TÌM HIỂU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH VĂN PHÒNG PHẨM TRÀ MY

109 247 0
TÌM HIỂU CHUNG VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH VĂN PHÒNG  PHẨM TRÀ MY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm:TSCĐ hữu hình là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải,....( theo chuẩn mực kế toán Việt Nam).TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lượng giá trị đã được đầu tư thõa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vô hình,tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh như một số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi phí về quyền phát hành, phần mềm , bằng sáng chế,....

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học CHƯƠNG SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1 Đặc điểm nhiệm vụ kế toán tài sản cố định doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm: TSCĐ hữu hình tư liệu lao động chủ yếu hình thái vật chất thỏa mãn tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, ( theo chuẩn mực kế toán Việt Nam) TSCĐ vô hình tài sản hình thái vật chất, thể lượng giá trị đầu tư thõa mãn tiêu chuẩn TSCĐ vô hình,tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh số chi phí liên quan trực tiếp tới đất sử dụng, chi phí quyền phát hành, phần mềm , sáng chế, 1.1.2 Đặc điểm: Theo Thông tư Số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ tài quy định, Tài sản cố định đặc điểm bật sau: * Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình: Tài sản mua coi TSCĐ thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn đây: - Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; - thời gian sử dụng năm trở lên; - Nguyên giá tài sản phải xác định cách tin cậy giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên * Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vô hình: - Tất khoản chi phí thực tế mà DN chi thoả mãn đồng thời tiêu chuẩn trên, mà TSCĐ hữu hình coi TSCĐ vô hình - Những khoản chi phí không đồng thời thoả mãn tiêu chuẩn hạch toán trực tiếp phân bổ dần vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp - Riêng chi phí phát sinh giai đoạn triển khai ghi nhận TSCĐ vô hình tạo từ nội DN thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau: a) Tính khả thi mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành đưa tài sản vô hình vào GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học sử dụng theo dự tính để bán; b) Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng để bán; c) Doanh nghiệp khả sử dụng bán tài sản vô hình đó; d) Tài sản vô hình phải tạo lợi ích kinh tế tương lai; đ) đầy đủ nguồn lực kỹ thuật,tài nguồn lực khác để hoàn tất giai đoạn triển khai, bán sử dụng tài sản vô hình đó; e) khả xác định cách chắn toàn chi phí giai đoạn triển khai để tạo tài sản vô hình đó; g) Ước tính đủ tiêu chuẩn thời gian sử dụng giá trị theo quy định cho tài sản cố định vô hình 1.1.3 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ: Tất doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế quyền tự chủ việc mua sắm đổi TSCĐ, lý TSCĐ đến hạn,nhượng bán TSCĐ không cần dùng theo giá thỏa thuận.Thực tế dẫn đến cấu quy mô trang bị TSCĐ DN sau thời kỳ thường biến động, để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải thực nhiệm vụ sau: (1) – Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu cách xác, đầy đủ, xác kịp thời số lượng, hiệ trạng, giá trị TSCĐ có, tình hình tăng giảm di chuyển TSCĐ nội doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc,mua sắm, đầu tư, việc bảo quản sử dụng TSCĐ doanh nghiệp (2) – Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ qua trình sử dụng, tính toán phân bổ kết chuyển xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD (3) – Tham gia lập kế hoạch sử chữa dự toán chi phí sử chữa TSCĐ, phản ánh xác chi phí thực tế sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực kế hoạch chi phí sửa chữa TSCĐ (4) – Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ DN GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học 1.2 Phân loại, đánh giá tài sản cố định: 1.2.1 Các cách phân loại TSCĐ chủ yếu: Tổ chức phân loại TSCĐ cứ vào tiêu thức định để phân chia TSCĐ thành loại, nhóm phù hợp với yêu cầu quản lý hạch toán TSCĐ Đối với DNSX, việc phân loại đắn TSCĐ sở để thực xác công tác kế toán, thống kê, lập báo cáo TSCĐ để tổ chức quản lý sử dụng TSCĐ thích ứng với vị trí vai trò TSCĐ DN Từ kế hoạch xác việc trang bị, đổi loại TSCĐ đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nâng cao hiệu kinh doanh DN Trong doanh nghiệp thường phân loại TSCĐ theo số tiêu thức sau: 1.2.1.1 Theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại cứ vào hình thái biểu TSCĐ chia tài sản cố định hữu hình tài sản cố định vô hình * Tài sản cố định hữu hình: - Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm TSCĐ hình thành sau trình thi công, xây dựng trụ sở làm việc,nhà xưởng, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, trạm khí than công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Máy móc, thiết bị: gồm máy móc, thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, máy móc thiết bị khác dùng sản xuất kinh doanh - Phương tiện vận tải, truyền dẫn - Thiết bị dụng cụ quản lý: Gồm thiết bị sử dụng quản lý kinh doanh, quản lý hành máy vi tính, máy fax, thiết bị điện tử, thiết bị dụng cụ đo lường, thiết bị kiểm tra chất lượng - TSCĐ khác: bao gồm TSCĐ chưa xếp vào nhóm tài sản * Tài sản cố định vô hình: - Quyền sử dụng đất thời hạn: Là giá trị mặt đất hình thành phải bỏ chi phí để mua, đền bù san lấp, cải tạo nhằm mục đích mặt sản xuất kinh doanh - Nhãn hiệu hàng hóa: Chi phí mà doanh nghiệp bỏ để quyền sử dụng loại nhãn hiệu thương hiệu GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học - Phần mềm máy vi tính: Là giá trị phần mềm máy vi tính doanh nghiệp bỏ tiền mua tự xây dựng, sáng chế - Giấy phép giấy chuyển nhượng quyền: Là chi phí mà doanh nghiệp bỏ để loại giấy phép, giấy nhượng quyền để doanh nghiệp thực nghiệp vụ định - TSCĐ vô hình triển khai Phương pháp phân loại TSCĐ theo hình thái biểu giúp cho người quản lý nhìn tổng quát cấu đầu tư DN Đây cứ quan trọng để xây dựng định đầu tư điều chỉnh phương hướng đầu tư cho phù hợp với thực tế Mặt khác, phân loại theo phương pháp giúp cho kế toán sử dụng tài khoản phản ánh phù hợp tính toán khấu hao xác hợp lý 1.2.1.2 Theo nguồn sở hữu: TSCĐ doanh nghiệp lúc thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ doanh nghiệp chia làm loại: - TSCĐ tự : TSCĐ xây dựng, mua sắm, chế tạo nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp (do Ngân sách cấp, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn vay, góp vốn liên doanh…) Đối với TSCĐ này, doanh nghiệp quyền định đoạt nhượng bán, lý … - TSCĐ thuê : TSCĐ mà doanh nghiệp chủ sở hữu tài sản nhượng quyền sử dụng khoảng thời gian định ghi hợp đồng thuê Theo phương thức thuê, TSCĐ thuê chia làm loại : + TSCĐ thuê hoạt động : TSCĐ mà doanh nghiệp thuê để sử dụng thời gian ngắn, kết thúc hợp đồng thuê doanh nghiệp phải trả lại tài sản cho bên cho thuê + TSCĐ thuê tài chính: TSCĐ mà DN thuê công ty cho thuê tài trao quyền quản lý sử dụng hầu hết thời gian tuổi thọ TSCĐ Quyền sở hữu chuyển giao vào cuối thời hạn thuê Theo cách phân loại này, nhà quản lý biết TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp TSCĐ mà doanh nghiệp quyền sử dụng, từ kế hoạch trích khấu hao, trả chi phí cho thuê hay lập kế hoạch trả lại TSCĐ hết hợp đồng sử dụng GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học 1.2.1.3 Theo nguồn hình thành: Theocách phân loại TSCĐ chia thành loại sau: - TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn cấp ( Nhà nước cấp, cấp cấp) - TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn vốn vay - TSCĐ mua sắm, xây dựng nguồn tự bổ sung đơn vị - TSCĐ hình thành nhận góp vốn liên doanh, liên kết với ðõn vị nýớc nýớc Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành, cung cấp thông tin cấu nguồn vốn hình thành TSCĐ Từ phương hướng sử dụng nguồn vốn khấu hao TSCĐ cách hiệu hợp lý 1.2.1.4 Phân loại TSCĐ theo công dụng kinh tế tình hình sử dụng: Đây hình thức phân loại hữu ích tiện lợi cho việc phân bổ khấu hao tài khoản chi phí phù hợp Theo tiêu thức này, TSCĐ phân thành: - TSCĐ dùng sản xuất kinh doanh: Là TSCĐ thực tế sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Những tài sản bắt buộc phải trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh - TSCĐ dùng mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng: Là TSCĐ doanh nghiệp quản lý sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng doanh nghiệp - TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng thừa so với nhu cầu sử dụng không thích hợp với đổi quy trình công nghệ, bị hư hỏng chờ lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết, TSCĐ cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổi TSCĐ 1.2.2 Đánh giá tài sản cố định: Đánh giá TSCĐ việc xác định giá trị ghi sổ TSCĐ TSCĐ đánh giá lần đầu đánh giá lại trình sử dụng Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn 1.2.2.1 Nguyên giá tài sản cố định: Nguyên giá hay giá trị ban đầu TSCĐ toàn chi phí hợp lí mà DN chi để GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học đưa vào vị trí sẵn sàng sử dụng Trường hợp mua TSCĐ kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay phải xác định ghi nhận riêng thiết bị, phụ tùng thay theo giá trị hợp lý Nguyên giá TSCĐ mua tổng chi phí liên quan trực tiếp tới việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng trừ giá trị thiết bị, phụ tùng thay * Nguyên giá TSCĐ hữu hình: Nguyên giá TSCĐ xác định theo nguồn hình thành: - Đối với TSCĐHH mua sắm trực tiếp: NGTSCĐ = Giá mua - Các khoản + Các khoản thuế + Chi phí (hóa đơn) giảm trừ (trừ thuế liên quan hoàn lại) - Đối với TSCĐHH đầu tư xây dựng hoàn thành: NGTSCĐ theo phương thức giao thầu = Giá toán công trình xây dựng NGTSCĐ tự xây dựng = giá toán công trình đưa vào sử dụng (Trường hợp TSCĐ đưa vào sử dụng chưa thực toán doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính điều chỉnh sau toán công trình hoàn thành.) NGTSCĐ hữu hình tự sản xuất giá thành thực tế TSCĐ hữu hình cộng (+) chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng - Đối với TSCĐHH mua trả chậm: NGTSCĐ = Tổng số tiền phải trả thời điểm mua (giá mua trả tiền thời điểm mua) - khoản giảm trừ + chi phí liên quan - Đối với TSCĐHH mua hình thức trao đổi TSCĐ lấy TSCĐ: NGTSCĐ = Giá trị hợp lệ + Chi phí bỏ thêm TSCĐ nhận lợi ích thu - Đối với TSCĐHH mua nhập khẩu: NGTSCĐ = Giá mua + (hóa đơn) GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga Thuế nhập + Chi phí - Các khoản liên quan giảm trừ SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học - Đối với TSCĐ biếu tặng cấp phát: NGTSCĐ = Giá trị hợp lý + Chi phí trực tiếp (giá trị danh nghĩa) liên quan khác - Đối với TSCĐHH nhận vốn góp liên doanh, liên kết góp vốn cổ phẩn: NGTSCĐ = Giá thỏa thuận + Chi phí trực bên góp vốn tiếp khác * Nguyên giá TSCĐ vô hình: - Đối với TSCĐ vô hình mua riêng biệt: NGTSCĐ = Giá mua – Các khoản + Thuế (hóa đơn) giảm trừ + (nếu có) Chi phí liên quan - Đối với TSCĐ vô hình mua trả chậm: NGTSCĐ = Tổng số tiền phải trả thời điểm mua (giá mua trả tiền thời điểm mua) - khoản giảm trừ + chi phí liên quan - Đối với TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi: NGTSCĐ = Giá mua hợp lệ + Chi phí bỏ thêm lợi TSCĐ nhận ích thu - Đối với TSCĐ hình thành từ việc toán chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn: NGTSCĐ = Giá trị hợp lệ loại chứng từ quyền sở hữu vốn + Các chi phí trực tiếp khác - Đối với TSCĐ vô hình quyền sử dụng đất thời hạn: Là giá trị quyền sử dụng đất doanh nghiệp thuê đất dài hạn trả tiền thuê lần cho nhiều năm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số tiền trả nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp quyền sử dụng nhận góp vốn - Đối với TSCĐ vô hình hình thành nội doanh nghiệp tất chi phí liên quan trực tiếp phân bổ theo tiêu thức hợp lý quán từ khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm tính đến thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Riêng chi phí phát sinh nội để doanh nghiệp nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh giai đoạn nghiên cứu khoản mục tương tự không xác định TSCĐ vô hình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh kỳ -Đối với TSCĐ vô hình Nhà nước cấp biếu, tặng Nguyên giá TSCĐ vô hình Nhà nước cấp biếu, tặng xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản cố định vào sử dụng theo dự tính - Quyền phát hành, quyền, sáng chế Nguyên giá toàn chi phí thực tế doanh nghiệp chi để quyền phát hành, quyền, sáng chế -Nhãn hiệu hàng hoá Nguyên giá chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá -Phần mềm máy vi tính Nguyên giá toàn chi phí thực tế doanh nghiệp chi để phần mềm máy vi tính (trong trường hợp phần mềm phận tách rời với phần cứng liên quan) -Trường hợp mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp Nguyên giá TSCĐVH hình thành trình sáp nhập doanh nghiệp tính chất mua lại giá trị hợp lý tài sản vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp) Giá trị hợp lý là: Giá niêm yết thị trường hoạt động giá nghiệp vụ mua bán TSCĐ vô hình tương tự *Thay đổi nguyên giá TSCĐ : Nguyên giá TSCĐ doanh nghiệp thay đổi khi: doanh nghiệp đánh giá lại TSCĐ theo quy định pháp luật, sửa chữa nâng cấp TSCĐ, tháo dỡ bổ sung số phận TSCĐ Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên ghi rõ cứ thay đổi xác định lại tiêu nguyên giá, giá trị còn lại sổ kế toán, số khấu hao luỹ kế TSCĐ tiến hành hạch toán theo quy định hành 1.2.2.2 Giá trị còn lại TSCĐ: Giá trị còn lại (còn gọi giá trị kế toán) TSCĐ hiệu số nguyên giá TSCĐ số khấu hao luỹ kế GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ – Số khấu hao luỹ kế tài sản Trường hợp nguyên giá TSCĐ đánh giá lại giá trị còn lại TSCĐ xác định lại Thông thường, giá trị còn lại TSCĐ sau đánh giá lại điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại TSCĐ sau đánh Giá trị còn lại = TSCĐ đánh giá lại Giá trị đánh giá lại TSCĐ x giá lại Nguyên giá TSCĐ Ngoài phương pháp chuẩn nói trên, chuẩn mực 16 (IAS 16) còn quy định phương pháp thay chấp nhận: Giá trị còn lại = Giá trị đánh giá lại – Khấu hao luỹ kế 1.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : Khấu hao TSCĐ biểu tiền giá trị hao mòn TSCĐ Trích khấu hao TSCĐ việc trích chuyển giá trị hao mòn TSCĐ vào chi phí kinh doanh, đồng thời hình thành nguồn vốn khấu hao để tái sản xuất TSCĐ TSCĐ bị hư hỏng phải lý, loại bỏ khỏi trình sản xuất a) Phương pháp khấu hao đường thẳng b) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh c) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm * Căn cứ khả đáp ứng điều kiện áp dụng quy định cho phương pháp trích khấu hao tài sản cố định, doanh nghiệp lựa chọn phương pháp trích khấu hao phù hợp với loại tài sản cố định doanh nghiệp: a) Phương pháp khấu hao đường thẳng phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định năm vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp hoạt động hiệu kinh tế cao khấu hao nhanh tối đa không lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi công nghệ Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh trích khấu hao nhanh máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm; thiết bị GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học phương tiện vận tải; dụng cụ quản lý; súc vật, vườn lâu năm Khi thực trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh lãi Trường hợp doanh nghiệp trích khấu hao nhanh vượt lần mức quy định khung thời gian sử dụng tài sản cố định nêu Phụ lục kèm theo Thông tư này, phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá lần) không tính vào chi phí hợp lý tính thuế thu nhập kỳ b) Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần điều chỉnh áp dụng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời điều kiện sau: - Là tài sản cố định đầu tư (chưa qua sử dụng); - Là loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm c) Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh trích khấu hao theo phương pháp loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; - Xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế tài sản cố định; - Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng năm tài không thấp 100% công suất thiết kế * Doanh nghiệp tự định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐ theo quy định Thông tư thông báo với quan thuế trực tiếp quản lý trước bắt đầu thực * Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn thông báo cho quan thuế trực tiếp quản lý phải thực quán suốt trình sử dụng TSCĐ Trường hợp đặc biệt cần thay đổi phương pháp trích khấu hao, doanh nghiệp phải giải trình rõ thay đổi cách thức sử dụng TSCĐ để đem lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp Mỗi tài sản cố định phép thay đổi lần phương pháp trích khấu hao trình sử dụng phải thông báo văn cho quan thuế quản lý trực tiếp GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 10 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Nước sản xuất(xây dựng) Hàn Quốc năm sản xuất 2010 Bộ phận quản lý, sử dụng : xưởng sản xuất (Xưởng dán) Năm đưa vào sử dụng năm 2011 Công suất (diện tích thiết kế)…… Đình sử dụng TSCĐ Ngày 20/02/2016 Lý đình lỗi thời lạc hậu SH chứn g từ A Nguyên giá TSCĐ Ngày B Diễn giải C 11/1/2011 Máy cắt dán túi HS DAJ-400 20/2/2016 Nhượng bán Giá trị HM TSCĐ Nguyên giá 668.687.48 668.687.48 Năm GTHM 2011 92.958.859 95.526.78 2012 95.526.78 2013 95.526.78 2014 95.526.78 2015 13.176.10 2016 Cộng dồn 92.958.859 188.485.642 284.012.425 379.539.208 475.065.991 488.242.099 Lý giảm…….thanh lý Ngày 20 tháng 02 năm 2016 Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 95 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 96 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Kế toán sửa chữa , bảo dưỡng TSCĐ công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My: Sửa chữa TSCĐ việc sửa chữa hư hỏng phát sinh trình hoạt động nhằm khôi phục lực hoạt động bình thường TSCĐ Trong trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn hư hỏng cần phải sủa chữa, thay để hồi phục lực hoạt động.Công việc sửa chữa công ty làm thuê tiến hành theo kế hoạch hay kế hoạch Sơ đồ 2.6: Sơ đồ trình tự luân chuyển chứng từ sửa chữa TSCĐ tai công ty Bộ phận liên quan -Phiếu yêu cầu sữa chữa TSCĐ Bộ phận quản lý TSCĐ (1) Bộ phận sử dụng -Phiếu yêu cầu sữa chữa TSCĐ (ký, họ tên) Kế toán TSCĐ (Bộ phận kế toán) (2) Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị -Phiếu yêu cầu sữa chữa TSCĐ (ký, họ tên) (3) (4) (5) -Phiếu yêu cầu -Phiếu yêu cầu sữa -Phiếu yêu cầu sữa sữa chữa TSCĐ chữa TSCĐ chữa TSCĐ Biên giao -Hóađơn GTGT nhận TSCĐ -Biên giao hoàn (7) nhậnTSCĐ (6) thành(ký,họ hoàn thành tên) -Phiếu chi -Phiếu kế toán (9) - Biên giao nhận TSCĐ hoàn thành GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga Biên giao nhận TSCĐ hoàn thành; chứng từ khác(ký, họ tên) (8) Biên giao nhận TSCĐ hoàn thành; chứng từ khác (ký, họ tên) (10) (11) - Biên giao - Biên giao nhận TSCĐ hoàn nhận TSCĐ hoàn 97 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học thành thành; Hóa đơn GTGT; Chứng từ khác (12) Nhập liệu phần mềm (13) Lưu chứng từ GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 98 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Giải thích sơ đồ: (1) Căn cứ chứng từ liên quan phận quản lý lập “Phiếu yêu cầu sửa chữa TSCĐ” (2) Bộ phận sử dụng thủ trưởng nhận,xem xét ký duyệt vào“Phiếu yêu cầu sửa chữa TSCĐ” Phiếu yêu cầu sửa chữa TSCĐ lập thành : (3) Bộ phận quản lý TSCĐ lưu lại (4) Bộ phận sử dụng lưu lại (5) chuyển cho kế toán TSCĐ phận kế toán dùng để ghi sổ (nhập liệu PM) (6)(7)(8) “ Biên giao nhận TSCĐ hoàn thành” chuyển cho phận quản lý, phận sử dụng kế toán trưởng,thủ trưởng đơn vị Giám đốc điều hành ký duyệt.Biên giao nhận TSCĐ lập thành : (9) Bộ phận quản lý TSCĐ lưu lại (10) Bộ phận sử dụng lưu lại (11) chuyển cho kế toán TSCĐ phận kế toán dùng để ghi sổ (nhập liệu PM) (12) Kế toán TSCĐ thực nhập chứng từ vào phần mềm (13) Kế toán TSCĐ thực lưu chứng từ GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 99 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học * Nghiệp vụ sửa chữa tài sản CÔNG TY TNHH VĂN PHÒNG PHẨM TRÀ MY Thôn Ngọc Đà, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Độc lập-Tự do-Hạnh phúc PHIẾU YÊU CẦU SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Số:02) Kính gửi: Ban giám đốc công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My - Đơn vị yêu cầu: Xưởng sản xuất - Đại diện ông /bà: Đinh Tiến Đạt - Chức vụ: Quản lý - Đề nghị Văn phòng/ Phòng hành kiểm tra làm thủ tục sửa chữa, bảo hành TSCĐ phận: Sản Xuất - TSCĐ cần sửa chữa sau: STT Tên Kí Số Nước Đơn Số TSCĐ hiệu hiệu SX vị lượng Chiếc 01 Máy ép MEN Đài nhựa loan Hatian Haitian GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 100 Tình trạng TSCĐ Ghi -Hư hỏng vỏ máy SC nặng -máy móc chạy SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học bình thường Ngày 19 tháng02 năm 2016 Thủ trưởng đơn vị Đơn vị yêu cầu (Ký,ghi họ tên) (Ký,ghi họ tên) GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 101 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Mẫu số 01 GTKT 3/001 HÓA ĐƠN Ký hiệu: AA/15P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0001045 Liên 2: Giao cho người mua Ngày 25 tháng 02 năm 2016 Đơn vị bán hàng: Cửa hàng phụ tùng máy móc thiết bị Lan Khuê Địa : xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Điện Thoại: 0169.4412.069 Fax: MST: 0100234534 Họ tên người mua hàng : Tên đơn vị : Công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My Địa chỉ: Thôn Ngọc Đà, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Số TK: 00965785432 MST: 0100984685 Hình thức toán: TM ST T Tên hàng hóa dịch vụ A B Số ĐVT lượng Vỏ máy ép nhựa Hatian GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 102 C 01 Đơn giá 12.000.000 Thành tiền 3=2x1 12.000.000 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học CÔNG TY TNHH VĂN PHÒNG PHẨM TRÀ MY Mẫu số 02 – VT Thôn Ngọc Đà, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh (Ban hành theo TT số: 200/2014/TT-BTC Ngày22/12/2014 BTC) Hưng Yên PHIẾU CHI Quyển số:.10 Ngày 25 tháng 02 năm 2016 Số:10 Nợ: 241 : 111 -Họ tên người nhận tiền :Đặng Văn Hạnh - Địa chỉ:Công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My - Lý chi: Chi tiền sửa chữa Số tiền: 13.200.000 -Kèm theo: 01 Chứng từ gốc (Viết chữ): Mười ba triệu Ngày25tháng 02năm2016 Giám đốc Kế toán trưởng GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 103 Thủ quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 hai trăm nghìn đồng chẵn Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học (Ký, họ tên, đóngdấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Tuấn Huyền Hoa Hoa Hạnh Đào Thị Hoa Đặng Văn Hạnh Phạm Quốc Tuấn Nguyễn T.Huyền Đào Thị Hoa + Đã nhận đủ số tiền (viết chữ) :.Mười ba triệu hai trăm nghìn đồng + Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý): + Số tiền quy đổi: (Liên gửi phải đóng dấu) CÔNG TY TNHH VĂN PHÒNG PHẨM TRÀ MY Thôn Ngọc Đà, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Mẫu số: 03-TSCĐ (Ban hành theo TT số: 200/2014/TT-BTC Ngày22/12/2014 BTC) Hưng Yên BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ SỬA CHỮA HOÀN THÀNH Ngày 25 tháng 02 năm 2016 Số 02 GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 104 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Căn cứ định số 45 ngày 15 tháng 10 năm 2015 Giám đốc Công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My Chúng gồm: Ông(bà): Đặng Văn Hạnh Đại diện Phòng kỹ thuật - Đơn vị sửa chữa Ông(bà): Đinh Tiến Đạt Đại diện Phòng TCKT - Đơn vị TSCĐ Ông(bà):Phạm Quốc Tuấn Đại diện Đơn vị TSCĐ Đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ sau: -Tên, ký, mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy ép nhựa Haitian -Số hiệu TSCĐ: 54 Số thẻ: 2112-54 -Bộ phận quản lý, sử dụngTSCĐ : Xưởng Sản Xuất -Thời gian sửa chữa từ ngày 20 tháng 02 năm 2016 đến ngày 24 tháng 02 năm 2016 Các phận sửa chữa gồm có: Tênbộ phận sửa Nội dung chữa (mức độ) sửa chữa A B Giá dự đoán Phòng kỹ thuật sản xuất Sửa chữa vỏ máy ép nhựa Tổng (Ký,họ tên) GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga Đơn vị nhận Đơn vị giao (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) 105 Kết thực tế kiểm tra 13.200.000 Tốt 13.200.000 Kết luận: Sửa hoàn chỉnh Kế toán trưởng Chi phí SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Đơn vị: Công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My Mẫu số 02 – VT (Ban hành theo TT số: 200/2014/TT-BTC Địa chỉ: Thôn Ngọc Đà, xã Tân Quang, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên Ngày22/12/2014 BTC) PHIẾU KẾ TOÁN Số:105 Ngày 25 tháng 02 năm 2016 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My Nội dung: Kết chuyển chi phí sửa chữa Mã tiền tệ: VND Chứng từ Ngày 25/2/201 Tài khoản Nội dung Số BBSC-02 Nợ Kết chuyển chi phí sửa chữa 627 241 GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 106 Số tiền NT Số tiền VND Sp 13.200.000 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học 13.200.00 Tổng cộng Thành tiền (bằng chữ): Mười ba triệu bốn trăm năm mươi nghìn đồng Ghi chú: Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kế toán khấu hao TSCĐ công ty TNHH văn phòng phẩm Trà My: _Tài khoản sử dụng: + TK 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình + TK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình _ Chứng từ sử dụng: + Bảng tính khấu hao tài sản + Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 107 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học _ Sổ sách kế toán sử dụng: + Sổ nhật ký chung + Sổ tài khoản: 2141, 2143, _ Định kỳ hàng tháng ( vào ngày cuối cùng hàng tháng) kế toán TSCĐ chạy khấu hao tài sản phần mềm kế toán BRAVO Sau chuyển số liệu khấu hao TSCĐ chạy từ phần mền chuyển sang cho Kế toán tổng hợp để tính giá thành sản phẩm tháng + Dựa phần mềm chạy Bảng tổng hợp tài sản tháng để quản lý tài sản kết xuất cần thiết + Dựa vào phần mềm chạy Bảng tính khấu hao tài sản dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích cho toàn doanh nghiệp phân bổ số khấu hao cho đối tượng sử dụng hàng tháng(hàng quý, hàng năm)(Trên thực tế, đối tượng sử dụng chi tiết tới phòng ban, phận) Cụ thể : - Chi phí khấu hao TSCĐ phòng ban phân bổ vào chi phí sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ phòng ban phân bổ vào chi phí quản lý doanh nghiệp là: phòng tổ chức, phòng kế toán * Ngoài bảng tính khấu hao tài sản công ty còn sử dụng “ Bảng phân bổ khấu hao tài sản ” - Bảng phân bổ khấu hao tài sản dùng để phản ánh số khấu hao hàng tháng( hàng quý , hàng năm ) theo đối tượng sử dụng , theo nội dung chi phí , theo loại tài sản , Toàn chứng từ sẽ kế toán TSCĐ xuất vào cuối tháng ( cuối quý Mẫu sô 06-DN cuối năm ) để phục vụ cho việc phân tích tình hình sử dụng tài sản công ty CÔNG TY TNHH VĂN PHÒNG PHẨM TRÀ MY (Ban hành theo TT số 200/2014/TT-BTC Ngày 22/12/2014 BTC) BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Thôn Ngọc Đà , xã Tân Quang , Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 108 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học Tháng năm 2016 GVHD:Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga 109 SVTH:Ngô Thị Mai Vân-64DCKT02 ... tích tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ DN GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân- 64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học 1.2 Phân loại, đánh giá tài sản cố định: 1.2.1... quyền sử dụng loại nhãn hiệu thương hiệu GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân- 64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học - Phần mềm máy vi tính: Là giá trị phần mềm... hoạch trả lại TSCĐ hết hợp đồng sử dụng GVHD : Trần Thị Thu Hà Trần Thị Thanh Nga SVTH:Ngô Thị Mai Vân- 64DCKT02 Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp hệ đại học 1.2.1.3 Theo nguồn hình thành: Theocách phân

Ngày đăng: 29/10/2017, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ phận liên quan

  • Bộ phận quản lý TSCĐ

  • Bộ phận sử dụng

  • Kế toán TSCĐ (Bộ phận kế toán)

  • Kế toán trưởng và Thủ trưởng đơn vị

  • _ Mua sắm:

  • +Hợp đồng mua bán (1)

  • + Hóa đơn GTGT

  • + Hồ sơ kỹ thuật .

  • +Biên bản bàn giao

  • + Chứng từ khác.

  • Biên bản

  • giao nhận (2)

  • TSCĐ

  • (ký, họ tên)

  • Biên bản giao nhận TSCĐ (ký, họ tên)

  • Biên bản giao nhận TSCĐ (ký, họ tên)

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

    • 1.1. Đặc điểm và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp:

      • 1.1.1. Khái niệm:

      • 1.1.2. Đặc điểm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan