vụ khách hàng Mục tiêu chiến lợc BIDV Tập trung tốt công tác cổ phần hoá BIDV chuyển đổi mô hình tổ chức thành Tập đoàn tài Ngân hàng Nghiêm túc thực thi có hiệu việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nớc, góp phần ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trởng kinh tế đất nớc Toàn hệ thống tâm tăng tốc, bứt phá, thực cao kế hoạch kinh doanh, tạo bớc chuyển hoạt động kinh doanh phù hợp với mô hình tổ chức cổ phần tập đoàn tài Ngân hàng, đồng thời tiếp tục phát triển quy mô, nâng cao chất lợng hiệu quả, tăng trởng bền vững theo mục tiêu chiến lợc đề II Phõn tớch mụi trng ngnh ngõn hàng chiến lược marketing hai đối thủ cạnh tranh mạnh ngành Phân tích mơi trường ngành Ngân hàng: * Cạnh tranh ngành ngân hàng: Sự cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày khốc liệt không BIDV với ngân hàng nước VCB, VIETINBANK, AGRIBANK… mà với ngân hàng nước lớn kinh doanh Việt Nam ANZ, CITIBANK * Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Những rào cản gia nhập ngành ngân hàng ngày cao nên đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn * Nhà cung cấp: Những người gửi tiền thường không ổn định mà phụ thuộc vào lãi suất thoả mản nhu cầu khách hàng ngân hàng * Sản phẩm thay thế: Do đặc thù ngành ngân hàng nên có số lĩnh vực thay như: chuyển tiền nhanh, toán qua mạng internet * Khách hàng: Lượng khách hàng tương đối ổn định có xu gia tăng tương lai Việc gia tăng dự án tài trợ, đầu tư vào Việt Nam hội lớn cho Ngân hàng giải ngân phục vụ dự án Phân tích chiến lược marketing hai đối thủ cạnh tranh mạnh ngành - Sự cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày khốc liệt ngân hgàng nước với ngân hàng nước lớn kinh doanh Việt Nam - Bên cạnh dòng sản phẩm truyền thống hầu hết NHTM luôn dẫn đầu tính đột phá cho đời dòng sản phẩm đáp ứng ngày cao nhu cầu ngày cao khách hàng - Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn(AGRIBANK) nỗ lực phát triển thị trường bán lẻ mình, đẩy mạnh cơng tác marketing để giới thiệu sản phẩm thẻ có thị số 20/2007/CT – TTg Thủ tướng Chính phủ trả lương qua tài khoản cho đối tượng hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước Để tiếp tục giữ vững vai trò chủ lực chủ đạo tài - tiền tệ thị trường nơng nghiệp, nơng thơn, thực tốt chủ trương cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, mục tiêu, giải pháp giai đoạn 2006 – 2010 xác định rõ ràng Về mục tiêu tổng quát, AGRIBANK tâm “Giữ vững củng cố vị chủ đạo chủ lực vai trò cung cấp tín dụng cho cơng nghiệp hố đại hố phát triển nơng nghiệp, nơng thơn phù hợp với sách, mục tiêu Đảng, Nhà nước, mở rộng hoạt động cách vững chắc, an tồn, bền vững tài chính; áp dụng cơng nghệ thông tin đại, cung cấp dịch vụ tiện ích thuận lợi, thơng thống đến loại hình doanh nghiệp dân cư thành phố, thị xã, tụ điểm kinh tế nông thôn; nâng cao trì khả sinh lời; phát triển bồi dưỡng nguồn nhân lực để có sức cạnh tranh thích ứng nhanh chóng q trình hội nhập kinh tế quốc tế” Để thực mục tiêu kể trên, giải pháp đề là: Tiếp tục triển khai thực đề án tái cấu AGRIBANK giai đoạn 2001 2010 theo chủ trương Thủ tướng Chính phủ, xây dựng thành tập đồn tài thực cổ phần hoá AGRIBANK vào năm 2009 theo lộ trình Chính phủ phê duyệt Quán triệt toàn hệ thống phải coi nguồn vốn tảng để mở rộng kinh doanh từ chủ động, đa đạng hóa hình thức huy động vốn hướng tới khách hàng dân cư, dự án nước Bộ, ngành quản lý, tổ chức kinh tế lớn Đẩy mạnh cơng tác tốn điện tử, toán song biên, nối mạng toán với đơn vị lớn để thu hút vốn từ tổ chức kinh tế, tổ chức trị -xã hội, tổ chức tài Tăng nhanh phát hành thẻ ATM, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ quốc tế Visa Master Chuyển mạnh thu hút nguồn vốn ngoại tệ… Tiếp tục đạo chuyển biến nhận thức điều hành tín dụng, coi chất lượng tín dụng nghiệp tồn chi nhánh toàn hệ thống Thực tốt việc xây dựng chiến lược người, cơng nghệ, tài Marketting (gọi tắt chiến lược 4M) Tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh đối ngoại, kinh doanh vốn, hợp tác quốc tế Tiếp tục mở rộng màng lưới hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố, phù hợp với khả năng, điều kiện, chuyển số chi nhánh cấp II thành chi nhánh cấp I trực thuộc Trụ sở Xây dựng chế hoạt động Uỷ ban Quản lý tài sản Nợ - Có (ALCO) nhằm kiểm soát rủi ro đạt mục tiêu lợi nhuận đặt Hình thành hệ thống quản lý rủi ro từ Trung ương đến chi nhánh Tiếp tục đạo toàn diện Đề án Phát triển kinh doanh địa bàn đô thị loại I loại II, khu vực sân bay, huyện đảo Phú Quốc, thực tốt tiêu, giải pháp Đề án phê duyệt Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát với việc nâng cao kỷ cương kỷ luật điều hành Tăng cường công tác quản trị điều hành, đảm bảo pháp luật, điều lệ, quy chế, chức nhiệm vụ thẩm quyền; phân công rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm có chế phân cấp uỷ quyền hợp lý để chủ động quản lý, điều hành kinh doanh trụ sở đơn vị sở, gắn với đổi công tác tổ chức cán 10 Bổ sung, chỉnh sửa kịp thời hệ thống văn quản trị, điều hành nội NHNo&PTNT Việt Nam 11 Tiếp tục rà sốt hồn chỉnh chế tiền lương, cải tiến phân phối thu nhập theo hướng kích thích cá nhân, tập thể tạo nhiều lợi nhuận, hiệu công tác cao 12 Tập trung đầu tư cho hệ thống tin học sở đẩy nhanh tốc độ thực dự án WB Chính phủ phê duyệt, tạo điều kiện hết năm 2010 tồn hệ thống ứng dụng cơng nghệ dự án, đảm bảo hệ thống có đủ chức ứng dụng rộng rãi, linh hoạt đại cho phép NHNo&PTNTVN triển khai đầy đủ sản phẩm ngân hàng theo thông lệ quốc tế 13 Xây dựng chiến lược đào tạo toàn ngành từ đến năm 2010; xây dựng quy chuẩn cán lĩnh vực phù hợp với chuẩn mực quốc tế để có kế hoạch đào tạo nâng cao, xây dựng đội ngũ cán chuyên gia đầu ngành, kỹ nghiệp vụ lĩnh vực đáp ứng yêu cầu công việc điều kiện cạnh tranh hội nhập hệ thống tài tiền tệ khu vực giới 14 Xây dựng chiến lược quảng bá phát triển thương hiệu AGRIBANK đến năm 2010 15 Phát động phong trào thi đua sở xây dựng lại hệ thống thang điểm đánh giá phù hợp với mục tiêu xác định Tổ chức phong trào văn hoá - thể thao, quan tâm đến đời sống, tinh thần, vật chất người lao động 16 Cụ thể hoá biện pháp nêu để thực hiện, từ Ban lãnh đạo đến Ban chi nhánh phải nêu thành đề án, có lộ trình, bước cụ thể, xác định rõ có người đạo thực hiện, xác định rõ nội dung thời gian hồn thành, đảm bảo có hiệu thiết thực nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch năm 2010 Nhiệm vụ năm 2010 năm nặng nề nhằm xây dựng AGRIBANK trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, tiên tiến khu vực có vị giới, hội nhập quốc tế thành cơng Trên sở tổng kết thành tích đạt được, tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm, hy vọng rằng, toàn hệ thống AGRIBANK tâm đẩy mạnh thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh năm 2010 Trong bối cảnh đất nước hội nhập vào năm 90 kỷ trước, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) nhanh chóng xác định việc đa dạng hố loại hình dịch vụ chiến lược trọng tâm, có ý nghĩa sống cạnh tranh Một hoạt động có phát triển đầy dấu ấn, minh chứng cho tính đắn chiến lược nói thành tựu mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ Bên cạnh dịch vụ bán bn vốn có uy tín quốc tế dành cho tổ chức kinh tế (corporate banking), Vietcombank biết tới địa tin cậy dịch vụ đa dạng đại dành cho khách hàng cá nhân (dịch vụ ngân hàng bán lẻ - retail banking) sản phẩm cho vay linh hoạt, thẻ toán, hệ thống máy rút tiền tự động ATM, sản phẩm huy động vốn đa dạng, dịch vụ ngân hàng trực tuyến, dịch vụ chuyển tiền kiều hối Đối với nhóm sản phẩm bán lẻ truyền thống, nét điển hình Vietcombank thể trọng tới việc gia tăng tiện ích cho khách hàng phân đoạn khách hàng nhằm thiết kế sản phẩm phù hợp Ở mảng tiền gửi, chương trình huy động tiết kiệm, chứng tiền gửi có thưởng, cách tính lãi suất linh hoạt (lãi suất bậc thang, lĩnh lãi định kỳ) thiết kế cho phép khách hàng lựa chọn phù hợp với nhu cầu, tạo sức hấp dẫn với sản phẩm truyền thống Vietcombank ngân hàng Việt Nam cho phép khách hàng hàng gửi tiền nơi thực rút tiền điểm giao dịch thuộc hệ thống toàn quốc Từ hoạt động cho vay cá nhân nhỏ lẻ ban đầu, trải qua thời gian, sản phẩm tiền vay bước chuẩn hố thành nhóm sản phẩm cho phân đoạn khách hàng cụ thể "Cho vay Cán quản lý điều hành", "Cho vay cán công nhân viên", "Cho vay mua nhà Dự án", "Cho vay mua ô tô", “Cho vay du học” tương lai gần sản phẩm "Cho vay hộ gia đình" v.v Bằng việc sớm thiết lập quan hệ đại lý với 1.000 ngân hàng giới, xử lý tự động lệnh Swift ký hợp đồng với tổ chức chuyển tiền nhanh quốc tế (như MoneyGram), Vietcombank dẫn đầu thị trường doanh số kiều hối hàng chục năm Bên cạnh đó, cơng tác phân đoạn thị trường xúc tiến mạnh mẽ dựa việc nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thị trường cách sâu sắc với mục tiêu tạo sản phẩm đặc trưng cho đối tượng khách hàng Vietcombank ngân hàng cung cấp dịch vụ đặc biệt cho nhóm khách hàng VIP với tiêu chuẩn riêng chế độ phục vụ, hàng loạt ưu đãi giao dịch sản phẩm thiết kế phù hợp Các sản phẩm cho vay cán công nhân viên thiết kế chi tiết đến phân đoạn nhỏ theo nơi cơng tác, vị trí cơng tác, thu nhập hàng năm Với phân đoạn thị trường phù hợp, sản phẩm vay vốn tiếp cận với thị trường, đáp ứng nhu cầu nhóm khách hàng bảo đảm quản trị rủi ro cách hiệu Ngoài sản phẩm, dịch vụ truyền thống cải tiến, với tảng "VCB Online", nhiều sản phẩm/dịch vụ ngân hàng bán lẻ liên tiếp đời góp phần khẳng định ví trí Vietcombank Trong đó, khơng thể khơng kể tới phát triển ngoạn mục dịch vụ thẻ thị trường Việt Nam nồng nhiệt đón nhận Năm 2002, hệ thống máy ATM thẻ ghi nợ nội địa Việt Nam mang thương hiệu Vietcombank Connect 24 phát triển Vietcombank Sau năm, cấu sản phẩm thẻ Vietcombank đầy đủ, bao gồm thẻ ghi nợ thẻ tín dụng, nội địa quốc tế; hoạt động toán phát hành thẻ song song trọng với công tác chăm sóc khách hàng Hiện tại, Vietcombank chấp nhận tốn tất loại thẻ tín dụng phổ biến giới (Visa, MasterCard, American Express, Diner Club JCB); phát hành thẻ tín dụng Vietcombank Visa, Vietcombank MasterCard Cội nguồn, Vietcombank American Express, thẻ ghi nợ Vietcombank Visa Debit, Vietcombank MTV Vietcombank Connect 24 Hoạt động thẻ Vietcombank có thương hiệu với việc ln giữ vững vị trí hàng đầu phát triển dịch vụ, cung cấp tiện ích mới, tiên tiến an tồn Tới cuối năm 2007, Vietcombank phát hành 100.000 thẻ tín dụng quốc tế, 2.5 triệu thẻ Vietcombank Connect 24; phát triển 1.000 máy ATM gần 6000 đơn vị chấp nhận thẻ Thị phần toán thẻ chiếm 50%, thị phần phát hành thẻ quốc tế chiếm 40% thị phần phát hành thẻ ghi nợ chiếm 30% thị trường Việt Nam Cùng với dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng trực tuyến internet banking (VCB-iBanking), SMS banking (VCB SMS-Banking) toán hóa đơn tự động (billing payment) đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích, góp phần củng cố hình ảnh Vietcombank động ứng dụng công nghệ đại Ngay từ năm 2001, khách hàng sử dụng dịch vụ VCB-iBanking với chức truy vấn thông tin tài khoản nay, việc hợp tác với nhiều đơn vị cung cấp dịch vụ, Vietcombank gia tăng tiện ích cho khách hàng sử dụng VCB-iBanking với giao dịch chuyển khoản, tốn dịch vụ du lịch, cước phí điện thoại/internet, tiền vé máy bay, v.v Chính việc gia tăng tiện ích giúp số lượng khách hàng sử dụng Internet banking Vietcombank tăng đáng kể Nếu vào tháng 5/2007 có 42.000 khách hàng tới cuối năm 2007, số 82.500 người Dịch vụ VCB SMS-Banking Vietcombank đón nhận tích cực từ phía khách hàng Chính thức đưa vào hoạt động tháng 11/2006, sau 06 tháng triển khai, Vietcombank có 16.000 khách hàng tới cuối năm 2007 78.000 khách hàng Tổng đài SMS banking 8170 Vietcombank trở nên quen thuộc với nhiều khách hàng năm 2008, dịch vụ nhắn tin chủ động có thay đổi số dư tài khoản tiếp tục triển khai Dịch vụ tốn hóa đơn tự động (billing payment) dịch vụ trả nhận lương qua tài khoản ngân hàng ví dụ tiêu biểu khác việc phát triển mạnh mẽ sản phẩm bán lẻ dành cho khách hàng cá nhân Hiện nay, VietcombankK cung cấp dịch vụ billing cho khách hàng hầu hết mảng dịch vụ quan trọng tốn hóa đơn điện, nước, viễn thơng, bảo hiểm với đa số nhà cung cấp dịch vụ tên tuổi thị trường Ngồi việc tốn qua dịch vụ VCB-iBanking, khách hàng thực giao dịch hệ thống ATM ngân hàng Bên cạnh đó, với tiên phong áp dụng core banking phát triển mạng lưới ATM thẻ ghi nợ nội địa, Vietcombank tự hào ngân hàng hoạt động mạnh chất lượng dịch vụ trả nhận Vietcombank Vietcombank ký kết hợp đồng trả lương cho 4000 đơn vị doanh nghiệp tổ chức hành nghiệp; kèm theo gần triệu lao động sử dụng dịch vụ nhận lương qua tài khoản VietcombankK, góp phần đáng kể vào chiến lược thúc đẩy tốn khơng dùng tiền mặt chung đất nước Và nhất, Vietcombank thức triển khai dịch vụ VCB Securitiesonline - dịch vụ kết nối trực tuyến tài khoản tiền gửi nhà đầu tư ngân hàng với tài khoản đầu tư chứng khốn họ Cơng ty chứng khoán Dịch vụ mặt hỗ trợ cơng ty chứng khốn nhà đầu tư thực quy định nhà nước việc tách bạch quản lý tài khoản tiền nhà đầu tư mặt khác tạo điều kiện cho nhà đầu tư linh hoạt sử dụng đồng vốn thơng qua tiện ích tốn trội tài khoản tiền gửi toán Vietcombank Đây hội cho nhà đầu tư tiếp cận sử dụng dịch vụ đa dạng khác ngân hàng Có thể nói, khoảng thời gian từ năm 1995 đến khoảng thời gian không dài lịch sử 45 năm Vietcombank lại khoảng thời gian chứng kiến nhiều thay đổi phương thức hoạt động bán lẻ ngân hàng vốn mạnh chun doanh hoạt động bán bn Từ số vài nghìn khách hàng lẻ năm đầu thập kỷ 90, tới nay, số lượng khách hàng cá nhân Vietcombank đạt số triệu (chiếm 30% thị phần Việt Nam) không ngừng phát triển số lượng chất lượng Từ vài sản phẩm bán lẻ truyền thống đơn giản, đến Vietcombank phát triển hàng chục loại hình sản phẩm khác nhiều loại hình dịch vụ truyền thống đại Tất thành tựu nói hoạt động kinh doanh bán lẻ có nhờ định hướng đắn Ban lãnh đạo Vietcombank qua thời kỳ chiến lược phát triển bán lẻ, chiến lược phát triển mạng lưới, tâm huyết đội ngũ cán thiết kế cung ứng sản phẩm bán lẻ chiến lược ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng từ năm đầu kinh tế mở cửa Tuy nhiên, đối thủ cạnh tranh nước ngày lớn mạnh đặc biệt tham gia vào thị trường bán lẻ ngân hàng nước hàng đầu thị trường dù có nhiều thuận lợi cho dịch vụ bán lẻ phát triển (dân số trẻ, đông, độ thâm nhập dịch vụ ngân hàng thấp) có độ cạnh tranh gay gắt nay, dịch vụ ngân hàng bán lẻ Vietcombank chắn cần tiếp tục định hướng đắn đầu tư nhân lực công nghệ cách nhằm giữ vững phát triển nữa, tận dụng tạo yếu tố thành công thân chặng đường tới: thiên, thời, địa, lợi, nhân hòa III Kết luận: Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay, Ngân hàng nước nói chung Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam nói riêng cần phải hoạch định chiến lược đắn để phát huy tốt mặt mạnh hạn chế tối đa mặt yếu Hơn nữa, Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam nắm bắt hội thuận lợi vượt qua thách thức nhằm nâng cao sức cạnh tranh tối đa hoá lợi nhuận phát triển vững mạnh tương lai Xin trân trọng cảm ơn.! *Tài liệu tham khảo: + Bài giảng Quản trị marketing - Đại học Griggs + Sách MBA tầm tay chủ đề marketing – Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh ... mạnh ngành Phân tích mơi trường ngành Ngân hàng: * Cạnh tranh ngành ngân hàng: Sự cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày khốc liệt không BIDV với ngân hàng nước VCB, VIETINBANK, AGRIBANK… mà với ngân. .. đoàn tài Ngân hàng, đồng thời tiếp tục phát triển quy mô, nâng cao chất lợng hiệu quả, tăng trởng bền vững theo mục tiêu chiến lợc đề II Phân tích mơi trường ngành ngân hàng chiến lược marketing. .. hàng: Lượng khách hàng tương đối ổn định có xu gia tăng tương lai Việc gia tăng dự án tài trợ, đầu tư vào Việt Nam hội lớn cho Ngân hàng giải ngân phục vụ dự án Phân tích chiến lược marketing hai