1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Phát triển dòng sản phẩm thời trang mới “Mẹ và Bé gái” cho Công ty TNHH Ticy Việt Nam

58 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 2 PHẦN 1 3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM 3 1.1 Tổng quan về quản trị sản phẩm 3 1.2 Các nội dung liên quan đến chính sách sản phẩm 4 1.3 Các quyết định về quản trị sản phẩm 10 1.4 Marketing – mix 12 1.5 Quyết định về phát triển sản phẩm mới 12 1.6 Đánh giá hiệu quả của chính sách sản phẩm 17 1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách marketing – mix của doanh nghiệp 19 PHẦN 2 23 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TICY VIỆT NAM 23 2.1 Giới thiệu về Công ty TNHH Ticy Việt Nam 23 2.2 Phân tích chính sách sản phẩm hiện tại của Công ty Ticy Việt Nam 24 2.3 Chính sách phân phối của Công ty 28 2.4 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty 28 2.5 Phân tích thị trường thời trang trẻ em tại Việt Nam 30 2.6 Phân tích kết quả bảng khảo sát nhu cầu của khách hàng đối với dòng sản phẩm thời trang mới “Mẹ và Bé gái”. 32 PHẦN 3 37 XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MARKETINGMIX CHO DÒNG SẢN PHẨM MỚI – THỜI TRANG “MẸ VÀ BÉ GÁI” 37 3.1 Chính sách sản phẩm của dòng thời trang “Mẹ và Bé gái” 37 3.2 Chính sách giá của dòng thời trang “Mẹ và Bé gái” 40 3.3 Kênh phân phối 41 3.4 Truyền thông marketing 42 3.5 Phân tích khả năng sinh lời của sản phẩm mới cũng như hiệu quả của chính sách marketingmix 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 Phụ lục 1 : BẢNG CÂU HỎI 51 Phụ lục 2 : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ PHÂN TÍCH 53 Phụ lục 3 : PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 57 Phụ lục 4 : BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 60

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trong thời kì giới hội nhập, nhiều hàng hóa, sản phẩm nước thâm nhập vào thị trường Việt Nam Hàng loạt thương hiệu tiếng đến, gây khơng khó khăn cho ngành nước ta nói chung ngành thời trang nói riêng Các nhãn hiệu Zara, Oskosh, Chicco với dòng sản phẩm mẫu mã đẹp, giá cạnh tranh ngày thu hút khách hàng Việt Nam Đặc biệt lĩnh vực thời trang trẻ em, thấy ỏi cơng ty thời trang Việt Tiền khởi đơn vị chuyên gia công xuất cho thương hiệu thời trang tiếng, qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu, Cơng ty TNHH Ticy Việt Nam tâm trở thành doanh nghiệp chuyên sản xuất phân phối sản phẩm quần áo trẻ em Made in Viet Nam để phân phối nội địa, với sứ mệnh đem lại lợi ích tốt cho trẻ em Việt, khẳng định phương châm “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” Sau khoảng thời gian thực tập, nhận thấy điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty q trình sản xuất kinh doanh, áp dụng kiến thức học, em lựa chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: “Phát triển dòng sản phẩm thời trang “Mẹ gái” cho Công ty TNHH Ticy Việt Nam” Lý em lựa chọn đề tài nguyên nhân sau: thứ nhất, nói trên, có nhiều hãng thời trang lớn dần xâm nhập vào thị trường Việt Nam, điều đòi hỏi Cơng ty thời trang Việt Nam phải có thay đổi, cải tiến sản phẩm để giữ vững thị phần Thứ hai, áp lực cạnh tranh, việc thiếu mẫu sản phẩm độc đáo, sáng tạo nên doanh thu năm vừa qua Công ty sụt giảm Em đưa giải pháp phát triển dòng sản phẩm với kì vọng giúp công ty khẳng định thương hiệu, chiếm lại thị phần tăng doanh thu năm tới Bài khóa luận gồm có ba phần • Phần 1: Cơ sở lý thuyết sách sản phẩm • Phần 2: Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty Ticy Việt Nam • Phần 3: Xây dựng sách marketing – mix nhằm phát triển dòng sản phẩm thời trang “Mẹ gái” cho Công ty Em xin gửi lời cảm ơn đến ThS Phạm Thị Thanh Hương theo sát hướng dẫn em suốt khóa luận Em xin cảm ơn gia đình, người thân bạn giúp đỡ em nhiều thời gian qua Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 Bài viết có nhiều sai sót, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 PHẦN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM Tổng quan quản trị sản phẩm Khái niệm sản phẩm marketing 1.1 1.1.1 Trong đời thường, sản phẩm thường hiểu kết hoạt động hay trình Trong marketing, sản phẩm hiểu phương tiện để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Khách hàng mua sản phẩm lợi ích mà đem lại việc đáp ứng nhu cầu Như thế, sản phẩm bao gồm đặc điểm hữu hình, vơ hình trải nghiệm riêng mà bên bán cung cấp cho bên mua nhằm thỏa mãn nhu cầu bên mua Theo Philip Kotler: “Sản phẩm tất thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn chào bán thị trường với mục đích thu hút ý, mua sử dụng hay tiêu dùng Đó vật thể hữu hình, dịch vụ, người, mặt bằng, tổ chức ý tưởng” 1.1.2 Cấp mức độ sản phẩm Dựa vào kì vọng bên mua thực tế thị trường, phân thành năm cấp độ sau: • • • • • Lợi ích cốt lõi Sản phẩm Sản phẩm kỳ vọng Sản phẩm bổ sung Sản phẩm tiềm Sản phẩm tiềm Sản phẩm bổ sung Sản phẩm kì vọng Sản phẩm Lợi ích cốt lõi Hình 1.1 Cấp độ sản phẩm Hình 1.1 Cấp độ sản phẩm Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 Trong (1) Lợi ích mức cở dịch vụ hay lợi ích mà khách hàng mua Nhà kinh doanh phải xem cung ứng lợi ích biến lợi ích cốt lõi thành sản phẩm chung, dạng sản phảm Ví dụ, lợ ích cốt lõi điện thoại “Khả liên lạc” doanh nghiệp phải xác định phai có đặc tính gì? (2) Sản phẩm nhà kinh doah biến lợi ích cốt lõ thành sản phẩm Nó bao gồm đặc tính chất lượng, kiểu dáng, bao bì, thương hiệu, mức giá… để khẳng định diện sản phẩm thị trường mà giúp người mua tiếp cận được, giúp họ nhận biết, so sánh, đánh giá, lựa chọn sản phẩm phù hợp với mong muốn việc hỏa mãn nhu cầu (3) Sản phảm kì vọng muốn nói tới đặc tính sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng mong đợi chấp nhận họ mua sản phẩm (4) Sản phẩm bổ sung sản phẩm hoàn thiện thường để tạo khác biệt cho sản phẩm mà mang yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp Nó dịch vụ bảo hành, sửa chữa, hình thức tốn, giao hàng tận nhà, lắp đặt… hay thái độ thân thiện, cởi mở, nhiệt tình người bán hàng (5) Sản phẩm tiềm hoàn thiện biến đổi mà sản phẩm có tương lai Việc hiểu áp dụng năm cấp độ sản phẩm có ý nghĩa hoạt động R&D marketing cỉa doanh nghiệp Nó giúp doanh nghiệp định giá sản phẩm có hướng hồn thiện, nâng cấp sản phẩm Do đó, nhà marketing cần phải lên tục cập nhật xu công nghệ thị trường để đưa định thích hợp sản phẩm 1.2 Các nội dung liên quan đến 1.2.1 Phân loại sản phẩm/hàng hóa sách sản phẩm Để đưa chiến lược marketing thích hợp hoạt động marketing có hiệu quả, nhà quản trị marketing phải biết hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh thuộc loại a Phân loại theo thời gian sử dụng hình thái tồn tại: • Hàng lâu bền: sản phẩm hữu hình mà thường sử dụng nhiều lần trước hỏng Mạng lưới phân phối không cần rộng rãi, điểm bán cần có uy tín Việc chào bán hàng hóa lâu bền cần sử dụng phối hợp quảng cáo, chào hàng trực tiếp dịch vụ sau bán Doanh nghiệp cần trọng với đội ngũ nhân viên bán hàng Người bán thu mức lời cao hơn, cần có đảm bảo người mua • Hàng khơng lâu bền: sản phẩm mà thường dùng lần vài lần Vì việc tiêu dùng hàng hóa nhanh, việc mua sắm thường xuyên, chiến lược thích hợp phải làm cho chúng sẵn có nhiều nơi, đặt giá cần mức lời thấp, quảng cáo phải mạnh để thu hút khách hàng Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 • Dịch vụ: hoạt động chào bán để thỏa mãn nhu cầu khách sạn, sửa chữa xe máy, dịch vụ làm đẹp có đặc điểm: vơ hình, khơng thể lưu kho, q trình hoạt động ln có tham gia người b Phân loại hàng tiêu dùng theo thói quen sử dụng:  Hàng hóa sử dụng thường ngày, lựa chọn: • Đặc điểm: mua thường xun, định mua nhanh chóng, thích sẵn có tiện lợi mua hàng, bị ảnh hưởng nhiều chương trình xúc tiến bán: khuyến mại, quảng cáo • Các nhóm: o Hàng thiết yếu: Khách hàng có hiểu biết sản phẩm/ hàng hóa: gạo, thực phẩm, nước uống o Hàng ngẫu hứng: Khách hàng mua mà khơng có kế hoạc trước khơng chủ định tìm mua, gặp thấy hay mua tác động người bán hàng khách hàng nảy ý định mua o Hàng hóa mua khẩn cấp: xuất nhu cầu cấp bách dẫn tới hành vi mua  Hàng mua có lựa chọn: • Là loại hàng hóa mua sắm thường xuyên hơn, mua lựa chọn cẩn thận, cân nhắc nhiều về: giá cả, chất lượng, kiểu dáng: xe máy, ti-vi, • Các nhóm: o Hàng đồng đều: có chất lượng tương tự nhau, khác biệt mức giá dịch vụ hỗ trợ o Hàng khơng đồng đều: có khác biệt chất lượng, kiểu dáng khác giải pháp thỏa mãn nhu cầu  Hàng hóa cho nhu cầu đặc biệt: loại hàng hóa “đặc biệt” phục vụ cho nhu cầu đặc biệt khách hàng sẵn sàng bỏ cơng sức chờ đợi tìm kiếm: đirjn thoại thông minh, xe cộ,  Hàng mua thụ động: hàng hóa người tiêu dùng chưa biết lợi ích tiềm ẩn khơng có ý định mua sắm Hàng hóa mua thụ động thường khơng có liên quan trực tiếp đến nhu cầu sống hàng ngày ( có khơng có được) như: hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, khám chữa bệnh định kỳ Đối với sản phẩm uy tín người cung ứng, thương hiệu lực thuyết phục, truyền thông gây ảnh hưởng hưởng lớn đến định mua khách hàng c Phân loại hàng hóa tư liệu sản xuất  Hàng hóa tư liệu sản xuất: đầu vào trình sản xuất, chế biến Khách hàng hàng hóa nhà phân phối công nghiệp doanh nghiệp Nhu cầu loại hàng hóa phụ thuộc vào nhu cầu hàng hóa tiêu dùng thị trường  Lợi ích người mua quan tâm: mức độ ảnh hưởng tới chi phí chất lượng đầu Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357  Phân loại: • Nhóm ngun vật liệu: nhiều nguồn cung cấp: nông nghiệp (lúa mỳ, thóc, ngơ, mủ cao su…), thiên nhiên (khống chất, gỗ, ) qua chế biến (phôi thép để tạo sản phẩm thép; bột mỳ làm thành bánh ) tham gia vào thực thể sản phẩm, toàn giá trị chuyển vào giá trị sản phẩm • Nhóm tài sản cố định: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, chi phí quản lý : tham gia tồn bộ, nhiều lần vào trình sản xuất; giá trị chúng chuyển dần vào giá trị sản phẩm doanh nghiệp sử dụng chúng tạo (khấu hao) • Nhóm vật liệu phụ dịch vụ: mang tính chất hỗ trợ cho trình sản xuất: dịch vụ tài chính, vận chuyển… 1.2.2 1.2.2.1 Nhãn hiệu Khái niệm phận cấu thành nhãn hiệu Khái niệm nhãn hiệu:  Điều 785 Bộ Luật Dân Việt Nam định nghĩa: “Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất kinh doanh khách Nhãn hiều hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc”  Hay: “Nhãn hiệu tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay phối hợp chúng, dùng để xác nhận sản phẩm người bán hay nhóm người bán để phân biệt chúng với sản phẩm đối thủ cạnh tranh” Nhãn hiệu có chức khẳng định xuất xứ sản phẩm (ai người bán gốc sản phẩm) phân biệt sản phẩm với sản phẩm cạnh tranh Ở mức độ cao nhãn hiệu kà cam kết có tính quán người cung ứng với khách hàng cấp độ ý nghĩa sản phẩm họ cống hiến cho thị trường Các phận cấu thành nhãn hiễu gồm:  Tên gọi: phận nhãn hiệu mà ta đọc  Dấu hiệu nhãn hiệu: bao gồm : biểu tượng, hình vẽ, màu sắc hay kiểu chữ đặc thù… phận nhãn hiệu mà ta nhận biết không đọc  Tên gọi dấu hiệu nhãn hiệu câí thành nhãn hiệu, ta cần quan tâm: • Dấu hiệu hàng hóa (registered trademark): toàn nhãn hiệu phận nhãn hiệu đăng ký quan quản lý nhãn hiệu bảo vệ mặt pháp lý (trong vòng 10 năm hết hiệu lực phải đăng ký lại); Tên nhãn hiệu đăng ký bảo hộ quyền thường có chữ TM R bên cạnh • Quyền tác giả: quyền độc chiếm tuyệt đối chụp, xuất bán nội dung hình thức tác phẩm văn học, âm nhạc hay nghệ thuật Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 Vai trò nhãn hiệu:  Người tiêu dùng xem nhãn hiệu thành phần quan trọng sản phẩm tạo   • • • • • tin tưởng, an tâm nguồn gốc, xuất xứ, Liên quan tới tạo dựng hình ảnh nhằm truyền tải ý đồ định vị: nhãn hiệu tốt phải đảm bảo tạo sụ liên tưởng giá trị định vị đặc điểm mà khách hàng nhớ tới đối diện với sản phẩm Lợi nhãn hiệu khách hàng công nhận: Tạo vị với khách hàng: lòng trung thành, giảm nhạy cảm trước tình khơng có lợi cho doanh nghiệp, giảm xu hướng chuyển sang sử dụng sản phẩm đối thủ cạnh tranh cạnh tranh khốc liệt Khai thác tốt phân đoạn thị trường: nhờ vào danh tiếng, hàng hóa bsan nhiều với mức giá cao Giá trị thương hiệu chuyển nhượng, mua bán thơng qua nhiều hình thức thương mại, ví dụ nhượng quyền thương mại Được bảo hộ pháp luật tính chất độc đáo sản phẩm, công nghệ, chống hàng giả, hàng nhái, tăng khả kiểm soát ản phẩm Hiệu truyền thông cao 1.2.2.2 Các định nhãn hiệu Có gắn nhãn hiệu hay khơng?  Xu hướng có gắn nhãn hiệu số lợi nhãn hiệu phía phan tích  Xu lựa chọn khách hàng: chọn nhãn hiệu sản phẩm thay cho việc chọn thân sản phẩm, sử dụng đồ có nhãn hiệu tiếng phần phản ánh địa vị xa hội, cá tính, phong cách Ai người chủ nhãn hiệu sản phẩm?  Người đứng đâu nhãn hiệu người chịu trách nhiệm với khách hàng luật pháp sản phẩm, dịch vụ mang tên nhãn hiệu người  Có ba phương án: • Sản phẩm đưa thị trường với nhãn hiệu nhà sản xuất: nhà sản xuất có uy tín nhãn hiệu họ có giá trị: Việt Tiến, May 10, • Sản phẩm đưa thị trường với nhãn hiệu nhà phân phối trung gian: thường nhà phân phối lớn, có uy tín • Sản phẩm đưa thị trường gắn với nhãn hiệu vừa nhà sản xuất, vừa nhà trung gian trường hợp sẳn phẩm mang uy tín nhà sản xuất nhà phân phối Quyết định chất lượng sản phẩm tương ứng với nhãn hiệu chọn Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357  Nhãn hiệu sản phẩm để phản ánh diện thị trường, song vị trí bền vững nhãn hiệu lại mức độ chất lượng liền với định Các chương trình truyền thơng rầm rơk quảng bá cho nhãn hiệu hàng hóa khơng thể thay cho việc củng cố chất lượng sản phẩm  Đặt tên cho nhãn hiệu: tên nhãn hiệu đồng cho tất hàng hóa cơng ty sản xuất, tên tên thương hiệu cơng ty Có nên mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu hay không?  Mở rộng giới hạn sử dụng nhãn hiệu có nghĩa là: sử dụng tên nhãn hiệu cũ thành  • •  công gán cho mặt hàng (mới cải tiến hoàn toàn) Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí để tuyên truyền quảng cáo so với đặt tên Tận dụng niềm tin sẵn có khách hàng vào nhãn hiệu Nhược điểm: Sản phẩm khơng ưa thích làm ảnh hưởng tới uy tín thân nhãn hiệu Có nên sử dụng nhiều nhãn hiệu cho nhiều sản phẩm?  Đây quan điểm doanh nghiệp gắn cho sản phẩm nhãn hiệu  • • • •  riêng biệt Ưu điểm: Uy tín nhãn hiệu có tránh rủi ro sản phẩm that bại Gia tăng khả khai thác thị trường sản phẩm khách hàng lúc trung thành tuyệt nhãn hiệu đến mức họ khơng thích mua nhãn hiệu Kích thích sáng tạo doanh nghiệp Thúc đẩy doanh nghiệp ln ý tới nhiều đặc tính nhu cầu, mong muốn khách khách hàng Nhược điểm: Chi phí tốn khơng phải lúc khách hàng muốn thay đổi niềm tin vào nhãn hiệu cũ chấp nhận nhãn hiệu 1.2.3 Quyết định bao bì đóng gói 1.2.3.1 Khái niệm chức a Khái niệm: Bao gồm hoạt động thiết kế, sản xuất phương án đóng gói Bao gồm bốn lớp bao gói (có thể ba tùy loại sản phẩm):  Lớp tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm: lớp giấy chống ẩm cho kẹo, bánh  Lớp bảo vệ lớp tiếp xúc – lớp chứa đựng sản phẩm: lớp vỏ bọc bên lớp tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm: vỏ bọc kẹo, bánh  Bao bì chứa đựg lớp “chứa đựng sản phẩm”: vỏ bọc gói kẹo  Bao bì phục vụ vận chuyển lưu kho: bao bì thùng kẹo b Chức năng: Chống đỡ tác động xấu mơi trương tới sản phẩm; đảm bảo tính an toàn sử dụng, vận chuyển, lưu kho thương mại Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 Các định bao bì đóng gói Xây dựng khái niệm bao gói:  Thực chất khâu làm rõ nhiệm vụ chức hoạt động bao gói sản phẩm doanh nghiệp  Thực trả lừoi câu hỏi: bao gói có tác dụng cụ thể (bảo quản hàng hóa hay trang trí, truyền tải hình ảnh doanh nghiệp tạo giá trị tăng thêm cho sản phẩm)  Thiết kế bao gói: kích thước, hình dáng, vật liệu, màu sắc, nội dung trình bày thương hiệu đinh gắn với công cụ khác marketing  Sản phẩm chất lượng cao, giành cho đối tượng hạng sang: màu sắc sang trọng, đơn giản ấn tượng  Khách hàng mục tiêu trẻ em : màu sắc sặc sỡ, bao gói hình ảnh ấn tượng, vật liệu đảm bảo sức khỏe cho trẻ  Kênh truyền thơng dài: lớp ngồi phải làm chất liệu tốt, cứng đảm bảo chức bảo quản sản phẩm Quyết định thử nghiệm bao bì đóng gói:  Thử nghiệm kỹ thuật thử nghiệm hình thức: đánh giá khả chịu đựng đảm bảo an toàn vận cuhyển, lưu kho sử dụng điều kiện bình thường khả năng, mức độ nhận biết bao bì khách hàng, nhà trung gian  Thử nghiệm kinh doanh: • Đánh giá tính hấp dẫn bao bì trung gian thương mại: thuận tiện việc xếp, trưng bày, vận chuyển, lưu kho, bảo quản • Sự hài lòng khách hàng: mức độ bắt mắt, tiện lợi sử dụng, phù hợp với thói quen mua sắm, tiêu dùng, sức mua Quyết định thơng tin bao bì:  Một số thơng tin hay sử dụng bao bì • Thơng tin sản phẩm • Thơng tin phẩm chất sản phẩm • Thơng tin người sản xuất • Thơng tin kỹ thuật an tồn sủ dụng • Thơng tin nhãn hiệu thương mại hình thức hấp dẫn để kích thích tiêu thụ • Các thông tin luật pháp quy định Những thơng tin lựa chọn phải mang tính giá trị thể ý đồ cung cấp thông tin Các thơng tin in trực tiếp lên bao bì in rời dán lên bao bì 1.2.3.2 1.2.4 Dịch vụ hỗ trợ Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 Khái niệm: hoạt động tạo yếu tố giá tăng giá trị sản phẩm, giải pháp hồn theiẹn sản phaảm cơng cụ cạnh tranh nằm ngồi sản phẩm, hay gọi dịch vụ khách hàng Các hoạt động tiến hành trước, sau tiêu thụ Các định:  Nội dung dịch vụ: lựa chọn danh mục dịch vụ cung ứng cho khách hàng, trả lời câu hỏi: cung ứng cho khách hàng loại dịch vụ nào: vận chuyển, lắp ráp, bảo hành, sửa chữa, tín dụng…  Chất lượng dịch vụ: gồm định lựa chọn mức độ chất lượng, thời gian độ tin cậy dịch vụ cung ứng  Chi phí dịch vụ: khách hàng cung cấp dịch vụ miễn phí hay phải trả phí mức giá  Hình thức cung ứng dịch vụ: tự tổ chức, sử dụng nhà thầu phụ, trung gian tiêu thụ đảm nhiệm Khi đưa định dịch vụ, doanh nghiệp cần phải vào ba yếu tố: nhu cầu khách hàng, dịch vụ đối thủ cạnh tranh khả công ty cung ứng dịch vụ khách hàng đòi hỏi, có khả cạnh tranh phù hợp với khả cung cấp doanh nghiệp 1.3 Các định quản trị sản phẩm Có hai loại doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hữu hình doanh nghiệp thương mại dịch vụ Các định quản trị sản phẩm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hữu hình bao gồm định sản phẩm hữu hình dịch vụ hỗ trợ Tương tự, định sản phẩm doanh nghiệp thương mại hay dịch vụ bao gồm dịnh dịch vụ dịch vụ hỗ trợ Các định quản trị sản phẩm marketing chia thành nhóm là:  Quản trị phát triển sản phẩm mới: bao gồm quản trị trình phát triển sản phẩm mới, thuộc tính sản phẩm mới, nhãn hiệu, bao bì dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm  Quản trị sản phẩm có: bao gồm quản trị danh mục sản phẩm (đầu tư cho sản phẩm có), thuộc tính sản phẩm (đổi mới, cải tiến sản phẩm có), nhãn hiệu, bao bì dịch vụ hỗ trợ Cụ thể hơn, nội dung sách sản phẩm marketing a Quyết định thuộc tính sản phẩm  Mức chất lượng: • Doanh nghiệp phải định mức chất lượng kỹ thuật cần phải đạt sản phẩm Mức chất lượng sản phẩm thiết kế cần phải đáp ứng Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 10 • Dễ dàng hướng tới khách hàng mục tiêu Theo hướng dẫn quảng cáo facebook, đăng có chi phí quảng cáo 23.000 đồng/ngày với 162 đến 428 lần tiếp cận Đối với fanpage, chi phí cho 13 đến 51 lượt like 227.000 đồng/ngày Với thời gian quảng cáo facebook ba tháng, tổng chi phí quảng cáo facebook 22.500.000 đồng  Quảng cáo banner treo số đại lý Ticy Tận dụng số lượng đại lý nhiều phân bố thành phố, Công ty sử dụng banner để giúp sản phẩm tiếp cận với nhiều khách hàng Chi phí sản xuất banner vào khoảng 200.000 đến 300.000 ngàn đồng, với số đại lý lựa chọn để treo khoảng 10 – 12 đại lý chi phí quảng cáo cho loại hình cơng cụ khơng q tốn Nội dung banner hình ảnh mẹ mặc sản phẩm thời trang “Mẹ gái” với thông điệp “Chỉ bạn bé, khơng?” Tổng chi phí quảng cáo banner: 3.000.000 đồng e Đánh giá hiệu quảng cáo: Cơng ty thực khảo sát trung tâm mua sắm, khu chung cư Câu hỏi đặt khách hàng họ có nhớ quảng cáo sản phẩm thời trang “Mẹ gái” khơng  Tổng chi phí việc quảng cáo: 82.200.000 đồng 3.4.4.2 Khuyến mại a Mục tiêu khuyến mại • Kích thích nhu cầu khách hàng • Khuyến khích khách hàng dùng sản phẩm thời trang b Các công cụ khuyến mại Với đặc điểm sản phẩm thời trang, muốn tăng vẻ đẹp lên phải có thêm phụ kiện kèm mũ, kính, túi… đó, cơng cụ khuyến mại em lựa chọn bán hàng kèm quà tặng Quy mô khuyến mại không lớn, khoảng từ 800.000 đến 1.000.000 đồng, với số lượng khuyến mại có hạn, kéo dài 30 – 40 ngày sau tung sản phẩm Điều kiện để tham gia chương trình khách hàng có tờ gấp quảng cáo Ticy mua sản phẩm thời trang “Mẹ gái” Marketing trực tiếp Công cụ em hướng đến marketing trực tiếp bán hàng qua email Cụ thể có khách đến xem sản phẩm đại lý Công ty ghi lại thông tin, sau Cơng ty gửi thư mời mua hàng đến mail khách hàng 3.4.4.3 Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 44 Cách làm tiết kiệm nhiều chi phí, thư điện tử tự thiết kế khơng phí, ngồi q trình gửi thư đến khách hàng khơng phát sinh chi phí Để đạt hiệu việc marketing qua email, em có đề xuất phương án tổ chức bốc thăm trúng thưởng dành cho khách hàng có trả lời email Công ty Cụ thể, trả lời email Công ty, khách hàng điền chữ số từ 000 đến 999, sau Cơng ty thực quay số trúng thưởng, trúng số khách hàng trả lời sớm tặng phụ kiện thời trang Đo lường hiệu marketing trực tiếp có hai tiêu chí: • Về nhận thức thái độ: Tỷ lệ phản hồi khách hàng thư email, mức độ nhận biết thương hiệu (được khảo sát sau khoảng thời gian) • Về hành vi: tỷ lệ mua sản phẩm thời trang 3.4.5 Xác định ngân sách truyền thông Ngân sách truyền thông Công ty xác định dựa vào khả chi trả Phương pháp khơng tính tới ảnh hưởng xúc tiến bán đến doanh thu không coi xúc tiến bán khoản đầu từ, đồng thời ngân sách truyền thông không ổn định việc lập kế hoạch dài hạn khó khăn, nhiên, với doanh nghiệp nhỏ phương pháp tối ưu, đảm bảo an tồn tài cho doanh nghiệp Ngân sách truyền thơng Cơng ty chi trả 250.000.000 đồng 3.4.6 Đánh giá kết truyền thông Kết truyền thông tổng hợp ba công cụ truyền thông trên, cụ thể thể tiêu chí:  Mức độ nhận biết dòng sản phẩm thời trang mới: Sau khoảng thời gian thực công tác truyền thông, khan giả mục tiêu khảo sát lại xem họ nhớ đến sản phẩm khơng Nếu tầm 60% người hỏi nhớ đến hình ảnh sản phẩm doanh nghiệp truyền thơng thành cơng  Doanh thu đóng góp dòng sản phẩm thời trang tới tổng doanh thu Công ty Phân tích khả sinh lời sản phẩm hiệu sách marketing-mix 3.5.1 Khả sinh lời 3.5 Trong điều kiện tiêu thụ hết 500 cặp sản phẩm, ta tính kết hoạt động sản xuất kinh doanh dòng thời trang “Mẹ gái” Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 45 Đơn vị: đồng Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng + marketing Lợi nhuận trước thuế 495.000.000 175.000.000 83.200.000 236.800.000 Ta thấy, tiệu thụ hết 500 sản phẩm, lợi nhuận Cơng ty nhận cao Ngồi ra, thơng qua việc phát triển dòng sản phẩm này, Công ty xâm nhập vào thị trường thời trang tiềm năng, đối thủ cạnh tranh, thị trường thời trang dành cho mẹ bé, cho thấy Cơng ty ln sẵn sàng đổi mới, tìm tòi, khai khác ngành thời trang 3.5.2 Hiệu sách marketing-mix Để đánh giá hiệu hoạt động marketing, có tiêu chí cụ thể sau:  Tiêu chí tiêu thụ sản phẩm • Doanh số bán sản phẩm • Thị phần  Tiêu chí mức độ sẵn sàng khách hàng • Tỷ lệ nhận biết nhãn hiệu • Tỷ lệ yêu thích nhãn hiệu • Ý định mua hàng • Tỷ lệ dùng thử, mua thử • Tỷ lệ mua lặp lại  Tiêu chí khách hàng • Tỷ lệ khiếu nại • Sự thảo mãn khách hàng • Tỷ lệ nói tốt, ty lệ nói xấu với người khác  Tiêu chí phân phối sản phẩm • Số lượng đểm bán • Phân bố điểm bán Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 46 KẾT LUẬN Trong ngành thời trang, cạnh tranh giá, kênh phân phối với đối thủ cạnh tranh thiết kế quan trọng Nếu bạn không liên tục đổi mới, mắt mẫu thiết kế độc đáo, ấn tượng bạn bị tụt hậu thất bại Giống nhà thiết kế Carly Cushinie nói: “Cuộc sống ngắn ngủi để bạn mặc đồ nhàm chán” Thế nhưng, thay đổi, phát triển tùy thuộc vào điều kiện thương hiệu, khách hàng mục tiêu họ hướng đến nguồn lực phát triển họ Bạn sáng tạo sản phẩm bạn thích, tung thị trường ép buộc khách hàng mua Đó điều khơng thể! Để đưa dòng sản phẩm thời trang thỏa mãn nhu cầu thị trường cần có khoảng thời gian kinh doanh tích lũy kinh nghiệm, điểm mạnh điểm yếu Cơng ty, tìm hiểu hành vi mua sắm người tiêu dùng xác định xu hướng thời trang tương lai Qua viết phát triển sản phẩm “Mẹ gái” trên, em mong muốn đóng góp phần cho Cơng ty Ticy Việt Nam, giúp Cơng ty khai thác thị trường tiềm năng, cải thiện doanh thu khẳng định thêm vị trí thương hiệu lĩnh vực thời trang Do hạn chế thời gian, trình độ nhận thức khả diễn đạt, khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi sai sót, em mong nhận góp ý thầy để em hồn thiện hơn, giải pháp nêu có tính khả thi Một lần em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, cán nhân viên Công ty TNHH Ticy Việt Nam, đặc biệt cô Phạm Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Sinh viên thực tập Lê Chí Dũng Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Nguyễn Tiến Dũng (2012), Giáo trình marketing bản, NXB Lao động xã hội [2] ThS Nguyễn Tiến Dũng (2015), Bài giảng Quản trị marketing, Viện Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khia Hà Nội [3] Phillip Kotler (bản dịch 2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê, dịch Phan Thăng [4] Phillip Kotler (bản dịch 2005), Tiếp thị phá cách, NXB Trẻ [5] Phan Văn Thanh (2010), Bài giảng Truyền thông marketing, Khoa Kinh tế Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Nguyễn Quang Hạnh (2006), Khóa luận tốt nghiệp [7] Cơng ty TNHH Ticy Việt Nam (2014 - 2015), Tài liệu nội bộ, gồm có: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2014, 2015 – Phòng kế tốn Bảng cân đối kế tốn 2014, 2015 – Phòng kế tốn Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 48 PHỤ LỤC Phụ lục : BẢNG CÂU HỎI Khảo sát nhu cầu khách hàng dòng sản phẩm thời trang "Mẹ gái" Công ty TNHH Ticy Việt Nam Tôi thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Phát triển dòng sản phẩm "Mẹ gái" cho Cơng ty Ticy VIệt Nam".Nay làm bảng khảo sát này, mong nhận giúp đỡ tất người để hồn thiện làm Xin đánh dấu điền câu trả lời vào câu hỏi tương ứng, xin chân thành cảm ơn 1.Công việc chị là: Câu trả lời bạn 2.Thu nhập hộ gia đình chị (gồm thu nhập chị chồng): * • < triệu • - 14 triệu • 14 - 22 triệu • > 22 triệu 3.Số gái gia đình chị là: • 01 • 02 • 02 • Khơng có 4.Bé gái nhà chị độ tuổi (có thể chọn nhiều đáp án): • - tuổi • - 10 tuổi 5.Chị sử dụng sản phẩm thời trang dành riêng cho mẹ gái chưa? * • Đã • Chưa 6.Nếu có dòng sản phẩm thời trang - dành riêng cho mẹ gái - chị có quan tâm sẵn lòng mua u thích khơng? * • Chắc chắn mua • Có thể mua • Khơng mua 7.Chị thích chất liệu sản phẩm vào thời tiết thu-đơng (có thể chọn nhiều đáp án): • Kaki • Vải thơ Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 49 • • • • • • • • Lanh trơn Phi bóng Vải bò Cotton Thun Lụa Len Mục khác: 8.Chị thích sản phẩm loại thời tiết thu-đơng (có thể chọn nhiều đáp án): • Áo • Quần • Váy • Áo váy • Bộ quần áo • Chị có mong muốn sở hữu sản phẩm mang tính "khác biệt" thiết kế khơng? (Khách hàng đưa ý tưởng mẫu, việc thực vẽ, phối màu đội ngũ công ty thiết kế thực ) (Nếu chị chọn "Khơng", vui lòng chuyển sang câu số 11 ) • Có • Khơng 10.Nếu tự thiết kế,chị hi vọng sản phẩm hồn thành sau: • - ngày • - ngày • - 10 ngày • 10 - 15 ngày 11.Phong cách chị mong muốn cho sản phẩm (có thể chọn nhiều phương án): • Năng động (cho chuyến dã ngoại, vui chơi, tham quan ) • Sang trọng (cho buổi ăn tiệc, đến nơi sang trọng) • Đơn giản (mặc nhà, dạo) 12.Mức chị chấp nhận dành cho sản phẩm (cả cho mẹ cho gái) là: • 400.000 - 500.000 • 500.000 - 700.000 • >700.000 Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 50 Phụ lục : BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN PHÂN TÍCH ĐVT: đồng CHỈ TIÊU Ma sô A TÀI SẢN NGẮN HẠN (100 = 110 +120 + 130 + 140 + 150) I Tiền và các khoản tương đương tiền II Đầu tư tài ngắn hạn Đầu tư tài ngắn hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài ngắn hạn (*) III Các khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu ngắn hạn khó IV Hàng tồn kho Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V Tài sản ngắn hạn khác Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản khác phải thu Giao dịch mua bán lại trái phiếu Tài sản ngắn hạn khác B TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 230 + 240) I.Tài sản đinh hữu hình Ngun giá Giá trị hao mòn lũy kế (*) Chi phí xây dựng dở dang II Bất động sản đầu tư Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế (*) III Các khoản đầu tư tài dài Đầu tư tài dài hạn Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) IV Tài sản dài hạn khác Phải thu dài hạn Tài sản dài hạn khác Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250 = 100 CHỈ TIÊU Năm So sánh 2015/2014 Giá tri % 2014 2015 3.529.291.294 3.845.551.054 316.259.760 180.264.929 160.167.586 (20.097.343) -11,1 1.819.363.091 1.543.081.497 232.855.403 43.426.191 1.975.966.024 1.672.756.004 179.468.677 123.741.343 156.602.933 129.674.507 (53.386.726) 80.315.152 8,6 8,4 -22,9 185 1.522.415.576 1.522.415.576 1.700.469.645 1.700.469.645 178.054.069 178.054.069 11,7 11,7 7.247.698 8.947.799 1.700.101 23,45 200 1.536.068.954 1.500.231.684 (35.837.270) -2,3 210 211 212 213 220 221 222 230 231 1.536.068.954 1.600.493.110 (84.424.146) 1.500.231.684 1.596.320.368 (96.088.684) (35.837.270) (4.172.742) -2,3 0,02 5.345.782.738 280.422.490 5,5 100 110 120 121 129 130 131 132 138 139 140 141 149 150 151 152 157 158 239 240 241 248 249 250 5.065.360.248 Ma sô Năm 2014 2015 So sánh 2015/2014 Giá tri % NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 4.097.497.923 4.274.473.786 176.975.863 I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả người lao động 310 311 312 313 314 315 316 318 323 327 4.097.497.923 2.403.420.97 696.387.030 271.260.469 262.973.449 463.456.000 4.274.473.786 2.807.971.01 447.169.717 176.975.863 404.550.039 16.8 (249.217.313) Chi phí phải trả Các khoản phải trả ngắn hạn khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 51 279.523.207 273.842.848 465.967.000 8.262.738 10.869.399 2.511.000 4,3 4,3 16,8 -35,8 4,1 0,5 10 Doanh thu chưa thực ngắn hạn 328 11 Dự phòng phải trả ngắn hạn 329 II Nợ dài hạn 330 Vay nợ dài hạn 331 Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 332 Doanh thu chưa thực dài hạn 334 Quỹ phát triển khoa học công nghệ 336 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 338 Dự phòng phải trả dài hạn 339 B VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410) 400 967.862.325 I Vôn chủ sở hữu 410 408.800.000 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 Thặng dư vốn cổ phần 412 Vốn khác chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 599.062.325 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 =300 + 440 5.065.360.248 400) CÁC CHỈ TIÊU NGỒI BẢNG CÂN ĐỚI KẾ TỐN 1.071.308.952 547.400.000 103.446.627 138.600.000 10,70 33,90 523.908.952 5.345.782.738 (75.153.373) 280.422.490 -12,54 5,50 Tài sản th ngồi Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia cơng Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Nguồn: Phòng Kế tốn Nhận xét bảng cân đối kế tốn Thơng qua bảng số liệu, nhìn chung tổng tài sản tổng nguồn vốn năm 2015 tăng so với năm 2014 Năm 2015 đạt 5,3 tỷ đồng, tăng 5,5% so với năm 2014 Về tài sản • Tài sản ngắn hạn: năm 2015 tăng tăng 316 triệu đồng ( tăng 9%) so với năm 2014 chủ yếu khoản sau: - Các khoản phải thu Công ty tăng mạnh, với mức tăng 184% - Tài sản ngắn hạn khác hàng tồn kho tăng 23,45% 11% - Lượng tiền mặt Ticy giảm 11%, với khoản mục Phải thu khách hàng tăng 8%  Cơng ty gặp khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm thu hồi vốn  Tài sản dài hạn: năm 2015 giảm 35,8 triệu đồng ( giảm 2,3 %) so với năm 2014 Về nguồn vốn  Nợ phải trả: năm 2015 đạt 4,3 tỷ đồng,tăng 177 triệu đồng so với năm 2014 khoản sau: - Vay ngắn hạn Ticy tăng 404 triệu đồng (tương ứng 16,8 %) - Các khoản mục Người mua trả tiền trước,Thuế phải nộp Phải trả người lao động tăng nhẹ, 3%, 4,1% 0,5% Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 52 - Riêng khoản mục Phải trả người bán ty lại giảm nhiều, lên tới 35%, cho thấy cơng ty tốn nhiều số tiền nợ cho sở sản xuất, phân xưởng gia công  Nguồn vốn chủ sở hữu: năm 2015 đạt tỷ đồng, tăng 103 triệu đồng so với năm 2014 Trong Vốn chủ sở hữu tăng mạnh 33%, cho thấy Công ty huy động nhiều nguồn vốn để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh 2014 Chỉ tiêu 2015 So sánh 2015/ 2014 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Tài sản ngắn hạn 3.529.291.294 69,7 3.845.551.054 71,9 316.259.760 Tài sản dài hạn 1.536.068.954 30,3 1.500.231.684 28,1 (35.837.270) -2.3 Tổng tài sản 5.065.360.248 100,00 5.345.782.738 100,00 280.422.490 5.5 Bảng 2.6 Cơ cấu tài sản Nguồn: Phòng Kinh doanh Cơ cấu tài sản Cơng ty có biến động nhỏ qua hai năm Năm 2015, tổng tài sản đạt 5,3 tỷ đồng, tăng 5,5% so với năm 2014 Sở dĩ cấu tài sản Công ty thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn giảm tỷ trọng tài sản dài hạn Năm 2015, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 71,9 % tổng tài sản, tăng 2% so với năm 2014 Tài sản ngắn hạn tăng gia tăng khoản phải thu khách hàng hàng tồn kho Ngoài ra, nhìn vào bảng cân đối kế tốn, tài sản ngắn hạn nhỏ Nợ ngắn hạn, thể khả tốn nợ Cơng ty gặp rủi ro cao muốn trả hết nợ buộc phải bán phần tài sản dài hạn Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn ĐVT: đồng 2014 Chỉ tiêu Giá trị Nợ phải trả 2015 % Giá trị So sánh 2015/ 2014 % Giá trị % 4.097.497.923 80,9 4.274.473.786 80 176.975.863 4,3 Nguồn vốn CSH 967.862.325 19,1 1.071.308.952 20 103.446.627 10,7 Tổng nguồn vốn 5.065.360.248 100 5.345.782.738 100 280.422.490 5,5 Nguồn: Phòng Kế toán Tỷ trọng Nợ phải trả hai năm cao, chứng tỏ khả tự chủ tài Cơng ty khơng tốt Năm 2015, tỷ trọng Nợ phải trả chiếm 80%, giảm nhẹ so với năm 2014 (80,9%) Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp nhiều so với Nợ phải trả tổng nguồn vốn, phản ánh cán cân toán cơng ty khơng ổn định Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 53 Bảng 2.8 Giá trị bình quân năm 2014 2015 số giá trị tài ĐVT: đồng Năm Chỉ tiêu Hàng tồn kho TSNH TSDH Tổng tài sản Cuối năm 2013 Cuối năm 2014 Cuối năm 2015 Bình quân 2014 Bình quân 2015 911.401.604 1.522.415.576 1.700.469.645 1.216.908.590 1.611.442.611 2.271.918.484 3.529.291.294 3.845.551.054 2.900.604.889 3.687.421.174 1.223.279.253 1.536.068.954 1.500.231.684 1.379.674.104 1.518.150.319 3.495.197.737 5.065.360.248 5.345.782.738 4.280.278.993 5.205.571.493 683.280.427 967.862.325 1.071.308.952 825.571.376 1.019.585.639 Nguồn vốn CSH Nguồn: Phòng Kế tốn Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 54 Phụ lục : PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH (Trong có sử dụng số trung bình ngành, nguồn lấy từ “Báo cáo ngành Dệt May” Chuyên viên phân tích Bùi Văn Tốt) Bảng 2.17 Một số tỷ số tài Cơng ty Năm Các tỷ số tài 2014 Xu 2015 Tỷ sơ về khả toán (lần) Khả toán chung TSNH/ Nợ ngắn hạn 0,86 0,90 Tăng Khả toán nhanh (TSNH- HTK)/ Nợ ngắn hạn 0,49 0,50 Tăng Tỷ sơ về cấu tài (lần) Cơ cấu TSNH TSNH/ Tổng TS 0,69 0,72 Tăng Cơ cấu TSDH TSDH/ TTS 0,31 0,28 Giảm Tỷ số tự tài trợ NVCSH/ Tổng TS 0,19 0,20 Tăng Tài trợ dài hạn (NVCSH+Nợ dài hạn)/ Tổng NV 0,19 0,20 Tăng Tỷ số nợ Nợ phải trả/ TTS 0,81 0,80 Giảm 2,86 1,88 Giảm 159 199 Tăng Tỷ sô về khả hoạt động (lần) Tỷ số vòng quay HTK DT/HTK bình qn Thời gian thu tiền bán hàng Khoản phải thu *360/DT Năng suất TSNH DTT/TSNH bình quân 1,18 0,82 Giảm mạnh Năng suất TTS DTT/ TTS bình quân 0,81 0,58 Giảm ROS sức sinh lời doanh thu LNST/DTT 0,18 0,17 Giảm ROE sức sinh lời vốn chủ sở hữu LNST/NVCSH bình quân 0,77 0,51 Giảm ROA sức sinh lời vốn kinh doanh LNST/TTS bình quân 0,15 0,10 Giảm Tỷ sô về khả sinh lời Nguồn: Phòng Kế tốn Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 55  Khả toán: Khả tốn chung Cơng ty đạt 0,9, so với trung bình ngành 1,09 có thấp hơn, so với năm 2014 tăng nhẹ Hơn nữa, số gần đến 1, cho thấy khả toán khoản nợ đến hạn tài sản ngắn hạn (tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho) Công ty đảm bảo Sở dĩ số năm 2015 tăng so với năm 2014 mục Hàng tồn kho Khoản phải thu Công ty tăng nhiều, mục Nợ ngắn hạn có tăng khơng đáng kể so với mục • Khả tốn nhanh cơng ty đạt 0,5, so với năm 2014 có tăng nhẹ song so với trung bình ngành 0,63 thấp Hơn nữa, thấy sau trừ hàng tồn kho khoảng cách số khả toán chung khả toán nhanh đáng kể, điều cho thấy Cơng ty có vấn đề việc xúc tiến bán hàng  Cơ cấu tài Tài sản dài hạn phản ánh đầu tư dài hạn Công ty Trong hai năm 2014 năm 2015, Công tytỷ số tài trợ dài hạn nhỏ nhiều tỷ số cấu tài sản dài hạn nên cơng ty gặp rủi ro có ý định sử dụng nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản dài hạn Tỷ số tự tài trợ phản ánh mức độ độc lập tự chủ tài Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ số hai năm 2014 năm 2015 nhỏ 0,5, điều thể việc đáp ứng nhu cầu kinh doanh Công ty phải huy động vốn vay từ nhiều nguồn khác  Khả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho: Năm 2015, số 1,88 lần, thấp năm 2014: 2,86 lần Như vậy, năm 2015, đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho tạo doanh thu thấp so với năm 2014 ( khả luân chuyển tài sản thấp hơn) Đặc biệt so sánh với trung bình ngành, ta thấy số Vòng quay hàng tồn kho Công ty thấp, số trung bình ngành 7,40 Vòng quay TTS vòng quay TSNH cho biết đồng vốn đầu tư vào TSNH/ TTS tạo đồng doanh thu Năm 2015, tỷ số vòng quay TSNH vòng quay TTS giảm so với năm 2014, hiệu đầu tư Công ty thấp năm 2014 Thời gian thu tiền bán hàng năm 2015 lớn so với năm 2014, chứng tỏ Công ty chưa quản lý tốt khoản phải thu So với trung bình ngành 42 ngày rõ ràng số 199 ngày Công ty không tốt Với việc thu tiền chậm khiến Công ty gặp khó khăn việc có vốn để tái sản xuất • Khả sinh lợi:  Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu năm 2015 đạt 17%, nghĩa là, 100 đồng doanh thu tạo 17 đồng lợi nhuận trung bình ngành 24,7%  Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản năm 2015 đạt 10%, 100 đồng đầu tư vào tài sản đem lại 10 đồng lợi nhuận, giảm đồng lợi nhuận so với năm • • • • • • Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 56 2014 Tuy nhiên so với trung bình ngànhchỉ 6,8% số lại cao nhiều  Khả sinh lời vốn chủ sở hữu năm 215 đạt 59%, giảm mạnh 16% so với năm 2014 Điều cho thấy Công ty năm 2015 không tận dụng tốn vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, số tốt Cơng ty trung bình ngành số đạt mức 24,7% Nhìn chung, số tài cơng ty cho thấy khả tận dụng vốn hạn chế,tuy nhiên mức an tồn Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 57 Phụ lục : BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐVT: đồng Năm Ma sô CHỈ TIÊU 2014 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich vụ (10= 01- 02) Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dich vụ (20= 10-11) Thu nhập hoạt động tài 7.Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+ 21- 22- 24-25) 11 Thu nhập khác 12 Chi phí khác 13 Lợi nhuận khác (40=3132) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50= 30+ 40) 15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60= 5051) So sánh 2015/2014 2015 3.477.107.837 Giá tri % 3.026.879.523 (450.228.314) -12,95 (20.672.000) (20.672.000) -100 10 3.477.107.837 3.006.207.533 (470.900.304) -13,54 11 2.230.629.381 2.098.232.452 (132.396.929 5,93 1.046.478.456 907.975.071 (138.503.385) -13,23 86.490.776 88.151.334 1.660.558 1,91 85.684.223 80.637.946 (5.046.277) -5,89 78.366.156 76.956.388 (1.409.768) -1,80 810.428.077 662.229.403 (148.198.674) -18,28 810.428.077 662.229.403 (148.198.674) -18,28 178.294.177 132.445.881 (32.603.708) -18,28 632.133.900 529.783.522 (102.350.378) -16,19 20 21 22 24 25 30 31 32 40 50 51 60 Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 58 ... giá trị thể ý đồ cung cấp thông tin Các thơng tin in trực tiếp lên bao bì in rời dán lên bao bì 1.2.3.2 1.2.4 Dịch vụ hỗ trợ Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 Khái niệm: hoạt động tạo yếu tố giá tăng... kéo theo việc điều chỉnh thay đổi định • Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 21 marketing khách hàng có đòi hỏi nhiều trường hợp gây khó khăn cho doanh nghiệp Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 22 PHẦN PHÂN... lượng tốt, mẫu mã đẹp Ngồi Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357 24 Công ty ý đến đường may, chất liệu vải, kiểu dáng để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng c Kiểu dáng thiết kế Lê Chí Dũng – MSSV: 20124357

Ngày đăng: 23/12/2017, 10:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] ThS. Nguyễn Tiến Dũng (2012), Giáo trình marketing căn bản, NXB Lao động xã hội Khác
[2] ThS. Nguyễn Tiến Dũng (2015), Bài giảng Quản trị marketing, Viện Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách Khia Hà Nội Khác
[3] Phillip Kotler (bản dịch 2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê, dịch bởi Phan Thăng Khác
[4] Phillip Kotler (bản dịch 2005), Tiếp thị phá cách, NXB Trẻ Khác
[5] Phan Văn Thanh (2010), Bài giảng Truyền thông marketing, Khoa Kinh tế và Quản lý, Đại học Bách Khoa Hà Nội Khác
[6] Nguyễn Quang Hạnh (2006), Khóa luận tốt nghiệp Khác
[7] Công ty TNHH Ticy Việt Nam (2014 - 2015), Tài liệu nội bộ, gồm có:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2014, 2015 – Phòng kế toán Bảng cân đối kế toán 2014, 2015 – Phòng kế toán Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w