Tiền lương trong khu vực công là vấn đề rất được quan tâm trong nhiều năm qua, tiền lương là khoản thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức; tác động đến năng suất, hiệu quả công tác, chất lượng dịch vụ công. Chính vì vậy, khi tiền lương ở khu vực công không đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết, thõa mãn cho người lao động trong khu vực công sẽ nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, trông đó không thể không nhắc đến tham nhũng. Tiền lương trong khu vực công và tham nhũng là hai vấn đề có mối quan hệ tác động qu lại. Khi vấn đề tham nhũng xuất hiện và ngày một nghiêm trọng thì ngân sách Nhà nước chi trả cho số lượng cán bộ, công chức, viên chức cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề này, em xin chọn đề tài “ Mối quan hệ giữa tiền lương khu vực công với tham nhũng và các khuyến nghị” để nghiên cứu và trình bày bài tiểu luận học phần Tiền lương trong khu vực công.
LỜI MỞ ĐẦU Tiền lương khu vực công vấn đề quan tâm nhiều năm qua, tiền lương khoản thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cán bộ, công chức, viên chức; tác động đến suất, hiệu công tác, chất lượng dịch vụ cơng Chính vậy, tiền lương khu vực công không đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết, thõa mãn cho người lao động khu vực công nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực, trơng khơng thể khơng nhắc đến tham nhũng Tiền lương khu vực công tham nhũng hai vấn đề có mối quan hệ tác động qu lại Khi vấn đề tham nhũng xuất ngày nghiêm trọng ngân sách Nhà nước chi trả cho số lượng cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng nhiều Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, em xin chọn đề tài “ Mối quan hệ tiền lương khu vực công với tham nhũng khuyến nghị” để nghiên cứu trình bày tiểu luận học phần Tiền lương khu vực công Do kiến thức thân thời gian hạn chế, viết khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ giáo để viết hồn thiện Qua đây, em xin cảm ơn cô giáo tận tình hướng dẫn, truyền tải kiến thức cần thiết quan trọng học phần giúp em hoàn thành đề tài ! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN - Một số khái niệm Khu vực công: Là khu vực phản ánh hoạt động kinh tế - trị - xã hội Nhà - nước định Tiền lương khu vực công: Là số lượng tiền Nhà nước trả cho cán bộ, công 1.1 chức, viên chức, người lao động làm việc khu vực công vào số lượng, chất lượng lao động người lao động đóng góp phù hợp với quy luật cung cầu - thị trường, ngân sách quốc gia quy định pháp luật Tham nhũng: Là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống trị; nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước Việc giới hạn nhằm tập trung đấu tranh chống hành vi tham nhũng khu vực xảy phổ biến nhất, chống có trọng tâm, trọng điểm, thích hợp với việc áp dụng biện pháp phòng, chống tham nhũng như: kê khai tài sản, công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị, xử lý trách nhiệm người đứng đầu (Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam) 1.2 Mối quan hệ tiền lương tham nhũng 1.2.1 Tác động tiền lương khu vực công đến tham nhũng Trong năm gần đây, mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức điều chỉnh tang nhiều lần, chưa đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho người hưởng lương Nhà nước Vấn đề “tăng lương” không theo kịp “tăng giá” nỗi ám ảnh cho nhà lập sách Việt Nam hệ lụy việc không đủ thu nhập khiến tượng mà số chuyên gia gọi “tước đoạt để bù đắp” tham nhũng nhiều cán bộ, cơng chức, viên chức nảy sinh Do lương công chức không đủ sống, dẫn đến hội chứng tước đoạt để bù đắp, nhiều cán công chức, viên chức lợi dụng chức vụ để nhũng nhiễu, tham ơ, nhận hối lộ Thực tế phủ nhận công chức, viên chức người đào tạo bản, đòi hỏi kiến thức, kinh nghiệm lương họ lại thấp, đáp ứng khoảng 60% nhu cầu sinh hoạt tối thiểu, động khuyến khích sáng tạo, cống hiến thể giá trị thực chất xám? Lao động thứ hàng hố đặc biệt, hàng hố nên phải định theo qui luật cung – cầu thị trường, Việt Nam, thu nhập không đáp ứng đủ giá trị họ mang lại méo mó quan hệ tiền lương dẫn tới tiêu cực tham nhũng điều hồn tồn xảy 1.2.2 Tác động tham nhũng đến tiền lương khu vực cơng Giống trang giấy có hai mặt, vấn đề tồn hai mặt mối quan hệ tiền lương khu vực cơng tham nhũng Chúng có tác động qua lại với Tham nhũng gây tác hại nghiêm trọng phát triển kinh tế ảnh hưởng đến ngân sách Nhà nước cụ thể nguồn chi để trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức Tham nhũng làm chậm nhịp độ phát triển kinh tế, phá vỡ chiến lược kế hoạch phát triển, gây thiệt hại vật chất lớn cho nhà nước người dân Và năm, ngân sách Nhà nước thất hang nghìn tỷ đồng chắn ảnh hưởng tới tiền lương chi trả cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc khu vực công Giống vòng luẩn quẩn, tiền lương thấp – tham nhũng tiền lương thấp… Các nhân tố tác động đến mối quan hệ tiền lương khu vực công 1.3 - tham nhũng Chính sách pháp luật Pháp luật nước ta có nhiều sách, quy định mức lương tối thiểu, thang bảng lương theo vị trí, cấp bậc cơng việc để có trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức; đồng thời quy định cụ thể sách liên quan đến tiền lương, chế độ phụ cấp, phúc lợi… nhằm bổ sung thêm cho NLĐ vật chất tinh thần phục vụ đời sống Tuy nhiê, chế độ tiền lương đại đa số cán bộ, viên chức nước ta nay, nhiều lần điều chỉnh theo hướng tăng lương bản, chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu, thực tế, sống ngày, ln diễn tình trạng “lương tăng khơng theo kịp giá tang Từ đó, nảy sinh nhiều tiêu cực tham nhũng vấn đề cộm thiếu chế độ, sách, quy định chặt chẽ để bước ngăn chặn tham nhũng, hay nói cụ thể hơn, để hạn chế loại bỏ thực tế điều kiện dung dưỡng cho nảy nở tệ nạn - Tư tưởng, lập trường phẩm chất đạo đức cán bộ, công chức, viên chức Trước tác động mặt trái chế thị trường, nhiều cán bộ, đảng viên không tự giác rèn luyện, tu dưỡng có hành vi phạm pháp, không giữ đạo đức “cần, kiệm, liêm, chính” Có thể thấy rõ xuống đạo đức, phẩm chất trị phận cán bộ, đảng viên qua đánh giá văn kiện Đảng Tháng 6-1997, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhận định: “một phận cán thoái hoá, biến chất đạo đức, lối sống, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, bn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí cơng, quan liêu, ức hiếp dân, gia trưởng, độc đốn”, “đáng ý biểu tiêu cực có chiều hướng phát triển làm xói mòn chất cách mạng đội ngũ cán bộ, công chức, làm suy giảm uy tín Đảng, làm suy giảm niềm tin nhân dân chế độ” Ngày 21-8-2006, Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố X nhận định: “Cơng tác cán nói chung việc quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên, cơng chức nói riêng nhiều yếu kém Một phận không nhỏ đảng viên, cán bộ, cơng chức suy thối tư tưởng trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống Khơng cán lãnh đạo chủ chốt cấp, ngành, kể cán lãnh đạo cao cấp, thiếu gương mẫu việc giữ gìn phẩm chất đạo đức; chưa đầu đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí thực hành tiết kiệm - Vị trí, chức vụ cán bộ, công chức, viên chức Trước thực tế, tiền lương không đáp ứng nhu cầu đời sống, thân người cán bộ, cơng chức khơng có quan điểm rõ ràng, dễ dàng sa vào tham nhũng Hiện nay, vấn đề tham nhũng trở thành tất yếu người nói “lậu nhiều lương” dành cho cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước Thường mức lương cán tỷ lệ thuận với vị trí, thâm niên cơng tác; dĩ nhiên - vấn đề tham nhũng nghiêm trọng với giá trị lớn nhiều lần Bản thân công việc đảm nhiệm Ở công việc, nhiệm vụ khác có yêu cầu khác nhau, nhu cầu nguồn nhân lực khác tiền lương khác Mỗi lĩnh vực, ngành nghề có thu hút định người lao động khu vực công, người lao động sẵn sàng bỏ khoản chi trả lớn để vào làm việc khu vực 1.4 công Sự cần thiết phải nghiên cứu mối quan hệ tiền lương khu vực công tham nhũng Tiền lương khu vực công chưa gắn chặt với vị trí, chức danh hiệu cơng tác, chất lượng cung cấp dịch vụ công Thu nhập thấp từ lương, cán bộ, công chức, viên chức không đảm bảo nhu cầu thiết yếu sống mình, dẫn đến hành vi quan lieu, tham ô, tham nhũng tài sản, ngân sách Nhà nước có xu hướng ngày gia tang, gây ảnh hưởng tới tốc độ phát triển kinh tế quốc dân, tác động tiêu cực tới chuẩn mực đạo đức xã hội để lại tồn cho hệ sau Nghiên cứu mối quan hệ tiền lương khu vực công tham nhũng để hiểu sở lý luận thấy mặt tiêu cực, hạn chế từ vấn đề này, để từ có giải pháp phù hợp để cải thiện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG MỐI QUAN HỆ GIỮA TIỀN LƯƠNG KHU VỰC CÔNG VÀ THAM NHŨNG 2.1 Khái quát quy mô, cấu cán cơng chức, viên chức Có thể thấy rằng, số lượng cán bộ, công chức, viên chức năm qua tang chóng mặt Biên chế cán bộ, công chức từ cấp huyện trở lên (không kể Công an, Quân đội) tăng từ 346.379 năm 2007 lên 396.371 năm 2014 (tăng 49.992 người, tỷ lệ 14,43%) Nếu tính riêng khối quan hành nhà nước tăng từ 238.668 năm 2007 lên 275.620 năm 2014 (tăng 36.952 người, tỷ lệ 15,48%) Tổng số cán bộ, công chức, người hoạt động không chuyên trách cấp xã 1,2 triệu người Trong đó: Cán cấp xã 145 nghìn người (bình quân 13 người/xã); cơng chức 111,5 nghìn người (bình qn 10 người/xã); người hoạt động không chuyên trách cấp xã 229,6 nghìn người (bình quân 20,3 người/xã); người hoạt động không chuyên trách thôn, tổ dân phố gần 730 nghìn người (bình quân 66 người/xã) Biên chế đơn vị nghiệp công lập tăng nhanh, từ 1,63 triệu người năm 2010 lên 2,31 triệu người năm 2014 Viên chức 2.312.690 người, biên chế nghiệp quan nhà nước có thẩm quyền giao cho đơn vị nghiệp công lập tăng từ 1.490.544 người năm 2007 lên 2.073.434 người năm 2014 (tăng 582.890 người, tỷ lệ 39,11%); biên chế nghiệp đơn vị nghiệp tự chủ hoàn toàn tự định 239.256 người Hằng năm, Nhà nước khoản tiền lớn để trả lương cho máy hành cồng kềnh, đơi hoạt động không hiệu 2.2 Thực trạng tiền lương khu vực công Trong nhiều năm qua, nhà nước cố gắng cải cách sách tiền lương nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội phù hợp với kinh tế phát triển nhanh Tuy nhiên, ngồi thành cơng đạt hạn chế bất cập Theo số liệu từ Bộ Nội vụ, từ năm 2003 đến nay, mức lương tối thiểu chung cho người lao động khu vực hành - nghiệp điều chỉnh lần từ 210.000 đồng/tháng lên 830.000 đồng/tháng, với mức tăng gần lần Từ ngày 1/5/2012, mức lương tối thiểu định tăng lên mức 1.050.000 nghìn đồng/tháng mức lương sở áp dụng 1.210.000 đồng/tháng Tiền lương cán công chức, viên chức bị dàng buộc chi phối mạnh Ngân sách Nhà nước, nên thấp thấp khu vực sản xuất kinh doanh, chưa bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức sống chủ yếu tiền lương; thu nhập lương lớn, nguyên nhân tiêu cực, tham nhũng; quan hệ tiền lương chưa hợp lý, mức lương theo hệ số tiền lương gắn chặt với tiền lương tối thiểu chung; tiền lương chưa gắn thật chặt với vị trí, chức danh hiệu cơng tác, chất lượng cung cấp dịch vụ công Tiền lương chưa tạo động lực đủ mạnh cho người hưởng lương phát huy tài cống hiến Tiền lương thấp không kích thích cán bộ, cơng chức gắn bó với nhà nước, không thu hút nhân tài; ngược lại, người làm việc giỏi, người có tài bỏ khu vực nhà nước làm việc cho khu vực nhà nước, nơi có tiền lương thu nhập cao, có xu hướng tăng Trong tiền lương không đủ sống, thu nhập ngồi lương lại cao khơng kiểm sốt dẫn đến làm méo mó quan hệ tiền lương khu vực Thu nhập lương lớn, có phần hợp pháp, hợp lý, có phần tham nhũng, tiêu cực thi hành công vụ (từ biếu xén, từ chế xin - cho, từ chế ăn chia, từ tạo sân sau ) Việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động nghiệp cơng (dịch vụ cơng) chậm, y tế, giáo dục đào tạo… làm khó khăn cho cải cách tiền lương tạo nguồn để trả lương cao cho viên chức khu vực nghiệp, cán bộ, cơng chức khu vực hành nhà nước 2.3 Thực trạng tham nhũng khu vục công Thực trạng báo động nước ta tệ tham nhũng ngày trầm trọng, trở nên phổ biến tất lĩnh vực từ công an đến hải quan, từ tài nguyên môi trường đến xây dựng, thuế, ngân hàng, y tế, giáo dục tra, kiểm sát, tòa án,… Từ lĩnh vực kinh tế trị với quy mơ vụ án ngày lớn, tính chất ngày nghiêm trọng, diễn biến phức tạp, thủ đoạn ngày tinh vi Trong xã hội ta nay, việc “bôi trơn”, q cáp, trở thành thói quen có tính “quy luật” mà lần nghĩ đến thực để thiên vị, ưu tiên, “thuận buồn xi gió” Mặc dù Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn phòng, chống tham nhũng, chưa đẩy lùi tham nhũng Chỉ số tham nhũng Việt Nam điểm 1-10, sau năm 2011 0-100 điểm (điểm nhỏ tham nhũng cao) Năm Chỉ số Hạng 2001 2.6 75/91 2002 2.4 85/102 2003 2.4 100/133 2004 2.6 102/145 2005 2.6 107/158 2006 2.6 111/163 2007 2.6 123/179 2008 2.7 121/180 2009 2.7 120/180 2010 2.7 116/178 2011 2.9 112/182 2012 31 123/176 2013 31 116/176 2014 31 119/175 (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Chỉ_số_nhận_thức_tham_nhũng) Ở nước ta, thời gian qua, nạn tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân Hàng loạt vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng bị phát như: vụ Dệt Nam Định, vụ Tamexco, vụ EPCO Minh Phụng, vụ Mường Tè, vụ Lã Thị Kim Oanh, vụ việc ăn hối lộ đường dây chạy Quota dệt may, vụ điện kế điện tử Thành phố Hồ Chí Minh… Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỉ đồng Theo Trace International, quan nghiên cứu theo dõi nạn hối lộ khảo sát năm 2014 chấm điểm 197 quốc gia giới Việt Nam đứng hạng 188 với 82/100 điểm, thuộc nhóm 10 quốc gia tham nhũng Chia thành tiêu chí Việt Nam có nhược điểm chồng tréo quan nhà nước doanh thương, dẫn đến vấn đề "lại quả" quan liêu việc quản lý Việt Nam kém thiếu giám sát tổ chức dân Kém tình trạng thiếu minh bạch hành 2.4 Thực trạng mối quan hệ tiền lương khu vực công tham nhũng Tiền lương khu vực cơng tham nhũng có mối quan hệ mang tính quy luật, tác động qua lại lẫn Tiền lương khu vực công không phản ánh giá trị sức lao động cán bộ, công chức viên chức Do đó, giá trị xã hội họ bị giảm sút, làm cho hiệu lực thực thi công vụ thấp, dễ bị tổn thương mảnh đất tình trạng quan lieu, tham nhũng có hội phát triển, trở thành vấn nạn trình phát triển đất nước Thu nhập ngồi lương từ biếu xén, xin – cho, ăn chia, tạo sân sau,… ngành vị trí gắn với dấu chữ ký có xu hướng gia tang gắn liền với tệ nạn tham nhũng, chạy chức chạy quyền công khai mạnh, để lại di hại hang hệ Mặc dù chưa có khảo sát, điều tra thức mức sống cán bộ, công chức, viên chức hầu hết cán bộ, cơng chức, viên chức có nhà kiên cố, có xe máy nhiều người có ô tô riêng 2.5 Đánh giá mối quan hệ tiền lương khu vực công tham nhũng nước ta Tham nhũng gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, tập thể công dân Ở nước ta, thời gian qua, nạn tham nhũng diễn tất lĩnh vực đời sống xã hội, gây thiệt hại lớn đến tài sản Nhà nước, tiền của, thời gian, công sức nhân dân Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỉ đồng Đó số lớn đáng lo ngại so với số thu ngân sách năm Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng vụ lên tới hàng chục, hàng trăm, chí hàng ngàn tỉ đồng Đó số lớn đáng lo ngại so với số thu ngân sách năm nước ta Với mức độ tham nhũng cao vậy, ảnh hưởng nhiều đến ngân sách Nhà nước, đặc biệt ngân sách Nhà nước chi cho việc trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức Tham nhũng ngày nhiều, ngân sách hạn hẹp, tiền lương ngày không đảm bảo nhu cầu thiết yếu cán Nhà nước CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ Từ thực trạng mối quan hệ tiền lương khu vực cơng tham nhũng trình bày, em xin đưa số giải pháp, khuyến nghị sau: Giải xếp máy, tinh giản biên chế, đặc biệt tái cấu đơn vị nghiệp, cung cấp dịch vụ cơng theo hướng tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm áp lực thị trường Nhà nước phải thực khoán chi dịch vụ công theo kết đầu ra, không nên phân biệt đơn vị nhà nước hay đơn vị tư nhân, phải lấy hiệu làm thước đo Cải cách tiền lương phải gắn với khốn chi hành chính; đồng thời, xây dựng chế giám sát để cán công chức không thể, không dám không muốn tham nhũng “Phải ban hành tiêu chí đánh giá theo hành vi cơng vụ, sở loại bỏ cán khơng có lực, khơng xứng đáng tiêu chuẩn khỏi máy Để có nguồn tăng lương, cần thực cho tinh giản biên chế; thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng Ngoài ra, điều hành, Chính phủ phải thực kiên quyết, bảo đảm ổn định giá cả, không để tăng giá bất hợp lý gây ảnh hưởng đến việc tăng lương Rà soát lại chức năng, nhiệm vụ quan để chồng chéo, mâu thuẫn Trên sở đó, phân cấp, phân quyền rõ ràng, gắn với cải cách hành đặc biệt phân cấp rõ lĩnh vực ngân sách, đầu tư tổ chức máy Chính sách tiền lương phải bảo đảm tiền lương thu nhập mức sống cán bộ, cơng chức mức trung bình xã hội để họ gắn bó với khu vực nhà nước làm tròn trách nhiệm cơng vụ mình, góp phần chống tiêu cực, tham nhũng Nhà nước quy định mức lương thấp nhẩt cho khu vực công cao mức lương tối thiểu chung, đồng thời, tiếp tục mở rộng quan hệ tiền lương (bội số tiền lương thang bảng lương) để đạt mức bình quân khu vực cao mức tiền lương bình quân xã hội; phải có sách phân phối tiền lương khu vực công hợp lý mối tương quan với mặt tiền lương khu vực thị trường, đặc biệt phải có sách thu hút giữ nhân tài cho khu vực hành nhà nước Nhà nước quy định khoản thu phí, lệ phí sở bước tính đúng, tính đủ phù hợp với loại dịch vụ loại hình đơn vị cung cấp dịch vụ (có thu, khơng có thu theo lĩnh vực khác giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học, nghệ thuật…); quy định chế uỷ quyền, đặt hàng hỗ trợ (nếu cần) cho đơn vị cung cấp dịch vụ nhằm thúc đẩy đơn vị nghiệp công phát triển lành mạnh, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công tạo nguồn trả lương cho người lao động Tiếp tục mở rộng quan hệ tiền lương (tối thiểu - trung bình - tối đa) nhằm khắc phục triệt để tính cào chi trả lương nay, phát huy khả năng, trí tuệ người lao động, sản xuất, động viên khuyến khích người có tài, có trình độ n tâm cơng tác khu vực cơng nói chung Cải cách sách tiền lương phải tiến tới bảo đảm cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động sống tiền lương mức trung bình xã hội Trên sở hình thành chế tiền lương (hành chính, nghiệp, doanh nghiệp) ngày phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo động lực nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Cải cách tiền lương phải gắn với cải cách hành (tinh giản biên chế, thu gọn tổ chức, máy); nâng cao lực cán bộ, công chức người lao động hưởng lương tất khu vực, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đất nước thời kỳ Nhằm đẩy nhanh xã hội hóa lĩnh vực nghiệp dịch vụ công, giảm áp lực chi lương từ ngân sách nhà nước, cần thiết phải đẩy mạnh thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm Ngoài thang bảng lương chung, nên trao quyền tự chủ việc xây dựng quy chế trả lương cụ thể công chức, viên chức sở cân nguồn thu nhập quốc dân tốc độ tăng trưởng kinh tế địa phương cho tỉnh, thành có nguồn thu tự cân đối nhu cầu cải cách tiền lương Đồng thời, trao quyền chủ động cho người đứng đầu tổ chức việc tuyển dụng, bố trí, xếp cơng chức thuộc quyền, bước chuyển dần vị trí khơng quan trọng sang hợp đồng lao động theo vị trí cơng việc, sử dụng nhân lực nhiều hình thức khác Nhà nước giữ lại hình thức quản lý biên chế khâu, vị trí quan trọng Nhà nước dành phần lớn thu nhập quốc dân làm nguồn cải cách chế độ tiền lương, nhằm bảo đảm chế độ tiền lương thực nguồn thu nhập chính, tạo an tâm, động viên lớn cho đội ngũ công chức, viên chức KẾT LUẬN Tiền lương khu vực cơng tham nhũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tiền lương thấp nguyên nhân khiến cho cán công chức, viên chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn để “tạo sân sau”, tham ô cải, ngân sách Nhà nước Và tham nhũng xảy làm ảnh hưởng tới nguồn ngân sách Nhà nước đặc biệt tác động tới khoản chi để trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức, không đảm bảo nhu cầu thiết yếu họ Bài viết đưa lý luận chung tham nhũng, tiền lương khu vực cơng mối quan hệ chúng Sau đó, thực trạng số lượng cán bộ, công chức, viên chức nay, nguồn chi trả tiền lương cho họ; số thực tế vấn đề tham nhũng đánh giá mối quan hệ tham nhũng tiền lương khu vực công Từ đó, đưa số giải pháp, khuyến nghị nhằm hạn chế tác động qua lại chúng, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực hai vấn đề DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Nguyễn Tiệp (2006), Giáo trình Tiền lương - Tiền cơng, NXB Lao động xã hội, Hà Nội https://vi.wikipedia.org/wiki/Chỉ_số_nhận_thức_tham_nhũng Bộ Luật Phòng - chống tham nhũng 2005 ... hành 2.4 Thực trạng mối quan hệ tiền lương khu vực công tham nhũng Tiền lương khu vực công tham nhũng có mối quan hệ mang tính quy luật, tác động qua lại lẫn Tiền lương khu vực công không phản ánh... động khu vực công, người lao động sẵn sàng bỏ khoản chi trả lớn để vào làm việc khu vực 1.4 công Sự cần thiết phải nghiên cứu mối quan hệ tiền lương khu vực công tham nhũng Tiền lương khu vực công. .. mó quan hệ tiền lương dẫn tới tiêu cực tham nhũng điều hồn tồn xảy 1.2.2 Tác động tham nhũng đến tiền lương khu vực công Giống trang giấy có hai mặt, vấn đề tồn hai mặt mối quan hệ tiền lương